Môi trường với sự phát triển kinh tế của quốc đảo Singapore và thực tiễn ở Việt Nam

6 2.5K 36
Môi trường với sự phát triển kinh tế của quốc đảo Singapore và thực tiễn ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Môi trường với sự phát triển kinh tế của quốc đảo Singapore và thực tiễn ở Việt Nam

Môi trường với sự phát triển kinh tế của quốc đảo Singapore thực tiễn Việt Nam Đề cương đề tài mã số:14056 LỜI NÓI ĐẦU ASEAN trong thời gian gần đây đã nổi lên như một trung tâm kinh tế, tài chính mới của thế giới với những “đầu tàu” về kinh tế như: Thái Lan, Malaixia, Singapore…Tuy nhiên, tốc độ phát triển không đồng đều một số nhóm nước trong nội bộ khu vực dẫn tới sự phân hóa về mức độ phát triển.Trong đó, Singapore luôn là quốc gia dẫn đầu về thu nhập đầu người trong khu vực. Đồng hành với sự chênh lệch về cơ sở vật chất – hạ tầng, tình trạng môi trường của mỗi một quốc gia trong khu vực cũng có sự phân hóa rõ nét. Những nước, quốc gia giàu có hơn có nhiều điều kiện để xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng môi trường đồng bộ, cũng như việc tuyên truyền, quảng bá, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong dân chúng.Và theo chiều hướng đó, Singapore nổi lên với một hệ môi trường vào loại sạch, đẹp nhất trên thế giới. Với một môi trường “sạch” theo nhiều khía cạnh, Singapore trở thành một điểm đến lí tưởng cho đầu tư, tài chính, du lịch, trung chuyển quốc tế…đối với các doanh nhân nước ngoài khi họ có dự định đầu tư vào khu vực Đông Nam Á. Quay trở lại với sự phát triển kinh tế thì tới lượt mình, kinh tế phát triển cũng tạo tiền đề cho Singapore có đủ nội lực xây dựng duy trì, gìn giữ một môi trường sống, môi trường đầu tư, du lịch…tốt hơn. Trong khi đó, Việt Nam với bước tăng trưởng đáng chú ý về lĩnh vực kinh tế của mình trong thời gian gần đây lại đang dần đánh mất sự cân bằng trong bảo vệ gìn giữ hệ sinh thái, môi trường sống, đầu tư du lịch…của mình. Sự mất cân đối đó trong hiện tại có thể chưa đem lại những “vết thương lớn” cho toàn bộ sự phát triển chung của đất nước. Nhưng dựa vào những mô hình phát triển của các quốc gia đi trước ta về kinh tế như Singapore thì hậu quả về lâu dài của một hệ thống môi trường kém chất lượng là một vấn đề nan giải đáng báo động có thể gây ra những cản trở lớn “những vết thương khó chữa” cho toàn bộ nền kinh tế nếu nhà chức trách của chúng ta không đưa ra được một kế hoạch phát triển dài hạn, mang tầm chiến lược có gắn với bảo vệ môi trường. Sự tác động qua lại mang tính biện chứng giữa môi trường phát triển kinh tế ấy thôi thúc nhiều nhà khoa học vốn nổi danh trong lĩnh vực kinh tế mở ra một môn khoa học mớikinh tế môi trường bước đầu đã có những thành tựu nghiên cứu, lí luận đáng kể. Riêng cá nhân người viết, trên cơ sở tìm tòi, tổng hợp phân tích một số tài liệu có ý nghĩa khoa học về vấn đề môi trường với phát triển kinh tế của các học giả Việt Nam cũng như nước ngoài, xin đưa ra những kiến giải về tình hình trên tại Singapore những điểm mấu chốt Việt Nam có thể học hỏi nhằm áp dụng cho sự “phát triển bền vững’ của chính mình. Trên cơ sở đó, luận văn có kết cấu gồm các phần cơ bản sau: Chương I. Những vấn đề lí luận cơ bản, cần thiết trong quá trình nghiên cứu Chương II. Môi trường với sự phát triển kinh tế của quốc đảo Singapore Chương III. Thực tiễn mối quan hệ giữa môi trường phát triển kinh tế tại Việt Nam Có thể nhận thấy, đối tượng phạm vi nghiên cứu của đề tài tương đối rộng, bao gồm cả những vấn đề liên quan tới môi trường, kinh tế, xã hội mối quan hệ qua lại, sự tác động lẫn nhau giữa chúng cả Việt Nam Singapore. Do đó, người viết với vốn kiến thức còn hạn hẹp tầm tư duy khái quát tổng hợp còn chưa được rèn rũa nhiều e rằng nhiều điểm còn trình bày chưa thoát ý hoặc chưa thấu đáo. Tất cả những hạn chế đó đều mong nhận được sự góp ý, phê bình thẳng thắn khách quan từ phía thầy cô, những nhà nghiên cứu lâu năm những cá nhân quan tâm tới đề tài này. LỜI NÓI ĐẦU - 1 - Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN, CẦN THIẾT TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU .- 4 - I. MÔI TRƯỜNG .- 4 - 1. Các khái niệm về môi trường .- 4 - 2. Vai trò của môi trường đối với con người .- 6 - 3. Quan hệ giữa kinh tế môi trường .- 7 - 4. Những trở ngại chủ yếu cho tình hình môi trường thế giới trong thời đại hiện nay - 9 - 4.1 Khí hậu toàn cầu biến đổi số lượng thiên tai ngày càng gia tăng - 10 - 4.2 Sự suy giảm tầng ôzôn (0 3 ) - 11 - 4.3 Tài nguyên thiên nhiên suy thoái, có nguy cơ cạn kiệt - 11 - 4.4 Ô nhiễm môi trường quy mô rộng lớn - 12 - 4.5 Sự gia tăng dân số tại các Châu lục có nền kinh tế đang phát triển- 13 - 4.6 Sự suy giảm tính đa dạng sinh học trên Trái Đất .- 14 - II. PHÁT TRIỂN .- 15 - 1.Khái niệm về phát triển .- 15 - 2. Phát triển kinh tế tăng trưởng kinh tế .- 16 - 3. Phát triển bền vững .- 17 - 4. Vai trò của môi trường trong phát triển bền vững - 18 - III. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC NHỮNG TIÊU CHUẨN, QUY TẮC VỀ MÔI TRƯỜNG QUAN TRỌNG: .- 20 - 1. Nghị định thư Kyoto - 20 - 2. ISO 14000 - Hệ thống quản lí môi trường EMS .- 21 - 3. Chỉ thị hiệu quả hoạt động môi trường EPI - 23 - 4. Chỉ số chuẩn ô nhiễm (PSI) - 24 - Chương II MÔI TRƯỜNG VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI QUỐC ĐẢO SINGAPORE .- 25 - I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐẤT NƯỚC SINGAPORE .- 26 - II. NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÍ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG GẮN LIỀN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI SINGAPORE - 28 - 1. Sơ lược về các đạo luật quản lí môi trường: .- 28 - 1.1 Đạo luật về môi trường sức khoẻ cộng đồng .- 28 - 1.2 Đạo luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường - 28 - 1.3 Đạo luật về hệ thống cống tiêu thoát nước .- 29 - 1.4 Đạo luật về xuất nhập khẩu, quá cảnh chất thải nguy hiểm .- 29 - 2. Các biện pháp xử lí, cưỡng chế thực hiện - 29 - 2.1 Biện pháp xử lý hình sự - 29 - 2.1.1 Hình phạt tiền: .- 30 - 2.1.2 Hình phạt tù .- 30 - 2.1.3 Tạm giữ tịch thu - 31 - 2.1.4 Lao động cải tạo bắt buộc - 31 - 2.2 Biện pháp hành chính .- 32 - 2.2.1 Kế hoạch sử dụng đất - 32 - 2.2.2 Giấy phép, giấy chứng nhận - 33 - 2.2.3 Thông báo lệnh .- 33 - 2.3 Biện pháp dân sự - 34 - III. CÔNG TÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG GẮN LIỀN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI SINGAPORE TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY: - 35 - 1. Môi trường tự nhiên - 36 - 2. Môi trường xã hội .- 41 - 3. Môi trường nhân tạo - 46 - Chương III THỰC TIỄN MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM - 50 - I. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM - 50 - 1. Môi trường nước: - 51 - 1.1 Nước lục địa - 51 - 1.1.1 Nước mặt .- 51 - 1.1.2 Nước ngầm - 53 - 1.2. Nước biển - 53 - 2. Môi trường không khí: - 55 - 3. Môi trường đất: .- 57 - 4. Đa dạng sinh học: .- 57 - 5. Tai biến thiên nhiên sự cố môi trường: - 58 - II. HÀNH LANG PHÁP LÍ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG GẮN LIỀN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHỦ TRƯƠNG CHUNG CỦA NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM .- 59 - 1. Giai đoạn trước 1986: .- 59 - 2. Giai đoạn 1986 đến nay : - 62 - 2.1. Khuôn khổ quốc gia .- 62 - 2.2 Khuôn khổ WTO - 66 - III. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY .- 70 - 1. Môi trường tự nhiên - 70 - 1.1 Đối với tài nguyên nước .- 70 - 1.2 Đối với tài nguyên rừng - 72 - 1.3 Đối với các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác - 73 - 2. Môi trường xã hội - 74 - 2.1 Giáo dục, tuyên truyền về môi trường - 74 - 2.2 Tham gia các các hoạt động môi trường quốc tế - 77 - 3. Môi trường nhân tạo .- 78 - IV. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ TRONG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG GẮN LIỀN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM DỰA TRÊN NHỮNG BÀI HỌC TỪ MÔ HÌNH SINGAPORE - 80 - 1. Bài học đối nội: .- 81 - 1.1 Vai trò các công cụ tài chính: - 82 - 1.2 Quỹ môi trường quốc gia - 82 - 1.3 Các công cụ thuế, phí, lệ phí môi trường .- 83 - 1.4 Về hỗ trợ vốn doanh nghiệp .- 85 - 1.5 Về việc hạch toán chi phí liên quan đến môi trường - 85 - 1.6 Cơ chế trọng dụng, đãi ngộ tốt với người tài - 85 - 1.7 Giáo dục môi trường .- 86 - 1.8 Quy hoạch tổng thể dài hạn về xây dựng cơ bản - 86 - 2. Bài học đối ngoại - 87 - LỜI KẾT .- 89 - Đề cương bạn đang xem tại Thuvienluanvan.com được trích dẫn từ bản nội dung đầy đủ. Trường hợp có nhu cầu tham khảo toàn bộ nội dung, độc giả có thể đặt mua tài liệu này từ thư viện. Vui lòng truy cập tại đây: http://thuvienluanvan.com/datmua.php (Bấm Ctrl vào link để xem hướng dẫn) . II. Môi trường với sự phát triển kinh tế của quốc đảo Singapore Chương III. Thực tiễn mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế tại Việt Nam. Môi trường với sự phát triển kinh tế của quốc đảo Singapore và thực tiễn ở Việt Nam Đề cương đề tài mã số:14056 LỜI

Ngày đăng: 15/01/2013, 17:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan