thiết kế trung tâm kỹ thuật in thông tấn xã việt nam

222 483 0
thiết kế trung tâm kỹ thuật in thông tấn xã việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007 GVHD: ThS. Trần Thạch Linh SVTH: Nguyễn Thị Xn Phượng Trang 2 LỜI CẢM ƠN Có thể nói con đường học tập là một con đường dài với đầy khó khăn, vất vả mà em đã đi qua sắp được tới đích, đó là được bảo vệ kết quả học tập trước hội đồng nhà trường, được công nhận tốt nghiệp Đại học ngành xây dựïng dân dụng và công nghiệp, trở thành kỹ sư xây dựng. Đồ án tốt nghiệp được hoàn thành với sự quan tâm và giúp đỡ của các thầy cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn:  Cô Trần Thạch Linh đã tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian vừa qua. Sự quan tâm tận tình, đặc biệt với tấm lòng yêu nghề của cô đã giúp em có nhiều kiến thức quý báu, đồng thời tạo động lực mạnh mẽ cho em hoàn thành đồ án này.  Các Thầy Cô khoa Xây dựng, cùng toàn thể các Thầy Cô trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM đã nhiệt tình ủng hộ.  Con trân trọng gởi tới Ba, Mẹ, và gia đình hai bên nội ngoại lời biết ơn sâu sắc - đã dày công nuôi nấng và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho con trong suốt thời gian học tập tại trường.  Ban Giám Đốc Công Ty TNHH Kiến Trúc A.T.A đã tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình theo học tại trường và hoàn thành đồ án tốt nghiệp.  Xin cảm ơn các bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đồ án này. Sau cùng em kính chúc quý Thầy Cô, gia đình, tất cả người thân và bạn bè luôn dồi dào sức khỏe, tâm huyết, nhiệt tình giảng dạy tạo nên nền tảng giáo dục tiên tiến cho nước nhà cùng thế hệ trẻ xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu đẹp. Chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Xn Phượng Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007 GVHD: ThS. Trần Thạch Linh Đề tài: Trung Tâm Kỹ Thuật In Thông Tấn SVTH: Nguyễn Thò Xuân Phượng Trang 3 PHẦN A TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH NỘI DUNG 1.1. Sự cần thiết đầu tư 1.2. Đòa điểm xây dựng 1.3. Tổng quan kiến trúc 1.4. Đặc điểm khí hậu, khí tượng, thủy văn tại nơi xây dựng công trình 1.5. Các giải pháp kỹ thuật 1.1. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ Thành phố Hồ Chí Minh, với vai trò là trung tâm kinh tế, khoa học, kỹ thuật lớn nhất nước với nhiều cơ quan đầu ngành , sân bay, bến cảng đang từng bước xây dựng cơ sở hạ tầng, nhu cầu cần thuê văn phòng tại trung tâm Thành phố rất nhiều. Vì vậy trong những năm gần đây sự xuất hiện các cao ốc văn phòng ngày càng nhiều. Dựa trên các yêu cầu kỹ thuật về thiết kế văn phòng làm việc cao tầng. Giải pháp thiết kế công trình Trung Tâm Kỹ Thuật In Thông Tấn là một công trình mang đường nét kiến trúc hiện đại, đường nét gãy gọn. Toàn bộ vật liệu trang trí mặt đứng và nội thất bên trong công trình đơn giản phù hợp với xu thế hiện tại 1.2. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG Công trình được xây dựng tại đòa chỉ : 126 Nguyễn Thò Minh Khai - Quận 3 (đối diện với Dinh Thống Nhất ) thuộc khu trung tâm hành chính của thành phố. 1.3. TỔNG QUAN KIẾN TRÚC 1.3.1. Giải pháp quy hoạch Diện tích khu đất : 1078m 2 (22m x 49m) Trệt : 589 m 2 ( trong đó 186 m 2 sử dụng làm lối xe chạy ) Tổng diện tích sàn : 8.314 m 2 Hệ số sử dụng đất : 7.71 Khoảng lùi công trình: 7m so với ranh lộ giới. 1.3.2. Giải pháp kiến trúc a) Qui mô công trình Số tầng : 13 tầng - 1 hầm - Trệt - Lửng - Lầu 1  lầu 8 - Sân thượng - Mái. Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007 GVHD: ThS. Trần Thạch Linh Đề tài: Trung Tâm Kỹ Thuật In Thông Tấn SVTH: Nguyễn Thò Xuân Phượng Trang 4 b) Mô tả công trình  Hầm: 665m 2  Sử dụng phụ gia chống thấm trộn trong bêtông.  Sàn tầng hầm được hoàn thiện bằng lớp Hardener. Toàn bộ diện tích tầng hầm làm bãi đậu xe và các phòng kỹ thuật. Sơn vạch trắng đònh vò xe máy và ô tô.  Chi tiết các thép góc V50 x 50 sơn vàng.  Ram dốc kẻ các joint chống trượt.  Các đà sàn vát cạnh 30.  Chiều cao của hầm là 3m15.  Chiều cao sử dụng 2.55m.  Trệt :  Khu vực xưởng in và văn phòng: 201.5m 2 Sàn lát gạch, tường sơn nước, toàn bộ trần là bê tông cốt thép sơn nước bề mặt.  Khu vực sảnh thang và lối vào chính: 201.5m 2 Nền được lát bằng đá granite  Các tầng văn phòng : Diện tích làm việc : 4617m 2  Sân thượng :  Căn tin + giải trí : 464.25 m 2  Hồ nước mái : 48.75 m 2 1.3.3. Giải pháp mặt đứng công trình Tổng chiều cao công trình : 39m55  Vật liệu trang trí mặt đứng chủ yếu là sơn nước, kẻ joint phần đế công trình (từ trệt  lầu 1) sử dụng sơn gai.  Các khung kính và cửa sổ chủ yếu sử dụng khung cửa nhôm và kính an toàn nhằm đảm bảo chòu được tải trọng gió ở trên cao.  Mặt đứng chính của công trình được chia làm 2 phần ( khối đế và khối bên trên) với tỷ lệ hài hoà tạo nét đẹp cho công trình. 1.3.4. Giải pháp vật liệu xây dựng  Toàn bộ tường ngoài nhà xây gạch với chiều dày 200, bả mastic sơn nước. Phần chân tường ở mỗi tầng xây 5 lớp gạch đinh để đảm bảo tính bền vững trong công trình.  Nền văn phòng làm việc lát gạch tạo bóng cho toàn bộ sàn văn phòng làm việc.  Chân tường ốp gạch 100 x 400.  Khu vực sảnh thang các tầng cũng như toàn bộ lối vào ở tầng trệt được lát đá Granite.  Mặt đứng thang máy được ốp đá Granite. Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007 GVHD: ThS. Trần Thạch Linh Đề tài: Trung Tâm Kỹ Thuật In Thông Tấn SVTH: Nguyễn Thò Xuân Phượng Trang 5  Trần nhà khu vực văn phòng làm việc chủ yếu là trần thạch cao khung nổi đảm bảo thời gian thi công nhanh và tiện cho việc sữa chữa sau này. Các khu vực có sảnh đóng trần thạch cao khung chìm.  Thang thoát hiểm:  Bậc thang ốp đá mài sản xuất sẵn tại nhà máy( đảm bảo việc thi công nhanh, tiện lợi).  Lan can tay vòn bằng sắt tròn sơn tónh điện.  Hệ thống cửa:  Cửa ngoài nhà sử dụng khung nhôm kính án toàn 6.38 ly mm.  Cửa đi bên trong là cửa kính khung gỗ thổi lớp PU.  Cửa thoát hiểm sử dụng theo mẫu của nhà sản xuất.  Các phòng chức năng chính, phòng vệ sinh : Lắp đặt trần thạch cao che toàn bộ các đường ống, đường dây kỹ thuật. 1.3.5. Giải pháp thoát nước mưa  Nước mưa tập trung chủ yếu vào các gen ở trục 2 và 4 sau đó được đưa xuống tầng trệt và theo hệ thống thoát nước sân rồi ra hệ thống thoát nước chung của Thành Phố. 1.4. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU - KHÍ TƯNG - THỦY VĂN TẠI NƠI XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Công trình được xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh nên chòu nhiều ảnh hưởng của điều kiện khí hậu tại thành phố. Do đó để có một bản thiết kế phù hợp cho công trình đòi hỏi nhà thiết kế phải quan tâm đến vấn đề này. Khí hậu TP Hồ Chí Minh là khí hậu nhiệt đới gió mùa được chia thành 2 mùa: mùa mưa và mùa khô  Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11.  Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4. Hướng gió chủ yếu là Đông Nam và Tây nam với vận tốc trung bình 2,5m/s, thổi mạnh nhất vào mùa mưa. Ngoài ra còn có gió Đông Bắc thổi nhẹ (tháng 12-1). Thònh hành trong mùa khô là Đông Nam chiếm 3040 Thònh hành trong mùa mưa là Tây Nam chiếm 66 , tốc độ gió trung bình 23m/giây. Hướng chung tốt nhất dùng cho thông thoáng tự nhiên trong kiến trúc là hướng gió Đông Nam TP. Hồ Chí Minh nằm trong khu vực ít chòu ảnh hưởng của gió bão, chòu ảnh hưởng của gió mùa và áp thấp nhiệt đới. 1.5. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 1.5.1. Hệ thống điện a) Nguồn điện  Từ lưới điện của thành phố 22-15kV.  Từ máy diesel phát điện dự phòng khi mất điện. Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007 GVHD: ThS. Trần Thạch Linh Đề tài: Trung Tâm Kỹ Thuật In Thông Tấn SVTH: Nguyễn Thò Xuân Phượng Trang 6 b) Điện áp :  Lưới điện quốc gia 15-22 kV, thông qua máy biến áp cấp nguồn cho tủ điện chính phân phối điện cho toà nhà (3P - 4W, 380/220V-50Hz).  Điện áp cấp điện cho các tầng 380/220V 3PHA 4 dây 50Hz c) Mô tả hệ thống điện  Từ trạm biến thế vào tủ điện (tủ chuyển nguồn tự động) sử dụng cáp có cách điện và có băng thép bảo vệ đi ngầm trong đất (-800mm) đến tường hầm theo máng cáp vào tủ điện chính.  Máy phát điện đặt ở ngoài toà nhà, được sử dụng khi điện lưới bò mất thông qua bộ chuyển nguồn tự động cung cấp điện cho toà nhà.  Tủ điện mỗi tầng từ tủ tầng lửng đến tầng thượng được cung cấp từ các tủ điện nhóm tầng. Tủ điện nhóm tầng, tủ điện hầm và tủ điện trệt được cung cấp từ tủ điện chính bằng cáp đi theo hệ thống máng cáp đến gain kỹ thuật theo thang cáp lên tủ điện nhóm tầng và tủ điện mỗi tầng.  Ở mỗi tầng đều có lắp đặt hệ thống an toàn điện: hệ thống ngắt điện tự động được bố trí theo tầng và theo khu vực (đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ).  Toàn bộ hệ thống điện các tầng chôn ngầm tường hoặc đi trên trần, hoặc ngầm trong bê tông tất cả được luồn vào ống PVC và phải bảo đảm an toàn không đi qua các khu vực ẩm ướt, tạo điều kiện dễ dàng khi cần sữa chữa. 1.5.2. Hệ thống cung cấp nước Cấp nước cho công trình gồm có cấp nước sinh hoạt và cấp nước cho hệ thống cứu hỏa.  Cấp nước sinh hoạt: từ bể nước sinh hoạt sẽ bơm lên hồ nước mái.p lực cấp nước sẽ được duy trì từ hồ nước mái để cấp tới các thiết bò sử dụng.  Cấp nước cứu hỏa: hệ thống cứu hỏa sẽ được nối vòng khép kín từ bể nước cứu hỏa và hồ nước mái.p lực cấp nước cứu hỏa sẽ do hệ thốâng máy bơm và hồ nước mái duy trì áp lực cấp nước ban đầu.  Nguồn nước cấp cho công trình được lấy từ hệ thống cấp nước của Công ty cấp nước thành phố Hồ Chí Minh 1.5.3. Hệ thống thoát nước  Thoát nước cho công trình gồm hệ thống thoát nước mưa và nước thải sinh hoạt.  Nước mưa được thoát trực tiếp từ hệ thống thoát nước mưa của công trình ra hệ thống thoát nước của thành phố.  Nước thải sinh hoạt từ các thiết bò vệ sinh chia thành hai phần:  Phần nước thải từ các chậu tiểu,xí được xử lý qua bể tự hoại ba ngăn trước khi thoát ra hệ thống thoát nước của thành phố.  Phần nước thải từ các thiết bò vệ sinh khác hai loại trên sẽ nhập chung với hệ thống thoát nước mưa trước khi dẫn vào hệ thống thoát nước của thành phố. Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007 GVHD: ThS. Trần Thạch Linh Đề tài: Trung Tâm Kỹ Thuật In Thông Tấn SVTH: Nguyễn Thò Xuân Phượng Trang 7 1.5.4. Hệ thống thông gió và chiếu sáng a) Chiếu sáng Toàn bộ toà nhà được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên (thông qua các cửa sổ và kính ở các mặt của tòa nhà) và bằng điện. Ở tại các lối đi lên xuống cầu thang, hành lang đều có lắp đặt thêm đèn chiếu sáng. b) Thông gió  Hầm : Được thông gió cưỡng bức bằng quạt hút , dẩn gió thải ra ngoài . Gió tươi tràn vào hầm qua các cửa và đường xe lên xuống nhờ sự chênh lệch áp suất giữa bên ngoài và bên trong hầm tạo ra bởi quạt hút .  Khu nhà vệ sinh : Được thông gió cững bức bằng quạt gió gắn tường , ống gió dẩn lên tầng thượng thải ra ngoài .  Các khu có hệ thống ĐHKK : Gió tươi được cung cấp bằng hệ thống quạt gắn ở tường thổi vào từng dàn lạnh sử dụng nước trong la phong trần với lưu lượng đònh sẳn điều chỉnh nhờ bộ điều chỉnh lưu lượng.  Tất cả các ống gió đi vượt tường đều gắn cửa gió chống cháy.  Đối với các phòng còn lại sử dụng quạt hút gắn trên tường để thải, do sự chênh áp gió tươi vào khe cửa khi mở cửa .  Cầu thang thoát hiểm : Lắp đặt hệ thống thông gió cho cầu thang thoát hiểm.  Khi có sự cố cháy xảy ra hệ thống thông gió mới hoạt động.  Để khói không lan vào buồn thang hướng mở cửa buồn thang phải hướng trong buồn thang và luôn đóng.  Áp suất dư của không khí tại buồng thang là 2KG/m 2 khi có một cửa mở .  Hệ thống ống thông gió cho buồng thang không được thông qua không gian nào và kết nối cứng bằng ống tôn dày. 1.5.5. An toàn phòng cháy chữa cháy Tòa nhà gồm 1 cầu thang bộ có 2 vế phục vụ cho công tác thoát hiểm và 3 thang máy chính . • Tại mỗi tầng đều có đặt hệ thống báo cháy , các thiết bò chữa cháy • Dọc theo các cầu thang bộ đều có hệ thống ống vòi rồng cứu hỏa. • Ngoài ra tòa nhà còn được đặt hệ thống chống sét . Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007 GVHD: ThS. Trần Thạch Linh Đề tài: Trung Tâm Kỹ Thuật In Thông Tấn SVTH: Nguyễn Thò Xuân Phượng Trang 8 PHẦN B TÍNH TOÁN KẾT CẤU BÊN TRÊN CÔNG TRÌNH Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007 GVHD: ThS. Trần Thạch Linh Đề tài: Trung Tâm Kỹ Thuật In Thông Tấn SVTH: Nguyễn Thò Xuân Phượng Trang 9 CHƯƠNG 1 PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN HỆ CHỊU LỰC CHÍNH CỦA CÔNG TRÌNH NỘI DUNG 1.1. Những đặc điểm cơ bản của nhà cao tầng 1.2. Hệ chòu lực chính của nhà cao tầng 1.3. So sánh lựa chọn phương án kết cấu 1.4. Qui phạm tải trọng được sử dụng trong tính toán 1.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NHÀ CAO TẦNG Đặc trưng chủ yếu của nhà cao tầng là số tầng nhiều, độ cao lớn, trọng lượng nặng. Đa số nhà cao tầng lại có diện tích mặt bằng tương đối nhỏ hẹp nên các giải pháp nền móng cho nhà cao tầng là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Tùy thuộc môi trường xung quanh, đòa thế xây dựng, tính kinh tế, khả năng thực hiện kỹ thuật,… mà lựa chọn một phương án thích hợp nhất. Ở Việt Nam, phần lớn diện tích xây dựng nằm trong khu vực đất yếu nên thường phải lựa chọn phương án móng sâu để chòu tải tốt nhất. Cụ thể ở đây là móng cọc. Tổng chiều cao của công trình lớn, do vậy ngoài tải trọng đứng lớn thì tác động của gió và động đất đến công trình cũng rất đáng kể. Do vậy, đối với các nhà cao hơn 40m thì phải xét đến thành phần động của tải trọng gió và cần để ý đến các biện pháp kháng chấn một khi chòu tác động của động đất. Kết hợp với giải pháp nền móng hợp lý và việc lựa chọn kích thước mặt bằng công trình (B và L) thích hợp thì sẽ góp phần lớn vào việc tăng tính ổn đònh, chống lật, chống trượt và độ bền của công trình. Khi thiết kế kết cấu nhà cao tầng, tải trọng ngang là yếu tố rất quan trọng, chiều cao công trình tăng, các nội lực và chuyển vò của công trình do tải trọng ngang gây ra cũng tăng lên nhanh chóng. Nếu chuyển vò ngang của công trình quá lớn sẽ làm tăng giá trò các nội lực, do độ lệch tâm của trọng lượng, làm các tường ngăn và các bộ phận trong công trình bò hư hại, gây cảm giác khó chòu, hoảng sợ, ảnh hưởng đến tâm lý của người sử dụng công trình. Vì vậy, kết cấu nhà cao tầng không chỉ đảm bảo đủ cường độ chòu lực, mà còn phải đảm bảo đủ độ cứng để chống lại các tải trọng ngang, sao cho dưới tác động của các tải trọng ngang, dao động và chuyển vò ngang của công trình không vượt quá giới hạn cho phép. Việc tạo ra hệ kết cấu để chòu các tải trọng này là vấn đề quan trọng trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng. Mặt khác, đặc điểm thi công nhà cao tầng là theo chiều cao, điều kiện thi công phức tạp, nguy hiểm. Do vậy, khi thiết kế biện pháp thi công phải tính toán kỹ, quá trình thi công phải nghiêm ngặt, đảm bảo độ chính xác cao, đảm bảo an toàn lao động và chất lượng công trình khi đưa vào sử dụng. Như vậy, khi tính toán và thiết kế công trình, đặc biệt là công trình nhà cao tầng thì việc phân tích lựa chọn kết cấu hợp lý cho công trình đóng vai trò vô cùng quan trọng. Nó không những ảnh hưởng đến độ bền, độ ổn đònh của công trình mà còn ảnh hưởng đến sự tiện nghi trong sử dụng và quyết đònh đến giá thành công trình. Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007 GVHD: ThS. Trần Thạch Linh Đề tài: Trung Tâm Kỹ Thuật In Thông Tấn SVTH: Nguyễn Thò Xuân Phượng Trang 10 1.2. HỆ CHỊU LỰC CHÍNH CỦA NHÀ CAO TẦNG Trung Tâm Kỹ Thuật In Thông Tấn là công trình có 13 lầu, với chiều cao 36.4m so với mặt đất tự nhiên. Theo phân loại của Ủy ban Nhà cao tầng Quốc tế thì công trình này thuộc loại nhà cao tầng loại II [17]. Việc lựa chọn hệ chòu lực hợp lý cho công trình là điều rất quan trọng. Dưới đây, khảo sát đặc tính của một số hệ chòu lực thường dùng cho nhà cao tầng để từ đó tìm được hệ chòu lực hợp lý cho công trình:  Hệ khung chòu lực Kết cấu khung bao gồm hệ thống cột và dầm vừa chòu tải trọng thẳng đứng vừa chòu tải trọng ngang. Cột và dầm trong hệ khung liên kết với nhau tại các nút khung, quan niệm là nút cứng. Hệ kết cấu khung được sử dụng hiệu quả cho các công trình có yêu cầu không gian lớn, bố trí nội thất linh hoạt, phù hợp với nhiều loại công trình. Yếu điểm của kết cấu khung là khả năng chòu cắt theo phương ngang kém. Ngoài ra, hệ thống dầm của kết cấu khung trong nhà cao tầng thường có chiều cao lớn nên ảnh hưởng đến công năng sử dụng của công trình và tăng độ cao của ngôi nhà, kết cấu khung bê tông cốt thép thích hợp cho ngôi nhà cao không quá 20 tầng [17]. Vì vậy, kết cấu khung chòu lực có thể chọn để làm kết cấu chòu lực chính cho công trình này. 1.3. SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU Qua xem xét, phân tích các hệ chòu lực như đã nêu trên và dựa vào các đặc điểm của công trình như giải pháp kiến trúc, ta có một số nhận đònh sau đây để lựa chọn hệ kết cấu chòu lực chính cho công trình Trung Tâm Kỹ Thuật In Thông Tấn Xã:  Trung Tâm Kỹ Thuật In Thông Tấn là công trình có 13 lầu, với chiều cao 36.4m so với mặt đất tự nhiên, diện tích mặt bằng tầng điển hình 27mx19m.  Do công trình được xây dựng trên đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh là vùng hầu như không xảy ra động đất, nên không xét đến ảnh hưởng của động đất, mà chỉ xét đến ảnh hưởng của gió tĩnh bởi vì cơng trình có chiều cao 36.4m < 40m.  Do vậy, trong đồ án này ngoài các bộ phận tất yếu của công trình như: cầu thang, hồ nước , hệ chòu lực chính của công trình được chọn là khung cột – dầm chòu lực, vì hệ này có những ưu điểm phù hợp với qui mô công trình.  Công trình có kích thước: (27x19)m; Tỉ số L/B= 1.4 <1.5. Nên ta chọn tính công trình theo sơ đồ khung không gian. Hệ chòu lực chính của công trình là kết cấu khung BTCT. Khung BTCT tác dụng chòu tải, truyền tải do các bộ phận cấu tạo nên công trình như tường bao che, sàn các lớp cấu tạo trên sàn các vật dụng đặt trên sàn tủ giường bàn ghế…vv., các vật dụng trong sinh hoạt gắn trên từơng máy lạnh, quạt vv. cầu thang, các lớp cấu tạo trên cầu thang tay vòn, đá ốp lát, vữa trát…vv. Ngoài những tải trọng trên thì khung BTCT còn phải chòu tải trọng gió và phụ thuộc nhiều vào vò trí đặt công trình và chiều cao công trình. Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007 GVHD: ThS. Trần Thạch Linh Đề tài: Trung Tâm Kỹ Thuật In Thông Tấn SVTH: Nguyễn Thò Xuân Phượng Trang 11  Và để tận dụng hết khả năng chòu lực của khung, sàn là một trong những kết cấu truyền lực quan trọng trong nhà nhiều tầng kiểu khung giằng. Không những có chức năng đảm bảo ổn đònh tổng thể của hệ thống cột, khung, đồng thời truyền các tải trọng ngang khác sang hệ khung. Sàn cứng còn có khả năng phân phối lại nội lực trong hệ khung. Do đó, phải lựa chọn các phương án sàn sao cho công trình kinh tế nhất, ổn đònh nhất, và mỹ quan nhất… Kết luận:  Hệ chòu lực chính của công trình là hệ gồm có sàn sườn và khung. 1.4. QUI PHẠM TẢI TRỌNG ĐƯC SỬ DỤNG TRONG TÍNH TOÁN  Tải trọng được sử dụng trong tính toán là lấy từ tài liệu “Tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737 – 1995”[ 1 ] do Viện khoa học kó thuật xây dựng-Bộ xây dựng biên soạn.  Các công cụ và phần mềm dự kiến sử dụng trong suốt quá trình tính toán là:  ETABS 9.7 (Dùng để tính toán nội lực. Có độ tin cậy cao hiện nay đang sử dụng phổ biến);  Các lý thuyết tính toán trong cơ học kết sử dụng để tính nội lực các cấu kiện cơ bản. [...]... giữa 2 trục dầm SVTH: Nguyễn Thò Xuân Phượng Trang 21 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007 Đề tài: Trung Tâm Kỹ Thuật In Thông Tấn GVHD: ThS Trần Thạch Linh a) Xác đònh sơ đồ tính Xét tỉ số hd để xác đònh liên kết giữa bản sàn với dầm Theo đó: hs hd  3  Bản sàn liên kết ngàm với dầm; hs hd < 3  Bản sàn liên kết khớp với dầm; hs Kết quả này được trình bày trong bảng 2.8 Bảng 2.8: Sơ đồ tính ô bản kê... SVTH: Nguyễn Thò Xuân Phượng Trang 24 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007 Đề tài: Trung Tâm Kỹ Thuật In Thông Tấn GVHD: ThS Trần Thạch Linh c) Tính toán cốt thép Ô bản được tính như cấu kiện chòu uốn Giả thiết tính toán:  a1 = 2 cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh ngắn đến mép bê tông chòu kéo;  a2 =3 cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh dài đến mép bê tông chòu... võng  f  2.4.3 Kết luận Các kết quả tính toán đều thỏa mãn khả năng chòu lực và các điều kiện kiểm tra cho nên các giả thiết ban đầu là hợp lý 2.5 BỐ TRÍ CỐT THÉP SÀN LẦU 2 – SÂN THƯNG Cốt thép sàn lầu 2 – sân thượng được bố trí trong bản vẽ KC SVTH: Nguyễn Thò Xuân Phượng Trang 33 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007 Đề tài: Trung Tâm Kỹ Thuật In Thông Tấn GVHD: ThS Trần Thạch Linh CHƯƠNG 3 TÍNH... sau: A  min    s   max b.h0 trong đó:  min = 0.05% (theo bảng 15 /[2]);  R 1x11.5  max   R b b x 100% = 0.645 x 100% = 3.3% 225 Rs Giá trò  hợp lý nằm trong khoảng từ 0.3% đến 0.9% Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.7; bảng 2.7a SVTH: Nguyễn Thò Xuân Phượng (2.10) (2.11) (2.12) (2.13) (2.14) Trang 20 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007 Đề tài: Trung Tâm Kỹ Thuật In Thông Tấn GVHD:... (hs), ta chia làm hai loại ô bản: hd  3 : bản liên kết với các dầm bao quanh là ngàm hs h + Nếu d < 3 : bản liên kết với các dầm bao quanh là gối tựa hs + Nếu Với những điều kiện trên, các ô sàn được phân loại như sau: SVTH: Nguyễn Thò Xuân Phượng Trang 14 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007 Đề tài: Trung Tâm Kỹ Thuật In Thông Tấn GVHD: ThS Trần Thạch Linh Bảng 2.2: Phân loại ô sàn Số hiệu sàn S1 Số... đó: i - khối lượng riêng lớp cấu tạo thứ i; i - chiều dày lớp cấu tạo thứ i; ni (2.4) - hệ số độ tin cậy của lớp thứ i; Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.3 SVTH: Nguyễn Thò Xuân Phượng Trang 16 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007 Đề tài: Trung Tâm Kỹ Thuật In Thông Tấn GVHD: ThS Trần Thạch Linh Bảng 2.3: Tónh tải tác dụng lên sàn STT Các lớp cấu tạo (daN/m3 ) δ(mm) n gstc(daN/m2) gstt(daN/m2)... là bản làm việc 1 phương Các giả thiết tính toán:  Các ô bản loại dầm được tính toán như các ô bản đơn, không xét đến ảnh hưởng của các ô bản kế cận  Các ô bản được tính theo sơ đồ đàn hồi  Cắt 1m theo phương cạnh ngắn để tính SVTH: Nguyễn Thò Xuân Phượng Trang 18 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007 Đề tài: Trung Tâm Kỹ Thuật In Thông Tấn GVHD: ThS Trần Thạch Linh  Nhòp tính toán là khoảng cách... ki2 tra bảng PL 15[9], ph ụ thuộc vào tỉ số SVTH: Nguyễn Thò Xuân Phượng l2 l1 Trang 23 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007 Đề tài: Trung Tâm Kỹ Thuật In Thông Tấn M I 2 M II 1 q M L1 M M M II L1 M GVHD: ThS Trần Thạch Linh 1 1 M I I L2 q 2 L2 M M Ii 2 Hình 2.6: Sơ đồ tính và nội lực bản 4 cạnh Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.9 Bảng 2.9: Nội lực trong các ô bản 4 cạnh l2 (m) 7 7... ngủ, bếp, vệ sinh 150 1.3 195 Công năng SVTH: Nguyễn Thò Xuân Phượng n Trang 17 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007 Đề tài: Trung Tâm Kỹ Thuật In Thông Tấn GVHD: ThS Trần Thạch Linh S8 Văn phòng 200 1.2 240 S9 Hành lang cầu thang 300 1.2 360 S10 Hành lang cầu thang 300 1.2 360 S11 P.khách, ngủ, bếp, vệ sinh 150 1.3 195 S12 Văn phòng 200 1.2 240 S13 Văn phòng 200 1.2 240 S14 Văn phòng 200 1.2 240 S15... 4.6 5 4.6 Liên kết Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Khớp Ngàm Khớp Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Sơ đồ tính Ô bản số 9 Ô bản số 9 Ô bản số 9 Ô bản số 9 Ô bản số 8 Ô bản số 7 Ô bản số 9 Ô bản số 9 Trang 22 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007 Đề tài: Trung Tâm Kỹ Thuật In Thông Tấn GVHD: ThS Trần Thạch Linh D3 S11 12 S13 . sau đây để lựa chọn hệ kết cấu chòu lực chính cho công trình Trung Tâm Kỹ Thuật In Thông Tấn Xã:  Trung Tâm Kỹ Thuật In Thông Tấn Xã là công trình có 13 lầu, với chiều cao 36.4m so với mặt. Kỹ sư, Khóa 2007 GVHD: ThS. Trần Thạch Linh Đề tài: Trung Tâm Kỹ Thuật In Thông Tấn Xã SVTH: Nguyễn Thò Xuân Phượng Trang 10 1.2. HỆ CHỊU LỰC CHÍNH CỦA NHÀ CAO TẦNG Trung Tâm Kỹ Thuật In. độ tin cậy của lớp thứ i; Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.3. Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007 GVHD: ThS. Trần Thạch Linh Đề tài: Trung Tâm Kỹ Thuật In Thông Tấn Xã

Ngày đăng: 27/04/2014, 12:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.LOI CAM ON

  • 2.PHAN A-KIEN TRUC

  • 3.PHAN B-KET CAU

  • 4.SAN

  • 5.CAU THANG

  • 6.HO NUOC MAI

  • 7.KHUNG

  • 8.MONG

  • 9.TAI LIEU THAM KHAO

  • 10.MUCLUC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan