CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN TẠO CƠ HỘI CHO NGƯỜI NGHÈO TĂNG THÊM THU NHẬP

39 324 0
CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN TẠO CƠ HỘI CHO  NGƯỜI NGHÈO TĂNG THÊM THU NHẬP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN TẠO CƠ HỘI CHO NGƯỜI NGHÈO TĂNG THÊM THU NHẬP

DANH SÁCH NHÓM 11 : 1. Nguyễn Thị Hiền ( nhóm trưởng) 2. Võ Bá Hiếu 3. Bùi Thị Huyền 4. Nguyễn Minh Trang 5. Trần Quỳnh Nga 6. Lê Thị Thành Tuyên 7. Nguyễn Khắc Tiệp 8. Nguyễn Ngọc Mai 9. Phùng Nguyên Khôi 10. Triệu Đức Tính 1 CHƯƠNG 6 : CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN TẠO HỘI CHO NGƯỜI NGHÈO TĂNG THÊM THU NHẬP Thực hiện mục tiêu giảm nghèo là một chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước ta nhằm cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người nghèo, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng, các dân tộc và các nhóm dân cư; đồng thời thể hiện quyết tâm trong việc thực hiện Mục tiêu thiên niên kỷ của Liên hợp quốc mà Việt Nam đã cam kết. Những năm qua, việc tập trung thực hiện thành công Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và các chương trình giảm nghèo đã tạo điều kiện để người nghèo tiếp cận tốt hơn các dịch vụ xã hội bản; sở hạ tầng của các huyện, xã nghèo được tăng cường; đời sống người nghèo được cải thiện rõ rệt, tỷ lệ hộ nghèo cả nước đã giảm từ 22% năm 2005 xuống còn 9,45% năm 2010 1 . Thành tựu giảm nghèo của nước ta thời gian qua được cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá cao. Tuy nhiên, kết quả giảm nghèo chưa thực sự bền vững, số hộ đã thoát nghèo nhưng mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo còn lớn, tỷ lệ hộ tái nghèo hàng năm còn cao; chênh lệch giàu - nghèo giữa các vùng, nhóm dân cư vẫn còn khá lớn, đời sống người nghèo nhìn chung vẫn còn nhiều khó khăn, nhất là ở khu vực miền núi, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Tình hình trên trước hết do điều kiện đất nước còn nhiều khó khăn, nên mặc dù Nhà nước luôn dành nguồn lực lớn cho giảm nghèo nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu; bên cạnh đó, một số chương trình, chính sách giảm nghèo chưa đồng bộ, còn mang tính ngắn hạn, thiếu sự gắn kết chặt chẽ; chế quản lý, chỉ đạo điều hành, phân công phân cấp còn chưa hợp lý, việc tổ chức thực hiện mục tiêu 1 80- NQ- CP-2011 2 giảm nghèo ở một số nơi chưa sâu sát. Ngoài ra, một bộ phận người nghèo còn tâm lý ỷ lại, chưa tích cực, chủ động vươn lên thoát nghèo. 1. Phát triển ngành, lĩnh vực tạo hội cho người nghèo tăng thêm thu nhập Các giải pháp chính sách ngành được cụ thể hoá từ Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm cũng như các chương trình, dự án của các ngành về tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo. 1.1. Trong lĩnh vực kinh tế a. Phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn để xóa đói giảm nghèo trên diện rộng Hiện nay, trên 77% cư dân sống ở nông thôn, 70% thu nhập và đời sống của cư dân nông thôn dựa vào nông nghiệp, 90% người nghèo sống ở nông thôn, do đó việc phát triển nông nghiệp và nông thôn là mấu chốt của Chiến lược toàn diện về Tăng trưởng và Xóa đói giảm nghèo. Do diện tích đất trồng trọt giới hạn và nhu cầu của thị trường nông sản truyền thống hạn chế, để đạt mức tăng trưởng cao, tạo hội cho xóa đói giảm nghèo phải tiến hành đồng bộ các biện pháp như phát triển khoa học - công nghệ; chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn; tổ chức và xây dựng các thể chế mới với sự tham gia của nông dân trong sản xuất, chế biến và tiếp thị; tăng đầu tư cho ngành nông nghiệp, đặc biệt là sở hạ tầng nông thôn; phát triển nguồn nhân lực; cải cách chính sách về đất, môi trường kinh doanh, tài chính, đầu tư, tín dụng để hướng đầu tư phục vụ cho người nghèo; cải cách hành chính; tăng cường hợp tác quốc tế nhằm bảo đảm các mục tiêu tăng năng suất, giảm giá thành, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá nông nghiệp trên thị trường trong nước và nước ngoài; đa dạng hoá sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, tăng khả năng chế biến để nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu; tạo nhiều công ăn, việc làm và thu nhập ở nông thôn bằng phát triển công nghiệp nông thôn, phát triển dịch vụ và ngành nghề phi nông nghiệp. 3 a.1. Nâng cao hiệu quả và thực hiện đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp - Tập trung nghiên cứu thị trường, nghiên cứu lợi thế so sánh nhằm điều chỉnh cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn. - Tiến hành điều chỉnh lại quy hoạch đất đai, tập trung thâm canh tăng năng suất, bảo đảm sản xuất nông sản phù hợp với nhu cầu và khả năng tiêu thụ của thị trường - Xây dựng các vùng sản xuất hàng hóa tập trung chuyên canh các loại cây công nghiệp và cây ăn quả như cà phê, cao su, chè, điều, hạt tiêu, dừa, dâu tằm, bông, mía, lạc, đậu tương, thuốc lá Hình thành các vùng rau, quả, cây công nghiệp tập trung giá trị - Quy hoạch sử dụng đất và giao quyền sử dụng đất để nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Giao đất chưa sử dụng cho cư dân nông thôn và các đối tượng nhu cầu về đất đai để khai thác và phát triển. Tiếp tục sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai để bảo đảm tính an toàn và thực hiện tốt hơn các quyền sử dụng đất (sử dụng lâu dài, chuyển nhượng, thừa kế, thế chấp ). VD: Mô hình kinh tế trang trại phát triển theo hệ sinh thái trên sở phát triển theo thế mạnh sản phẩm hàng hóa đã được xây dựng và ngày càng phát triển, tạo ra những vùng chuyên canh, sản phẩm hàng hóa đặc sản, truyền thống. Mô hình đóng góp phần quan trọng tạo việc làm, tăng thu nhập XĐGN và khả năng vươn lên làm giàu nhanh, góp phần công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp. Những thành công của các loại hình VAC đã mang lại niềm tin, niềm say mê mới cho các hộ gia đình về nghề làm vườn, làm kinh tế hộ. Theo số liệu thống kê (2007), toàn quốc gần 120 nghìn trang trại với nhiều loại hình phong phú, cho thu nhập cao ở các vùng sinh thái. Phong trào kinh tế VAC phát triển mạnh góp phần thực hiện chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, chuyển đổi cấu cây trồng, vật nuôi, nâng cao trình độ thâm canh để thu nhập 50 triệu đồng/ha, 50 triệu đồng/hộ; tạo nên những vùng chuyên canh cây trồng rộng lớn. VAC là thành phần quan trọng trong kinh tế gia đình ở nông thôn. Trong gia đình nông dân, đồng ruộng cung cấp lương thực, còn VAC cung cấp đại bộ phận thực phẩm cho bữa ăn 4 hàng ngày và một phần thu nhập từ VAC chiếm trung bình 50- 70% tổng thu nhập của gia đình. Ở miền núi tỷ lệ này thể chiếm 80- 90% . 2 a.2. Phát triển mạnh lâm nghiệp, đưa nghề rừng trở thành ngành kinh doanh hiệu quả, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho nông dân miền núi. - Tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung chính sách đầu tư phát triển rừng như sửa đổi đơn giá, định mức, khoanh nuôi, bảo vệ rừng. - Thực hiện việc giao đất, giao rừng, kết hợp với công tác định canh định cư và ổn định đời sống nhân dân vùng núi. Theo QĐ 164/2010/QĐ-TTg ở các xã đặc biệt khó khăn , bà con được hỗ trợ 3 triệu đồng/ha khi trồng các loài cây sản xuất gỗ lớn (khai thác sau 10 năm tuổi), cây bản địa trên đất trống, đồi núi trọc, hay 2 triệu đồng/ha với các loài cây sản xuất gỗ nhỏ. Riêng chủ rừng trồng rừng tại các xã biên giới được hỗ trợ thêm 1 triệu đồng/ha, ngoài mức hỗ trợ trên Quyết định 147 cũng nêu rõ, các rừng giống, vườn giống cũng được hỗ trợ tối đa là 30% tổng diện tích được quy hoạch 3 . Với sự hỗ trợ từ nhà nước, cuộc sống của người nghèo đã sự cải thiện rõ rệt từ những nguồn thu lợi từ rừng và đời sống được nâng cao hơn trước. a.3. Nuôi trồng thuỷ sản và khai thác hải sản xa bờ là lĩnh vực còn nhiều tiềm năng phát triển Thực hiện đầu tư hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng nghề cá, đường điện, đường giao thông đối với các vùng đất đưa vào nuôi trồng thuỷ sản hoặc chuyển đổi diện tích từ sản xuất lúa, muối sang nuôi tôm, cá Đa dạng hóa đối tượng và hình thức nuôi trồng thủy hai sản kết hợp với phát triển mạnh các vùng nuôi trồng tập trung chuyên tôm, chuyên cá hoặc kết hợp lúa, cá, lúa- tôm với việc tận dụng ao hồ, mặt nước, sông, suối để nuôi cá, tôm, cải thiện đời sống. chính sách ưu đãi đầu tư, đào tạo, chuyển giao kỹ thuật, trợ giá con giống cho các hộ nghèo để phát triển thủy sản. 2 www.khuyennongvn.gov.vn/ 3 vietbao.vn/Kinh-te/Uu-ai-to-chuc-ca-nhan-trong-rung-san-xuat/20742603/87/ 5 VD:Theo số liệu của huyện Vân Ðồn, tính đến năm 2009, đã 10 công ty, xí nghiệp và hơn 450 hộ gia đình đầu tư nuôi tu hài, với sản lượng thu hoạch cuối năm 2009 đầu năm 2010 là 1.000 tấn. Với giá tu hài trên thị trường 120.000 - 140.000 đồng/kg, đây được coi là nghề xóa đói, giảm nghèo và làm giàu cho bà con huyện đảo. Theo Phó Trưởng Phòng Nông nghiệp huyện Vân Ðồn Nguyễn Quang Ninh: Nhờ nuôi tu hài mà nhiều hộ gia đình đã thoát nghèo và vươn lên làm giàu nhanh chóng 4 . a.4. Đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao khoa học công nghệ cho sản xuất, coi đây là khâu đột phá quan trọng nhất để nâng cao hiệu quả sản xuất và đa dạng hoá thu nhập nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và ngành nghề nông thôn: Chú trọng nghiên cứu và phát triển công nghệ thích hợp, nhất là các loại giống cây trồng, vật nuôi năng suất, chất lượng và giá trị cao, kỹ thuật canh tác tiến bộ và phương pháp bảo vệ thực vật và thú y hiệu quả, công nghệ chế biến và bảo quản nông sản phù hợp. Tăng cường nghiên cứu kinh tế - xã hội, nghiên cứu môi trường. Định hướng và tổ chức lại hệ thống nghiên cứu nông nghiệp hiện nay và công nghệ sau thu hoạch. Tăng vốn đầu tư ngân sách cho nghiên cứu, sản xuất giống, đào tạo kỹ thuật. a.5. Mở rộng khả năng tiếp cận dịch vụ tài chính, tín dụng ở nông thôn (tiết kiệm và tín dụng), Cải cách và đổi mới hệ thống tài chính tín dụng nông thôn, hình thành thị trường tín dụng bền vững, tạo điều kiện đầu tư vốn thuận lợi để hiện đại hoá và đa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp, thu hút đầu tư tư nhân vào sản xuất và chế biến sản phẩm chất lượng cao. Bảo đảm cho các hộ nghèo điều kiện "gửi-vay" được thuận lợi. 4 www.monre.gov.vn/v35 6 Hoàn thiện quy trình cho vay, thủ tục vay, với chế “một cửa” giúp cho người nghèo vay vốn được dễ dàng. Chú trọng việc cho vay trung hạn, dài hạn phù hợp với chu kỳ sản xuất a.6. Xây dựng Chiến lược Phòng chống và giảm nhẹ thiên tai để hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại, ổn định đời sống và sản xuất của đồng bào vùng thiên tai. Tăng cường chương trình phòng chống, giảm nhẹ thiên tai, xây dựng hệ thống thu thập thông tin, dự báo khí tượng thuỷ văn, nâng cao hiểu biết và khả năng ứng phó của nhân dân với rủi ro thiên tai, xây dựng sở hạ tầng và nơi trú ẩn, dự trữ khẩn cấp và đào tạo đội ngũ cứu trợ phòng chống thiên tai Hàng năm, Nhà nước sẽ tăng thêm nguồn vốn đầu tư để tu bổ đê điều và xây dựng các công trình phân lũ, chậm lũ ở phía Bắc; tiếp tục điều chỉnh quy hoạch lại dân cư, xây dựng các công trình ngăn lũ, hồ chứa nước ở các tỉnh miền Trung; xây dựng cụm, tuyến dân cư. Ngày 08/7/2011, UBND tỉnh Long An ban hành Quyết định số 2148/QĐ- UBND về việc Phê duyệt Dự án “Nâng cao năng lực nông hộ hoàn cảnh khó khăn tại tỉnh Long An thông qua mô hình phát triển cộng đồng của Heifer”. Tên dự án “Hỗ trợ người dân nghèo thích với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai”; Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh và UBND các huyện liên quan làm chủ dự án; thời gian bắt đầu từ tháng 7/2012 và kết thúc tháng 12/2017 tại huyện Châu Thành, Cần Giuộc, Cần Đước, Tân Trụ tỉnh Long An. Với mục tiêu là 75% hộ dân tham gia dự án cải thiện điều kiện về nhà ở, nước sạch và vệ sinh môi trường cho hộ nghèo; 20% số hộ dân tham gia dự án cải thiện sức khỏe, phòng tránh bệnh tật, thiên tai; 30% số hộ dân tham gia dự án cải thiện điều kiện kinh tế hộ. 5 5 http://www.longan.gov.vn 7 b Phát triển công nghiệp, đô thị nhằm tạo việc làm và nâng cao đời sống cho người nghèo b.1. Phát triển mạnh công nghiệp sẽ đóng góp tích cực vào sự tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, nhất là người nghèo ở thành thị và nông thôn. Phát triển công nghiệp với nhịp độ cao, hiệu quả, bảo đảm năng lực cạnh tranh và đáp ứng yêu cầu của thị trường; coi trọng đầu tư chiều sâu, đổi mới trang thiết bị tiên tiến và tiến tới hiện đại hoá từng phần các ngành sản xuất công nghiệp. Kết hợp hợp lý giữa phát triển các ngành công nghiệp lợi thế cạnh tranh, ngành công nghệ cao, ngành mũi nhọn với việc phát triển các ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp sử dụng nguyên liệu tại chỗ và sử dụng nhiều lao động để thu hút lao động, tạo việc làm. b.2. Phát triển và mở rộng các mối liên kết giữa công nghiệp và các hoạt động tiểu thủ công nghiệp ở đô thị trên sở phát triển nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa Tập trung trong các lĩnh vực ngành nghề truyền thống với công nghệ hiện đại, tạo sản phẩm chất lượng cao, không gây ô nhiễm môi trường. Mở rộng các hoạt động gia công công nghiệp từ thành thị về nông thôn. 1.2. Về lĩnh vực xã hội 6 a) Hỗ trợ về giáo dục và đào tạo: - Thực hiện hiệu quả chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ học bổng, trợ cấp xã hội và hỗ trợ chi phí học tập đối với học sinh nghèo ở các cấp học, nhất là bậc mầm non; tiếp tục thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi đối với học sinh, sinh viên, nhất là sinh viên nghèo; 6 80-NQ-CP- 2011 8 - Thực hiện chính sách ưu đãi, thu hút đối với giáo viên công tác ở địa bàn khó khăn; khuyến khích xây dựng và mở rộng “Quỹ khuyến học”; ưu tiên đầu tư trước để đạt chuẩn sở trường, lớp học ở các xã nghèo, thôn, bản đặc biệt khó khăn. Thực hiện nghị định 49 của Chính phủ về việc hỗ trợ trẻ em nghèo tới trường, UBND xã Tràng Phái đã nhiều biện pháp để vận động các em học sinh tới trường. Theo đó, trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông cha mẹ thường trú tại các xã biên giới, vùng cao sẽ được Nhà nước hỗ trợ chi phí học tập trực tiếp với mức 70 nghìn đồng/học sinh/tháng để mua sách vở và các đồ dùng học tập khác… thời gian được hưởng không quá 9 tháng/năm học. Nghị định này cũng quy định rõ, trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông cha mẹ thuộc diện hộ thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của hộ nghèo sẽ được miễn giảm 50% học phí. Thực tế, mức học phí của học sinh ở xã hiện tại là 7.500 đồng/tháng, một năm học là 75 nghìn đồng và theo quy định thì học sinh ở xã sẽ được hỗ trợ chi phí học tập 5/10 tháng của mỗi năm học. 7 b) Hỗ trợ về y tế và dinh dưỡng: - Thực hiện hiệu quả chính sách cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo, hỗ trợ mua thẻ bảo hiểm y tế đối với người thuộc hộ cận nghèo; xây dựng chính sách hỗ trợ người nghèo mắc bệnh nặng, bệnh hiểm nghèo. Nghiên cứu chính sách hỗ trợ việc cung cấp dinh dưỡng cho phụ nữ, trẻ em nghèo ở địa bàn nghèo; - Tăng cường hơn nữa chính sách ưu đãi, thu hút đối với cán bộ y tế công tác ở địa bàn nghèo. Ưu đãi đầu tư trước để đạt chuẩn sở bệnh viện, trạm y tế ở các huyện, xã nghèo. Chăm sóc sức khỏe cho người nghèo là một trong những định hướng ưu tiên của Đảng, Nhà nước và là chủ trương nhất quán của ngành. Nhiều năm qua, Chính phủ dành sự quan tâm cho việc chăm sóc sức khỏe người nghèongười dân tộc thiểu số. Điều này được cụ thể hóa thông qua việc Chính phủ ban hành một số 7 angsontv.vn/node/766 9 chính sách nhằm tăng cường khả năng tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế cho người nghèo như Quyết định số 139/2010/QĐ-TTg về việc thành lập Quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo và gần đây là Luật bảo hiểm y tế được Quốc hội thông qua năm 2008. Các chính sách này đã giúp người nghèo khả năng tiếp cận tới các dịch vụ y tế (DVYT) Sau khi ban hành Quyết định 139/2010 QĐ-TTg, người nghèo đã nhiều thuận lợi hơn trong việc tìm kiếm các DVYT. Qua các năm triển khai từ 2003 đến nay, tình hình KCB cho người nghèo những thay đổi nhất định. Sau khi Quỹ khám chữa bệnh người nghèo được thành lập đã một tỷ lệ đáng kể người nghèo được hưởng lợi từ Quỹ này. Theo thống kê, số lượng đối tượng hưởng lợi từ Quỹ khám chữa bệnh người nghèo là 14,3 triệu người, chiếm khoảng 17,5% dân số toàn quốc. Kết quả của một số nghiên cứu khảo sát tình hình KCB cho người nghèo sau khi ban hành Quyết định 139/2010 ở một số địa phương như Hải Dương, Bắc Giang và các tỉnh miền núi phía Bắc đều cho kết quả việc sử dụng DVYT của người nghèo đã sự cải thiện rõ rệt so với giai đoạn trước 2010. Theo nghiên cứu của trường Đại học Y Thái Nguyên: "từ khi triển khai chính sách khám chữa bệnh cho người nghèo, lưu lượng bệnh nhân đến các sở y tế tăng lên; nhiều bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo đã được cứu sống, nhiều bệnh nhân đã được khám bệnh và chữa bệnh miễn phí, được chăm sóc chu đáo, đảm bảo sự công bằng trong khám, chữa bệnh " 8 c) Hỗ trợ về nhà ở: Tiếp tục thực hiện chính sách hỗ trợ về nhà ở cho hộ nghèo khu vực nông thôn, miền núi để cải thiện nhà ở, ưu tiên hộ nghèongười cao tuổi, người khuyết tật. Xây dựng chế, chính sách của địa phương để hỗ trợ nhà ở đối với người nghèo ở đô thị trên sở huy động nguồn lực của cộng đồng, gia đình, dòng họ. Tiếp tục thực hiện hiệu quả chương trình đầu tư xây dựng nhà ở cho người thu nhập thấp. 8 Hội khoa học kinh tế y tế Việt Nam 10 [...]... chính sách xóa đói giảm nghèo, cần tiếp tục thực hiện các giải pháp sau đây để tạo thêm hội và nguồn lực cho xóa đói giảm nghèo Tăng đầu tư cho các vùng chậm phát triển nhằm góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn Khuyến khích các doanh nghiệp lớn đầu tư tạo việc làm ở các vùng nghèo, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các vùng nghèo nhằm tạo thêm. .. dịch vụ công tác xã hội nhằm phát triển các hình thức hỗ trợ giao dịch trên thị trường lao động như: Tư vấn chính sách pháp luật lao động, hướng nghiệp, tìm việc làm cho nhóm yếu thế; tăng cường các giải pháp tạo hội cho người sử dụng lao động, người lao động thu c nhóm yếu thế tham gia như: Tổ chức các hội chợ việc làm dành riêng cho nhóm lao động yếu thế; dạy nghề cho nhóm yếu thế với đa cấp trình... quốc gia ) cho các địa phương căn cứ vào mức độ chênh lệch về phát triển kinh tế - xã hội, tỷ lệ nghèo đói và khả năng tự cân đối ngân sách của từng địa phương Thu hút người nghèo tham gia xây dựng các công trình sở hạ tầng 20 http://vov.vn/Home/Hieu-qua-cua-chinh-sach-dan-toc/20115/173967.vov 22 thiết yếu, coi đó là một hình thức tạo việc làm, tăng thu nhập cho người nghèo Chú trọng việc thu hút phụ... tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân cấu chi ngân sách nhà nước cần tập trung vào sở hạ tầng, đặc biệt là giao thông và thu lợi, tạo thêm việc làm phi nông nghiệp trong khu vực nông thôn Đổi mới chế đầu tư phát triển hạ tầng sở cho vùng nghèo Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện chế phân bổ, điều phối nguồn vốn hỗ trợ và chi tiêu công trong nông nghiệp và phát triển nông thôn (như... trợ người nghèo, dân tộc ít người, nhóm yếu thế khác trong xã hội Một xã hội đuợc xem là phát triển bền vững hay không ngoài yếu tố ổn định kinh tế, chính trị; an sinh xã hội cũng được xem là nhân tố cốt yếu vì nó liên quan trực tiếp đến quyền lợi của chính nguời dân trong xã hội An sinh xã hội (ASXH) được hiểu đơn giản là sự bảo vệ của xã hội đối với những thành viên của mình bằng những biện pháp. .. đảm an sinh xã hội cho tất cả mọi người thể nói, chính sách về ASXH phải luôn đi kèm với chính sách phát triển kinh tế nhằm tạo ra sự phát triển bền vững Việc đảm bảo một chính sách ASXH công bằng và giúp đỡ được mọi nhóm yếu thế là điều hết sức cần thiết: “Trong việc vạch ra chính sách An sinh xã hội, cần phải một mối quan hệ hết sức mật thiết với chiến lược phát triển kinh tế xã hội và phải chú... động toàn bộ xã hội tham gia vào bảo vệ trẻ em hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Phát triển hệ thống chính sách, giải pháp hỗ trợ người tàn tật, người cao tuổi (đặc biệt là người già đơn không nơi nương tựa), người bị nhiễm chất độc hoá học, nhiễm HIV/AIDS Phát triển các trung tâm bảo trợ xã hội ở những vùng nghèo, vùng gặp rủi ro thường xuyên để nuôi dưỡng các đối tượng mất khả năng và hội tự kiếm... đẳng trong lĩnh vực lao động, chính sách khuyến khích phát triển các ngành nghề phù hợp, tạo điều kiện cho người nghèo đặc biệt là phụ nữ thêm hội để nâng cao vai trò, vị thế của mình trong quan hệ gia đình và xã hội Chẳng hạn, tại Sapa – Lào Cai, khi ngành du lịch được chú trọng đầu tư phát triển, nhiều ngành nghề dịch vụ mới xuất hiện, tạo nhiều hội việc làm cho phụ nữ H’Mông, đã làm thay... vấn, hướng dẫn, giải thích pháp luật với việc tuyên truyền phổ biến pháp luật cho trên 4.000 người nghèo, đối tượng chính sách, đồng bào dân tộc thiểu số và nhân dân; tư vấn, hướng dẫn, giải thích pháp luật được 2.471 vụ việc liên quan đến các lĩnh vực đất đai, nhà ở, hình sự, dân sự, hành chính, hôn nhân và gia đình, chế độ chính sách đối với người công với cách mạng, người nghèo, người tàn tật ... bình đẳng xã hội .22 3.2 .Tăng cường mạng lưới an sinh xã hội Bổ sung một số chính sách trợ giúp của Nhà nước đối với các nhóm người yếu thế, hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, người dễ bị tổn thương để tạo hội tự tạo việc làm hoặc đi làm thu , thu nhập đủ nuôi sống bản thân, tham gia vào các hoạt động cộng đồng, tham gia các hoạt động xã hội để hưởng lợi từ cải cách kinh tế Hoàn thiện chính sách bảo . 20 06 của 12 http://www.laocai.gov.vn/sites/soldtbxh/deanduan/Trang /63 40459 562 761 94190.aspx 13 http://www.baodantoc.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1377:hiu-qu-t -chinh- sach-dan-tc- ca-ng&catid=109:thi-s&Itemid=3 56 15 Thủ. http://www.chinhphu.vn/portal/page?_pageid=578,33345598&_dad=portal&_schema=PORTAL&docid=81 268 16 http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C6%B0%C6%A1ng_tr%C3%ACnh_135 16 yếu. Phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển các trung tâm cụm. Tuy nhiên, đến năm 20 06, Nhà nước Việt Nam quyết định kéo dài chương trình này thêm 5 năm, và gọi giai đoạn 1997-20 06 là giai đoạn I. Tiếp theo là giai đoạn II (20 06- 2010). 16 Tiếp tục thực hiện

Ngày đăng: 29/04/2014, 10:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan