Khóa luận : Đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn từ ngành công nghiệp giày da trên địa bàn tỉnh đồng nai

89 920 4
Khóa luận : Đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn từ ngành công nghiệp giày da trên địa bàn tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Phùng Chí Sỹ Chương 1:MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Việt Nam nói chung và Đồng Nai nói riêng đang từng bước đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, đặc biệt phát triển ngành sản xuất công nghiệp nhằm đưa nước ta hội nhập vào nền kinh tế của khu vực và thế giới. Bên cạnh sự phát triển về kinh tế thì vấn đề môi trường, chất thải công nghiệp là một trong những nguồn gây ô nhiễm cao ảnh hưởng tới sức khoẻ con người và hệ sinh thái cũng là mối quan tâm của các nhà quản lý, nhà sản xuất. Giày dangành đã ra đời từ hàng trăm năm trước và trải qua bao thăng trầm của lòch sử, đến nay đã trở thành một ngành nghề truyền thống của dân tộc. Trong những năm gần đây ngành này phát triển khá nhanh và được xem là một trong những ngành công nghiệp chính đưa nền kinh tế Việt Nam phát triển. Theo Bộ Thương mại (Nay là Bộ Công thương), giày da là một trong ba ngành đem lại kim ngạch xuất khẩu lớn nhất hiện nay sau dầu thô và dệt may. Bên cạnh đó thì ngành này cũng tác động đáng kể đến môi trường khi mà phần lớn chất thải của ngànhchất thải khó phân huỷ và nguy hại. Do khối lượng phân tử lớn nên khi thải ra môi trường chúng rất khó phân hủy. Vì vậy, yêu cầu đặt ra hiện nay là phải giải quyết lượng chất thải của ngành giày da sao cho phù hợp. 1.2. Sự cần thiết của đề tài Cùng với sự phát triển của ngành giày da thì lượng chất thải rắn thải ra của ngành này cũng gia tăng nhanh chóng , đây là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, tác hại đến sức khoẻ con người. Việc quản chất thải rắn từ ngành này còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu bảo vệ môi trường. Trước tình hình đó việc “Đề xuất các giải pháp quản chất thải rắn từ ngành công nghiệp giày da trên đòa bàn Tỉnh Đồng Nai” là hết sức cần thiết, nhằm góp phần bảo vệ môi trường cho Tỉnh nói riêng và cả nước nói chung. SVTH:Trương Thò Quỳnh Hoa 1 Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Phùng Chí Sỹ 1.3. Mục tiêu của đề tài Khảo sát , đánh giá tình hình quản chất thải rắn của các công ty giày da trên đòa bàn tỉnh. Đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường. 1.4. Nội dung của đề tài Điều tra, đánh giá hiện trạng cho một số cơ sở sản xuất Đánh giá công tác quản môi trường của cơ sở sản xuất Đề xuất các giải pháp tổng hợp nhằm bảo vệ môi trường cho một số cơ sở sản xuất p dụng thực hiện cho từng cơ sở sản xuất 1.5. Phương pháp nghiên cứu 1.5.1. Phương pháp thu thập số liệu – xử thống kê Theo phương pháp này, tất cả các nguồn tài liệu được thu thập từ các cơ quan, trên mạng internet và các tài liệu được cung cấp từ thầy cô hướng dẫn, các tài liệu được thu thập từ Sở Tài nguyên và Môi trường Tỉnh Đồng Nai được tổng kết lại, đánh giá lựa chọn thu được những thông tin và dữ liệu cần thiết phục vụ cho đề tài. 1.5.2. Phương pháp điều tra thực đòa- lấy mẫu phân tích Phương pháp điều tra nhằm mục đích phân tích đánh giá hiện trạng của một số cơ sở sản xuất Tổng quan về các cơ sở sản xuất Số lượng chất thải của một số cơ sở Phỏng vấn kinh nghiệm về phòng chống ô nhiễm tại cơ sở sản xuất Điều tra lấy mẫu phân tích trong phòng thí nghiệm Dưới sự giúp đỡ của cácquan chuyên môn, sinh viên đã có điều kiện tiếp xúc với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, trực tiếp trao đổi và lắng nghe ý kiến của doanh nghiệp. SVTH:Trương Thò Quỳnh Hoa 2 Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Phùng Chí Sỹ Khảo sát thực tế ghi nhận thực tế làm liệu cho đề tài. 1.5.3. Phương pháp đánh giá nhanh Đánh giá tải lượng ô nhiễm chất thải rắn của cơ sở sản xuất, tính toán số lượng chất thải rồi áp dụng cho toàn ngành sản xuất giày da của Tỉnh. 1.5.4. Phương pháp điều tra xã hội học Phương pháp phỏng vấn cộng đồng trong các cơ sở sản xuất và xung quanh nhằm nghiên cứu, phân tích kinh nghiệm về quản và phòng chống ô nhiễm cho từng cơ sở sản xuất. 1.5.5. Phương pháp học tập kinh nghiệm trong nước và thế giới Phương pháp dựa trên kinh nghiệm của các chuyên gia trong nước và quốc tế thông qua tài liệu hoặc các hội nghò hội thảo, lớp tập huấn liên quan đến lónh quản chất thải từ các cơ sở sản xuất. 1.6. Phạm vi và đối tượng của đề tài - Về nội dung: đề tài chỉ tập trung nghiên cứu chất thải rắn của ngành công nghiệp giày da trên đòa bàn Tỉnh Đồng Naiđề xuất một số giải pháp quản nhằm bảo vệ môi trường và tiết kiệm được chi phí xử lý. - Về thời gian: đề tài được thực hiện trong thời gian 12 tuần (1/10/2007 đến 22/12/2007) SVTH:Trương Thò Quỳnh Hoa 3 Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Phùng Chí Sỹ CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1. Tổng quan về Đồng Nai 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên: 2.1.1.1. Vò trí đòa và diện tích tự nhiên: Đồng NaiTỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ nước ta, có diện tích 5.894,37 Km 2 , chiếm 1,76% diện tích tự nhiên cả nước và chiếm 25,5% diện tích của vùng Đông Nam Bộ. Dân số toàn Tỉnh theo số liệu thống kê năm 2006 là 2.254.676 người, mật độ dân số: 380,37 người/km 2 . Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của toàn Tỉnh năm 2006 là 1,22%. Tỉnh có 11 đơn vò hành chính trực thuộc gồm: Thành phố Biên Hoà-là trung tân chính trò kinh tế văn hoá của Tỉnh; Thò xã Long Khánh và 9 huyện : Long Thành; Nhơn Trạch; Trảng Bom; Thống Nhất; Cẩm Mỹ; Vónh Cửu; Xuân Lộc; Đònh Quán; Tân Phú. Là một Tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam, Đồng Nai tiếp giáp với các vùng sau: - Phía Đông giáp tỉnh Bình thuận - Phía Đông Bắc giáp tỉnh Lâm Đông - Phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương và Bình Phước - Phía Nam giáp tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu - Phía Tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh Toạ độ đòa lý: Từ 10 0 31 ’ 17 ” đến 11 0 34 ’ 49 ” vó độ Bắc Từ 106 0 44 ’ 45 ” đến 107 0 34 ’ 50 ” kinh độ Đông Là một tỉnh có hệ thống giao thông thuận tiện với nhiều tuyến đường huyết mạch quốc gia đi qua như quốc lộ 1A, quốc lộ 20, quốc lộ 51; tuyến đường sắt Bắc – Nam; gần cảng SVTH:Trương Thò Quỳnh Hoa 4 Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Phùng Chí Sỹ Sài Gòn, sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế trong vùng cũng như giao thương với cả nước. 2.1.1.2 Đặc điểm khí hậu: Khí hậu Đồng Nai là khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có hai mùa. Mùa khô có gío mùa Đông Bắc, không khí nhiệt đới ít hơi ẩm, nóng và hầu như không mưa. Muà mưa có gío mùa Tây Nam, mang nhiều hơi ẩm từ vùng biển Ấn Độ Dương, thuộc không khí xích đạo và nhiệt đới, có đặc tính nóng, ẩm và mưa nhiều. Lượng mưa mùa khô chiếm 10 – 15% lượng mưa cả năm (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau). Lượng mưa mùa mưa chiếm 90% tổng lượng mưa cả năm (từ tháng 5 đến tháng 10). 2.1.1.3 Đặc điểm đòa hình: Đồng Nai có đòa hình tương đối bằng phẳng. Một cách tổng quát có thể thấy tỉnh Đồâng Nai có đòa hình vùng đồng bằng và bình nguyên với những núi sót rải rác, có xu hướng thấp dần theo hướng Bắc Nam. 2.1.1.4 Tài nguyên nước mặt: Tài nguyên nước mặt trên đòa bàn tỉnh Đồng Nai rất phong phú và có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế – xã hội. Nguồn nước quan trọng nhất là sông Đồng Nai. Trên đòa bàn tỉnh, sông Đồng Nai hợp lưu với sông Bé, sông La Ngà, cấp nước cho hồ Trò An đồng thời tiếp nhận nước thải của thành phố Biên Hoà, các KCN lận cận thuộc tỉnh Đồng Nai, Tp. Hồ Chí Minh. Với vai trò là nguồn cung cấp nước sạch cho sinh hoạt, nước sông SVTH:Trương Thò Quỳnh Hoa 5 Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Phùng Chí Sỹ Đồng Nai để bảo vệ được loại A của TCVN về chất lượng nước mặt. Tuy nhiên đoạn sông Đồng Nai (đoạn sông từ cầu Hoá An đến cầu Đồng Nai) là nơi tiếp nhận nhiều nguồn ô nhiễm khác nhau như: nguồn thải từ các suối Săn Máu, suối Linh, suối Bà Lúa thường xuyên bò ô nhiễm nặng đổ vào; chất thải sinh hoạt của các phường nằm dọc theo 2 ven sông và nghiêm trọng nhất vẫn là nguồn thải công nghiệp chưa được xử từ các nhà máy thuộc khu công nghiệp của Tp. Biên Hoà đổ vào đang làm suy giảm chất lượng của mơi trường nước. 2.1.1.5 Tài nguyên nước ngầm: Tiềm năng nước ngầm của tỉnh Đồng Nai khá phong phú nhưng không đồng đều bao gồm 5 tầng chứa nước ngầm: - Tầng chứa nước Halocen (pq) - Tầng chứa nước Pleistocen (gp) - Tầng chứa nước Pliocen (m4) - Tầng chứa nước trong các thành tạo phun trào bazan (qp) - Phức hệ chứa nước trong các đá Mezozai (ms) Hiện nay nước ngầm ở tỉnh Đồng Nai chưa khai thác nhiều, một phần nước ngầm được sử dụng tập trung chủ yếu là giếng khoan các hộ gia đình. Chất lượng nước ngầm tại các khu vực trên đòa bàn tỉnh Đồng Nai có nhiều sự khác biệt, tập trung vào thông số pH, độ cứng, nồng độ Fe Nhiều khu vực nước ngầm có pH thấp (1-4) không đạt TCVN 5944-1995 về chất lượng nước ngầm trước xử lý. Các chất ô nhiễm như kim loại nặng, màu nhỏ hơn TCVN. Diễn biến nông độ chất ô nhiễm ít thay đổi. Riêng chỉ tiêu Coliform luôn cao hơn TCVN 5944-1995 về chất lượng nước ngầm trước xử lý, tập trung ở các hộ dân với do chính là tình trạng kỹ thuật của giếng không đạt yêu cầu cũng như do giữ vệ sinh kém. Tuy nhiên hiện tượng trên chỉ tập trung tại các giếng của các hộ dân. Các giếng khoan SVTH:Trương Thò Quỳnh Hoa 6 Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Phùng Chí Sỹ công nghiệp tại các nhà máy đảm bảo được chỉ tiêu vi sinh trong nước khoan khá tốt, hiếm có mẫu kiểm tra nào có số lượng Coliform cao hơn mức cho phép của TCVN 5944-1995 về nước ngầm trước xử lý. SVTH:Trương Thò Quỳnh Hoa 7 Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Phùng Chí Sỹ 2.1.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ TỈNH ĐỒNG NAI: 2.1.2.1 Đặc điểm kinh tế: Tổng sản phẩm trong nước (GDP theo giá cố đònh năm 1994) của tỉnh đã tăng từ 5.043,7 tỷ đồng (1994 ) lên 8.661,6 tỷ đồng (1998).Nhòp độ phát triển bình quân tăng 14.5%/năm. Từ đó, mức GDP bình quân đầu người tăng từ 391 USD (1994) lên 637 USD (1998). Nhòp độ phát triển bình quân tăng 13%/năm. Cơ cấu kinh tế có xu hướng chuyển từ công- nông-dòch vụ sang công nghiệp, dòch vụ, nông nghiệp. 2.1.2.2 Phát triển công nghiệp: Trong giai đoạn 1996- 2000 ngành công nghiệp của tỉnh Đồng Nai đạt mức tăng trưởng khá, tăng bình quân 20% năm (giai đoạn 1996-2000); trong đó công nghiệp trung ương tăng 8,27%; công nghiệp đòa phương tăng 9,96%; công nghiệp có vốn đầu nước ngoài tăng 31,3%. Cơ cấu công nghiệp trên đòa bàn từng bước được quy hoạch, bố trí phát triển hợp lý. Công nghiệp của các thành phần kinh tế phát triển khá nhanh, trong đó công nghiệp có vốn đầu nước ngoài đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao giá trò sản phẩm trên đòa bànxuất khẩu. Công nghiệp đòa phương phát triển theo hướng đầu chiều sâu, gắn công nghiệp chế biến với vùng nguyên liệu, đặc biệt là vùng nguyên liệu nông sản. Đồng Nai đã được Chính phủ giao nhiệm vụ qui hoạch 13.500 ha trong tổng số 20.000 ha đất công nghiệp của đòa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam. Đến nay, Đồng Nai đã qui hoạch 17 KCN trong đó 10 KCN đã được phê duyệt. Trong số 17 KCN đã qui hoạch 15 KCN đã đi vào hoạt động với hơn 1252 doanh nghiệp trong nước ( trong đó có hơn 100 doanh nghiệp Nhà nước) và hơn 250 dự án đầu nước ngoài từ hơn 22 quốc gia. Tổng số SVTH:Trương Thò Quỳnh Hoa 8 Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Phùng Chí Sỹ vốn đầu vào khoảng 7,0 tỉ đô la. Vấn đề xử nước thải đạt tiêu chuẩn thải nói chung tại hầu hết các KCN đều chưa thực hiện tốt. Hiện nay trong tổng số 17 KCN đang hoạt động đã có 07 KCN (Amata, Loteco, Biên Hoà II, Long Thành, Tam Phước, Nhơn Trạch I, Gò Dầu) có nhà máy xử nước thải tập trung. Các KCN còn lại hoặc đang xây dựng hoặc chưa có qui hoạch xây dựng nhà máy xử nước thải tập trung. Bảng 2.1: Tình hình cho thuê đất tại các KCN Stt KCN Diện tích (ha) Diện tích dùng cho thuê (ha) Diện tích đãt cho thuê (ha) Tỷ lệ (%) Số dự án 1 Amata 129 91,5 79,09 86,4 37 2 Biên Hoà II 365 261,0 261,00 100,0 126 3 Gò Dầu 184 136,7 101,48 74,2 13 4 Loteco 100 72,0 30,93 42,9 22 5 Hố Nai 230 145,9 81,38 55,7 68 6 Sông Mây 227 158,0 50,28 31,8 19 1 Nhơn Trạch I 430 323,0 191,32 59,2 48 8 Nhơn Trạch II 350 279,0 122,39 43,8 20 9 Nhơn Trạch III 368 240,0 141,05 58,7 17 10 Biên Hoà I 335 231,08 231,00 99,9 90 Tổng 2718 1.938,2 1289,92 66,6 460 Nguồn : Ban quản các KCN tỉnh Đồng Nai, tháng 3/2005. SVTH:Trương Thò Quỳnh Hoa 9 Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Phùng Chí Sỹ 2.1.2.3 Phát triển nông nghiệp: Kết quả thực hiện gieo trồng cây hằng năm cả 3 vụ đều tăng. Các loại cây hàng năm có diện tích, năng suất và sản lượng đều bằng và tăng so với cùng kỳ. Toàn tỉnh có 34 hợp tác xã làm dịch vụ nơng nghiệp và thủy sản. 2.1.2.4 Phát triển thương mại- dòch vụ: TMDV tăng 13,5%,khu vực có vốn đầu nước ngoài tăng 6,2%. Hoạt động XNK đạt xấp xỉ cùng kỳ năm 2001. Nhập khẩu đạt 1.872 triệu USD, tăng 10,3% kế hoạch và tăng 8% cùng kỳ. 2.1.3 ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI: 2.1.3.1. Dân số, mật độ dân số: Dân số tỉnh Đồng Nai năm 2006 là 2.254.676 người, trong đó nam là 1.112.114 người. Nữ là:1.130.051 người Dân số sống ở thành thò là 701.798 người; nông thôn là:1.540.367 người Tỷ lệ tăng dân số là 2,19%, trong đó tăng tự nhiên là 1.38% và tăng cơ học là 0,81%. Mật độ dân số trung bình tại Đồng Nai năm 2006 là 380,37 người/km 2 . 2.1.3.2. Lao động- Việc làm- Mức sống: Trong năm 2004 toàn tỉnh có thêm 72.695 người có việc làm. Mức sống người dân trong năm 2004 được nâng lên trên một số mặt, tỷ lệ hộ có tivi, xe gắn máy, tỷ lệ hộ dùng điện đều tăng. SVTH:Trương Thò Quỳnh Hoa 10 [...]... huỷ phế liệu giày da: 200tấn/tháng Doanh nghiệp nhân Tân Phát Tài có khả năng thu gom chất thải công nghiệp, chủ yếu là chất thải từ ngành công nghiệp giày da, công suất lên đến 40 tấn/ngày cho việc xử lý chất thải rắn công nghiệp CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG QUẢN CHẤT THẢI RẮN GIÀY DA TẠI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT 3.1 Đònh nghóa về CTRCN và CTRNH SVTH:Trương Thò Quỳnh Hoa 28 Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Phùng... vào kho bảo quản 2.3 Tổng quan về một số công ty xử rác thải ngành giày da: Hiện nay ở Đồng Nai có 02 công ty chuyên thu gom và xử chất thải từ ngành công nghiệp giày da nh : 1 Công ty dòch vụ môi trường đô thò Biên Ho : - Hình thức công ty: doanh nghiệp nhà nước - Ngày thành lập:26/12/1994 (Quyết đònh số 3262/QĐ-UBT của UBND Tỉnh Đồng Nai) - Số lượng nhân viên: 543 nhân viên SVTH:Trương Thò... UBND Tỉnh Đồng Nai ra quyết đònh số 2269/QĐUBND ngày 24/7/2007 phê duyệt danh mục các ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn của Tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2007-2010, tầm nhìn đến năm 2020 Theo đó những ngành công nghiệp ưu tiên từ năm 2007 đến năm 2010 là:Dệt may(sợi, vải, quần áo xuất khẩu, nguyên phụ liệu) ;Da, giày (sản xuất giày dép xuất khẩu, nguyên phụ liệu ) Đồng Nai, ngành công nghiệp giày. .. hại: o Asen và các hợp chất o Thủy nân và các hợp chất o Cadimi và các hợp chất o Tali và các hợp chất o Bery và các hợp chất o Chì và các hợp chất SVTH:Trương Thò Quỳnh Hoa 31 Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Phùng Chí Sỹ o Antimoan và các hợp chất o Các hợp chất phenol o Các hợp chất xyanic o Các đồng phân Xyanat o Các hợp chất Halogen hữu cơ, kể cả các nguyên liệu Polyme trơ o Các dung môi Clo o Các. .. máy sản xuất giày daĐồng Nai: Hiện nay ở Đồng Nai có khoảng hơn 13 cơ sở, xí nghiệp sản xuất giày da nh : - Công ty TNHH sản xuất giày Việt Vinh Đồng Nai - Công ty Dona Pacicific Việt Nam - Công ty Chang shin Việt Nam - Công ty TNHH Shinkwang Việt Nam - Công ty TNHH Asia Pacific Việt Nam - Công ty TNHH Tae Kwang Vina - Công ty TNHH Hwaseung Vina - Công ty Hưng Nghiệp cổ phần TNHH Pouchen VN - Công. .. đặc biệt là các đối tác sẽ lựa chọn di dời sản xuất tới các quốc gia có lợi thế xuất khẩu hơn trong khu vực 2.2.2 Ngành giày da Đồng Nai Các ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn của Tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2007 – 2010, tầm nhìn đến năm 2020 Căn cứ quyết số 55/2007/QĐ-TTg ngày 23/4/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh mục các ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn... thải giấy 2.611 8 Chất thải gỗ 11.531 9 Chất thải dệt may 6.299 10 Chất thải sinh vật 18.657 11 Chất thải cao su 521 12 Chất thải kim loại 6.593 13 Chất thải gốm và thủy tinh 2.449 14 Xỉ thải 715 15 Chất thải xây dựng 100 16 Bụi, bồ hóng 3.804 17 Chất thải rắn khác 1.262 Tổng cộng 69.776 Lượng chất thải tự các cơ sở sản xuất xử 15.870 Lượng chất thải cần phải xử 53.906 (Nguồn: Viện Môi trường và... lớn chát thải rắn rất lớn, trong đó có chất thải rắn công nghiệp nguy hại, dẫn đến nguy cơ ô nhiễm môi trường từ chất thải rắn sẽ gia tăng Vì vậy, Đồng Nai có thể nói là Tỉnh đầu tiên ở phía nam gặp phải và đối đầu sớm nhất với chất thải rắn công nghiệp nguy hại, khả năng quản và xử của Tỉnh chưa theo kòp yêu cầu của thực tế Trong những năm tới tình hình số lượng các nhà máy đi vào sản xuất đầy... ty TNHH Cự Hùng - Công ty giày LạÏc Cường -công ty giày da Việt Ý - Công ty TNHH Đông Phương - Công ty TNHH giày Biti’s - Công ty TNHH Pousung SVTH:Trương Thò Quỳnh Hoa 17 Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Phùng Chí Sỹ 2.2.2.2 Giới thiệu về Công ty Liên doanh giày da Việt Ý  Tên: công ty liên doanh giày da Việt Ý  Đòa chỉ:xã thiện tân, huyện vónh cửu, tỉnh đồng nai  Hình thức đầu t : công ty liên doanh... thừa, phế thải trong quá trình công nghệ (phế phẩm, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang), các loại bao bì đóng gói nguyên vật liệu và sản phẩm, những loại xỉ sau quá trình đốt, bùn từ hệ thống xử nước thải Chất thải công nghiệp nguy hại là chất thải công nghiệp có chứa các chất hoặc các hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại nêu trên SVTH:Trương Thò Quỳnh Hoa 29 Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Phùng . từ ngành này còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu bảo vệ môi trường. Trước tình hình đó việc Đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn từ ngành công nghiệp giày da trên đòa bàn Tỉnh Đồng Nai . và đối tượng của đề tài - Về nội dung: đề tài chỉ tập trung nghiên cứu chất thải rắn của ngành công nghiệp giày da trên đòa bàn Tỉnh Đồng Nai và đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm bảo vệ môi. sản xuất giày da ở Đồng Nai: Hiện nay ở Đồng Nai có khoảng hơn 13 cơ sở, xí nghiệp sản xuất giày da như: - Công ty TNHH sản xuất giày Việt Vinh Đồng Nai - Công ty Dona Pacicific Việt Nam - Công

Ngày đăng: 30/04/2014, 00:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 3.2.Tiếng ồn tại một số nhà máy sản xuất giày

  • Bảng 3.2.Tiếng ồn tại một số nhà máy sản xuất giày

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan