Xác định giá trị PH của dung dịch trong chương trình hoá học THPT

14 3.2K 0
Xác định giá trị PH của dung dịch trong chương trình hoá học THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp giải toán: XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ PH CỦA DUNG DỊCH TRONG CHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC THPT Khái niệm pH chất thị axit-bazơ: 1.1 Khái niệm pH: Trong dung dịch: Nếu [H+]= 10-a pH= a Hoặc pH= -lg[H+] Trong dung dịch có dung mơi nước: KH2O= [H+].[OH-]: gọi tích số ion nước, tích số nhịêt độ xác định Ở 250C: [H+].[OH-]= 10-14, nhiên giá trị dùng nhiệt độ không khác nhiều với 250C - Dung dịch trung tớnh: [H+] = [OH-] = 10-7 (mol/l) => pH = - Dung dịch axớt: [H+] > [OH-] => [H+] > 10-7 (mol/l) =>pH [H+] < 10-7 (mol/l) => pH>7 pH lớn thỡ nồng độ bazơ mạnh 1.2 Chất thị axit-bazơ: - Xác định gần pH chất thị màu Quỳ tớm: pH =  cú màu tớm pH <  có màu đỏ pH >  cú màu xanh Phenolphtalein: pH   khụng màu pH >  cú màu hồng - Xác định xác pH máy đo pH Các dạng toán xác định giá trị pH dung dịch 2.1 Dung dịch axit dung dịch bazơ a Dung dịch axit mạnh (HCl; HBr; HI; HClO3; HBrO3; HNO3; H2SO4 ; HClO4;…) Bài toán: Xác định giá trị pH dd HY.CM (HY axit mạnh) -1- Phương pháp giải: Axit mạnh (kí hiệu HY) phân li hoàn toàn tan nước: HY H+ + Y- Trong dung dịch cịn có q trình phân li nước H2O H+ + OH- Vì phân ly HY chiếm ưu phân ly H2O xẩy không đáng kể Nên CM >> 10-7 pH=- lg[H+]=-lgCM Ví dụ 1: Tính pH dung dịch HCl.10-2M HCl 0,01M H+ + Cl0,01M Vì [H+]=10-2 => pH=2 Ví dụ 2: Tính pH dung dịch H2SO4.0,0005M H2SO4 0,0005M 2H+ + SO420,001M Vì [H+] = 10-3M  pH = Lưu ý: Trong trường hợp CM ~ 10-7 phải kể đến phân li H2O Ví dụ 3: Phải lấy bao nhiờu g H2SO4 thờm vào 2(l) d2 axit mạnh có pH = nhằm thu d2 có pH = Biết thể tích dung dịch thu lít Giải: D2 axit mạnh ban đầu có pH =  [H+] = 10-2 = 0,01M  nH lít ban đầu: 2.0,01 = 0,02 + D2 axit cú pH = => [H+] = 10-1 = 0,1M  nH lớt dung dịch pH = 2.0,1 = 0,2 + * Số mol H+ cần thờm vào: 0,2 – 0,02 = 0,18 H2SO4 2H+ + SO42- 0,09 0.18 m H SO4 cần thờm vào = 98 x 0,09 = 8,82(g) b Dung dịch bazơ mạnh (LiOH; NaOH; KOH; Ca(OH)2; Sr(OH)2; Ba(OH)2 Bài toán: Xác định giá trị pH dd XOH.CM ( XOH bazơ mạnh) Phương pháp giải: -2- Trong dung dịch bazơ mạnh XOH có q trình: X+ + OH- XOH Trong dung dịch cịn có q trình phân li nước H2O H+ + OH- Vì phân ly XOH chiếm ưu phân ly H2O xẩy khơng đáng kể Vì vậy, CM >> 10-7 : [OH-] = CM => [H+]=10-14/CM Nên pH=- lg[H+]=-lg(10-14/CM) Ví dụ 1: Tính pH dung dịch NaOH 0,1M NaOH Na+ + OH- 0,1M 0,1M Vì [OH-] = 10-1M  [H+] = 10 14 =10-13  pH = 13 1 10 Ví dụ 2: Tính pH dung dịch Ba(OH)2 = 0,0005M Ba(OH)2 Ba2+ + 2OH- 0,0005M 0,001M [OH-] = 10-3M  [H+] = 10 14 =10-11  pH = 11 3 10 Lưu ý: Trong trường hợp CM ~ 10-7 phải kể đến phân li H2O c Dung dịch axit yếu (HCOOH, CH3COOH, HF, H2CO3, H2SO3, H3PO4, HCN, …) Bài toán: Xác định giá trị pH dd HA.CM (HA axit yếu có độ điện li  số phân li axit Ka) Phương pháp giải: Axit HA phân li thuận nghịch tan nước: HA H+ + A- Trong dung dịch cịn có q trình phân li nước H2O H+ + OH-  H    A      K a  HA Ta có: Nếu KH2O [H+] => pH =-lg[H+] Ví dụ 1: Tính pH dung dịch CH3COOH.0,1M với độ điện li  = 0,01 H+ + CH3COO- CH3COOH n   n v  [H ]  [H ]   = 0,01 = n0 n0 CM 0,1 v => [H+] = 10-3 => pH = Ví dụ 2: Tính pH dung dịch HCOOH.0,10 M Biết Ka=1,78.10-4 HCOO- + H+ HCOOH Ban đầu 0,10M Cân 0,10-x Ka  1,78.104 ; x x x2  1, 78.104 0,10  x Gỉải phương trình => x= 4,22.10-3 Vậy [H+] = 4,22.10-3 => pH = -lg4,22.10-3 = 2,37 Ví dụ 3: Xác định nồng độ dung dịch CH3COOH cho dung dịch có pH = 3,0 Biết Ka  104,76 ; Vì pH = 3,0 Sự phân li nước không đáng kể  H    10 pH  103,0   CH3COOH Ban đầu Cân Ta có: CH3COO- + H+ Ka  104,76 ; C C -10-3 10-3 10-3  H   CH 3COO   (103 )2     104,76 3 C  10 CH 3COOH  Gỉải phương trình ta C= 5,85.10-2M Ví dụ 4: Tính giá trị pH dung dịch NH4Cl.0,1M Biết KNH4+= 10-9,24 NH4Cl NH4+ + Cl-4- 0,1M 0,1M NH4+ NH3 Ban đầu 0,1-x H+ + 0,1M Cân 0,1M Ta có : x x2 -9,24  K a =10 Cx x => x=10-5,125 => [H+]= x=10-5,125 => pH= 5,125 d Dung dịch bazơ yếu Bài toán: Xác định giá trị pH dd có tính bazơ nồng độ CM có số phân li bazơ Kb) Phương pháp giải: Bazơ yếu có cân thuận nghịch tan nước: A- + H2O HA + OH- Trong dung dịch cịn có q trình phân li nước H+ + OH- H2O Ta có: Nếu KH2O [OH-] => [H+] =10-14/[OH-] => pH Ví dụ : Tính pH dung dịch NaCN 0,01 M Biết Kb  104,65 NaCN  Na  CN  0,01M CN- + H2O Ban đầu 0,01-x HCN + OH- 0,01 Cân 0,01M Ta có : x x x2  104,65  x  4, 73.104 0, 010  x Vậy [OH-]= x= 4,73.10-4 => [H+] = 10-10,68 => pH=-lg[H+] = 10,68 -5- 2.2 Dung dịch hỗn hợp nhiều axit dung dịch hỗn hợp nhiều bazơ: a Dung dịch hỗn hợp nhiều axit Dạng 1: Hỗn hợp nhiều axit mạnh Phương pháp giải: - Viết phương trình điện li axit - Tính tổng số mol H+ thu - Tính nồng độ ion H+ dung dịch thu được( thể tích dd thu tổng thể tích dung dịch ban đầu ) - Tính pH dựa vào nồng độ ion H+ Ví dụ 1: Tính pH dung dịch hỗn hợp HCl.0,001M; HNO3.0,002M; H2SO4.0,005M Ta có phương trình điện li: HCl H+ + Cl- 0,001M 0,001M HNO3 H+ + NO3- 0,002M 0,002M H2SO4 2H+ + SO42- 0,005M 0,01M [H+]= 0,001+ 0,002 + 0,01= 0,013 => pH= -lg 0,013 = 1,886 Ví dụ 2: Trộn lít dung dịch HCl có pH = với 3lít dung dịch HNO có pH= Tính pH dung dịch thu Ta có : HCl H+ + ClHNO3 H+ + NO3D2 axit HCl ban đầu có pH =  [H+] = 10-2 = 0,01M +  nH lít axit HCl ban đầu: 2.0,01 = 0,02 D2 axit HNO3 có pH = => [H+] = 10-3 = 0,001M +  nH lớt dung dịch HNO3 ban đầu là: 3.0,001 = 0,003 Tổng số mol H+ : 0,02 + 0,003 = 0,023  [H+] = 0,023/5= 4,6.10-3 => pH= -lg 4,6.10-3 = 2,34 Ví dụ 3: Phải lấy bao nhiờu lớt d2 cú pH = trộn với 2(lớt) d2 có pH = nhằm thu d2 cú pH = -6- Ta có: Gọi thể tích dung dịch có pH = cần dùng V (lít) D2 axit ban đầu có pH =  [H+] = 10-1 = 0,1M +  nH V lít axit pH = ban đầu: 0,1V D2 axit có pH = => [H+] = 10-3 = 0,001M +  nH lớt dung dịch axit có pH = là: 2.0,001 = 0,002 Tổng số mol H+ : 0,1V + 0,002 (1) Mặt khác dung dịch thu có pH = => Tổng số mol H+ = 10-2.(V+2) (2) Từ (1) (2) suy ra: 0,1V + 0,002 = 10-2.(V+2) => V= 0,2 (lít) Dạng 2: Dung dịch hỗn hợp axit mạnh axit yếu Bài tốn: Tính pH dung dịch hỗn hợp HY CHY (HY axit mạnh) HA.CHA (HA axit yếu có độ điện li ỏ, số điện li Ka) Hướng dẫn giải: Ta có q trình điện li: HY H+ + YCHY CHY HA H+ + ABan đầu CHA CHY Cân CHA – x CHY + x x (CHY + x ) => = Ka CHA– x Giải phương trình tìm x => [H+] = CHY + x => pH= -lg(CHY + x) Ví dụ 1: Tính pH dung dịch HCl 0,01M CH3COOH 0,01M Biết KCH3COOH = 10-4,76 Ta có: HCl H+ + Cl0,01 0,01 CH3COOH CH3COO- + H+ Ban đầu 0,01 0,01 Cân 0,01 – x x 0,01 + x x(0,01 + x) = Ka = 10-4,76 0,01 – x -7- giả sử x ta tính gần : 0,01x/ 0.01 = 10-4,76 => x= 10-4,76 => [H+] = 0,01 + x = 0,01 + 10-4,76 => pH = 1,999 Ví dụ 2: Trộn 20 ml HCl.0,02M với 30ml dung dịch CH3COOH 0,15M Tính pH hỗn hợp thu Biết KCH3COOH = 10-4,76 Ta có: CHCL  0, 0200.20  0, 00800; 20  30 CCH3COOH  0,15.30  0, 0900; 20  30 HCl H+ + Cl0,008 0,008 CH3COOH CH3COO- + H+ Ban đầu 0,09 0,008 Cân 0,09 – x x 0,008 + x x(0,008 + x) = Ka = 10-4,76 0,09 – x giả sử x ta tính gần : 0,008x/ 0.09 = 10-4,76 => x= 11,25.10Ta có: 4,76 => [H+] = 0,008 + x = 0,008 + 11,25.10-4,76 => pH = 2,086 b Dung dịch hỗn hợp nhiều bazơ Dạng 1: Dung dịch hỗn hợp nhiều bazơ mạnh Phương pháp giải: - Viết phương trình điện li chất - Tính tổng số mol OH- Tính nồng độ [OH-] => 10-14 [H+] = [OH-] - Tính pH Ví dụ 1: Tính pH dung dịch Ba(OH)2.0,005M ; NaOH.0,002M ; KOH 0,001M Ta có: Ba(OH)2 Ba2+ + 2OH- 0,005M 0,01M NaOH Na+ + OH- 0,002M KOH 0,002M K+ 0,001M + OH0,001M -8- =>[OH-] = 0,001 + 0,002 + 0,001= 0,004 10-14 [H+] = = 0,25.10-11 => pH = -lg0,25.10-11 = 11,6 [OH-] Ví dụ 2: Trộn lít dung dịch bazơ có pH = 11 với lít dung dịch bazơ có pH= 12 Tính pH dung dịch thu Ta có: D2 ban đầu có pH = 11  [H+] = 10-11 => [OH-] = 10-3  Số mol OH lít d ban đầu có pH = 11 là: 2.10 = 0,002 - -3 D2 ban đầu có pH = 12  [H+] = 10-12 => [OH-] = 10-2  Số mol OH lít d ban đầu có pH = 12 là: 3.10 = 0,03 - -2 Tổng số mol OH- : 0,002 + 0,03 = 0,032  [OH ] = 0,032/5= 6,4.10 => [H ] = 10 - -3 + -2,194 pH= -lg10-2,194 = 2,194 Ví dụ 3: Phải lấy bao nhiờu lớt d2 cú pH = 13 trộn với 2(lớt) d2 cú pH = 11 nhằm thu d2 cú pH = 12 Ta có: Gọi thể tích dung dịch có pH = 13 cần dùng V (lít) D2 ban đầu có pH = 13  [H+] = 10-13 => [OH-] = 10-1 = 0,1  Số mol OH V lít pH = 13 ban đầu : 0,1V - D2 ban đầu có pH = 11  [H+] = 10-11 => [OH-] = 10-3 = 0,001  Số mol OH lít pH = 11 ban đầu : 0,001.2 = 0,002 - Tổng số mol OH- : 0,1V + 0,002 (1) Mặt khác dung dịch thu có pH = 12 => [H+] = 10-12 => [OH-] = 10-2 = 0,01 => Tổng số mol OH- = 10-2.(V+2) Từ (1) (2) suy ra: 0,1V + 0,002 = 10-2.(V+2) (2) => V= 0,2 (lít) Dạng 2: Dung dịch bazơ mạnh bazơ yếu Ví dụ: Tính pH dd NaOH 0,01M CH3COONa 0,01M Biết KCH3COOH = 104,76 Ta có: Na+ + OH- NaOH 0,01M 0,01M -9- CH3COO- + Na+ CH3COONa 0,01M 0,01M CH3COO- + H2O Ban đầu CH3COOH + OH- 0,01M Cân 0,01 – x Ta có: 0,01M x(0,01 + x) x 10-14 =10-9,24 = Kb = =>x = 10 -9,24 0,01 + x 0,01 – x Ka -9,24 =>[OH ] = 0,01 + x= 0,01+10 => [H+] = 10-12,000003 - => pH = 12,000003 2.3 Dung dịch thu trộn dung dịch axit với dung dịch bazơ: Phương pháp giải: - Tính tổng số mol H+ - Tính tổng số mol OH- Viết phương trình ion: H+ + OH- H2O - Tính số mol H+( số mol OH-) dư sau phản ứng - Tính pH dung dịch thu Ví dụ 1: (Đề thi tuyển sinh Đại học –cao đẳng khối A năm 2008) Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M 2V ml dung dịch Y Dung dịch Y có pH là: A B Ta có: Số mol H+= 0,03V C.2 D.1 Số mol OH-= 0,01V Phương trình ion: H+ + OH- H2O Số mol H+ dư sau phản ứng = 0,03V- 0,01V = 0,02V => [H+] = 0,02V/ 2V = 0,01 => pH = => Đáp án C Ví dụ 2: (Đề thi tuyển sinh Đại học –cao đẳng khối B năm 2007) Trộn 100ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,12M NaOH 0,1 M ) với 400 ml dung dịch ( gồm H2SO4 0,0375Mvà HCl.0,01 M ), Thu dung dịch X Giá trị pH dung dịch X là: A.7 B.1 C.6 Ta có: Số mol H+= ( 0,0375.2 + 0,01).0,4 = 0,034 -10- D.2 Số mol OH-= ( 0,12.2 + 0,1).0,1 = 0,034 Phương trình ion: H+ + OH- H2O Vì số mol H+= số mol OH- => pH = => Đáp án A Ví dụ 3: Dung dịch A dung dịch Ba(OH)2 cú pH = 13 Dung dịch B dung dịch HCl cú pH = Đem trộn 2,75l d2 A với 2,25l d2B Tớnh pH dung dịch thu Giải: D2 A: pH = 13  [H+] = 10-13  [OH-]= 10 14 = 0,1M 10 13 => Số mol OH-= 0,1.2,75 = 0,275 D2 B: pH =  [H+] = 10-1 = 0,1M => Số mol H+= 0,1.2,25 = 0,225 Phương trình ion: H+ + OH- H2O Số mol OH- dư sau phản ứng = 0,275 – 0,225 = 0,05 Vdd thu = 2,75 + 2,25 = (l) - => [OH ] = 0,05/ = 0,01 10 14 => [H ] = 2  10 12 => pH = 12 10 + Ví dụ 4: Phải lấy dung dịch axit pH= với dung dịch bazơ có pH = theo tỉ lệ thể tích để thu dung dịch có pH = Giải: Gọi thể tớch dung dịch axớt cú pH= cần dựng V1(l)  nH V1 lớt dung dịch axớt = 10 V1 + -5 Gọi thể tích dung dịch bazơ cú pH= cần dựng V2(l)  [H ] dung dịch bazơ = 10 + -9 -  [OH ] = 10 14 = 10-5 10 nOH- V2 lít dung dịch bazơ = 10-5V2 Khi trộn hai dung dịch ta cú phản ứng: H+ + OHVỡ dung dịch thu có pH =  sau phản ứng: H+ hết, OH- cũn dư [H+] dung thu = 10-8 -11- H2O  [OH ] dung dịch thu = - 10 14 =10-6 10  nOH- dư = 10-5V2 – 10-5V1  [OH ] dung dịch thu = - 10 5 V2  10 5 V1  10 6  V1  V2 V1  V2 11 2.4 Bài toán xác định khoảng giá trị pH - Dung dịch muối trung hoà axit mạnh bazơ mạnh : pH=7 VD: NaCl, Na2SO4, KNO3, BaI2,… -Dung dịch muối trung hoà axit mạnh bazơ yếu : pH< VD: FeCl3, (NH4)2 SO4, ZnBr2,… -Dung dịch muối trung hoà axit yếu bazơ mạnh : pH >7 VD: Na2CO3 , Na2SO3, K2S, Ba(CH3COO)2,… -Dung dịch muối trung hoà axit yếu bazơ yêú : Tuỳ thuộc vào độ thuỷ phân hai ion Lưu ý: Dung dịch muối axit NaHSO4 : pH 7 Ví dụ: Cho a mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 2a mol NaOH Dung dịch thu có giá trị pH bao nhiêu? A: Không xác định B: PH > C: PH < D: PH = Ta có: Vì số mol NaOH/ số mol CO2 =2 =>PTHH xảy ra: 2NaOH + CO2 Na2CO3 Dung dịch sâu phản ứng có: Na2CO3 ( muối trung hồ axit yếu bazơ mạnh ) nên pH >7 Bài tập tự luyện: Câu 1: Tỷ lệ thể tích dung dịch HCl có pH = dung dịch NaOH có pH = 13 cần dùng để pha trộn thành dung dịch có pH = ( xem thể tích dung dịch không thay đổi pha trộn ) A 9/11 B 11/9 C 10/9 Câu 2: (Đề thi tuyển sinh Đại học –cao đẳng khối B năm 2008) : -12- D 9/10 Trộn 100 ml dung dịch có pH =1 gồm HCl HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a(mol/l) thu 200 ml dung dịch pH = 12 Giá trị a ( biết dung dịch [H+][OH-]=10-14) A.0,15 B.0,30 C.0,03 D.0,12 Câu 3: Dung dịch CH3COOH 0,01M có độ điện li ỏ = 4% pH dung dịch : A.4,6 B.3,4 C.2,0 D.4,0 Câu 4: (Đề thi tuyển sinh Đại học –cao đẳng khối B năm 2007) Trộn 100ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 NaOH 0,1 M ) với 400 ml dung dịch ( Gồm H2SO4 0,0375Mvà HCl0,01 M ), Thu dung dịch X Giá trị pH dung dịch X A.7 B.1 C.6 D.2 Câu 5: (Đề thi tuyển sinh Đại học –cao đẳng khối A năm 2007) Dung dịch HCl dung dịch CH3COOH có nồng độ mol, pH hai dung dịch tương ứng x y Quan hệ x y ( giả thiết , 100 phân tử X có phân tử điện li) A y=x+2 B y=x-2 C y=2x D y=100x Câu : (Đề thi tuyển sinh Đại học –cao đẳng khối A năm 2007) Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M axit H2SO4.0,5 M, thu 5,32 lít H2 (ở đktc) dung dịch Y (coi thể tích dung dịch khơng đổi) Dung dịch Y có pH là: A: B: C: D: Câu 7: Cho a mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa a mol NaOH Dung dịch thu có giá trị pH bao nhiêu? A: Không xác định B: PH > C: PH < D: PH = Câu 8: (Đề thi tuyển sinh Đại học –cao đẳng khối A năm 2008) Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M 2V ml dung dịch Y Dung dịch Y có pH là: A B C.2 -13- D.1 Câu 9: Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0.08M H2SO4 0,01M với 250ml dd Ba (OH)2 a mol/l thu m gam kết tủa 500ml dd có pH =12 Tính m a? A 0,5628g 0,05M C 0,5828 g 0,06M B 0,4828g 0,04M D Kết khác Câu 10: Trộn V(l) NaOH.0,1M; Ba(OH)2 với V (l) d2 HCl 0,1M; H2SO40 0,05M; HNO3 0,2M Tớnh pH dung dịch thu -14- ... vào dung dịch chứa a mol NaOH Dung dịch thu có giá trị pH bao nhiêu? A: Không xác định B: PH > C: PH < D: PH = Câu 8: (Đề thi tuyển sinh Đại học –cao đẳng khối A năm 2008) Trộn lẫn V ml dung dịch. .. 400 ml dung dịch ( Gồm H2SO4 0,0375Mvà HCl0,01 M ), Thu dung dịch X Giá trị pH dung dịch X A.7 B.1 C.6 D.2 Câu 5: (Đề thi tuyển sinh Đại học –cao đẳng khối A năm 2007) Dung dịch HCl dung dịch CH3COOH... thuỷ ph? ?n hai ion Lưu ý: Dung dịch muối axit NaHSO4 : pH 7 Ví dụ: Cho a mol CO2 hấp thụ hồn toàn vào dung dịch chứa 2a mol NaOH Dung dịch thu có giá trị pH bao

Ngày đăng: 28/04/2014, 11:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan