ban hành chuẩn đầu ra các ngành đào tạo bậc đại học của trường Đại học Khoa học

53 921 1
ban hành chuẩn đầu ra các ngành đào tạo bậc đại học của trường Đại học Khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUYẾT ĐỊNH V/v ban hành chuẩn đầu ra các ngành đào tạo bậc đại học của trường Đại học Khoa học

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc /QĐ-ĐHKH Thái Nguyên, ngày tháng năm 2012 QUYẾT ĐỊNH V/v ban hành chuẩn đầu ngành đào tạo bậc đại học trường Đại học Khoa học HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Căn vào Nghị định số 31/CP ngày 4/4/1994 Chính phủ việc thành lập Đại học Thái Nguyên; Căn Quyết định số 1901/QĐ-TTg ngày 23 tháng 12 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ v/v thành lập Trường Đại học Khoa học trực thuộc Đại học Thái Nguyên; Căn Công văn 2196/BGDĐT-GDĐH Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn xây dựng công bố chuẩn đầu ngành đào tạo; Căn biên họp Hội đồng Khoa học Đào tạo trường Đại học Khoa học việc thông qua chuẩn đầu ngành đào tạo bậc đại học; Xét đề nghị Trưởng phịng Thanh tra Khảo thí Đảm bảo chất lượng Giáo dục, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1: Ban hành kèm theo Quyết định Chuẩn đầu 18 ngành đào tạo bậc đại học trường Đại học Khoa học (có văn chi tiết kèm theo) Điều 2: Chuẩn đầu áp dụng kể từ năm học 2012 - 2013 sử dụng Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên Điều 3: Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Các ông/bà Trưởng đơn vị Trường chịu trách nhiệm thi hành định này./ Nơi nhận: - ĐHTN (b/cáo); - Như điều (t/hiện); - Đăng tải Website; - Lưu: VT, TTKT KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG PGS.TS Lê Thị Thanh Nhàn CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH: CỬ NHÂN TỐN (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-ĐHKH ngày tháng Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học) năm 2012 I GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH 1.1 Giới thiệu chung - Tên ngành đào tạo: Cử nhân Tốn (Mathematics) - Trình đợ đào tạo: Đại học - Thời gian đào tạo: năm 1.2 Mục tiêu chung - Đào tạo cử nhân tốn có kiến thức bản, chun sâu nâng cao tốn học; - Có khả truyền đạt vận dụng kiến thức trang bị để tham gia nghiên cứu, giảng dạy giải vấn đề tốn học; - Có thể tiếp tục học tập bậc cao tích lũy kiến thức từ hoạt động thực tiễn để trở thành chuyên gia tư vấn, phản biện, hoạch định thực thi chương trình, dự án có liên quan đến Toán học 1.3 Định hướng sinh viên sau tốt nghiệp - Vị trí cơng tác: là giáo viên, cán quản lý, cán nghiên cứu thuộc lĩnh vực toán học - Nơi làm việc:  Nghiên cứu lĩnh vực toán học viện, trung tâm nghiên cứu, trường đại học;  Làm việc quan quản lý hành nhà nước, sở sản xuất, kinh doanh có sử dụng kiến thức toán học;  Giảng dạy toán học trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề, trung học phổ thông;  Công tác lĩnh vực chuyên môn cần sử dụng công cụ tốn học tài chính, ngân hàng, kế tốn, bưu chính, viễn thơng, chứng khốn, thống kê…  Ngồi khả tự tìm hiểu vấn đề tốn học, Cử nhân Tốn học tiếp cận lĩnh vực chun mơn khác quản lý, kế tốn, tài chính, ngân hàng để làm việc môi trường khác II CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH Người học sau tốt nghiệp có kiến thức, kỹ cụ thể sau: 2.1 Về kiến thức Trang 2/52 - Có kiến thức lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn nhằm bảo đảm hình thành người phát triển tồn diện; - Nắm vững kiến thức bản, chuyên sâu nâng cao tốn học, bao gồm: Tốn Giải tích, Đại số Lí thuyết số, Hình học Tơpơ, Xác suất -Thống kê Tốn ứng dụng; - Có kiến thức ngoại ngữ đủ để tiếp cận tài liệu chuyên ngành Toán học; - Nắm vững kiến thức phương pháp lập trình cách sử dụng phần mềm tính tốn chun dụng; - Hiểu giải thích kiến thức phân tích số liệu, thiết kế mơ hình xử lí liệu đưa cách giải toán ứng dụng; - Có khả ứng dụng phát triển kiến thức chuyên môn, tiếp tục nghiên cứu học tập chuyên sâu trình độ cao 2.2 Kỹ 2.2.1 Kỹ nghề nghiệp - Phát triển khả tư theo hệ thống sáng tạo; - Khả tư lôgic, tư thuật tốn tốt, có phương pháp tiếp cận vấn đề thực tế cách khoa học; có khả phân tích, lập mơ hình; - Sử dụng thành thạo cơng nghệ thơng tin nghiên cứu tốn học, ứng dụng công nghệ thông tin vào thực tiễn; - Sử dụng cơng cụ phương pháp tốn học để giải toán đặt thực tiễn; - Có kỹ xây dựng, tổ chức, thẩm định, quản lý đánh giá chương trình 2.2.2 Kỹ mềm - Khả giao tiếp, hợp tác làm việc với cộng đồng tốt; - Thích ứng với yêu cầu nghề nghiệp, làm việc độc lập làm việc theo nhóm; - Có kỹ truyền thơng, kỹ thuyết trình phương tiện khác nhau; - Sử dụng tốt thiết bị phương tiện hỗ trợ 2.3 Thái độ phẩm chất đạo đức - Lập trường tư tưởng vững vàng, nghiêm chỉnh chấp hành đường lối, sách Đảng Nhà nước; có ý thức trách nhiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc; - Chấp hành quy định pháp luật nhà nước, nội quy quan; chấp hành phân công, điều động công tác; tự tin, lĩnh, khẳng định lực; tham gia cơng tác đồn thể, Trang 3/52 xã hội; nhận hoàn thành nhiệm vụ tập thể giao, hợp tác giúp đỡ thành viên khác tập thể; - Ý thức trách nhiệm, thái độ đạo đức nghề nghiệp đắn; - Không ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn Trang 4/52 CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH: CỬ NHÂN TỐN TIN ỨNG DỤNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-ĐHKH ngày tháng Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học) năm 2012 I GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH 1.1 Giới thiệu chung - Tên ngành đào tạo: Cử nhân Toán - Tin ứng dụng (APPLIED MATHEMATICS AND INFORMATICS) - Trình độ đào tạo: Đại học - Thời gian đào tạo: năm 1.2 Mục tiêu chung - Đào tạo cử nhân tốn tin ứng dụng có kiến thức bản, chuyên sâu nâng cao toán ứng dụng tin học; - Có khả truyền đạt vận dụng kiến thức trang bị để tham gia nghiên cứu, giải vấn đề toán ứng dụng tin học; - Có thể tiếp tục học tập bậc cao tích lũy kiến thức từ hoạt động thực tiễn để trở thành chuyên gia tư vấn, phản biện, hoạch định thực thi chương trình, dự án 1.3 Định hướng sinh viên sau tốt nghiệp - Vị trí cơng tác: là giáo viên, cán quản lý, cán nghiên cứu thuộc lĩnh vực toán ứng dụng tin học - Nơi làm việc:  Nghiên cứu lĩnh vực toán ứng dụng, công nghệ thông tin quan quản lí nhà nước, viện, trung tâm nghiên cứu, trường đại học;  Làm thiết kế, xây dựng phần mềm có tính chất hỗ trợ định xây dựng chiến lược sở sản xuất, kinh doanh;  Tham gia vào quy trình sản xuất phần mềm;  Giảng dạy toán tin học trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề, trung học phổ thông;  Có khả hoạt động nhiều lĩnh vực khác xã hội xây dựng kế hoạch, tài chính, ngân hàng, kế tốn, bưu chính, viễn thơng, chứng khoán, thống kê… II CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH Người học sau tốt nghiệp có kiến thức, kỹ cụ thể sau: 2.1 Về kiến thức Trang 5/52 - Có kiến thức lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn nhằm bảo đảm hình thành người phát triển toàn diện; - Nắm vững kiến thức bản, chuyên sâu tốn học, bao gồm: Tốn Giải tích, Đại số, Xác suất - Thống kê Toán ứng dụng; - Có kiến thức chuyên ngành tin học, bao gồm: Cấu trúc liệu Giải thuật, Cơ sở liệu, Hệ quản trị sở liệu, Công nghệ phần mềm, Ngơn ngữ lập trình, Mạng máy tính; - Có kiến thức ngoại ngữ đủ để tiếp cận tài liệu chuyên ngành Toán - Tin ứng dụng - Nắm vững kiến thức phương pháp lập trình cách sử dụng phần mềm tính tốn chuyên dụng; - Hiểu giải thích kiến thức phân tích số liệu, thiết kế mơ hình xử lí liệu đưa cách giải tốn ứng dụng; - Có khả ứng dụng phát triển kiến thức chuyên môn, tiếp tục nghiên cứu học tập chuyên sâu trình độ cao 2.2 Kỹ 2.2.1 Kỹ nghề nghiệp - Phát triển khả tư theo hệ thống sáng tạo; - Khả tư lơgic, tư thuật tốn tốt, phương pháp tiếp cận vấn đề thực tế cách khoa học; có khả phân tích, lập mơ hình; - Sử dụng thành thạo cơng nghệ thơng tin phân tích, lập mơ hình, xử lí liệu đưa cách giải toán ứng dụng; - Sử dụng công cụ phương pháp toán học để giải toán đặt thực tiễn; - Có kỹ xây dựng, tổ chức, thẩm định, quản lý đánh giá chương trình; - Biết phát vấn đề toán học nảy sinh thân ngành công nghệ thông tin có khả giải chúng 2.2.2 Kỹ mềm - Khả giao tiếp, hợp tác làm việc với cộng đồng tốt; - Thích ứng với yêu cầu nghề nghiệp, làm việc độc lập làm việc theo nhóm; - Có kỹ truyền thơng, kỹ thuyết trình phương tiện khác nhau; - Sử dụng tốt thiết bị phương tiện hỗ trợ 2.3 Thái độ phẩm chất đạo đức Trang 6/52 - Lập trường tư tưởng vững vàng, nghiêm chỉnh chấp hành đường lối, sách Đảng Nhà nước; có ý thức trách nhiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc; - Chấp hành quy định pháp luật nhà nước, nội quy quan; chấp hành phân công, điều động công tác; tự tin, lĩnh, khẳng định lực; tham gia cơng tác đồn thể, xã hội; nhận hoàn thành nhiệm vụ tập thể giao, hợp tác giúp đỡ thành viên khác tập thể; - Ý thức trách nhiệm, thái độ đạo đức nghề nghiệp đắn; - Không ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn Trang 7/52 CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH: CỬ NHÂN VẬT LÝ (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-ĐHKH ngày tháng Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học) năm 2012 I GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH 1.1 Giới thiệu chung - Tên ngành đào tạo: Cử nhân Vật lý - Physics - Trình độ đào tạo: Đại học - Thời gian đào tạo: năm 1.2 Mục tiêu chung - Đào tạo Cử nhân Vật lý có kiến thức bản, chuyên sâu nâng cao thuộc lĩnh vực: Vật lý lý thuyết, Vật lý chất rắn, Vật lý mơi trường, Vật lý y - sinh; - Có khả truyền đạt vận dụng kiến thức trang bị để tham gia nghiên cứu, giải vấn đề thực tiễn nói chung Vật lý nói riêng; - Có thể tiếp tục học liên thơng ngang học tập bậc cao tích lũy kiến thức từ hoạt động thực tiễn để trở thành chuyên gia tư vấn, phản biện, hoạch định thực thi chương trình, dự án tất lĩnh vực 1.3 Định hướng sinh viên sau tốt nghiệp - Vị trí cơng tác: là giảng viên, giáo viên, kỹ thuật viên, chuyên viên, cán nghiên cứu, cán quản lý… - Nơi làm việc:  Các Viện nghiên cứu; Sở Khoa học Công nghệ, Sở Tài nguyên Môi trường; Sở Y tế…  Các quan quản lý kiểm tra chất lượng sản phẩm, Trung tâm kiểm định, phân tích, quan trắc đánh giá tác động môi trường; Công ty cung cấp thiết bị đo lường;  Các nhà máy sản xuất thiết bị điện tử nước; Công ty tư vấn cung cấp trang thiết bị lĩnh vực y sinh; Công ty môi trường đô thị  Làm công tác giảng dạy trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề, trường phổ thông II CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH Người học sau tốt nghiệp có kiến thức, kỹ cụ thể sau: 2.1 Về kiến thức Trang 8/52 - Có kiến thức lĩnh vực Khoa học xã hội Nhân văn phù hợp với chuyên ngành đào tạo; - Nắm vững kiến thức (Toán cho Vật lí, Vật lí đại cương, Điện tử học, Kĩ thuật số, Vật lý hạt nhân nguyên tử ), kiến thức chuyên sâu nâng cao (Vật lí lí thuyết, Vật lí chất rắn, Cơng nghệ nano, Ứng dụng Vật lí xử lý nhiễm mơi trường, y-sinh học ) vấn đề liên quan đến kiến thức Vật lí; - Trình độ tin học tương đương trình độ B Sử dụng thành thạo tin học văn phịng, nắm vững phương pháp lập trình cách sử dụng phần mềm tính tốn mơ chuyên dụng; - Trình độ tiếng Anh tương đương trình độ B Đủ để giao tiếp tiếp cận tài liệu chuyên ngành; - Có khả ứng dụng phát triển kiến thức chuyên môn, tiếp tục nghiên cứu học tập chuyên sâu trình độ cao 2.2 Kỹ 2.2.1 Kỹ nghề nghiệp - Khả tư lơgic, có phương pháp tiếp cận vấn đề thực tế cách khoa học; - Sử dụng thành thạo công nghệ thông tin giảng dạy, nghiên cứu triển khai ứng dụng; - Có kỹ xây dựng, tổ chức thực hiện, quản lý, thẩm định đánh giá dự án, chương trình chuyển giao cơng nghệ 2.2.2 Kỹ mềm - Có khả giao tiếp, diễn đạt thuyết trình tốt Sử dụng tốt thiết bị phương tiện hỗ trợ - Có khả làm việc độc lập, làm việc theo nhóm thích ứng nhanh với yêu cầu nghề nghiệp thực tiễn 2.3 Thái độ phẩm chất đạo đức - Lập trường tư tưởng vững vàng, nghiêm chỉnh chấp hành đường lối, sách Đảng Nhà nước; có ý thức trách nhiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Có ý thức trách nhiệm, thái độ đạo đức nghề nghiệp đắn - Không ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn Trang 9/52 - Chấp hành quy định pháp luật nhà nước, nội quy quan; chấp hành phân công, điều động công tác; tự tin, lĩnh, khẳng định lực; tham gia cơng tác đồn thể, xã hội; nhận hoàn thành nhiệm vụ tập thể giao, hợp tác giúp đỡ thành viên khác tập thể Trang 10/52 CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH: CỬ NHÂN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-ĐHKH ngày tháng Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học) năm 2012 I GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH 1.1 Giới thiệu chung - Tên ngành đào tạo: Cử nhân Khoa học môi trường – Environmental Science - Trình độ đào tạo: Đại học - Thời gian đào tạo: năm 1.2 Mục tiêu chung - Đào tạo Cử nhân Khoa học mơi trường có hiểu biết sâu các kiến thức khoa học chuyên ngành môi trường như: quản lý môi trường, công nghệ môi trường, kinh tế môi trường, quản lý lượng, sinh thái môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển bền vững…; - Có khả truyền đạt vận dụng kiến thức trang bị để tham gia nghiên cứu khoa học; - Có thể tiếp tục học tập bậc cao tích lũy kiến thức từ hoạt động thực tiễn để trở thành chuyên gia tư vấn, phản biện, hoạch định thực thi chương trình, dự án 1.3 Định hướng sinh viên sau tốt nghiệp - Vị trí cơng tác: là giáo viên, cán quản lý, cán nghiên cứu … - Nơi làm việc:  Các quan, ban, ngành trung ương địa phương liên quan đến lĩnh vực: khoa học công nghệ, kế hoạch đầu tư, tài ngun - mơi trường, địa chính, nơng nghiệp phát triển nơng thơn, văn hố du lịch, kinh tế, giao thông vận tải, thuỷ lợi;  Cán quản lý môi trường các quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp, các tổ chức và ngoài nước có hoạt động lĩnh vực môi trường;  Làm việc dự án về môi trường và địa lý với vai trò chuyên viên, chuyên gia hay người điều hành;  Làm cán nghiên cứu, cán giảng dạy khoa học môi trường, công nghệ môi trường, quản lý môi trường… Viện, Trung tâm nghiên cứu Cơ sở đào tạo có liên quan đến lĩnh vực địa lý và mơi trường; II CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH Trang 39/52 Người học sau tốt nghiệp có kiến thức, kỹ cụ thể sau: 2.1 Về kiến thức - Có kiến thức lĩnh vực khoa học tự nhiên, xã hội phục vụ nghiên cứu khoa học môi trường; - Nắm vững kiến thức chuyên sâu lĩnh vực môi trường: Quan trắc phân tích mơi trường, Đánh giá tác động môi trường, Giáo dục truyền thông môi trường, Du lịch sinh thái, Quản lí mơi trường, Cơng nghệ mơi trường, Bảo tồn thiên nhiên, Quản lí sử dụng loại tài nguyên bền vững; - Hiểu biết sâu sắc đặc điểm, chất, quy luật thành tạo, phân bố yếu tố mô trường mối liên hệ có tính quy luật chúng cấp lãnh thổ khác nhau; - Nắm vững kiến thức nghiệp vụ, có khả thu thập phân tích xử lý tài liệu, có khả độc lập giải vấn đề lý luận thực tiễn; - Ứng dụng phát triển kiến thức chuyên môn, tiếp tục nghiên cứu học tập chuyên sâu trình độ cao 2.2 Kỹ 2.2.1 Kỹ nghề nghiệp - Khả tư lôgic, có phương pháp tiếp cận giải vấn đề thực tế cách khoa học, hệ thống sáng tạo; - Thực đánh giá tác động môi trường, đánh giá rủi ro tác động môi trường dự án phát triển; Thu thập, phân tích, xử lí thơng tin, liệu mơi trường; - Nghiên cứu khoa học ứng dụng, triển khai đề tài nghiên cứu vào thực tiễn lĩnh vực liên quan đến môi trường; - Xây dựng, thực chương trình truyền thơng bảo vệ mơi trường, công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học; - Thiết kế tổ chức thực chương trình, giảng giáo dục mơi trường cho cộng đồng; - Có kỹ xây dựng, quản lý dự án, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cấp vĩ mô vi mô 2.2.2 Kỹ mềm - Khả giao tiếp, hợp tác làm việc với cộng đồng tốt; - Thích ứng với yêu cầu nghề nghiệp làm việc độc lập, làm việc nhóm; Trang 40/52 - Thành thạo kỹ tin học văn phòng, khai thác internet, sử dụng phần mềm chuyên ngành; - Sử dụng tiếng Anh thành thạo, có khả đọc, dịch tài liệu tiếng Anh chuyên ngành; 2.3 Thái độ phẩm chất đạo đức - Lập trường tư tưởng vững vàng, nghiêm chỉnh chấp hành đường lối, sách Đảng Nhà nước; có ý thức trách nhiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc; - Có ý thức trách nhiệm, thái độ đạo đức nghề nghiệp đắn; - Ý thức tổ chức kỷ luật tốt, nhận thức sâu sắc giá trị đạo đức nghề nghiệp, có trách nhiệm việc giữ gìn truyền thống văn hố dân tộc, có lý tưởng nghề nghiệp đắn; - Khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn - Chấp hành quy định pháp luật nhà nước, nội quy quan; chấp hành phân công, điều động công tác; tự tin, lĩnh, khẳng định lực; tham gia cơng tác đồn thể, xã hội; nhận hoàn thành nhiệm vụ tập thể giao, hợp tác giúp đỡ thành viên khác tập thể Trang 41/52 CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH: CỬ NHÂN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-ĐHKH ngày tháng năm 2012 Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học) I GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH 1.1 Giới thiệu chung - Tên ngành đào tạo: Cử nhân Quản lý Tài nguyên Môi trường - Resources and Environment Management - Trình độ đào tạo: Đại học - Thời gian đào tạo: năm 1.2 Mục tiêu chung - Đào tạo Cử nhân Quản lý tài nguyên môi trường nắm vững phương pháp luận phương pháp nghiên cứu thuộc lĩnh vực tài nguyên môi trường, am hiểu sâu rộng đối tượng nghiên cứu vai trò Quản lý tài nguyên, môi trường đời sống xã hội; - Có khả truyền đạt vận dụng kiến thức trang bị để tham gia nghiên cứu khoa học; - Có thể tiếp tục học tập bậc cao tích lũy kiến thức từ hoạt động thực tiễn để trở thành chuyên gia tư vấn, phản biện, hoạch định thực thi chương trình, dự án 1.3 Định hướng sinh viên sau tốt nghiệp - Vị trí cơng tác: là giáo viên, cán quản lý, cán nghiên cứu … - Nơi làm việc:  Các quan, ban, ngành trung ương địa phương liên quan đến lĩnh vực: khoa học công nghệ, kế hoạch đầu tư, tài ngun - mơi trường, địa chính, nơng nghiệp phát triển nơng thơn, văn hố du lịch, kinh tế, thương mại, giao thông vận tải, thuỷ lợi;  Làm chuyên gia, cộng tác viên cho Tổ chức quốc tế, Ban quản lý dự án liên quan đến vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững;  Làm việc tập đồn, doanh nghiệp, cơng ty sản xuất kinh doanh, nhà máy, xí nghiệp liên quan đến quản lý, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường;  Giảng dạy nội dung tài nguyên, môi trường trường đại học, cao đẳng, trường trung cấp, sở dạy nghề, trường phổ thơng… II CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH Trang 42/52 Người học sau tốt nghiệp có kiến thức, kỹ cụ thể sau: 2.1 Về kiến thức - Có kiến thức lĩnh vực khoa học tự nhiên, xã hội phục vụ nghiên cứu, quản lý tài nguyên, môi trường; - Nắm vững kiến thức chuyên sâu lĩnh vực sau: Tài nguyên môi trường khai thác khống sản; tài ngun mơi trường đất - nước; Biến đổi khí hậu; Tài ngun mơi trường biển; Kinh tế tài nguyên môi trường; - Hiểu biết sâu sắc đặc điểm, chất, quy luật thành tạo, phân bố loại tài nguyên vấn đề môi trường nảy sinh thăm dò, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên; - Hiểu biết sâu sắc yếu tố môi trường, vấn đề ô nhiễm môi trường giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường; - Nắm vững kiến thức nghiệp vụ, có khả thu thập phân tích xử lý tài liệu, có khả độc lập giải vấn đề lý luận thực tiễn; - Ứng dụng phát triển kiến thức chuyên môn, tiếp tục nghiên cứu học tập chuyên sâu trình độ cao 2.2 Kỹ 2.2.1 Kỹ nghề nghiệp - Phát triển khả tư theo hệ thống sáng tạo; - Khả tư lơgic, có phương pháp tiếp cận giải vấn đề thực tế cách khoa học; - Thành thạo kỹ tin học văn phòng, khai thác internet, sử dụng phần mềm chuyên ngành để thành lập loại đồ; - Sử dụng thành thạo loại máy trắc địa, có kỹ giải đốn ảnh vệ tinh; - Có khả phát hiện, phân tích, đánh giá, tổng hợp hệ thống vấn đề thuộc lĩnh vực tài nguyên, môi trường nảy sinh lãnh thổ, hệ thống lãnh thổ đề xuất giải pháp tối ưu nhằm mục tiêu phát triển bền vững; - Có kỹ xây dựng, quản lý dự án, chiến lược quản lý tài nguyên môi trường cấp vĩ mô vi mô 2.2.2 Kỹ mềm - Khả giao tiếp, hợp tác làm việc với cộng đồng tốt; - Thích ứng với yêu cầu nghề nghiệp làm việc độc lập, làm việc nhóm; Trang 43/52 - Sử dụng tiếng Anh thành thạo, có khả đọc, dịch tài liệu tiếng Anh chuyên ngành 2.3 Thái độ phẩm chất đạo đức - Lập trường tư tưởng vững vàng, nghiêm chỉnh chấp hành đường lối, sách Đảng Nhà nước; có ý thức trách nhiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc; - Có ý thức trách nhiệm, thái độ đạo đức nghề nghiệp đắn; - Ý thức tổ chức kỷ luật tốt, nhận thức sâu sắc giá trị đạo đức nghề nghiệp, có trách nhiệm việc giữ gìn truyền thống văn hố dân tộc, có lý tưởng nghề nghiệp đắn; - Không ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn; - Chấp hành quy định pháp luật nhà nước, nội quy quan; chấp hành phân công, điều động công tác; tự tin, lĩnh, khẳng định lực; tham gia công tác đoàn thể, xã hội; nhận hoàn thành nhiệm vụ tập thể giao, hợp tác giúp đỡ thành viên khác tập thể Trang 44/52 CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH: CỬ NHÂN SINH HỌC (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-ĐHKH ngày tháng Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học) năm 2012 I GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH 1.1 Giới thiệu chung - Tên ngành đào tạo: Cử nhân Sinh học - Biology - Trình độ đào tạo: Đại học - Thời gian đào tạo: năm 1.2 Mục tiêu chung - Nắm vững nguyên lý trình sinh học mức độ khác (phân tử, tế bào, quan, thể, quần xã); - Trang bị cho sinh viên sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu lĩnh vực sinh học để ứng dụng vào thực tiễn; - Có khả tư nghiên cứu; - Có khả truyền đạt vận dụng kiến thức trang bị để tham gia nghiên cứu khoa học; - Có thể tiếp tục học tập bậc học cao hơn; - Có phẩm chất đạo đức tốt, yêu nghề nghiệp 1.3 Định hướng sinh viên sau tốt nghiệp - Vị trí cơng tác: là cán nghiên cứu, giáo viên, cán quản lý, … - Nơi làm việc:  Các Viện nghiên cứu, Trung tâm Cơ quan nghiên cứu số Bộ, Sở, Trường Đại học Cao đẳng có liên quan đến lĩnh vực sinh học, sinh học thực nghiệm, CNSH, sinh thái tài nguyên sinh vật, môi trường;  Các quan quản lý có liên quan đến Sinh học, CNSH, sinh thái tài nguyên sinh vật, môi trường như: Sở Khoa học Công nghệ, Tài nguyên Môi trường, Sở nơng nghiệp, Bệnh viện, Cơng an, ;  Có khả tham gia vào chương trình, đề tài, dự án Chính phủ tổ chức phi phủ có liên quan đến sinh học, CNSH, sinh thái tài nguyên sinh vật, môi trường; Trang 45/52  Giảng dạy môn Sinh học số Trường ĐH, Cao đẳng, Trung cấp Trung học phổ thông;  Có khả làm việc cơng ty tư vấn cung cấp dịch vụ trang thiết bị, máy móc phục vụ cho nghiên cứu cơng nghệ sinh học;  Có khả làm việc UBND tỉnh, thành phố, quận, huyện, trung tâm, … với vai trò chuyên viên CNSH II CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH Người học sau tốt nghiệp có kiến thức, kỹ cụ thể sau: 2.1 Về kiến thức - Có kiến thức lĩnh vực khoa học tự nhiên, xã hội phục vụ nghiên cứu Sinh học; - Nắm vững kiến thức chuyên sâu lĩnh vực: sinh học thực nghiệm, sinh học phân tử tế bào, sinh học thể động, thực vật người, sinh học quần thể, quần xã, hệ sinh thái đa dạng sinh học; - Nắm vững kiến thức nghiệp vụ, có khả thu thập, phân tích xử lý số liệu, có khả giải vấn đề lý luận thực tiễn 2.2 Kỹ 2.2.1 Kỹ nghề nghiệp - Biết vận dụng kiến thức học để nghiên cứu, ứng dụng vào thực tiễn; - Biết sử dụng thiết bị thí nghiệm truyền thống máy móc đại nhằm đáp ứng tốt cơng việc liên quan đến lĩnh vực sinh học; - Thành thạo kĩ thực hành nghề nghiệp cần thiết: điều tra, thu thập mẫu, định loại, phân tích tổng hợp số liệu phịng thí nghiệm ngồi thực địa; - Có kĩ tham gia triển khai đề tài, dự án liên quan đến sinh học, môi trường sinh thái tài nguyên sinh vật 2.2.2 Kỹ mềm - Có khả giao tiếp, hợp tác làm việc theo nhóm; - Sử dụng tiếng Anh để đọc, dịch tài liệu chuyên ngành; - Thành thạo kỹ tin học văn phòng, khai thác internet, sử dụng phần mềm chuyên ngành để phân tích, xử lý số liệu 2.3 Thái độ phẩm chất đạo đức Trang 46/52 - Lập trường tư tưởng vững vàng, nghiêm chỉnh chấp hành đường lối, sách Đảng Nhà nước; có ý thức trách nhiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc; - Có ý thức trách nhiệm, thái độ đạo đức nghề nghiệp đắn; - Ý thức tổ chức kỷ luật tốt, nhận thức sâu sắc giá trị đạo đức nghề nghiệp, có trách nhiệm việc giữ gìn truyền thống văn hố dân tộc, có lý tưởng nghề nghiệp đắn; - Không ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn; - Chấp hành quy định pháp luật nhà nước, nội quy quan; chấp hành phân công, điều động công tác; tự tin, lĩnh, khẳng định lực; tham gia công tác đoàn thể, xã hội; nhận hoàn thành nhiệm vụ tập thể giao, hợp tác giúp đỡ thành viên khác tập thể Trang 47/52 CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH: CỬ NHÂN CƠNG NGHỆ SINH HỌC (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-ĐHKH ngày tháng Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học) năm 2012 I GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH 1.1 Giới thiệu chung - Tên ngành đào tạo: Cử nhân Sinh học - Biotechnology - Trình độ đào tạo: Đại học - Thời gian đào tạo: năm 1.2 Mục tiêu chung - Nắm vững kiến thức sinh học kiến thức nâng cao công nghệ sinh học (CNSH); - Có khả vận dụng kiến thức trang bị để tham gia nghiên cứu khoa học; - Có thể tiếp tục học tập bậc cao hơn; - Có khả tư nghiên cứu; - Có phẩm chất đạo đức tốt, yêu nghề nghiệp; 1.3 Định hướng sinh viên sau tốt nghiệp - Vị trí công tác: là cán nghiên cứu, giáo viên, cán quản lý, … - Nơi làm việc:  Chuyên viên nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực sinh học, công nghệ sinh học, sinh học thực nghiệm Viện nghiên cứu, Trung tâm Cơ quan nghiên cứu số Bộ, Sở, Trường Đại học Cao đẳng;  Các quan quản lý, đạo sản xuất, trực tiếp sản xuất, kiểm tra sản phẩm nhà máy xí nghiệp sản xuất có ứng dụng CNSH như: rượu, bia, nước giải khát, bánh kẹo, sữa, chế biến thực phẩm, …;  Các Trung tâm Giống trồng, sở SX chế biến thức ăn chăn ni gia súc, phân bón vi sinh, thuốc trừ sâu sinh học, …;  Có khả tham gia vào chương trình, đề tài, dự án có liên quan đến sinh học, CNSH mơi trường;  Có khả làm việc cơng ty tư vấn cung cấp dịch vụ trang thiết bị, máy móc phục vụ cho nghiên cứu cơng nghệ sinh học; Trang 48/52  Giảng dạy môn Công nghệ sinh học sinh học thực nghiệm số Trường ĐH, Cao đẳng, Trung cấp Trung học phổ thơng;  Các quan quản lý có liên quan đến Sinh học, CNSH, sinh thái tài nguyên sinh vật, môi trường như: Sở Khoa học Công nghệ, Tài nguyên Môi trường, Sở nông nghiệp, Bệnh viện, Công an, ; II CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH Người học sau tốt nghiệp có kiến thức, kỹ cụ thể sau: 2.1 Về kiến thức - Có kiến thức lĩnh vực khoa học tự nhiên, xã hội phục vụ nghiên cứu Sinh học; - Nắm vững kiến thức sinh học chuyên sâu công nghệ sinh học (CNSH); - Nắm vững kiến thức nghiệp vụ, có khả thu thập phân tích xử lý số liệu, có khả giải vấn đề lý luận thực tiễn 2.2 Kỹ 2.2.1 Kỹ nghề nghiệp - Biết sử dụng thiết bị thí nghiệm truyền thống máy móc đại nhằm đáp ứng tốt cơng việc liên quan đến lĩnh vực công nghệ sinh học; - Thành thạo kĩ thực hành nghề nghiệp cần thiết; - Có kĩ thực hiện, triển khai đề tài, dự án liên quan đến sinh học, môi trường sinh thái tài nguyên sinh vật 2.2.2 Kỹ mềm - Có khả giao tiếp, hợp tác làm việc theo nhóm; - Sử dụng tiếng Anh để đọc, dịch tài liệu liên quan đến chuyên ngành; - Thành thạo kỹ tin học văn phòng, khai thác internet, sử dụng phần mềm chuyên ngành để phân tích, xử lý số liệu; 2.3 Thái độ phẩm chất đạo đức - Lập trường tư tưởng vững vàng, nghiêm chỉnh chấp hành đường lối, sách Đảng Nhà nước; có ý thức trách nhiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc; - Có ý thức trách nhiệm, thái độ đạo đức nghề nghiệp đắn; Trang 49/52 - Ý thức tổ chức kỷ luật tốt, nhận thức sâu sắc giá trị đạo đức nghề nghiệp, có trách nhiệm việc giữ gìn truyền thống văn hố dân tộc, có lý tưởng nghề nghiệp đắn; - Không ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn; - Chấp hành quy định pháp luật nhà nước, nội quy quan; chấp hành phân công, điều động công tác; tự tin, lĩnh, khẳng định lực; tham gia cơng tác đồn thể, xã hội; nhận hồn thành nhiệm vụ tập thể giao, hợp tác giúp đỡ thành viên khác tập thể Trang 50/52 CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH: CỬ NHÂN KHOA HỌC THƯ VIỆN (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-ĐHKH ngày tháng Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học) năm 2012 I GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH 1.1 Giới thiệu chung - Tên ngành đào tạo: Cử nhân Khoa học Thư viện – Library Science - Trình độ đào tạo: Đại học - Thời gian đào tạo: năm 1.2 Mục tiêu chung - Đào tạo Cử nhân Khoa học Thư viện có kiến thức chuyên sâu đáp ứng nhu cầu xã hội ứng dụng nghiệp vụ lĩnh vực khoa học thư viện Nắm vững quy trình hoạt động hệ thống thư viện Hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động máy tính, thiết bị ngoại vi, thiết bị đồ dung dạy học - Có khả truyền đạt vận dụng kiến thức trang bị để tham gia nghiên cứu khoa học; - Có thể tiếp tục học tập bậc cao tích lũy kiến thức từ hoạt động thực tiễn để trở thành nhà quản lý, hoạch định thực thi chương trình, dự án - Đáp ứng tốt cơng việc liên quan đến lĩnh vực quản lý đơn vị nhà nước tư nhân 1.3 Định hướng sinh viên sau tốt nghiệp - Vị trí cơng tác: Làm cán quản lý, chuyên viên phụ trách công tác thông tin thư viện thiết bị trường học; kỹ thuật viên, giáo viên… - Nơi làm việc:  Hệ thống thư viện trường học: tiểu học, THCS, THPT, thư viện tổng hợp tỉnh, thư viện trường trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề, trường cao đẳng, đại học, quan văn hóa,…;  Làm cơng tác quản lí hệ thống thiết bị dạy học trung tâm kỹ thuật tổng hợp, sở dạy nghề, trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trường trung học phổ thông, trung học sở, tiểu học;  Các trung tâm nghiên cứu, công ty sản xuất thiết bị giáo dục;  Đảm nhiệm công việc quản lý khai thác thiết bị dạy học trường Tiểu học Trung hoc sở Trang 51/52  Các sở nghiên cứu đào tạo có liên quan đến Thư viện - Thiết bị trường học như: trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiêp, trung tâm đào tạo nhân viên Thư viện Thiết bị trường học II CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH Người học sau tốt nghiệp có kiến thức, kỹ cụ thể sau: 2.1 Về kiến thức - Có kiến thức chung khoa học tự nhiên, xã hội nhân văn nhằm trang bị phương pháp liên ngành nghiên cứu thư viện thiết bị trường học; - Nắm vững kiến thức bản, chuyên sâu nâng cao thông tin - thư viện, bao gồm: Thư mục học, Quản lí Thơng tin-Thư viện, Phân loại biên mục tài liệu; - Có kiến thức bản, kiến thức kĩ thuật sở lĩnh vực thiết bị trường học, bao gồm: Đồ dùng dạy học, Thiết bị văn phịng, Quản lí Thiết bị trường học trường Tiểu học Trung học sở.; - Ứng dụng phát triển kiến thức chuyên môn, tiếp tục nghiên cứu học tập chuyên sâu trình độ cao 2.2 Kỹ 2.2.1 Kỹ nghề nghiệp - Có khả phân loại biên mục tài liệu, biết tổ chức kho sách, tìm tin phổ biến thơng tin, có khả xác định vấn đề giải toán đổi lĩnh vực thông tin - thư viện; - Quản lý khai thác thiết bị dạy học trường Tiểu học Trung học sở phục vụ công tác giảng dạy giáo viên hoạt động chuyên môn khác nhà trường - Nắm vững sử dụng tốt trang thiết bị văn phòng, đồ dùng dạy học quan, thư viện, trường học; - Hiểu vai trò, chức năng, nhiệm vụ yêu cầu công tác thiết bị trường học nhằm vận dụng linh hoạt vào công việc cụ thể trường đại học, cao đẳng, sở giáo dục, đào tạo - Lập kế hoạch hoạt động công tác thiết bị trường học, hồ sơ quản lí thiết bị; biết cách sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng, xếp quản lí hệ thống thiết bị văn phòng đồ dùng dạy học 2.2.2 Kỹ mềm - Khả giao tiếp, hợp tác làm việc với cộng đồng tốt; Thích ứng với yêu cầu nghề nghiệp làm việc độc lập, làm việc nhóm; Trang 52/52 - Sử dụng thành thạo phần mềm trang thiết bị môi trường thư viện đại; áp dụng để phân loại biên mục tài liệu theo chuẩn quốc gia quốc tế; - Trình độ tin học tốt, đáp ứng yêu cầu công tác thư viện thiết bị trường học; - Trình độ tiếng Anh giao tiếp bản, có vốn tiếng Anh bao quát nhiều chuyên ngành nhằm đáp ứng công tác thông tin – thư viện thiết bị trường học; 2.3 Thái độ phẩm chất đạo đức - Lập trường tư tưởng vững vàng, nghiêm chỉnh chấp hành đường lối, sách Đảng Nhà nước; có ý thức trách nhiệm, thái độ đạo đức nghề nghiệp đắn; - Phương pháp làm việc khoa học, biết giải vấn đề thực tiễn đặt trình cơng tác, từ đúc rút kinh nghiệm thiết thực, hình thành lực tư có tính sáng tạo, linh hoạt; - Hiểu rõ vị trí, trách nhiệm, nhiệm vụ người làm công tác thiết bị trường học việc thực mục tiêu giáo dục; có ý thức phục vụ bạn đọc cơng tác thư viện; Thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để theo kịp xu phát triển đổi liên tục lĩnh vực thông tin – thư viện thiết bị trường học Trang 53/52 ... đỡ thành viên khác tập thể Trang 50/52 CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH: CỬ NHÂN KHOA HỌC THƯ VIỆN (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-ĐHKH ngày tháng Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học) ... ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn Trang 7/52 CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH: CỬ NHÂN VẬT LÝ (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-ĐHKH ngày tháng Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học) ... thể, xã hội; nhận hồn thành nhiệm vụ tập thể giao, hợp tác giúp đỡ thành viên khác tập thể Trang 38/52 CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH: CỬ NHÂN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG (Ban hành kèm theo Quyết định

Ngày đăng: 15/01/2013, 14:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan