Báo cáo mô phỏng phần mềm điều khiển nhà thông minh bằng thiết bị Android

69 1.8K 2
Báo cáo mô phỏng phần mềm điều khiển nhà thông minh bằng thiết bị Android

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG ỨNG DỤNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ ĐIỆN TRONG TÒA NHÀ BẰNG THIẾT BỊ DI ĐỘNG

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ PHỎNG ỨNG DỤNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ ĐIỆN TRONG TÒA NHÀ BẰNG THIẾT BỊ DI ĐỘNG Sinh viên thực hiện: ĐÀO TRUNG SƠN Lớp: CNPM - K7C Giáo viên hướng dẫn: ThS. BÙI QUY ANH  2 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp và viết báo cáo này, em xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Công nghệ thông tin và truyền thông - Thái Nguyên, đặc biệt là những thầy cô trong dự án VLIR – Trường ĐH CNTT&TT đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian qua. Em xin gửi lời cảm ơn đến Thạc sĩ Bùi Quy Anh đã dành thời gian hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp. Mặc dù em đã có nhiều cố gắng bằng sự nhiệt tình và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp quý báu của thầy cô và các bạn. Thái Nguyên, tháng 3 năm 2013 Sinh viên Đào Trung Sơn 3 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, Công nghệ thông tin là một trong những ngành đang phát triển rất mạnh mẽ và có ảnh hưởng sâu rộng đến mọi mặt đời sống. Nó là nền tảng của nền kinh tế tri thức, là thước đo trình độ phát triển của một quốc gia. Xã hội và kinh tế phát triển đòi hỏi công nghệ cũng phải phát triển. Công nghệ phát triển, con người ngày càng phát minh ra những thiết bị công nghệ số thông minh giúp đỡ con người về rất nhiều mặt trong cuộc sống.Cùng với đó là quy đô thị hóa với hàng loạt các công trình kiến trúc đồ sộ đã và đang được xây dựng trên mọi miền tổ quốc, góp phần cho sự phát triển kinh tế. Xu hướng và nhu cầu công nghệ hóa ngày càng tăng cao, việc điều khiển các thiết bị điện và quản lý tòa nhà như ở các nước công nghiệp không còn xa lạ, nhưng việc kiểm soát và điều khiển thiết bị điện trong tòa nhà bằng những thiết bị di động cầm tay như smartphone hay máy tính bảng thì mới chỉ ở quá trình thử nghiệm hoặc phát triển chưa phổ biến. Con người chỉ cần ngồi một chỗ có thể làm được nhiều việc, điều khiển được các thiết bị điện trong nhà, hoặc đi đâu đó xa nhà cũng có thể kiểm soát được tình hình trong nhà bằng điện thoại hoặc máy tính bảng thông qua mạng Intermet. Xuất phát từ thực tế trên, em chọn đề tài: “Nghiên cứu và phỏng ứng dụng quản lý thiết bị điện trong tòa nhà bằng thiết bị di động.” cho báo cáo thực tập tốt nghiệp. Đề tài là một phần trong nội dung nghiên cứu của dự án VLIR – Trường ĐH CNTT&TT. Báo cáo được tổ chức thành 3 chương với các nội dung chính như sau: Chương 1 – Cơ sở lý thuyết: Lý thuyết cơ bản về các giao thức và cơ chế trong hệ thống, sơ qua về hệ điều hành Android, kiến trúc và hoạt động của ứng dụng Android. Chương 2 – Phân tích thiết kế hệ thống: Giới thiệu về ứng dụng, hình chung của hệ thống và trình bày cụ thể về từng chức năng của ứng dụng qua các biểu đồ UML. Chương 3 – Cài đặt chương trình:Trình bày về cách cài đặt và sử dụng ứng dụng, tả quá trình hoạt động trên giao diện của ứng dụng kèm hình ảnh minh họa. 4 MỤC LỤC 5 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. Các giao thức truyền dữ liệu và cơ chế chuyển đổi  HTTP là chữ viết tắt từ HyperText Transfer Protocol (giao thức truyền tải siêu văn bản). Đây là giao thức cơ bản mà World Wide Web sử dụng. HTTP xác định cách các thông điệp (các file văn bản, hình ảnh đồ họa, âm thanh, video, và các file multimedia khác) được định dạng và truyền tải ra sao, và những hành động nào mà các Web server (máy chủ Web) và các trình duyệt Web (browser) phải làm để đáp ứng các lệnh rất đa dạng. Chẳng hạn, khi bạn gõ một địa chỉ Web URL vào trình duyệt Web, một lệnh HTTP sẽ được gửi tới Web server để ra lệnh và hướng dẫn nó tìm đúng trang Web được yêu cầu và kéo về mở trên trình duyệt Web. Nói nôm na hơn, HTTP là giao thức truyền tải các file từ một Web server vào một trình duyệt Web để người dùng có thể xem một trang Web đang hiện diện trên Internet. HTTP là một giao thức ứng dụng chạy ở trên cùng của bộ giao thức TCP/IP (các giao thức nền tảng cho Internet). Có một tiêu chuẩn chính khác cũng điều khiển cách thức World Wide Web làm việc là HTML (HyperText Markup Language, ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản), có chức năng quản lý cách thức mà các trang Web được định dạng và hiển thị. Người ta gọi HTTP là một giao thức “phi trạng thái” (stateless) bởi vì mỗi lệnh đều được thực thi một cách độc lập, lệnh sau không biết bất cứ điều gì về các lệnh đã đến trước mình. Đây chính là một hạn chế, khiếm khuyết của HTTP. Nó là nguyên nhân chính của tình trạng rất khó thực thi các trang Web có khả năng phản ứng thông minh đối với lệnh mà người dùng nạp vào. Và sự hạn chế này đang được các nhà phát triển khắc phục trong các công nghệ mới như ActiveX, Java, JavaScript và cookies. Phiên bản mới nhất của HTTP là 1.1. So với phiên bản nguyên thủy 6 Môi trường Tác tử Cảm nhận Tác động (HTTP 1.0), phiên bản mới này truyền tải các trang Web nhanh hơn và giảm tình trạng tắc nghẽn giao thông Web. Hình 1.1 – Giao thức HTTP giữa thiết bị cá nhân và máy chủ  !"#$% • Định nghĩa tác tử Có rất nhiều định nghĩa khác nhau, thậm chí khác nhau về tác tử, nhưng có một định nghĩa thường được sử dụng như sau: Tác tử (agent) là hệ thống tính toán hoạt động tự chủ trong một môi trường nào đó, có khả năng cảm nhận môi trường và tác động vào môi trường. Có thể hiểu định nghĩa trên như sau: Hệ thống tính toán có thể là phần cứng, phần mềm, hoặc cả phần cứng lẫn phần mềm. Bất cứ tác tử nào cũng tồn tại và hoạt động trong một môi trường nhất định. Tác tử nhận thông tin từ môi trường qua các cơ quan cảm nhận và tác động vào môi trường bằng các cơ quan tác động. Hình 1.2 – Tác tử tương tác với môi trường Đối với các tác tử phần cứng, cơ quan cảm nhận có thể là các cảm biến, 7 camera, cơ quan tác động có thể là các bộ phận cơ học, quang học hoặc âm thanh. Đối với các tác tử là chương trình phần mềm, môi trường hoạt động thông thường là các máy tính hoặc mạng máy tính. Việc cảm nhận môi trường và tác động được thực hiện thông qua các lời gọi hệ thống. Nói chung, tác tử có thể được thiết kế để hoạt động để hoạt động trong nhiều dạng môi trường khác nhau. Một điểm cần chú ý là cảm nhận về môi trường của tác tử có thể không đầy đủ do môi trường quá phức tạp hoặc có chứa các yếu tố không xác định. Một yêu cầu quan trọng đối với tác tử là tính tự chủ. Cũng như bản thân định nghĩa về tác tử, cũng có nhiều cách hiểu khác nhau về tính tự chủ. Ở đây, tự chủ được hiểu như là khả năng các tác tử hành động không cần đến sự can thiệp trực tiếp của người hay các tác tử khác: tác tử hoàn toàn có khả năng kiểm soát trạng thái cũng như hành vi của mình trong một thời gian tương đối dài. Một số các tác giả định nghĩa tính tự chủ rộng hơn, chẳng hạn yêu cầu tác tử phải có khả năng tự học. Với đặc điểm tồn tại và hành động tự chủ trong môi trường, tác tử có thể thực hiện các mục tiêu cho trước và do vậy có thay thế chủ của mình (người dùng hoặc các tác tử khác) thực hiện một số các nhiệm vụ nào đó. • Các đặc điểm của tác tử Một tác tử thông thường có những đặc điểm sau:  Tính phản xạ: Tác tử có khả năng phản xạ kịp thời với các thay đổi trong môi trường mà tác tử cảm nhận được.  Tính chủ động (hành động có mục đích): không chỉ phản xạ, tác tử còn phải biết chủ động tìm kiếm khả năng hành động hướng tới thực hiện mục tiêu được giao.  Tính cộng đồng: Tác tử có khả năng tương tác với người dùng hoặc các tác tử khác để thực hiện nhiệm vụ của riêng mình hoặc để giúp đỡ các đối tác. 8  Khả năng tự học: Tự học hoặc học tự động là khả năng của tác tử thu thập các kiến thức mới từ kinh nghiệm thu lượm được, chẳng hạn qua các lần thành công và thất bại. Kết quả tự học phải làm cho các tác tử hành động tốt hơn, hiệu quả hơn.  Tính thích nghi: Thích nghi là khả năng của tác tử tồn tại và hoạt động hiệu quả khi môi trường thay đổi. Mặc dù có nhiều nét liên quan với tính phản xạ, khả năng thích nghi của tác tử khó thực hiện và đòi hỏi nhiều thay đổi trong quá trình suy diễn của tác tử hơn. Tính thích nghi có thể thực hiện nhờ khả năng tự học từ kinh nghiệm của tác tử.  Khả năng di chuyển: Là khả năng của tác tử (phần mềm) di chuyển giữa các máy tính hoặc các nút khác nhau trong mạng đồng thời giữ nguyên trạng thái và khả năng hoạt động của mình. Các tác tử có đặc điểm này được gọi là tác tử di động. Việc thiết kế và cài đặt tác tử di động đặt ra các yêu cầu đặc biệt về vấn đề an ninh hệ thống. Có thể so sánh một tác tử có đầy đủ ba đặc điểm trên cùng với một cầu thủ đá bóng. Mục đích của cầu thủ là cùng toàn đội đưa bóng vào lưới đối phương đồng thời ngăn không cho đối phương đưa bóng vào lưới mình. Để đạt được mục đích này, cầu thủ phải tìm mọi cơ hội để đưa bóng về gần lưới đối phương và sút. Đây chính là thể hiện của tính tự chủ hành động có mục đích. Tuy nhiên, tình huống trên sân có khi cầu thủ phải thay đổi mục tiêu tạm thời, cụ thể là chuyền ngang hoặc thậm chí truyền về. Khi đối phương vào bóng thô bạo thì mục tiêu trước mắt có thể chưa phải là sút bóng mà trước hết là giữ an toàn cho mình. Đây là thể hiện rõ ràng của tính phản xạ. Cuối cùng, cầu thủ trên sân phải có tính cộng đồng, thể hiện với việc phối hợp với đồng đội, tuân theo các chỉ dẫn của huấn luyện viên và trọng tài. • Kiến trúc của tác tử Ở mức độ tổng quát, tác tử có kiến trúc như hình vẽ 1.3: Từ hình vẽ ta thấy, tác tử nhận thông tin từ môi trường (bao gồm thông tin từ các tác tử khác) thông qua cơ quan cảm nhận. Nhờ có cơ chế ra quyết định, tác 9 TÁC TỬ Cơ chế ra quyết định Trạng thái bên Cảm nhận Tác động Tác tử từ môi trường Thông #n từ tác tử khác Thông #n ra (cho người hoặc tác tử khác) Tác động ra môi trường tử lựa chọn hành động cần thực hiện. Quá trình ra quyết định có thể sử dụng thông tin về trạng thái bên trong của tác tử. Trong trường hợp đó, tác tử lưu trữ trạng thái dưới dạng những cấu trúc dữ liệu riêng. Hành động do cơ chế ra quyết định lựa chọn sau đó được tác tử thực hiện thông qua cơ quan tác động. Hình 1.3 Kiến trúc của tác tử Cơ chế suy diễn có thể thay đổi cho từng kiểu kiến trúc cụ thể và ảnh hưởng tới những thành phần khác. Chẳng hạn có thể có kiến trúc trong đó quá trình suy diễn không sử dụng tới trạng thái bên trong và do vậy tác tử không cần lưu giữ các thông tin này. Đối với các tác tử có thêm khả năng khác như học tự động, kiến trúc tác tử có thể có thêm thành phần riêng để thực hiện các chức năng này. • Cảm nhận và tác động &' Cơ chế cảm nhận cho phép tác tử biết được những gì đang diễn ra xung quanh, từ đó ra quyết định và hành động phù hợp. Đối với người và động vật, quá trình cảm nhận được thực hiện qua những giác quan, còn với tác tử phần cứng như robot cơ quan cảm nhận là cảm biến, camera. Tác tử phần mềm, quá trình cảm nhận có thể diễn ra một cách chủ động bằng cách trao đổi thông điệp với các tác tử khác hoặc thụ động thông qua nhận và xử lý các sự kiện hoặc thông điệp do hệ điều hành gửi tới. 10 [...]... việc sử dụng Android để phát triển ứng dụng là Android cung cấp cách tiếp cận tốt nhất để phát triển ứng dụng Các nhà phát triển chỉ cần phát triển cho Android là các ứng dụng đó có thể chạy trên rất nhiều thiết bị khác nhau, miễn là thiết bị đó hỗ trợ Android Trong thế giới của điện thoại thông minh thì vấn đề thích hợp phần cứng là điểm quan trọng đối với các ứng dụng, khi đã sử dụng Android làm nền... này vì các sản phẩm thiết bị thông minh hỗ trợ Android ngày càng đuợc ưa chuộng 1.2.2 Kiến trúc Android (4 tầng) Hình bên dưới cho thấy các tầng khác nhau tạo nên hệ điều hành Android Hình 1.10 – Các tầng trong hệ điều hành Android 30 1.2.2.1 Tầng hạt nhân Linux (Linux Kernel layer) Hệ điều hành Android được phát trển dựa trên hạt nhân linux, cụ thể là hạt nhân linux phiên bản 2.6, điều đó được thể hiện... để đảm bảo những chức năng truyền thông được thực hiện • M-System Driver : Quản lý việc đọc ghi lên các thiết bị nhớ như thẻ SD, flash • Power Madagement : Giám sát việc tiêu thụ điện năng 1.2.2.2 Tầng Library và android runtime Phần này có 2 thành phầnphần Library và Android Runtime 1 Phần Libraries: 31 Phần này có nhiều thư viện được viết bằng C/C++ để các phần mềm có thể sử dụng, các thư viện... những điều khiển của người dùng lên màn hình (di chuyển, cảm ứng ) • Camera Driver : Điều kiển hoạt động của camera, nhận luồng dữ liệu từ • • • • • camera trả về Bluetooth Driver : Điều khiển thiết bị phát và thu sóng Bluetooth USB driver : Quản lý hoạt động của các cổng giao tiếp USB Keypad driver : Điều khiển bàn phím Wifi Driver : Chịu trách nhiệm về việc thu phát sóng wifi Audio Driver : điều khiển. .. thông minh có thể có được bằng cách biến đổi thông tin môi trường và mục đích của tác tử về dạng biểu tượng (symbolic), sau đó thực hiện các biến đổi cần thiết trên những biểu tượng đó Cách tiếp cận này được gọi là trí tuệ nhân tạo biểu tượng (symbolic artificial intelligence) và được sử dụng trong một số nghiên cứu để xây dựng các 16 tác tử thông minh Hệ thống biểu tượng thông dụng nhất để tả môi... quan cảm nhận không thể cung cấp đủ toàn bộ thông tin về trạng thái môi trường xung quanh Để có thể hình dung được toàn thể về môi trường, tác tử phải sử dụng thông tin từ những cảm nhận trước đó 13 Thông tin này cho phép phân biệt những trạng môi trường khác nhau nhưng lại sinh ra cùng một cảm nhận ở thời điểm hiện tại Tác tử ghi lại thông tin về môi trường bằng cách lưu lại chuỗi các cảm nhận cho tới... Tác tử tiến hành tác động vào môi trường khi cơ chế suy diễn và ra quyết định chọn được hành động cần thiết Nói chung tác tử tác động vào môi trường thông qua cơ quan tác động (hoặc cơ quan chấp hành) Đối với tác tử phần mềm, tác động có thể được thực hiện bằng cách gửi thông điệp tới các tác tử khác, thay đổi giao diện của hệ thống (tạo ra tiếng động hoặc các dấu hiệu cảnh báo) , gửi thư điện tử hoặc... hình biểu tượng, ở đây là biểu thức logic, cần thiết cho quá trình ra quyết định trong khoảng thời gian đủ ngắn để hình đó không bịThông thường, một phần hình môi trường như các quy luật biến đổi và mục đích của tác tử được xây dựng từ trước, một phần khác được cập nhật trong quá trình tác tử hoạt động và cảm nhận Lấy ví dụ một robot được trang bị camera quang học, hình ảnh mà camera thu được... sử dụng thông tin gặp khó khăn trong các vấn đề như: Lọc thông tin: loại bỏ các thông tin rác và giữ lại các thông tin quan trọng đáng quan tâm; Thu thập thông tin: khi có nhu cầu thông tin cụ thể, người sử dụng khó tìm được thông tin mình cần do lượng thông tin trên mạng quá lớn  Ứng dụng phục vụ thương mại điện tử: Để giảm thời gian, tăng hiệu quả thương mại, một số khâu có thể tự động hoá bằng cách... biểu thức lôgic Phần này sẽ trình bày về tác tử với hình môi trường được cho dưới dạng biểu thức logic và cơ chế sử dụng phép biến đổi trên hình đó dưới dạng suy diễn logic Như với mọi hệ thống sử dụng trí tuệ nhân tạo sử dụng biểu tượng khác, để xây dựng tác tử suy diễn cần giải quyết hai vấn đề: Biến đổi thông tin về dạng biểu tượng Thông tin về môi trường phải được biến đổi thành hình biểu . tổ quốc, góp phần cho sự phát triển kinh tế. Xu hướng và nhu cầu công nghệ hóa ngày càng tăng cao, việc điều khiển các thiết bị điện và quản lý tòa nhà như ở các nước công nghiệp không còn xa. quát, tác tử có kiến trúc như hình vẽ 1.3: Từ hình vẽ ta thấy, tác tử nhận thông tin từ môi trường (bao gồm thông tin từ các tác tử khác) thông qua cơ quan cảm nhận. Nhờ có cơ chế ra quyết định, tác 9 TÁC. biểu diễn bởi câu logic. Trạng thái bên trong của tác tử được lưu giữ dưới dạng cơ sở dữ liệu bao gồm các biểu thức logic vị từ bậc một và theo truyền thống thường được gọi là cơ sở tri thức

Ngày đăng: 27/04/2014, 22:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • MỤC LỤC

  • CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • 1.1. Các giao thức truyền dữ liệu và cơ chế chuyển đổi

      • 1.1.1. Giao thức truyền thông HTTP

      • 1.1.2. Cơ chế tác tử (agent)

      • 1.1.3. Giao thức CoAP trong mạng cảm biến

        • 1.1.3.1. Đặc điểm CoAP

        • 1.1.3.2. Các thuật ngữ

        • 1.1.3.3. Mô hình giao thức CoAP

        • 1.2. Hệ điều hành Android

          • 1.2.1. Android là gì?

          • 1.2.2. Kiến trúc Android (4 tầng)

            • 1.2.2.1. Tầng hạt nhân Linux (Linux Kernel layer)

            • 1.2.2.2. Tầng Library và android runtime

            • 1.2.2.3. Tầng Application Framework

            • 1.2.2.4. Tầng Application

            • 1.2.3. Vòng đời Android

            • 1.2.4. Một số thành phần cơ bản trong Android

            • CHƯƠNG 2

            • PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG

              • 2.1. Mô hình chung của dự án

              • 2.2. Giới thiệu về chương trình

              • 2.3. Phân tích thiết kế hệ thống.

                • 2.3.1. Đặc tả các yêu cầu của hệ thống:

                  • 2.3.1.1. Yêu cầu phi chức năng:

                  • 2.3.1.2. Yêu cầu môi trường:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan