nghiên cứu hiệu quả xử lý nước rỉ rác bằng mô hình công nghệ sinh học kết hợp lọc ngược bùn sinh học (upflow sludge blanket filtration - usbf)

101 1.1K 3
nghiên cứu hiệu quả xử lý nước rỉ rác bằng mô hình công nghệ sinh học kết hợp lọc ngược bùn sinh học (upflow sludge blanket filtration - usbf)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ XỬ NƯỚC RỈ RÁC BẰNG HÌNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC KẾT HỢP LỌC NGƯỢC BÙN SINH HỌC (UPFLOW SLUDGE BLANKET FILTRATION - USBF) Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Chuyên ngành: MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS TRƯƠNG THANH CẢNH Sinh viên thực hiện : NGUYỄN CHÍNH THỐNG MSSV: 0851110232 Lớp: 08DSH5 TP. Hồ Chí Minh, 2012 BM05/QT04/ĐT Khoa: Môi trường & CNSH PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Phiếu này được dán ở trang đầu tiên của quyển báo cáo ĐATN) 1. Họ và tên sinh viên được giao đề tài: Nguyễn Chính Thống - MSSV: 0851110232 - Lớp: 08DSH5 Ngành : Công Nghệ Sinh Học Chuyên ngành : Công Nghệ Sinh Học 2. Tên đề tài : Nghiên cứu hiệu quả xử nước rỉ rác bằng hình công nghệ sinh học kết hợp lọc ngược bùn sinh học (Upflow Sludge Blanket FiltrationUSBF) 3. Các dữ liệu ban đầu : Nghiên cứu hiệu quả xử COD, N – NH 3 , N – NO 2 - , N – NO 3 - trong nước rỉ rác bằng hình công nghệ sinh học kết hợp lọc ngược bùn sinh học USBF 4. Các yêu cầu chủ yếu : - Thu thập tổng hợp tài liệu nước rỉ rác trên thế giới và Việt Nam. - Nghiên cứu và vận hành hình bể USBF trong phòng thí nghiệm. - Phân tích các chỉ tiêu COD và nitrat hóa, khử nitrat của mẫu nước rỉ rác trước và sau thí nghiệm 5. Kết quả tối thiểu phải có: 1) Hiệu quả xử COD và nitrat hóa, khử nitrat của mẫu nước rỉ rác. 2) Đánh giá sự thích hợp của hình USBF khi áp dụng xử nước rỉ rác. Ngày giao đề tài: 02/05/2012 Ngày nộp báo cáo: 21/07/2012 Chủ nhiệm ngành (Ký và ghi rõ họ tên) TP. HCM, ngày … tháng … năm ………. Giảng viên hướng dẫn chính (Ký và ghi rõ họ tên) Nghiên cứu hiệu quả xử nước rỉ rác bằng hình USBF - 1 - CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Nước ta đang trong thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội, quá trình công nghiệp hóa đòi hỏi yêu cầu phát triển bền vững, trong đó bao hàm với bảo vệ môi trường.Cùng với chất lượng cuộc sống của người dân ngày càng được cải thiện thì vấn đề môi trường lại càng được quan tâm, đặc biệt là rác thải và nước thải. Với dân số đạt 87.84 triệu người đứng ở vị trí thứ 13 thế giới (Tổng Cục Thống Kê, 2011) thì rác thải sinh ra từ mọi hoạt động của con người ngày càng tăng về khối lượng. Hầu hết rác thải ở nước ta nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đều chưa được phân loại tại nguồn, do đó gây rất nhiều khó khăn trong quản xử lý, đồng thời còn sinh ra một loại nước thải đặc biệt ô nhiễm là nước rỉ rác. Theo thống kê của Sở Tài nguyên - Môi trường thành phố Hồ Chí Minh (2011) thì có khoảng 7.000 tấn chất thải rắn sinh hoạt phát sinh mỗi ngày, phương pháp xử duy nhất được áp dụng ở Việt Nam nói chung và ở thành phố Hồ Chí Minh nói riêng là chôn lấp. Hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh có 4 bãi chôn lấp (BCL) trong đó có 2 BCL đã ngừng tiếp nhận rác là Đông Thạnh và Gò Cát và 2 BCL đang hoạt động là Đa Phước và Phước Hiệp. Tổng khối lượng rác đã được chôn lấp tại 2 BCL trên đã lên đến con số 7.900.000 tấn, trong đó Đa Phước là 3.500.000 tấn, và Phước Hiệp là 4.500.000 tấn. Sự quá tải đó đã dẫn đến những hậu quả về mặt môi trường, như mùi phát sinh từ các BCL phát tán hàng vào các khu vực dân cư xung quanh. Ngoài ra một vấn đề nghiêm trọng nữa là sự tồn đọng của hàng trăm ngàn mét khối nước rỉ rác tại các BCL. Lượng nước rỉ rác phát sinh thêm mỗi ngày khoảng 1.000 - 1.500m 3 tại các BCL đang là vấn đề cần được giải quyết. Do thành phần phức tạp và khả năng gây ô nhiễm cao mà việc xử nước rỉ rác đòi hỏi một dây chuyền công nghệ xử kết hợp, bao gồm nhiều khâu xử như xử cơ học, xử hóa - lý, xử sinh học để đạt tiêu chuẩn thải. Mặc dù mỗi BCL đều có hệ thống xử nước rỉ rác nhưng các phương pháp xử nước rỉ rác đang được áp dụng vẫn còn bộc lộ rất nhiều nhược điểm như chất lượng nước sau xử thường không đạt tiêu chuẩn xả thải, các chỉ tiêu ô nhiễm COD, BOD, N, P, các Nghiên cứu hiệu quả xử nước rỉ rác bằng hình USBF - 2 - kim loại nặng rất caovà công nghệ xử tiêu tốn nhiều hóa chất, giá thành xử rất cao, khó kiểm soát, hay công suất xử không đạt thiết kế. Việc nghiên cứu tìm ra các giải pháp mới xử nước rỉ rác, thỏa mãn các điều kiện kinh tế, kỹ thuật và điều kiện khí hậu tại nước ta là một bài toán đang được đặt ra trong thời gian gần đây. hình công nghệ sinh học kết hợp lọc dòng ngược bùn sinh học (Upflow Sludge Blanket Filter - USBF)xử nước thải là công nghệ cải tiến của quá trình bùn hoạt tính trong đó có sự kết hợp 3 quá trình Anoxic, Aeration và lọc dòng ngược bùn sinh học trong một đơn vị xử nước thải. Công nghệ này được giới thiệu đầu tiên ở Mỹ những năm 1990, sau đó được áp dụng ở châu Âu từ năm 1998 trở lại đây, công nghệ này vẫn chưa được sử dụng nhiều ở Việt Nam. Hy vọng với những tính năng vượt trội của hình USBF sẽ được sử dụng rộng rãi, có thể tiết kiệm vật liệu và năng lượng chi phí cho quá trình xây dựng, vận hành hệ thống đơn giản. Dựa trên những cơ sở đó, đề tài “ Nghiên cứu hiệu quả xử nước rỉ rác bằng hình công nghệ sinh học kết hợp lọc ngược bùn sinh học (Upflow Sludge Blanket Filtration – USBF)” được hình thành, với mong muốn nghiên cứu tìm ra phương pháp xử nước rỉ rác mới đạt hiệu quả cao, thời gian xử nhanh, hoá chất dễ tìm và chi phí vận hành không quá lớn, góp phần đa dạng hóa công nghệ xử nước rỉ rác. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu đánh giá hiệu quả xử nước rỉ rác bằng hình công nghệ sinh học kết hợp lọc ngược bùn sinh hoc (USBF) thông qua các chỉ tiêu ô nhiễm : COD, N-NH 3 , N-NO 3 - , N-NO 2 - . 3. Phạm vi nghiên cứu  Địa điểm nghiên cứu: phòng thí nghiệm phân tích môi trường thuộc viện Khoa Học Công Nghệ Và Quản Môi Trường, trường Đại Học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh. Nghiên cứu hiệu quả xử nước rỉ rác bằng hình USBF - 3 - 4. Kết cấu của đề tài Kết cấu đồ án tốt nghiệp bao gồm 5 chương: Chương : MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC RỈ RÁC VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO NƯỚC RỈ RÁC Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍNH Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nghiên cứu hiệu quả xử nước rỉ rác bằng hình USBF - 4 - CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC RỈ RÁC VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO NƯỚC RỈ RÁC 1.1. Tổng quan về các bãi chôn lấp rác Hiện nay ở Việt Nam, xử chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) đô thị vẫn chủ yếu vẫn là chôn lấp. Thực tế trên địa bàn các thành phố lớn của Việt Nam như: Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh thì tỷ lệ CTRSH đô thị đem chôn lấp chiếm tới 80- 90%. Ví dụ trên địa bàn TP Hà Nội, tỷ lệ CTRSH đô thị đem chôn lấp 73-81%, sản xuất phân Compost <7% và tái chế 12 – 20% (URENCO Hà Nội 2006). Riêng TP.Hồ Chí Minh, ngoài 2 bãi chôn lấp (BCL) là BCL Đông Thạnh và Gò Cát đã ngừng tiếp nhận rác từ năm 2008, hiện chỉ có BCL Phước Hiệp và BCL Đa Phước vẫn còn tiếp nhận rác nhưng ngày càng quá tải. Tuy nhiên, vấn đề lớn nhất của các BCL là vấn đề nước rỉ rác phát sinh từ các BCL đang là vấn đề gây bức xúc. Trên địa bàn cả nước có rất ít BCL có trạm xử nước rỉ rác.Riêng TP.Hồ Chí Minh thì cả bốn BCL trên đều được nhà nước quan tâm đầu tư xây dựng hiện đại và có hiệu quả xử cao đạt TCVN. Hiện nay, lượng rác của thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 7.000 tấn (2011) chất thải rắn sinh hoạt phát sinh mỗi ngày đổ dồn về các bãi rác lớn là Đa Phước và Phước Hiệp và một số bãi rác nhỏ tại huyện Củ Chi, Cần Giờ, Nhà Bè. Bãi chôn lấp rác Đông Thạnh BCL Đông Thạnh thuộc xã Đông Thạnh, phía Bắc huyện Hóc Môn, giáp xã Bình Mỹ- Củ Chi. Bãi rác Đông Thạnh bắt đầu hoạt động đổ rác một cách tự phát từ năm 1979. Đến năm 1991, nó chính thức trở thành công trường xử rác Đông Thạnh trực thuộc Sở Giao Thông Công Chánh quản lý. Diện tích ban đầu là 10 ha, cho đến nay, tổng diện tích công trường xử rác Đông Thạnh đã lên đến 43,5 ha với công suất xử khoảng 4000 tấn rác/ngày. Do BCL Đông Thạnh ban đầu hình thành tự phát, không có lớp chống thấm, không có hệ thống thu gom khí và nước rò rỉ… Do đó vấn đề ô nhiễm môi trường ở bãi rác Đông Thạnh khá nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ cộng đồng dân cư và môi trường sống xung quanh. Nghiên cứu hiệu quả xử nước rỉ rác bằng hình USBF - 5 - Theo ước tính, đến nay công trình rác Đông Thạnh còn tồn đọng 600000 m 3 nướcrỉ chưa được xửlý và một lượng nướcrỉ phát sinh hàng ngày được bơm và lưu trữ tại hồ. Do đặc trưng của nướcrỉ lưu trữ lâu năm nên việc xử rất khó khăn và phức tạp. Hiện nay, BCL Đông Thạnh đã có trạm xử nước rỉ rác áp dụng công nghệ sinh học để xử lý. BCL Đông Thạnh đã chính thức đóng cửa vào cuối năm 2002, toàn bộ rác thải Thành Phố chuyển qua BCL Gò Cát.Đến tháng 08/2007, BCL Gò Cát không có khả năng tiếp nhận sau 05 năm hoạt động nên BCL Đông Thạnh lại tái mở cửa.Hiện nay, BCL Đông Thạnh chỉ nhận xà bần với lượng 900 tấn/ngày. BCL Gò Cát Sau nhiều năm thi công, công trường xử rác Gò Cát chính thức đi vào hoạt động từ ngày 19/01/2002. Dự án công trường xử rác Gò Cát có vốn đấu tư 261 tỷ đồng, trong đó Chính Phủ Hà Lan tài trợ không hoàn lại 60%. BCL Gò Cát đặt tại xã Bình Hưng Hòa – Bình Chánh có diện tích 25 ha được xây dựng theo công nghệ hiện đại nhất tại Việt Nam. Đáy của BCL có tấm lót HDPE- Hight Density Polyethylen dày 2 mm, có hệ thống thu gom khí và tái sử dụng khí để phát điện, có hệ thống thu gom và xử nước rỉ rác. Công suất thiết kế bãi rác 2000 tấn/ngày. BCL Gò Cát có nhà máy xử nước rỉ rác được xây dựng từ năm 2001, do Công ty Gibros chế tạo và Công ty Vemeer – Hà Lan lắp đặt có công suất 17,5 m 3 /h, bước đầu vận hành chạy thử và đã xử xong 6000 m 3 . Nhưng sau khi BCL Gò Cát chính thức tiếp nhận lượng rác theo thiết kế là 2000 tấn/ngày, đến ngày 27/01/2002 thì bị trục trặc ở hệ thống siêu lọc, công suất giảm còn khoảng 10 m 3 /h, nước rỉ rác qua xử chưa ổn định. Từ 2007 đến nay, nhà máy xử nước rỉ rác Gò Cát đã nghiên cứu và nâng cấp thay thế công nghệ mới do công ty kỹ thuật Seen đề xuất và xây dựng đã cải thiện chất lượng nước thải sau xử với công suất 200 m 3 /ngày đêm đạt tiêu chuẩn xả thải. Sau 05 năm hoạt động, ngày 01/08/2007, bãi rác Gò Cát chính thức đóng cửa sau hai năm lùi hẹn.Hiện nay, chỉ còn nhà máy xử nước rỉ rác Gò Cát hoạt động. BCL Phước Hiệp Nghiên cứu hiệu quả xử nước rỉ rác bằng hình USBF - 6 - BCL Phước Hiệp đặt tại xã Tam Tân – huyện Củ Chi khởi công xây dựng từ đầu năm 2003 theo công nghệ BCL vệ sinh như BCL Gò Cát. Trạm xử nước rỉ rác, tạm thời giải quyết trong giai đoạn đầu, do Centenma lắp đặt cũng đã bắt đầu hoạt động, hệ thống này có công nghệ xử nước rỉ rác tương tự như hệ thống xử tại BCL Gò Cát. Hiện nay, BCL Phước Hiệp cũng đang trong tình trạng quá tải vì BCL Gò Cát vừa đóng cửa, BCL mới Đa Phước mới bắt đầu hoạt động, gánh nặng của rác thải toàn Thành phố đổ dồn về đây. BCL Đa Phước Trong thời gian BCL Đông Thạnh và Gò Cát đang ngày càng quá tải và có nguy cơ cả TP.Hồ Chí Minh ngập trong rác thì BCL Đa Phước ra đời nhằm giảm bớt áp lực cho các BCL còn lại. BCL Đa Phước bắt đầu đi vào hoạt động vào năm 2008, được xây dựng nằm phía Nam Thành phố thuộc ấp 1 và ấp 2 xã Đa Phước, huyện Bình Chánh, với diện tích 73,64 ha, xung quanh là những con sông, kênh rạch như: sông Rạch Chiếu, sông rạch Bà Lào, rạch Ngã Cạy… Cũng như BCL Gò Cát và Phước Hiệp thì BCL Đa Phước sử dụng công nghệ xử nền bằng lớp vật liệu chống thấm HDPE (có tác dụng ngăn không cho nước rỉ rác thấm xuống đất). Nhà máy xử nước rỉ rác tại BCL Đa Phước do công ty TNHH xử chất thải rắn Việt Nam (VWS) nghiên cứu và xây dựng được chia làm 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: xây dựng nhà máy xử nước rỉ rác đậm đặc với công suất 280 m 3 /ngày đêm sử dụng công nghệ lọc thẩm thấu ngược kép. Giai đoạn 2: xây dựng nhà máy xử nước rỉ rác hòa trộn với nước mưa với công suất 3000m 3 /ngày đêm sử dụng công nghệ lọc bơm hóa chất. Giai đoạn 3: xây dựng nhà máy xử nước rỉ ráccông suất 1000 m 3 /ngày đêm sử dụng quy trình màng lọc sinh học. 1.2. Tổng quan về nước rỉ rác 1.2.1. Sự hình thành nước rỉ rác Nước rỉ từ bãi rác (nước rỉ rác) là nước bẩn thấm qua lớp rác, kéo theo các chất ô nhiễm từ rác chảy vào tầng đất dưới bãi chôn lấp. Trong giai đoạn hoạt động Nghiên cứu hiệu quả xử nước rỉ rác bằng hình USBF - 7 - của bãi chôn lấp, nước rỉ rác hình thành chủ yếu do nước mưa chảy tràn thấm vào BCL và nước ép ra từ các lỗ rỗng của chất thải do các thiết bị dầm nén. Nước rỉ rác được hình thành khi độ ẩm của rác vượt quá độ giữ nước.Độ giữ nước của chất thải rắn là lượng nước lớn nhất được giữ lại trong các lỗ rỗng mà không phát sinh ra dòng thấm hướng xuống, dưới tác dụng của trọng lực.Khả năng giữ nước (FC – Field Capacity) của chất thải rắn là tổng lượng nước có thể lưu lại trong bãi rác dưới tác dụng của trọng lực.FC của chất thải rắn là yếu tố rất quan trọng trong việc xác định sự hình thành nước rỉ rác.FC thay đổi tùy thuộc vào trạng thái bị nén của rác và việc phân hủy chất thải trong bãi chôn lấp.Cả rác và lớp phủ đều có khả năng giữ nước trước sức hút của trọng lực. FC có thể tính theo công thức sau : W10000 W 55,06,0FC + −= Trong đó : • FC : khả năng giữ nước (tỷ lệ giữ nước và trọng lượng khô của chất thải rắn). • W : khối lượng vượt tải (overburden weight) được tính tại chính giữa chiều cao bãi chôn lấp, pound. Các nguồn chính tạo ra nước rỉ rác bao gồm nước từ phía trên bãi chôn lấp, độ ẩm của rác, nước từ vật liệu phủ, nước từ bùn nếu việc chôn bùn được cho phép. Điều kiện khí tượng, thủy văn, địa hình, địa chất của bãi rác, nhất là khí hậu, lượng mưa ảnh hưởng đáng kể đến lượng nước rỉ rác sinh ra. Tốc độ phát sinh nước rỉ rác dao động lớn theo các giai đoạn hoạt động khác nhau của bãi rác. Trong suốt những năm đầu tiên, phần lớn lượng nước mưa thâm nhập vào được hấp thụ và tích trữ trong các khe hở và lỗ rỗng của chất thải chôn lấp. Lưu lượng nước rỉ rác sẽ tăng lên dần trong suốt thời gian hoạt động và giảm dần sau khi đóng cửa bãi chôn lấp do lớp phủ cuối cùng và lớp thực vật trồng lên trên mặt giữ nước làm giảm độ ẩm thấm vào. Nghiên cứu hiệu quả xử nước rỉ rác bằng hình USBF - 8 - 1.2.2. Thành phần và tính chất nước rỉ rác Thành phần nước rỉ rác thay đổi rất nhiều, phụ thuộc vào tuổi của bãi chôn lấp, loại rác, khí hậu.Mặt khác, độ dày, độ nén và lớp nguyên liệu phủ trên cùng cũng tác động lên thành phần nước rỉ rác. Thành phần và tính chất nước rỉ rác còn phụ thuộc vào các quá trình lý, hóa, sinh xảy ra trong bãi chôn lấp. Các quá trình sinh hóa xảy ra trong bãi chôn lấp chủ yếu do hoạt động của các vi sinh vật sử dụng các chất hữu cơ từ chất thải rắn làm nguồn dinh dưỡng cho hoạt động sống của chúng. Các vi sinh vật tham gia vào quá trình phân giải trong bãi chôn lấp được chia thành các nhóm chủ yếu sau: - Các vi sinh vật ưa ẩm: phát triển mạnh ở nhiệt độ 0-20 0 C. - Các vi sinh vật ưa ấm: phát triển mạnh ở nhiệt độ 20-40 0 C. - Các vi sinh vật ưa nóng: phát triển mạnh ở nhiệt độ 40-70 0 C. [...]... khác so với hệ thống xử của bãi rác lâu năm.Đồng thời, việc phân tích tính chất nước rỉ rác cũng rất phức tạp bởi nước rỉ rác có thể là hỗn hợp của nước ở các thời điểm khác nhau.Từ đó, việc tìm ra công nghệ xử thích hợp cũng gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi phải nghiên cứu thực tế mới có thể tìm ra công nghệ xử hiệu quả - 13 - Nghiên cứu hiệu quả xử nước rỉ rác bằng hình USBF Các yếu tố... khí (vào ngăn lọc ngược bùn sinh học) III : Điểm lấy mẫu đầu ra của bể phản ứng IV: Điểm tuần hoàn bùnnước thải về lại ngăn thiếu khí Hình 2.1.Cấu tạo hình USBF thực nghiệm - 31 - Nghiên cứu hiệu quả xử nước rỉ rác bằng hình USBF Hình 2.2: hình bể USBF (hình ảnh) a Vật liệu - hình USBF : 1 cái - Máy bơm nước thải đầu vào: 1 cái - Máy bơm bùn: 1 cái - Máy thổi khí: 1 cái - Van điều chỉnh,... chỉnh bằng van điều chỉnh Nước thải tiếp tục đi qua ngăn lắng theo nguyên bình thông nhau qua khe hở giữa vách ngăn của ngăn lọc ngược bùn sinh học và chảy ngược lên máng thu nước đặt phía trên ngăn lọc ngược bùn sinh học và dẫn nước sau xử ra ngoài Bùn lắng đọng dưới đáy ngăn lắng sẽ được bơm bùn bơm tuần hoàn lại ngăn thiếu khí, một phần sẽ - 32 - Nghiên cứu hiệu quả xử nước rỉ rác bằng hình. .. đối với vi sinh vật… Đồng thời, theo thời gian các chất độc hại sẽ bị phân hủy và theo nước rỉ rác và khí thoát ra ngoài ảnh hưởng đến môi trường cũng như các công trình sinh học xử nước rỉ rác Sau đây là đặc trưng nước rỉ rác của một số quốc gia phát triển trên thế giới và một số BCL ở TP Hồ Chí Minh - 17 - Nghiên cứu hiệu quả xử nước rỉ rác bằng hình USBF Bảng 1.2 Đặc trưng nước rỉ rác của... Sự tuần hoàn bùn hoạt tính ở đáy ngăn lọc ngược bùn sinh học tạo ra một gradient vận tốc hướng xuống Điều này thật có ý nghĩa vì hiệu suất lọc và tiếp tục xử sinh học sẽ nâng cao hơn so với bể lọc truyền thống - 29 - Nghiên cứu hiệu quả xử nước rỉ rác bằng hình USBF 1.4.4 Ưu điểm của hình USBF so với hình bùn hoạt tính truyền thống và so với SBR - Diện tích cần để xây dựng hệ thống nhỏ... – 100 30 5-1 0 Độ kiềm theo CaCO 3 1.00 0-2 0.900 3.000 20 0-1 .000 pH(không có đơn vị) 4, 5-7 ,5 6 6, 6-9 Độ cứng theo CaCO 3 30 0- 25.000 3.500 20 0-5 00 Canxi 5 0-7 .200 1.000 10 0-4 00 Clorua 20 0-5 .000 500 10 0-4 00 Sunphat 5 0-1 .825 300 2 0-5 0 Tổng sắt 5 0-5 .000 60 2 0-2 00 Nguồn:APHA – AWWA – WPCF, 1995 - 12 - Nghiên cứu hiệu quả xử nước rỉ rác bằng hình USBF Bảng thống kê các chỉ tiêu của nước rỉ rác trong... xâm nhập và tích lũy vào trong nguồn nước ngầm 1.4 Giới thiệu công nghệ xử nước thải bằng hình công nghệ sinh học kết hợp lọc ngược bùn sinh học (USBF) 1.4.1 Sơ lược lịch sử hình USBF Quá trình bùn hoạt tính lần đầu tiên được phát triển bởi Fowler và đồng nghiệp ở Manchester (Anh) đầu những năm 1900.Sau đó, một vài hệ thống xử nước thải bằng công nghệ bùn hoạt tính đã đươc xây dựng ở Mỹ... hóa họcsinh học đã được phân hủy sẽ hòa vào nước làm tăng nồng độ ô nhiễm của nước và tạo thành nước rỉ rác Việc tổng hợp và đặc trưng thành phần nước rỉ rác là rất khó vì có nhiều yếu tố khác nhau tác động lên sự hình thành nước rỉ rác Nên tính chất của nước chỉ có thể xác định trong một khoảng giá trị nhất định và được cho trong bảng 1.1 - 11 - Nghiên cứu hiệu quả xử nước rỉ rác bằng hình. .. tới khả năng giữ nước FC, thì độ ẩm trong rác là không thay đổi nhiều Độ ẩm là một trong những yếu tố quyết định thời gian nước rỉ rác được hình - 16 - Nghiên cứu hiệu quả xử nước rỉ rác bằng hình USBF thành là nhanh hay chậm sau khi rác được chôn lấp Độ ẩm trong rác cao thì nước rỉ rác sẽ hình thành nhanh hơn Nhiệt độ có ảnh hưởng rất nhiều đến tính chất nước rỉ rác Khi nhiệt độ môi trường cao... hoạt tính - 28 - Nghiên cứu hiệu quả xử nước rỉ rác bằng hình USBF tuần hoàn trở lại nên một số vi khuẩn ưa P sẽ được tuần hoàn trở lại ngăn thiếu khí sẽ tiếp tục phát triển và hấp phụcác P hòa tan có trong ngăn hiếu khí 1.4.3.4 Quá trình lọc sinh học và lắng trong ngăn lọc ngược bùn sinh học Ngăn lọc ngược bùn sinh học là một module đóng vai trò cực kỳ quan trọng, ưu điểm chính của hình được . 0851110232 - Lớp: 08DSH5 Ngành : Công Nghệ Sinh Học Chuyên ngành : Công Nghệ Sinh Học 2. Tên đề tài : Nghiên cứu hiệu quả xử lý nước rỉ rác bằng mô hình công nghệ sinh học kết hợp lọc ngược bùn sinh. cứu - Nghiên cứu đánh giá hiệu quả xử lý nước rỉ rác bằng mô hình công nghệ sinh học kết hợp lọc ngược bùn sinh hoc (USBF) thông qua các chỉ tiêu ô nhiễm : COD, N-NH 3 , N-NO 3 - , N-NO 2 - Nghiên cứu hiệu quả xử lý nước rỉ rác bằng mô hình công nghệ sinh học kết hợp lọc ngược bùn sinh học (Upflow Sludge Blanket Filtration – USBF) được hình thành, với mong muốn nghiên cứu tìm ra

Ngày đăng: 26/04/2014, 12:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BM Trang bia DATN

  • BM05-QT04-DT Phieu giao de tai

  • Hoan chinh

    • Nước rỉ rác được hình thành khi độ ẩm của rác vượt quá độ giữ nước.Độ giữ nước của chất thải rắn là lượng nước lớn nhất được giữ lại trong các lỗ rỗng mà không phát sinh ra dòng thấm hướng xuống, dưới tác dụng của trọng lực.Khả năng giữ nước (FC – Fie...

    • Trong đó :

    • FC : khả năng giữ nước (tỷ lệ giữ nước và trọng lượng khô của chất thải rắn).

    • W : khối lượng vượt tải (overburden weight) được tính tại chính giữa chiều cao bãi chôn lấp, pound.

    • Các nguồn chính tạo ra nước rỉ rác bao gồm nước từ phía trên bãi chôn lấp, độ ẩm của rác, nước từ vật liệu phủ, nước từ bùn nếu việc chôn bùn được cho phép.

    • Điều kiện khí tượng, thủy văn, địa hình, địa chất của bãi rác, nhất là khí hậu, lượng mưa ảnh hưởng đáng kể đến lượng nước rỉ rác sinh ra. Tốc độ phát sinh nước rỉ rác dao động lớn theo các giai đoạn hoạt động khác nhau của bãi rác. Trong suốt những n...

      • Hình 2.2: Mô hình bể USBF (hình ảnh)

      • Phương pháp nghiên cứu

        • Bảng 2.3.Các phương pháp phân tích mẫu nước

        • Kết Luận

        • Kiến Nghị

        • HUONG DAN THIET KE DIA CD

        • LỜI CAM ĐOAN

        • LỜI CẢM ƠN

        • MUC LUC

          • MỤC LỤC

          • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iv

            • Chếđộvậnhành 37

              • Vịtríđặtmôhình 37

              • Mẫunướcrỉrác 37

              • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

                • Bảng 1.4.Tómtắtcácquátrìnhchínhxảyratrongmôhình 26

                  • Bảng 2.3Cácphươngphápphântíchmẫunước 41

                  • Hình 2.3Nguyênlýhoạtđộngcủamôhình 35

                  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan