BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN XÂY DỰNG KHU CÔNG NGHIỆP PHỐ NỐI B GIAI ĐOẠN 2

83 2.2K 11
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN XÂY DỰNG KHU CÔNG NGHIỆP PHỐ NỐI B GIAI ĐOẠN 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN XÂY DỰNG KHU CÔNG NGHIỆP PHỐ NỐI B GIAI ĐOẠN 2

Đồ án tốt nghiệp Khoa CN SH & MT Lời Mở đầu Gần 20 năm (1990-2008) xây dựng và phát triển các Khu công nghiệp đã góp phần to lớn trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đa dạng hoá các ngành nghề, nâng cao trình độ công nghệ và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế mở, mở rộng mối liên kết các ngành, các vùng và mối quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế. Ngoài việc phát huy các nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội, các Khu công nghiệp còn tác động mạnh mẽ đến sự thay đổi không gian các vùng nông thôn, đô thị, phát triển nhanh các ngành dịch vụ, thay đổi lối sống của một bộ phận dân c theo hớng văn minh, công nghiệp và hiện đại. Nh vậy Khu công nghiệp đã thực sự trở thành sản phẩm mới của thời kì Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, góp phần tích cực phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các Khu công nghiệp là vấn đề ô nhiễm môi trờng cũng ngày càng trở nên trầm trọng gây ra những tác động tiêu cực đến con ngời và tài nguyên môi trờng xung quanh trong đó có những tác động mà con ngời không kiểm soát đợc do sự liên tục thay đổi các yếu tố môi trờng và khả năng tích lũy các tác động. Vì vậy vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp hiện nay là làm thế nào vẫn phát triển đợc các Khu công nghiệp mà không làm tổn hại đến môi trờng sống. Vấn đề này đòi hỏi các chủ đầu t phải có chính sách, biện pháp cụ thể và đồng bộ để giải quyết vấn đề cấp bách này. Để thực hiện đợc vấn đề đó thì điều kiện đầu tiên là bắt buộc các chủ đầu t phải thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trờng trớc khi bắt đầu triển khai dự án. Báo cáo đánh giá tác động môi trờng sẽ là cơ sở pháp lý giúp cho các cơ quan chức năng về bảo vệ môi trờng trong việc giám sát chất lợng môi trờng, cung cấp những số liệu thích hợp phục vụ chơng trình bảo vệ môi trờng. Góp phần vào mục tiêu phát triển bền vững đối với các dự án đầu t trên địa bàn tỉnh Hng Yên, tôi đã lựa chọn đề tài: Đánh giá tác động môi trờng dự án xây dựng Khu công nghiệp Phố Nối B-giai đoạn II Hong Anh Tú MSSV: 505303062 1 Đồ án tốt nghiệp Khoa CN SH & MT Nội dung và mục tiêu của đề tài tập trung vào các vấn đề chính sau: - Tìm hiểu chung về khu công nghiệp ở Việt Nam. - Tìm hiểu chung về dự án xây dựng khu công nghiệp Phố Nối B- Hng Yên giai đoạn II. - Đánh giádự báo các tác động có lợi và có hại trong cả hai giai đoạn tiến hành thực thi dự án: giai đoạn xây dựnggiai đoạn vận hành. - Đề xuất các biện pháp khắc phục và giảm thiểu các tác động có hại đến môi trờng, nhằm cải thiện chất lợng môi trờng tại địa bàn thực hiện dự án. * Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trờng Các văn bản pháp quy - Luật Bảo vệ môi trờng Việt Nam sửa đổi đợc Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 và đợc Chủ tịch nớc ký lệnh số 29/2005/L/CTN công bố ngày 12 tháng 12 năm 2005. - Chỉ thị số 23/2005/CT-TTg ngày 21/06/2005 về đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn tại các đô thị và Khu công nghiệp. - Nghị định số 80/2006/ NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 9/8/2006 về việc quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trờng. - Nghị định số 81/2006/ NĐ-CP ngày 9/8/2006 của Chính phủ về quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trờng. - Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trờng. - Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trờng về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại. - Thông t 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trờng hớng dẫn về đánh giá tác động môi trờng chiến lợc, đánh giá tác động môi trờng và cam kết bảo vệ môi trờng. Hong Anh Tú MSSV: 505303062 2 Đồ án tốt nghiệp Khoa CN SH & MT Các tiêu chuẩn môi trờng - TCVN 5937-2005: Tiêu chuẩn chất lợng không khí xung quanh - TCVN 5938-2005: Nồng độ cho phép tối đa của một số chất độc hại trong không khí xung quanh - TCVN 5939-2005: Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ - TCVN 5942-1995: Tiêu chuẩn chất lợng nớc mặt - TCVN 5944-1995: Tiêu chuẩn chất lợng nớc ngầm - TCVN 5945-2005: Tiêu chuẩn thải của nớc thải công nghiệp - TCVN 5949-2005: Tiếng ồn khu vực công cộng và dân c Hong Anh Tú MSSV: 505303062 3 Đồ án tốt nghiệp Khoa CN SH & MT Chơng i Tổng quan ti liệu 1.1. tổng quan chung về khu công nghiệp (KCN) 1.1.1. Khái niệm và phân loại Khu công nghiệp là một khái niệm chung bao gồm nhiều hình thức từ các hình thức truyền thống nh: khu mậu dịch tự do, cảng tự do xuất hiện từ thế kỷ XIX đến các hình thức mới xuất hiện cuối thế kỷ XX nh KCN cao, Khu chế xuất, KCN tập trung. KCN là một quần thể liên hoàn các xí nghiệp, đợc xây dựng trên một vùng có thuận lợi về mặt địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội, có cơ sở hạ tầng tốt nhằm thu hút đầu t trong và ngoài nớc vào hoạt động theo một cơ cấu hợp lý nhằm đạt hiệu quả cao trong sản xuất công nghiệp và kinh doanh dịch vụ. * Phân loại KCN Theo mục tiêu thành lập và chức năng hoạt động, các KCN hiện xếp thành bốn loại hình sau: + Loại hình thứ nhất Các KCN đợc xây dựng trên khuôn viên đã có một số doanh nghiệp công nghiệp đang hoạt động. Các KCN thuộc loại này đợc thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp theo đúng quy hoạch, đồng thời tạo hạ tầng kỹ thuật tập trung đồng bộ và hạ tầng xã hội thuận lợi phục vụ tốt việc phát triển KCN, có điều kiện xử lý chất thải với những thiết bị tiên tiến. + Loại hình thứ hai Các KCN đợc hình thành nhằm đáp ứng nhu cầu di dời các nhà máy, xí nghiệp đang ở trong nội thành các đô thị, chung đụng hoặc xen kẽ với các khu dân c đông đúc, do yêu cầu bảo vệ môi trờng nên nhất thiết phải di chuyển. + Loại thứ ba Các KCN có quy mô nhỏ và vừa, trong đó hoạt động sản xuất công nghiệp gắn liền với nguồn nguyên liệu nông, lâm, thuỷ sản, đợc hình thành ở một số Hong Anh Tú MSSV: 505303062 4 Đồ án tốt nghiệp Khoa CN SH & MT tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng, trung du Bắc Bộ, duyên hải miền Trung và Tây Nguyên, là nơi nguyên liệu nông sản hàng hoá dồi dào nhng công nghiệp chế biến cha phát triển. + Loại thứ t Đó là các KCN hiện đại, xây dựng mới hoàn toàn. Hiện có 42 KCN, trong đó có 19 khu (kể cả 3 KCX) do các công ty nớc ngoài đầu t xây dựng và phát triển hạ tầng. 1.1.2. Vị trí của KCN dối với sự phát triển của đất nớc ở nớc ta những chuyển biến quan trọng của nền kinh tế trong thời gian qua đã tạo động lực cho phát triển các KCN. Tính đến cuối tháng 9/2008, cả nớc đã có 194 KCN đợc thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên 46.588 ha, trong đó diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê đạt 30239 ha, chiếm 65% diện tích đất tự nhiên. Từ đầu năm đến cuối tháng 9/2008, các KCN trên cả nớc đã thu hút đợc gần 9,4 tỷ USD vốn đầu t nớc ngoài,trong đó có 271 dự án mới với tổng số vốn đầu t đăng ký đạt gần 7,5 tỷ USD và 236 lợt dự án tăng vốn với số vốn tăng thêm đạt trên 1,6 tỷ USD. Tính đến nay, các KCN cả nớc đã thu hút đợc 3325 dự án có vốn đầu t nớc ngoài với tổng vốn đầu t gần 39,3 tỷ USD. Tỷ lệ lấp đầy diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê của các KCN trên cả nớc đạt gần 50%, riêng các KCN đã vận hành đạt tỷ lệ lấp đầy gần 74%[5]. 1.1.3. Ưu nhợc điểm do KCN mang lại 1.1.3.1. Ưu điểm - Góp phân giả quyết công ăn việc làm, tạo thu nhập cho ngời lao động. - Tạo thêm năng lực sản xuất mới trong nhiều ngành kinh tế then chốt đối với sự phát triển đất nớc: Công nghiệp nhẹ, công nghiệp dệt may, chế biến thực phẩm, công nghiệp nặng (cơ khí, lắp ráp). Hong Anh Tú MSSV: 505303062 5 Đồ án tốt nghiệp Khoa CN SH & MT 1.1.3.2. Nhợc điểm - Khi các KCN có tốc độ phát triển nhanh thì vấn đề môi trờng, văn hoá tinh thần của dân c cha đợc quan tâm giải quyết đúng mức dẫn đến tình trạng đời sống văn hoá tinh thần của một bộ phận công nhân thực sự khó khăn. - Nếu không giải quyết hiệu quả vấn đề môi trờng xung quanh KCN sẽ gây tác động xấu, ảnh hởng đến môi trờng xung quanh và ngời dân sống gần KCN. 1.1.4. Hiện trạng môi trờng ở các KCN 1.1.4.1. Hiện trạng môi trờng đất và chất thải rắn Các KCN hiện nay đã chú trọng đầu t hơn vào các hệ thống xử lí chất thải rắn, chất thải nguy hại.Ví dụ nh: KCN Đại Đồng- Hoàn Sơn, KCN Sóng Thần-Bình Dơng Ngoài ra, có nhiều KCN đã thuê các công ty xử lí môi trờng đến từng nhà máy, phân xởng mang chất thải đi xử lí. Tuy nhiên có một số KCN cha chú trọng đến các hệ thống xử lí nên gây ra những tác hại đến môi trờng không khí và nguồn nớc khu vực xung quanh. 1.1.4.2. Hiện trạng môi trờng nớc Theo Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 của Thủ tớng chính phủ về việc phê duyệt chiến lợc bảo vệ môi trờng quốc gia đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020 thì mục tiêu cụ thể đến năm 2010 là 70% các khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nớc thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trờng. Tính đến cuối năm 2008, cả nớc có khoảng 42 KCN có trạm xử lí nớc thải chiếm tỉ lệ 24,7%. Với tốc độ phát triển KCN nhanh nh hiện nay thì để đạt tỷ lệ 70% các KCN có hệ thống XLNT đến năm 2010 đã là rất khó ch a nói đến hệ thống XLNT phải đạt tiêu chuẩn môi trờng. Theo thống kê sơ bộ, trong số 42 trạm XLNT tập trung KCN trên cả nớc có rất nhiều trạm hoạt động không hiệu quả và chất lợng nớc thải cha đạt tiêu chuẩn kể cả đối với những khu công nghiệp lớn và đã hoạt động lâu năm. Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng hoạt động không hiệu quả của các trạm XLNT nh: Hong Anh Tú MSSV: 505303062 6 Đồ án tốt nghiệp Khoa CN SH & MT Do không đủ nớc để xử lý: - KCN Nomura: công suất trạm XLNT 10.800 m 3 /ngày nhng lợng nớc thải hiện tại chỉ khoảng 2000 m3/ngày. - KCN phố Nối B: công suất trạm XLNT 10.000 m 3 /ngày nhng lợng nớc thải hiện tại khoảng 800 m3/ngày Do lợng nớc thải cao hơn công suất của trạm nh: - KCN Việt Nam-Singapo: công suất trạm XLNT 6.000 m 3 /ngày nhng lợng nớc thải hiện tại lên đến 8.000 m3/ngày. - KCN Loteco: công suất trạm XLNT 2.500 m 3 /ngày nhng lợng nớc thải hiện tại 4.000 m3/ngày. - KCN Nội Bài: chỉ có trạm xử lý nớc thải sinh hoạt Hoặc do các doanh nghiệp KCN không đấu nối vào hệ thống thu gom nớc thải của KCN nh KCN Hòa Khánh có công suất trạm XLNT 5.000 m 3 /ngày nhng công suất xử lý hiện tại chỉ bằng 1/5 thiết kế. 1.1.4.3. Hiện trạng môi trờng không khí Hệ thống lọc khí thải, bụi, đặc biệt tại các nhà máy có vốn đầu t trong nớc còn hạn chế ở mức sơ sài, chủ yếu mang tính hình thức. So với mức tiêu chuẩn không khí xung quanh theo TCVN với bụi đặc biệt là bụi lơ lửng trung bình 1 giờ là 0,2 mg/m 3 thì các KCN đều có mức lớn hơn tiêu chuẩn cho phép. Ví dụ: ở KCN Bắc Thăng Long hàm lợng bụi là 0,39 mg/m 3 , ở KCN Sóng Thần - Bình Dơng là 0,37 mg/m 3 [5]. 1.1.5. Sức khoẻ cộng đồng ở KCN Môi trờng KCN bị ô nhiễm đa, đang và sẽ gây ảnh hởng tiêu cực tới sức khoẻ của ngời lao động - những ngời tiếp xúc trực tiếp với môi trờng làm việc ô nhiễm. Môi trờng KCN bị ô nhiễm không chỉ có ngời lao động tham gia sản xuất bị mắc bệnh mà những ngời dân sống xung quanh KCN cũng bị ảnh hởng Hong Anh Tú MSSV: 505303062 7 Đồ án tốt nghiệp Khoa CN SH & MT nghiêm trọng thông qua việc KCN thải chất thải cha qua xử lý xuống sông, suối, ao hồ 1.2. Giới thiệu dự án đầu t xây dựng khu công nghiệp phố nối b - hng yên giai đoạn ii 1.2.1. Giới thiệu chung Tên dự án: Dự án đầu t xây dựng Khu công nghiêp Phố Nối B- Giai đoạn II Chủ đầu t: Công ty cổ phần phát triển hạ tầng dệt may Phố Nối - Khu công nghiệp dệt may Phố Nối B, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hng Yên. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số 0503000087 do Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Hng Yên cấp lần đầu ngày 18/2/2005, đăng ký thay đổi lần hai ngày 22/10/2007 Điện thoại: 0321.972588; Fax: 0321.972540 Khu công nghiệp Phố Nối B- Hng Yên giai đoạn II với diện tích 95.6 ha nằm trên địa bàn xã Dị Sử huyện Mỹ Hào và xã Liêu Xá huyện Yên Mỹ tỉnh Hng Yên, nằm về phía Nam quốc lộ 5, phía Đông Nam thị trấn Phố Nối, cách huyện lỵ Yên Mỹ khoảng 7 km, cách trung tâm Thị xã Hng Yên 38 km, cách thủ đô Hà Nội 28 km. Ranh giới khu đất xây dựng giai đoạn II của Khu công nghiệp Phố Nối B: - Phía Bắc giáp kênh Trần Thành Ngọ - Phía Nam giáp đờng quy hoạch 34 m - Phía Đông giáp đờng quy hoạch 24 m - Phía Tây giáp hành lang quốc lộ 39 1.2.2 Giới thiệu khái quát về Khu công nghiệp Phố Nối B giai đoạn I (đã hoàn thành với 25 ha ) Giai đoạn I của Khu công nghiệp Phố Nối B với quy mô 25ha đã đợc đầu t xây dựng hoàn chỉnh và đợc lấp đầy 100% diện tích cho thuê. Với các hệ thống hạ tầng kỹ thuật nh sau: Hong Anh Tú MSSV: 505303062 8 Đồ án tốt nghiệp Khoa CN SH & MT - Hệ thống cấp nớc giai đoạn I: Trạm cấp nớc có công suất thiế kế 4.000 m 3 / ngày.đêm, đang đợc đầu t mở rộng nâng công suất cấp nớc sạch lên 12.000 m 3 / ngày.đêm, cung cấp một phần nhu cầu sử dụng nớc cho giai đoạn II. - Hệ thống thoát nớc ma giai đoạn I: Đã xây dựng đồng bộ hệ thống thoát nớc ma dọc theo tuyến đờng giao thông và xung quanh tờng rào Khu công nghiệp. Toàn bộ nớc ma đợc thoát ra mơng thoát nớc xung quanh Khu công nghiệp. - Hệ thống xử lý nớc thải giai đoạn I: Trạm xử lý nớc thải có công suất 10.000 m 3 / ngày.đêm, tuỳ theo nhu cầu có thể nâng công suất lên 15.000 m 3 / ngày.đêm. Nớc thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn nớc loại B theo TCVN 5945 - 2005. Khu công nghiệp Phố Nối B giai đoạn I dành cho ngành dệt may với các loại hình sản xuất nh: Thêu, sản xuất chỉ khâu, nhuộm vải[3]. 1.2.3. Mục tiêu đầu t và phát triển KTXH của dự án - Xây dựng Khu công nghiệp Phố Nối B giai đoạn II là một mục tiêu trong định hớng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hng Yên đến năm 2010 và phù hợp với Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam đến năm 2015 và định hớng đến năm 2020 đã đợc Thủ tớng Chính Phủ phê duyệt tại Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006. - Xây dựng Khu công nghiệp Phố Nối B giai đoạn II nhằm hoàn chỉnh và đồng bộ hoá Khu công nghiệp dệt may Phố Nối B với hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, góp phần phát triển ngành công nghiệp Dệt may Việt Nam, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế cuả tỉnh Hng Yên đặc biệt là đảm bảo tốc độ tăng trởng nhanh và bền vững của ngành công nghiệp trong tổng thể các ngành kinh tế của tỉnh. - Xây dựng đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật của Khu công nghiệp giai đoạn II và việc kết nối với giai đoạn I cũng nh với hệ thống hạ tầng kỹ thuật chung của khu vực nhằm phát huy tối đa khả năng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật của cả Khu công nghiệp và tận dụng triệt để công năng các công trình hiện có của giai đoạn I. Hong Anh Tú MSSV: 505303062 9 Đồ án tốt nghiệp Khoa CN SH & MT - Đáp ứng nhu cầu thuê đất của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nớc đợc phép đầu t vào Khu công nghiệp theo quy định hiện hành. Tính toán khối lợng đầu t hệ thống kỹ thuật, phân tích hiêu quả đầu t và đề xuất các giải pháp để thu hút đầu t [3]. 1.2.4. Các loại hình dự kiến sản xuất ở KCN Phố Nối B giai đoạn II Khu công nghiệp Phố Nối B giai đoạn II là khu công nghiệp sạch tập trung, tổng hợp các ngành công nghiệp nhẹ, may mặc, hàng tiêu dùng; công nghiệp cơ khí, hoá chất, điện máy, điện tử; công nghiệp chế biến thực phẩm, dợc phẩm. Trong đó: - Nhóm ngành công nghiệp dệt may, da giầy - Nhóm ngành công nghiệp cơ bản: Ngành cơ khí; điện máy; ngành điện tử và công nghệ thông tin; ngành hoá chất - Nhóm ngành công nghiệp khác: Đồ gỗ; đồ nhựa; đồ gia dụng; ngành dợc; chế biến thực phẩmv.v [3]. 1.2.5. Bố trí mặt bằng Diện tích đất để xây dựng giai đoạn II của Khu công nghiệp là 95,6 ha. Thống kê khối lợng đền bù giải phóng mặt bằng giai đoạn II ( theo bảng phụ lục kèm theo quyết định số 1512/QĐ-UBND ngày 04/9/2007 của UBND tỉnh Hng Yên) bao gồm một số công việc chính nh sau: Hong Anh Tú MSSV: 505303062 10 [...]... thi công < /b> công trình Hong Anh Tú 26 MSSV: 5053030 62 Đồ án < /b> tốt nghiệp < /b> Khoa CN SH & MT 3 .2. 2 Tác < /b> động < /b> đến môi < /b> trờng vật lý trong giai đoạn thi công < /b> xây < /b> dựng < /b> 3 .2. 2.1 Tác < /b> động < /b> đến môi < /b> trờng không khí Các hoạt động < /b> và nguồn gây tác < /b> động < /b> trong quá trình thi công < /b> xây < /b> dựng < /b> dự < /b> án < /b> sinh ra các tác < /b> nhân gây ô nhiễm môi < /b> trờng không khí, trong đó, b i, khí thải phơng tiện giao thông vận chuyển và tiếng ồn là các tác.< /b> .. lợng ma cả năm, mm 25 00 20 37.7 20 00 1500 1176.8 1333.3 1308.3 1060.7 1000 500 0 20 01 20 02 2003 20 04 20 05 Năm Hình 4: Tổng lợng ma cả năm từ 20 01 -20 05 tại Hng Yên Hong Anh Tú 16 MSSV: 5053030 62 Đồ án < /b> tốt nghiệp < /b> Khoa CN SH & MT * Tốc độ gió B ng 3: Tốc độ gió trung b nh tại Hng Yên (Đơn vị: m/s) Tháng Yên 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 2,5 Hng 1 2, 8 2, 7 2, 8 3,1 2, 7 3 ,2 2 ,2 1,9 2 2 ,2 2 ,2 1.3.1.3 Động đất và áp... và xây < /b> dựng < /b> khu < /b> đô thị Phố < /b> Nối < /b> nói chung và các KCN trên dịa b n nói riêng Đây vừa là động < /b> lực để phát triển KTXH của khu < /b> vực, vừa là cơ hội để tạo công < /b> ăn việc làm cho dân c trong vùng Hong Anh Tú 19 MSSV: 5053030 62 Đồ án < /b> tốt nghiệp < /b> Khoa CN SH & MT Chơng II Đối Tợng v phơng pháp nghiên cứu 2. 1 Đối tợng nghiên cứu Dự < /b> án < /b> xây < /b> dựng < /b> Khu < /b> công < /b> nghiệp < /b> Phố < /b> Nối < /b> B- Hng Yên giai đoạn II 2. 2 Phơng pháp đánh < /b> giá.< /b> .. Theo quy chuẩn xây < /b> dựng < /b> Việt Nam tập III ban hành theo Quyết định số 439/BXD-CSXD ngày 25 /9/1997 của B trởng B xây < /b> dựng,< /b> địa điểm xây < /b> dựng < /b> Khu < /b> công < /b> nghiệp < /b> Phố < /b> Nối < /b> B giai đoạn II nằm ở vùng có động < /b> đất và áp lực gió nh sau: - Động đất: Vùng chấn động < /b> cấp 7 (MSK) với tần suất lặp lại B1 lớn hơn hoặc b ng 0,05 ( chu kỳ T1 nhỏ hơn hoặc b ng 20 0 năm) Xác suất xuất hiện chấn động < /b> P nhỏ hơn hoặc b ng 0,1 trong... 0,3 30 0,35 0 ,2 Giáp ranh giới phía Đông B c 60,5 khu < /b> đất của Dự < /b> án < /b> 0,09 0 ,25 0,08 0,05 2 Giáp ranh giới phía Đông Nam 60,7 khu < /b> đất của Dự < /b> án < /b> 0,08 0 ,28 0,08 0,05 3 Giáp ranh giới phía Tây B c khu < /b> 62, 2 đất của Dự < /b> án < /b> 0, 12 0,33 0,09 0,07 4 Giáp ranh giới phía Tây Nam khu < /b> 62, 9 đất của Dự < /b> án < /b> 0,13 0,38 0, 12 0,06 TT Điểm đo, Tiêu chuẩn quy định TCVN 5937 - 20 05, TCVN 5949 - 1998 1 CO SO2 NO2 (Nguồn: Trung... của Khu < /b> công < /b> nghiệp < /b> Khu < /b> trung tâm điều hành có diện tích 3,7 ha đợc b trí ở phía Nam Khu < /b> công < /b> nghiệp,< /b> tại đây sẽ xây < /b> dựng < /b> các công < /b> trình hiện đại phục vụ cho Khu < /b> công < /b> nghiệp,< /b> là điểm nhấn tạo cảnh quan cho tổng thể Khu < /b> công < /b> nghiệp < /b> Để nâng cao chất lợng môi < /b> trờng và tạo cảnh quan cho Khu < /b> công < /b> nghiệp,< /b> b trí các dải cây xanh dọc theo các tuyến giao thông nội b và xung quanh Khu < /b> công < /b> nghiệp < /b> tạo môi.< /b> .. công < /b> nghiệp < /b> giai đoạn II Trong đó: - Nhóm ngành công < /b> nghiệp < /b> dệt may, da giầy: 32, 4 ha - Nhóm ngành công < /b> nghiệp < /b> cơ b n: 12, 87 ha - Nhóm ngành công < /b> nghiệp < /b> khác: 11,43 ha Hong Anh Tú 11 MSSV: 5053030 62 Đồ án < /b> tốt nghiệp < /b> Khoa CN SH & MT B ng 2: Cân b ng sử dụng đất Khu < /b> công < /b> nghiệp < /b> Phố < /b> Nối < /b> B Diện tích (ha) TT Loại đất Tỷ lệ (%) Giai đoạn I 1 Giai đoạn II 18,96 (75,85%) 56,70 (59,31%) 75,66 ( 62, 74%) tâm 0,00... đóng cọc 95-106 72- 82, 5 (Trung tâm Phân tích và Môi < /b> trờng - Viện Hoá học Công < /b> nghiệp < /b> Việt Nam) + Mức ồn trong các hoạt động < /b> thi công < /b> xây < /b> dựng < /b> Mức ồn trong các hoạt động < /b> thi công < /b> xây < /b> dựng < /b> đợc đánh < /b> giá < /b> nh sau: Hong Anh Tú 29 MSSV: 5053030 62 Đồ án < /b> tốt nghiệp < /b> Khoa CN SH & MT - Hoạt động < /b> trộn b tông: Mức ồn lớn nhất tại vị trí cách trạm trộn b tông 15m là 90dBA - Các hoạt động < /b> đóng cọc: Hoạt động < /b> đóng cọc... cán b đất và thởng tiến độ 6 Hỗ trợ xây < /b> dựng < /b> cơ sở hạ tầng m2 1.140.997 7 Hỗ trợ di chuyển mồ mả Mộ 20 0 8 Di chuyển đờng dây 35KV m 500 1 .2. 6 Nội dungb n của dự < /b> án < /b> 1 .2. 6.1 Quy hoạch sử dụng đất đai Đất xây < /b> dựng < /b> các nhà máy giai đoạn II của Khu < /b> công < /b> nghiệp < /b> có diện tích 56,7 ha (cha bao gồm 6,3 ha đất cây xanh quy hoạch trên đất xây < /b> dựng < /b> của nhà máy) chiếm tỷ lệ 59,31 % diện tích toàn Khu < /b> công < /b> nghiệp.< /b> .. những ngời lao động < /b> Tuy nhiên, tác < /b> động < /b> này đợc đánh < /b> giá < /b> là các tác < /b> động < /b> gây b t lợi nhng mang tính cục b và tạm thời vì mức ồn này sẽ giảm nhanh khi truyền qua khoảng cách ảnh hởng do tiếng ồn trong quá trình thực hiện dự < /b> án < /b> chỉ tồn tại trong giai đoạn xây < /b> dựng < /b> và sẽ mất đi khi dự < /b> án < /b> hoàn thành Ngoài ra, trong giai đoạn xây < /b> dựng < /b> các phơng tiện vận tải vận chuyển nguyên vật liệu xây < /b> dựng < /b> cũng gây ra . cây xanh ngoài nhà máy 0,52 (2,08%) 18,83 (19, 70%) 19, 35 (16,04%) Tổng cộng 25 (100%) 95,60 (100%) 120,60 (100%) 1.2.6.2 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan Các công trình trong Khu công. cảnh quan đẹp cho QL 39 và khu đô thị Phố Nối. Trục không gian chính là trục đờng giao thông chạy giữa Khu công nghiệp. Trục đờng chính đợc quy hoạch là tuyến đờng đôi, ở giữa có dải cây xanh. của Khu công nghiệp giai đoạn II và việc kết nối với giai đoạn I cũng nh với hệ thống hạ tầng kỹ thuật chung của khu vực nhằm phát huy tối đa khả năng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật của cả Khu

Ngày đăng: 30/04/2014, 21:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 12: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

  • Ta có thể ước tính nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt theo tải lượng chất ô nhiễm trong quá trình vận hành KCN như sau:

  • Bảng 20 : Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

  • Sơ đồ nguyên lý sử lý chất thải rắn tại KCN

    • Hình 7: Sơ đồ xử lí chất thải rắn trong KCN

    • mục luc

      • Bảng 12: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 33

      • Bảng 20 : Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 42

      • Hình 5: Sơ đồ hệ thống bể tự hoại cải tiến 52

        • Hình 7: Sơ đồ xử lí chất thải rắn trong KCN 55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan