Bài 9: Thực hành - Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở - Giáo án Công nghệ 6 - GV:L.N.Mai:

5 2.7K 12
Bài 9: Thực hành - Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở - Giáo án Công nghệ 6 - GV:L.N.Mai:

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 9: Thực hành - Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở - Giáo án Công nghệ 6 - GV:L.N.Mai:

Thực hành: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP TRONG NHÀ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được nội dung và trình tự thực hành sắp xếp đồ đạc trong nhà ở. 2. Kĩ năng: Sắp xếp được một số đồ đạc trên sơ đồ phòng thu nhỏ. 3. Thái độ: Nghiêm túc thực hiện, tiết kiệm nguyên liệu đảm bảo vệ sinh môi trường. II. ĐỒ DÙNG. 1. Giáo viên: Giáo án, TLTK 2. Học sinh: SGK, vở ghi, giấy A3, thước kẻ, bút chì, bút màu, tẩy. III. PHƯƠNG PHÁP. - Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác. IV. TỔ CHỨC GIỜ DẠY. 1. Khởi động: 5 phút * Kiểm tra bài cũ: Em hãy cho biết cách sắp xếp đồ đạc trong các khu vực sinh hoạt trong gia đình? * Đặt vấn đề: Tiết 19, 20 các em được học thuyết về cách sắp xếp các đồ đạc hợp trong nhà Và để vận dụng được kiến thức đó thì chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn mở đầu - Mục tiêu: Nêu được nội dung và trình tự thực hành. - Thời gian: 10 phút - Đồ dùng: giấy A3, thước kẻ, bút chì, bút màu, tẩy - Cách tiến hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Kiểm tra các dung cụ học tập của học sinh. - GV yêu cầu HS đọc nội dung thực hành SGK/39. - Trong phòng gồm những đồ đạc gì ? - Cần chú ý gì khi sắp xếp đồ đạc trong phòng cá nhân ? (Thuận tiện cho sinh hoạt, học tập và nghỉ ngơi) - GV HD học sinh quan sát hình vẽ và cách thực hiện bài. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm - 1 tờ giấy A3 (42cm x 30cm), bút chì, thước kẻ, bút màu, tẩy - Sắp xếp đồ đạc cho một phòng riêng có diện tích 10m2 với các đồ đạc trong phòng gồm: 1 giường cá nhân, một tủ đầu giường, một tủ quần áo, một bàn học sinh, hai ghế, một giá sách. - Trình tự thực hành. cách sắp xếp đồ đạc trong phòng sao cho hợp và yêu cầu HS tô màu cho từng đồ vật. - Gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày về cách sắp xếp của nhóm, các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung cuối cùng - GV kết luận. ? Có thể dùng các vật liệu nào để tập làm mô hình đồ vật trong nhà để sắp xếp. - Tận dụng được các vật liệu thừa như bìa vở cũ, vỏ hộp, gỗ tập làm các mô hình đồ vật trong nhà dùng để sắp xếp hợp lí. - B1: Quan sát hình 2.7 SGK/39: Sơ đồ phòng và một số đồ đạc. - B2: Thảo luận và vẽ sắp xếp đồ đạc lên sơ đồ mặt bằng phòng vào giấy A3 - B3: Tô màu cho các đồ đạc. - B4: Đại diện nhóm trình bày về cách sắp xếp của nhóm. Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên - Mục tiêu: Thực hiện được theo trình tự của bài. - Thời gian: 20 phút - Đồ dùng: giấy A3, thước kẻ, bút chì, bút màu, tẩy - Cách tiến hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - HS thực hiện theo nhóm theo trình tự các bước. - GV theo dõi quan sát học sinh thực hành. - Giúp đỡ nhóm học sinh yếu. - Giải đáp một số thắc mắc của hs - Làm bài tập thực hành theo các bước Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc - Mục tiêu: Nhận xét được kết quả bài thực hành. - Thời gian: 8 phút - Đồ dùng: - Cách tiến hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV yêu cầu các nhóm học sinh dừng luyện tập và trình bày kết quả. - GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm - GV nhận xét chung tiết thực hành. - Các nhóm nhận xét chéo nhau 3. Tổng kết: 2 phút * Củng cố: - GV yêu cầu HS về tự thực hiện thêm tại gia đình * Hướng dẫn về nhà: - Chuẩn bị túi gấy màu thủ công, kéo, hồ dán, thước kẻ. ==================== Tiết 22 Thực hành: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP TRONG NHÀ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Trình bày được nội dung và trình tự thực hành sắp xếp đồ đạc trong nhà ở. 2. Kĩ năng: Sắp xếp được một số đồ đạc trên sơ đồ phòng thu nhỏ. 3. Thái độ: Nghiêm túc thực hiện, tiết kiệm nguyên liệu đảm bảo vệ sinh môi trường. II. ĐỒ DÙNG. 1. Giáo viên: Giáo án, TLTK 2. Học sinh: SGK, vở ghi, giấy A3, thước kẻ, bút chì, bút màu, tẩy. III. PHƯƠNG PHÁP. - Hoạt động nhóm IV. TỔ CHỨC GIỜ DẠY. 1. Khởi động: 5 phút * Kiểm tra bài cũ: Nêu trình tự sắp xếp đồ đạc hợp trong nhà ở? * Đặt vấn đề: Tiết học trước các em đã được vẽ trên sơ đồ phòng thu nhỏ và tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục cắt, dán và sắp xếp đồ đạc trên sơ đồ phòng thu nhỏ. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn mở đầu - Mục tiêu: Nêu được nội dung và trình tự thực hành. - Thời gian: 10 phút - Đồ dùng: giấy A3, thước kẻ, bút chì, bút màu, tẩy - Cách tiến hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Kiểm tra các dung cụ học tập của học sinh. - GV yêu cầu HS đọc nội dung thực hành SGK/39. ? Trong phòng gồm những đồ đạc gì ? - SGK, vở ghi, giấy A3, giấy màu, thước kẻ, kéo, hồ dán II./ Nội dung và trình tự thực hành 1./ Nội dung: Sắp xếp đồ đạc cho một phòng riêng có diện tích 10m2 với các đồ ? Cần chú ý gì khi sắp xếp đồ đạc trong phòng cá nhân ? (Thuận tiện cho sinh hoạt, học tập và nghỉ ngơi) - GV HD học sinh quan sát Sơ đồ phòng (đã vẽ) - Yêu cầu HS thảo luận cắt mô hình bằng bìa. - Sau đó gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày về cách sắp xếp của nhóm các nhóm khác theo dõi và bổ sung cuối cùng GV kết luận. - GV phân nhóm và phát dụng cụ, thiết bị cho các nhóm. ? Theo em cần thực hiện như thế nào để giữ được về sinh môi trường. - Sau khi cắt xong còn các phần thừa của giấy cần để vào đúng nơi quy định và tiết kiệm nguyên liệu thực hành. đạc trong phòng gồm: 1 giường cá nhân, một tủ đầu giường, một bàn học sinh, hai ghế, một giá sách. 2./ Trình tự thực hành. - B1: Quan sát sơ đồ phòng (đã vẽ) - B2: Thảo luận cách cắt mô hình - B3: Cắt mô hình bằng giấy màu - B4: Dán mô hình theo sơ đồ. - B5: Đại diện nhóm trình bày về cách sắp xếp của nhóm. Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên - Mục tiêu: Thực hiện được theo trình tự của bài. - Thời gian: 18 phút - Đồ dùng: giấy A3, thước kẻ, bút chì, bút màu, tẩy - Cách tiến hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV cho HS thực hiện theo nhóm. - GV Theo dõi quan sát học sinh thực hành. - Giúp đỡ nhóm học sinh yếu. - Giải đáp một số thắc mắc của hs. - Làm bài tập thực hành theo các bước và vào mảnh bìa. Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc - Mục tiêu: Nhận xét được kết quả bài thực hành. - Thời gian: 10 phút - Đồ dùng: - Cách tiến hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV yêu cầu các nhóm học sinh dừng luyện tập và báo cáo kết quả thực hành. - GV nhận xét, đánh giá kết quả thực - Báo cáo kết quả. - Các nhóm nhận xét, bổ sung chéo nhau. hành - GV nhận xét chung tiết thực hành. 3. Tổng kết: 2 phút * Củng cố: - GV yêu cầu HS về tự thực hiện thêm tại gia đình * Hướng dẫn về nhà: - Đọc và chuẩn bị bài 10 ======================= . hãy cho biết cách sắp xếp đồ đạc trong các khu vực sinh hoạt trong gia đình? * Đặt vấn đề: Tiết 19, 20 các em được học lí thuyết về cách sắp xếp các đồ đạc hợp lí trong nhà ở Và để vận dụng được. sinh - Kiểm tra các dung cụ học tập của học sinh. - GV yêu cầu HS đọc nội dung thực hành SGK/ 39. - Trong phòng gồm những đồ đạc gì ? - Cần chú ý gì khi sắp xếp đồ đạc trong phòng cá nhân ?. gỗ tập làm các mô hình đồ vật trong nhà dùng để sắp xếp hợp lí. - B1: Quan sát hình 2.7 SGK/ 39: Sơ đồ phòng ở và một số đồ đạc. - B2: Thảo luận và vẽ sắp xếp đồ đạc lên sơ đồ mặt bằng phòng

Ngày đăng: 26/04/2014, 11:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan