Đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu kinh tế

21 2.4K 18
Đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu kinh tế

ĐỔI MỚI HÌNH TĂNG TRƯỞNG CẤU KINH TẾTiến sỹ Đinh Văn Ân Nội dung bài trình bàyGiới thiệuĐổi mới hình tăng trưởngĐổi mới cấu kinh tếĐịnh hướng chính sách, biện pháp chủ yếu Giới thiệuTái cấu trúc thể chế tài chính toàn cầu tái cấu trúc kinh tế trong bối cảnh khủng hoảng tài chính suy thoái kinh tế toàn cầucân bằng hơn giữa kinh tế ảo với kinh tế thực, giữa tiết kiệm tiêu dùng, giữa xuất khẩu nhập khẩu, giữa nội nhu ngoại nhu, giữa vai trò của thị trường nhà nước; phát triển bền vững; tăng cường an ninh, an toàn của hệ thống tài chính…Sau hơn 20 năm đổi mới, hình tăng trưởng cấu kinh tế nước ta góp phần vào các thành tựu to lớn, quan trọng, song cũng bộc lộ những khiếm khuyết cần sớm khắc phục. Hơn nữa, bối cảnh quốc tế, trong nước đã nhiều thay đổi, đòi hỏi phải sự đổi mới phù hợp. Đổi mới hình tăng trưởngLà đổi mới tầm nhìn chiến lược, dài hạn trong nhiều năm về cách thức đạt được sự tăng trưởng nhanh bền vững:Xét về cung: cách thức huy động sử dụng các nguồn lực cho tăng trưởng, bao gồm các yếu tố vốn bằng tiền, tài nguyên thiên nhiên, khoa học - công nghệ,… yếu tố lao động;Xét về cầu: cách thức mở rộng, phát triển bền vững nhu cầu thị trường, bao gồm cầu về đầu tư, tiêu dùng, cầu của thị trường trong nước thị trường nước ngoài; Xét về động lực: cách thức vận dụng chế thị trường, lợi ích kinh tế giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa Nhà nước - Thị trường – DN Nhà nước - Thị trường - Người lao động. Đổi mới hình tăng trưởng (2)Mục tiêu: Mở rộng, giữ vững được thị trường, nhất là thị trường trong nước; phát huy, sử dụng nhiều hiệu quả hơn các nguồn lực động lực cho tăng trưởng nhanh bền vững trên sở hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế, nâng cao chất lượng, hiệu quả sức cạnh tranh của nền kinh tế, DN sản phẩm. Mục tiêu cụ thể đến năm 2020:Năng lực cạnh tranh quốc gia xếp hạng trung bình khá của thế giới (mức 45-50); Tỷ trọng GTGT trong tổng sản lượng nền kinh tế >=50%; Tỷ trọng GTGT trong giá trị sản lượng công nghiệp chế tác khoảng 40%; Đóng góp của yếu tố năng suất tổng hợp vào tăng trưởng >= 35%; Hiệu quả đầu tư (ICOR) không kém hơn các nước ASEAN. Đổi mới hình tăng trưởng (3)Yêu cầu: hình tăng trưởng mới phải phù hợp với xu thế phát triển kinh tế thế giới tiềm năng, thế mạnh của đất nước, phát huy được các ưu điểm, khắc phục được những khiếm khuyết hiện nay: Tăng trưởng nhanh, nhưng dưới mức tiềm năng, không ổn định; chất lượng, hiệu quả thấp; Tốc độ giảm nghèo xu hướng chậm lại; Gia tăng bất bình đẳng về phân phối thu nhập mặc dù xu hướng tăng chậm lại; Chưa thực hiện tốt bảo vệ môi trường thúc đẩy tiến bộ xã hội;… Đổi mới hình tăng trưởng (4)Định hướng đổi mới: Phát triển hài hoà giữa chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy vừa chú trọng năng suất, chất lượng, hiệu quả; đổi mới cả về định hướng thị trường, động lực lẫn phương thức huy động sử dụng các nguồn lực cho phát triển. Phát huy vai trò quyết định của nội lực, đồng thời tranh thủ ngoại lực, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế. Nhà nước, doanh nghiệp vừa là chủ thể, động lực chính, vừa là đối tượng, mục tiêu đổi mới hình tăng trưởng.Thị trường lợi ích kinh tế hài hoà giữa Nhà nước - Doanh nghiệp - Người lao động là định hướng động lực chủ yếu cho tăng trưởng Đổi mới cấu kinh tếMục tiêu: Đổi mới mạnh mẽ, toàn diện cấu ngành, cấu vùng, cấu thành phần kinh tế các cấu liên quan khác của nền kinh tế để luôn giữ vững nâng cao chất lượng ổn định kinh tế vĩ mô, xã hội môi trường. Yêu cầu: khắc phục những hạn chế, yếu kém chủ yếu của cấu kinh tế hiện nay như: Chưa phát huy sử dụng hiệu quả các nguồn lực; chưa góp phần tích cực vào bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế ổn định kinh tế vĩ mô; không gian kinh tế bị chia cắt theo địa giới hành chính cấp tỉnh; tăng trưởng dựachủ yếu vào khai thác, sử dụng tài nguyên thô, lao động giá rẻ; … Đổi mới cấu kinh tế (2)Đổi mới nhận thức tư duy kinh tếTuân thủ nguyên tắc hệ thống, cân đối hài hoà, liên ngành, liên vùng, liên khu vực nội ngành, nội vùng, nội khu vực trong mối tương quan “ lượng đổi - chất đổi” ngược lại.Đổi mới, quán triệt tư duy kinh tế thị trường, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, chấp nhận cạnh tranh, phát huy lợi thế trong huy động sử dụng các nguồn lực cho đầu tư phát triển. Nhu cầu thị trường, chế thị trường hiệu quả, lợi ích là căn cứ, phương thức động lực chính quyết định việc phân bổ các nguồn lực cho phát triển. Sự quản lý, điều tiết của Nhà nước luôn rất cần thiết, nhưng phải được thực hiện trên sở tôn trọng, vận dụng đầy đủ, đúng đắn các quy luật, nguyên tắc của kinh tế thị trường chế thị trường. Đổi mới cấu kinh tế (3)Năm điểm mạnh (1) Chính trị ổn định; xã hội an toàn; sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, quản lý, điều hành hiệu lực, hiệu quả của Nhà nước;(2) Nhu cầu về đầu tư tiêu dùng đang tăng nhanh;(3) Lao động ở thời kỳ dân số vàng, khát khao làm giàu, trẻ tiếp thu nhanh;(4) Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú, một số trữ lượng lớn; sở vật chất tích luỹ khá;(5) địa kinh tế thuận lợi, ở khu vực phát triển năng động nhất hiện nay.Ba “nút cổ chai”(1) Chất lượng nguồn nhân lực còn thấp so với thế giới yêu cầu;(2) Hạ tầng kinh tế, xã hội yếu kém; nguy từ biến đổi khí hậu môi trường;(3)Thể chế kinh tế chưa hoàn thiện, còn nhiều bất cập; thị trường, đặc biệt là thị trường yếu tố sản xuất đang trong quá trình hình thành, còn nhiều bất cập; tham nhũng, lãng phí đang là vấn đề nhức nhối. [...]... ngư nghiệp; …  Đối với các hình kinh tế đặc thù cần phải thể chế, chế, chính sách đặc biệt, phù hợp với thực tế đất nước thông lệ quốc tế Định hướng chính sách, biện pháp chủ yếu (6)  Về ổn định kinh tế  Để đổi mới thành công mô hình tăng trưởng cấu kinh tế, TTCP trực tiếp chỉ đạo Bộ KH&ĐT, BTC, NHNN đổi mới đồng bộ chính sách tiền tệ, tài khóa đầu tư công, phát triển... lượng tăng trưởng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Đổi mới cấu kinh tế (5)  Đổi mới cấu lao động công nghệ     Tăng số lượng tỷ lệ lao động được đào tạo, đặc biệt là lao động trình độ, chất lượng cao Tạo thuận lợi cho quá trình chuyển dịch lao động từ nông nghiệp, nông thôn ra thành thị, sang lĩnh vực CN DV Nâng cao năng lực công nghệ nội sinh của nền kinh tế, các ngành kinh. .. dịch vụ liên quan đến kinh tế ảo, ngăn chặn nguy “ bong bóng” kinh tế Đổi mới cấu kinh tế (4)  Đổi mới cấu vùng    Phát huy tiềm năng, thế mạnh của từng vùng, tiểu vùng Tập trung phát triển 3 vùng động lực phát triển sáu vùng kinh tế hiện Ba vùng động lực phát triển đi đầu trong điều chỉnh cấu ngành nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng lực cạnh tranh của cả nước Điều tiết... tác, liên kết kinh tế với các trung tâm kinh tế lớn của thế giới Định hướng chính sách, biện pháp chủ yếu  Về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch chính sách đầu tư phát triển    Nâng cao chất lượng công tác thông tin, phân tích dự báo kinh tế xã hội khoa học - công nghệ trên sở đổi mới, nâng cao năng lực các tổ chức cán bộ Hoàn thiện pháp luật về thống kê thông tin kinh tế, xã hội,.. .Đổi mới cấu kinh tế (3):  Đổi mới cấu ngành      Chuyển dịch trên sở lợi thế so sánh kết hợp với lợi thế cạnh tranh; từ dựa chủ yếu vào khai thác tài nguyên thô gia công từng bước sang phát triển các ngành chế biến, chế tác GTGT cao sự hợp tác chặt chẽ giữa Nhà nước, DN, các quan nghiên cứu hiệp hội; cần cả những chính sách chung chính sách phát triển... Đổi mới, nâng cao năng lực chế hoạt động của các tổ chức thẩm định, phê duyệt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đầu tư các cấp Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch chính sách đầu tư tổng thể của cả nước các vùng kinh tế; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch chính sách đầu tư ngành sản phẩm quan trọng; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và. .. ninh kinh tế Định hướng chính sách, biện pháp chủ yếu (6)   Về phát triển kinh tế các vùng hiện  Rà soát, đánh giá đồng bộ các quy hoạch chế, chính sách phát triển vùng các địa phương trong vùng để kế hoạch điều chỉnh phù hợp;  Tăng cường phối hợp hợp tác giữa các địa phương trong vùng một cách hiệu quả với các hình thức thích hợp;  Đổi mới quản lý Nhà nước về phát triển kinh. .. kinh tế kỹ thuật DN Chú trọng hợp tác quốc tế nhập công nghệ tiên tiến, nhất là từ các đối tác chiến lược Ứng dụng các loại công nghệ thích hợp Phát triển mạnh mẽ các công nghệ sử dụng nhiều lao động Đổi mới cấu thị trường   Phát triển sâu rộng, cân đối bền vững thị trường trong nước nước ngoài Chủ động, tích cực tham gia các mạng sản xuất chuỗi giá trị kinh doanh khu vực toàn... mới quản lý Nhà nước về phát triển kinh tế vùng, nhất là các vùng động lực phát triển, vốn rất cần chế phù hợp, mở cửa với thế giới, khu vực Về phát triển các hình kinh tế đặc biệt, tạo đột phá, lan toả  Điều chỉnh quy hoạch tổng thể cụ thể các KCN, KCX, KCNC, KKT… theo hướng hình thành các KCN liên hoàn;  Xây dựng hình HTX kiểu mới, nông thôn mới; thúc đẩy và tạo điều kiện thuận... pháp cải cách hành chính; hoàn thiện đồng bộ hệ thống luật pháp, chính sách, bộ máy tổ chức, cán bộ, sự phân công, phân cấp quản lý nhà nước về kinh tế quy trình, thủ tục thực thi Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội  Tập trung đầu tư sớm hoàn thành các dự án kết cấu hạ tầng trọng điểm;  Phát huy sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực trong nước nước ngoài, Nhà nước xã hội, vào phát . ĐỔI MỚI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG VÀ CƠ CẤU KINH TẾTiến sỹ Đinh Văn Ân Nội dung bài trình bàyGiới thiệu Đổi mới mô hình tăng trưởng Đổi mới cơ cấu kinh tế Định. yếu cho tăng trưởng Đổi mới cơ cấu kinh tế Mục tiêu: Đổi mới mạnh mẽ, toàn diện cơ cấu ngành, cơ cấu vùng, cơ cấu thành phần kinh tế và các cơ cấu có liên

Ngày đăng: 16/01/2013, 13:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan