Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 7 - ThS. Thái Kim Phụng

33 691 0
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 7 - ThS. Thái Kim Phụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 7 - ThS. Thái Kim Phụng

CHƯƠNG 7 Thương mại điện tử và các hệ Thương mại điện tử và các hệ thống thông tin quản lý giữa thống thông tin quản lý giữa các tổ chức các tổ chức Nội Dung • Thương mại điện tử (Ecommerce) và kinh doanh điện tử (Ebusiness) • Lợi ích và các thách thức của Thương mại điện tử • Các loại hình Ecommerce: B2C, B2B, C2C • Bán lẻ hướng tới khách hàng: bán trực tiếp trên Web, tiếp thị tương tác và cá nhân hóa, M-commerce, khách hàng tự phục vụ • Thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp: các quan hệ và hiệu ứng mới • Các công đoạn của một giao dịch mua bán trên mạng • Các HT thanh toán chính trong Ecommerce Thương mại điện tử và kinh doanh điện tử  TMĐT (e-commerce) là các giao dịch được thực hiện trên mạng Internet giữa các DN với các KH mua và sử dụng hàng hóa và dịch vụ hoặc giữa các DN với nhau.  Kinh doanh điện tử (e-business) là một khái niệm rộng hơn của TMĐT. Nó không chỉ bao gồm các hoạt động mua, bán, mà gồm cả các dịch vụ khách hàng, liên kết với các đối tác, và thiết lập các giao dịch điện tử bên trong tổ chức. Xu thế kinh doanh điện tử Các đặc trưng của Thương mại điện tử  Các bên tiến hành giao dịch không tiếp xúc trực tiếp với nhau và không đòi hỏi phải biết nhau từ trước.  Thị trường không có biên giới (thị trường thống nhất toàn cầu). Thương mại điện tử trực tiếp tác động tới môi trường cạnh tranh toàn cầu.  Trong hoạt động giao dịch có sự tham gia của ít nhất ba chủ thể, trong đó có một bên không thể thiếu được là người cung cấp dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực.  Đối với thương mại truyền thống thì mạng lưới thông tin chỉ là phương tiện để trao đổi dữ liệu, còn đối với thương mại điện tử thì mạng lưới thông tin chính là thị trường. Lợi ích của Thương mại điện tử Công nghệ Internet là CS hạ tầng CNTT: Công nghệ Internet là CS hạ tầng CNTT:  Cung cấp các chuẩn công nghệ và tập hợp các công nghệ dể dùng và phổ biến mà các tổ chức có thể chọn lựa bất kể HT máy tính hay nền tảng CNTT tổ chức đang dùng.  được dùng để kết nối các HT riêng lẻ lại với nhau, phối hợp công việc của nhiều nhóm làm việc khác nhau ở những nơi khác nhau trên thế giới  Cung cấp cách dễ nhất để kết nối với các cá nhân & các doanh nghiệp khác với chi phí thấp nhất  giảm chi phí cho các hoạt động hợp tác giữa cty với các nhà cung ứng và các đối tác kinh doanh bên ngoài Lợi ích của Thương mại điện tử Lợi ích của Thương mại điện tử  Truyền thông trực tiếp giữa các đối tác mua bán: bỏ qua các lớp trung gian & các qui trình / thủ tục nhiều lớp ko hiệu quả  Dịch vụ toàn thời gian (Round-the-clock service): Web sites luôn sẳn sàng đối với KH 24 giờ. Các SP TT như phần mềm, nhạc, video có thể phân phối vật lý qua Internet.  Mở rộng kênh phân phối: Tạo các cửa hàng để thu hút & phục vụ các KH ko lui tới công ty  Giảm chi phí giao dịch: Chi phí tìm kiếm của người mua, người bán, thu thập TT SP, thương lượng, lập hợp đồng, chuyển giao hàng … Lợi ích của thương mại điện tử  TMĐT giúp cho các Doanh nghiệp nắm được thông tin phong phú về thị trường và đối tác  TMĐT giúp giảm chi phí sản xuất  TMĐT giúp giảm chi phí bán hàng và tiếp thị.  TMĐT tạo điều kiện cho việc thiết lập và củng cố mối quan hệ giữa các thành phần tham gia vào quá trình thương mại.  Tạo điều kiện sớm tiếp cận nền kinh tế số hoá. Lợi ích của Thương mại điện tử Lợi ích của Thương mại điện tử Các thách thức của thương mại điện tử  Lợi nhuận giảm: Chi phí giao dịch giảm và thông tin phong phú sẽ làm giảm lợi nhuận cũng như lợi thế cạnh tranh của một số lĩnh vực kinh doanh.  Sự quá tải thông tin: Internet cho phép giảm chi phí xuất bản  bất cứ ai được nối vào cơ sở hạ tầng thông tin đều có thể trở thành một nhà xuất bản toàn cầu  tạo ra môi trường rất hỗn độn  quá nhiều thông tin, khách hàng dễ bị ngợp  sự chú ý của khách hàng là yếu tố quan trọng với các doanh nghiệp. [...]... khách hàng và phản hồi xác nhận tóm tắt lại những thông tin cần thiết nh mặt hàng đã chọn, địa chỉ giao nhận và số phiếu đặt hàng Khách hàng kiểm tra lại các thông tin và click vào nút "đặt hàng", từ bàn phím hay chuột của máy tính, để gởi thông tin trả về cho doanh nghiệp Doanh nghiệp nhận và lưu trữ thông tin đặt hàng đồng thời chuyển tiếp thông tin thanh toán (số thẻ tín dụng, ngày đáo hạn, chủ... trên mạng Internet Với quá trình mã hóa các thông tin thanh toán của khách hàng được bảo mật an toàn nhằm chống gian lận trong các giao dịch (chẳng hạn doanh nghiệp sẽ không biết được thông tin về thẻ tín dụng của khách hàng) Các công đoạn của một giao dịch mua bán trên mạng    Khi Trung tâm Xử lý thẻ tín dụng nhận được thông tin thanh toán, sẽ giải mã thông tin và xử lý giao dịch đằng sau bức tường... nhất là các mặt hàng thông dụng  Các nhà quản trị phải xác định lại các chiến lược kinh doanh, marketing, nhấn mạnh đến các vấn đề quy mô, sự khác biệt, các dịch vụ gia tăng và nhãn hiệu thương mại  Các mô hình kinh doanh trên Internet Các loại hình Ecommerce: B2C, B2B, C2C     Business-to-customer (B2C): Hoạt động bán lẻ sản phẩm và dịch vụ trực tiếp đến KH cá nhân Business-to-business (B2B): Hoạt... địa phương hay định vị nhà hàng gần nhất Bán lẻ hướng tới khách hàng: M-commerce và tiếp thị thế hệ kế tiếp Bán lẻ hướng tới khách hàng: Khách hàng tự phục vụ    Công nghệ Web và công nghệ mạng khác đã tạo điều kiện cho các tiếp cận mới để hỗ trợ và phục vụ khách hàng Trả lời câu hỏi và cung cấp thông tin hữu ích cho khách hàng thông qua Web site hoặc email Sản phẩm phần mềm mới có thể tích hợp Web... được điều này thì những hệ thống này sẽ cung cấp những thông tin tài khoản ngân hàng cần thiết và như vậy bắt đầu phương pháp EFT và phương pháp thanh toán e-check Người bán và người mua ngay lập tức nhận được tờ kiểm tra đơn đặt hàng và người bán nhận được tên, địa chỉ, điện thoại, địa chỉ email, đơn đặt hàng và số lượng hàng của khách hàng Khi sử dụng dịch vụ này, thực hiện hệ thống EFT qua đường điện... nhân hóa Bán lẻ hướng tới khách hàng: M-commerce và tiếp thị thế hệ kế tiếp Mobile commerce (m-commerce):    Thiết bị không dây dùng để thực hiện các giao dịch B2B & B2C qua Internet Cá nhân hóa mở rộng bằng cách phân phối các dịch vụ cộng thêm trực tiếp đến KH mọi lúc, mọi nơi Phần mềm theo dõi vị trí cho phép DN theo dõi sự di chuyển của KH & cung cấp thông tin, quảng cáo và các dịch vụ khác như báo... giữa các doanh nghiệp Consumer-to-consumer (C2C): Các cá nhân sử dụng Web để trao đổi hay mua bán riêng tư Business-to-Goverment (B2G): thương mại giữa công ty và khối hành chính công bao hàm việc sử dụng Internet cho mua bán công, thủ tục cấp phép và các hoạt động khác liên quan tới chính phủ Các loại hình Ecommerce: B2C, B2B, C2C Bán lẻ hướng tới khách hàng (Customer-centered retailing)    Internet... (Customer-centered retailing)    Internet cung cấp các kênh truyền thông và tương tác mới tạo quan hệ với KH trong bán hàng, tiếp thị và hỗ trợ KH gần gủi hơn với chi phí hiệu quả hơn Công ty có thể sử dụng Web site để cung cấp các thông tin diễn tiến, dịch vụ và các hỗ trợ, Tạo các tương tác tích cực với KH để tạo nền tảng cho quan hệ lâu dài với KH và sự quay lại của KH Bán lẻ hướng tới khách hàng:... trung tâm xử lý thẻ tín dụng trên mạng Internet Trung tâm xử lý thẻ tín dụng trên Internet sẽ tiếp tục chuyển tiếp những thông tin phản hồi trên đến doanh nghiệp, và tùy theo đó doanh nghiệp thông báo cho khách hàng được rõ là đơn đặt hàng sẽ được thực hiện hay không Dòng Thông Tin Ecommerce Các HT thanh toán chính trong Ecommerce Các HT thanh toán chính trong Ecommerce: Thẻ tín dụng      Thẻ... séc điện tử (e-check): phát sinh một loại séc bằng giấy mà theo đó người mua phải đặt cọc vào tài khoản tiền gửi của người bán một khoản tiền và bất cứ một séc tiêu chuẩn nào cũng phải thông qua quá trình này Các HT thanh toán chính trong Ecommerce   Để chấp nhận phương pháp thanh toán e-check hay EFT, cty và khách hàng không cần sử dụng phần cứng hay phần mềm Mã số được tích hợp vào hệ thống trang . CHƯƠNG 7 Thương mại điện tử và các hệ Thương mại điện tử và các hệ thống thông tin quản lý giữa thống

Ngày đăng: 29/04/2014, 12:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 7

  • Nội Dung

  • Thương mại điện tử và kinh doanh điện tử

  • Xu thế kinh doanh điện tử

  • Các đặc trưng của Thương mại điện tử

  • Lợi ích của Thương mại điện tử

  • Slide 7

  • Lợi ích của thương mại điện tử

  • Slide 9

  • Các thách thức của thương mại điện tử

  • Slide 11

  • Các mô hình kinh doanh trên Internet

  • Các loại hình Ecommerce: B2C, B2B, C2C

  • PowerPoint Presentation

  • Bán lẻ hướng tới khách hàng (Customer-centered retailing)

  • Bán lẻ hướng tới khách hàng: Bán trực tiếp trên Web

  • Bán lẻ hướng tới khách hàng: Lợi ích từ bán trực tiếp trên Web

  • Bán lẻ hướng tới khách hàng: Tiếp thị tương tác và cá nhân hóa

  • Slide 19

  • Bán lẻ hướng tới khách hàng: M-commerce và tiếp thị thế hệ kế tiếp

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan