SKKN Giáo dục thói quen giao tiếp có văn hoá cho trẻ lớp 4, 5 tuổi

15 2.4K 17
SKKN Giáo dục thói quen giao tiếp có văn hoá cho trẻ lớp 4, 5 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng giáo dục - đào tạo TPĐBP Cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã Trờng mầm non noong bua độc lập tự do - hạnh phúc o0o o0o Sáng kiến kinh nghiệm Đề nghị công nhận danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở năm học 2008 - 2009 Đề tài: Một số biện pháp giáo dục thói quen giao tiếp có văn hoá cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi trờng mầm non noong bua Ngời nghiên cứu và thực hiện đề tài : Hoàng Thị Hồng Đơn vị công tác; trờng mầm non Noong Bua - thành phố Điện Biên Phủ Phần I : Đặt vấn đề 1, Lý do chọn đề tài. Hiện nay Việt Nam đang trên con đờng hội nhập kinh tế toàn cầu, xã hội Việt Nam đang phát triển trên tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n- ớc. Trong công cuộc xây dựng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, giáo dục đào tạo đợc Đảng và nhà nớc đặt lên vị trí quốc sách hàng đầu với chức năng nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho đát nớc. Trong hệ thống giáo dục đó không thể không kể đến vị trí của giáo dục mầm non. Giáo dục mầm non chính là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, nơi ấy là cái nôi để gieo trồng, phát hiện sớm và ơm những nhân tài, những chủ nhân tơng lai của đất nớc. Vì thế ngay từ trong chiếc nôi ấm cúng tình yêu thơng ấy trẻ em phải đợc giáo dục toàn diện nhân cách của mình. Giáo dục thói quen giao tiếp có văn hoá cũng chính là một trong những nội dung của các mặt giáo dục trên. Vì: Giao tiếp là một đặc thù của xã hội loài ngời, bất kỳ một đứa trẻ nào khi sinh ra đều có nhu cầu đợc giao tiếp. Giao tiếp giữ vai trò nh một điều kiện, phơng tiện để con ngời thiết lập và duy trì các mối quan hệ xã hội, góp phần giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài ngời. Vì vậy, muốn có những lớp ngời có thói quen giao tiếp có văn hoá trong tơng lai thì cần phải có sự giáo dục ngay từ lứa tuổi mầm non. Song hiện nay việc giáo dục đạo đức nói chung và việc giáo dục thói quen giao tiếp có văn hoá nói riêng còn gặp nhiều trở ngại đặc biệt là ở lứa tuổi mầm non. Có rất nhiều quan niệm khác nhau khi nói đến việc giáo dục thói quen giao tiếp có văn hoá cho trẻ, không ít ngời cho rằng cha mẹ sinh con trời sinh tính vì vậy cứ để trẻ phát triển tự nhiên theo phong tục tạp quán của địa phơng, một phần khác chỉ mải lo toan kinh tế gia đình mà quên đi nhiệm vụ giáo dục con cái, mọi sự giáo dục uỷ thác hoàn toàn cho nhà trờng, cho xã hội, một bộ phận nhỏ khác lại cho rằng trẻ còn quá nhỏ để có thể tiếp thu việc giáo dục đạo đức, lễ giáo văn hoá, hãy để trẻ đợc tự do phát triển, lớn lên trẻ sẽ tự có ý thức về đạo đức của mình. Có bậc phụ huynh còn thẳng thắn nói rằng Con tôi còn nhỏ biết gì mà học, đến lớp chỉ cần cô chăm cho ăn, ngủ điều độ để cháu khoẻ mạnh, không ốm đau là đủ. Còn các vấn đề khác, cha cần thiết phải tiếp nhận sự giáo dục của nhà trờng, nhng giáo dục hiện dại cho rằng trẻ càng nhỏ bao nhiêu thì càng cần đảm bảo sự cân đối giữa nuôi và dạy bấy nhiêu. Bời vì nếu không có sự chăm sóc của ngời lớn đứa trẻ sẽ không thể lớn lên và không thể thành ngời. Lúc sinh thời Bác Hồ kính yêu thờng nhắc nhở: dạy trẻ cũng nh trồng cây non, trồng cây non đợc tốt thì sau này các cháu thành ngời tốt. Bác cho rằng: Hiền dữ đâu phải do tính sẵn Hoàn toàn do giáo dục mà nên. Vì thế Bác đã kêu gọi: Vì lợi ích mời năm phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm phải trồng ngời Để hởng ứng lời kêu gọi đó của Bác trong sự nghiệp trồng ngời và từ những thực tế tồn tại ở địa phơng tôi nhận thấy giao tiếp có văn hoá giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong sự nghiệp phát triển của nớc nhà. Vì vậy tôi đã mạnh dạn lựa chọn đăng ký, nghiên cứu và thực hiện đề tài một số biện pháp giáo dục thói quen giao tiếp có văn hoá cho trẻ mẫu giáo 45 tuổiđể áp dụng thực nghiệm giáo dục với trẻ của lớp mẫu giáo nhỡ trờng mầm non Noong Bua 2, Mục đích nghiên cứu. - Nhằm đánh giá thực trạng việc giáo dục thói quen giao tiếp có văn hoá của trẻ trong độ tuổi mầm non. - Tạo sự liên thông về giáo dục thói quen giao tiếp có văn hoá cho trẻ từ độ tuổi mầm non đến lứa tuổi học đờng, nhằm nâng cao thái độ giao tiếp có văn hoă cho trẻ, góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách của mình. - Lựa chọn một số biện pháp giáo dục thói quen giao tiếp có văn hoá cho trẻ phù hợp với lứa tuổi, với phong tục tập quán của địa phơng. Đồng thời góp phần nâng cao nhận thức của phụ huynh. 3, Khách thể và đối tợng nghiên cứu. - Khách thể nghiên cứu: nghiên cứu quá trình giáo dục thói quen giao tiếp có văn hoá cho trẻ từ 4 5 tuổi. - Đối tợng nghiên cứu : nghiên cứu một số biện pháp giáo dục thói quen giao tiếp có văn hoá cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi tại trờng Mầm Non Noong Bua, Thành phố Điện Biên Phủ. 4, Giả thuyết khoa học. Hiện nay, khả năng giao tiếp có văn hoá của trẻ còn có nhiều hạn chế. đặc biệt là đối với trẻ em dân tộc vì vậy: nếu chúng tôi sử dụng một số biện pháp giáo dục thói quen giao tiếp có văn hoá cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi phù hợp với đặc trng truyền thống văn hoá của địa phơng thì mức độ hình thành thói quen giao tiếp có văn hoá ở trẻ sẽ đợc nâng cao. 5, Nhiệm vụ nghiên cứu. - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài - Đề xuất một số biện pháp - Thực nghiệm s phạm - Đánh giá thực trạng kết quả của việc thực hiện đề tài nghiên cứu. 6, Phơng pháp nghiên cứu. - Phơng pháp nghiên cứu lý luận. - Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phơng pháp quan sát + Phơng pháp điều tra + Phơng pháp thực nghiệm s phạm + Phơng pháp phỏng vấn + Phơng pháp thống kê toán học 7, Phạm vi nghiên cứu - Số lợng đối tợng nghiên cứu: nghiên cứu 24 trẻ ở lớp mẫu giáo nhỡ trung tâm trờng mầm non Noong Bua Thành phố Điện Biên Phủ. - Nội dung nghiên cứu: nghiên cứu một số biện pháp giáo dục thói quen giao tiếp có văn hoá cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi. Phần II: Nội dung nghiên cứu I . Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 1. cơ sở lý luận. a, Một số đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi. Độ tuổi mẫu giáo nhỡ là giai đoạn giữa của lứa tuổi mầm non. Giai đoạn này, những cấu tạo đặc trng của con ngời đợc hình thành trớc đây vẫn tiếp tục phát triển mạnh. Đặc biệt là ngôn ngữ phát triển đến tốc độ khá nhanh. Đến cuối tuổi mẫu giáo nhỡ hầu hết các trẻ đều biết sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ. Đây chính là phơng tiện thuận lợi nhất để trẻ thực hiện nhiệm vụ giao tiếp của mình với những ngời xung quanh. Đồng hành cùng sự phát triển của ngôn ngữ thì ý thức bản ngã ở độ tuổi này cũng đợc xác định rõ ràng, giúp trẻ tự điền khiển hành vi của mình cho phù hợp với những chuẩn mực, những quy tắc xã hội từ đó mà hành vi của trẻ mang tính xã hội, tính nhân cách dậm nét hơn trớc. ý thức bản ngã đợc xác định còn cho phép trẻ thực hiện các hành động một cách chủ tâm hơn, nhờ đó mà các quá trình tâm lý mang tính chủ động rõ rệt đợc thể hiện thông qua việc sự chú ý đã tập trung hơn, bền vững hơn, ngôn ngữ phát triển cũng giúp trẻ biết điều khiển chú ý của mình, biết tự giác hớng chú ý của mình vào những đối tợng nhất định. Bên cạnh chú ý thì ghi nhớ cũng ngày càng phát triển và có tính chủ định nhiều hơn. Tuy nhiên các quá trình tâm lý không chủ định vẫn chiếm u thế. Căn cứ vào những đặc điểm phát triển tâm lý của lứa tuổi là một trong các cơ sở để nhà giáo thực hiện nhiệm vụ giáo dục của mình. b, Mục đích giáo dục. Nhằm góp phần hình thành và phát triển ở trẻ những phẩm chất nhân cách của con ngời mới xã hội chủ nghĩa và đồng thời cũng góp phần thực hiện mục tiêu kế hoạch đào tạo theo quyết định 55 của bộ Giáo Dục. Đó là hình thành ở trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cách con ngời mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam: - Khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, cơ thể phát triển hài hoà cân đối. - Giàu lòng yêu thơng, biết quan tâm, nhờng nhịn, giúp đỡ những ngời gần gũi ( bố mẹ, cô giáo, bạn bè ) thật thà, lễ phép, mạnh dạn, hồn nhiên. - Yêu thích cái đẹp, biết giữ gìn cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp ở xung quanh. - Thông minh ham hiểu biết, thích khám phá tìm tòi, có một số kỹ năng sơ đẳng ( quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, suy luận ) cần thiết cho trẻ để vào trờng phổ thông, thích và mong muốn đợc đi học. c. Nội dung giáo dục Những nội dung giáo dục thói quen giao tiếp có văn hoá cho trẻ bao gồm: - Biết chào hỏi mọi ngời khi gặp gỡ hoặc chia tay. - Biết thể hiện sự quan tâm khi ngời khác cần và đáp lại sự quan tâm của ngời khác. - Biết thể hiện sự biễt lỗi khi có lỗi và c xử đúng mức khi ngời khác có lỗi với mình. - Biết cách ứng xử tốt đẹp với mọi ngời. - Biết thực hiện các yêu cầu khi tham gia vào hội thoại. - Biết thể hiện lòng tin đối với mọi ngời. - Biết tôn trọng những quy tắc sinh hoạt chung, biết tự kiềm chế hành vi của mình. d, Phơng pháp giáo dục. Việc giáo dục thói quen giao tiếp có văn hoá đợc tiến hành qua các hoạt động sinh hoạt hàng ngày trong trờng mầm non với nhiều hình thức phong phú đa dạng nh: học tập, vui chơi, ăn, ngủ, vệ sinh thông qua các nhóm phơng pháp giáo dục: * Nhóm phơng pháp dùng lời bao gồm các phơng pháp: trò chuyện, đàm thoại, giảng giải, nêu gơng, thuyết phục, khen ngợi, chê trách, nhận xét và phê bình giúp trẻ hiểu đợc ý nghĩa của các hành động cụ thể và quy tắc hành vi, nhận thức đợc ý nghĩa về sự cần thiết phải thực hiện chúng trong cuộc sống bình th- ờng. * Nhóm phơng pháp trực quan bao gồm: phơng pháp quan sát, phơng pháp trình bày trực quan. Đây là phơng pháp huy động các giác quan của trẻ tham gia vào các quá trình hoạt động và giao tiếp, làm cho việc tiếp thu kiến thức của trẻ tở nên dễ dàng hơn và sự ghi nhớ cũng sẽ bền vững và chính xác hơn. * Nhóm phơng pháp rèn luyện kỹ năng kỹ xảo, thói quen hành vi: là phơng pháp tổ chức hoạt động thực tiễn gòm các hình thức luyện tập và thực hành trong cuộc sống giúp trẻ đợc vận dụng những kiến thức đã tích luỹ đợc vào thực tiễn để trẻ củng cố các tri thức vừa học đợc thành một hệ thống các kỹ năng kỹ xảo để trẻ thực hành ứng xử thể hiện thói quen giao tiếp của mình trong cuộc sống thực tế. đ, Phơng tiện giáo dục. Phơng tiện giáo dục là vai trò tất yếu để thực hiện nhiệm vụ và nội dung giáo dục. Vì vậy phơng tiện để giáo dục thói quen giao tiếp có văn hoá cho trẻ đó là: sự hoạt động và môi trờng giao tiếp của trẻ trong đời sống xã hội . Bởi vì hoạt động giúp trẻ tích luỹ đợc những thói quen giao tiếp có văn hoá tuân theo những tiêu chuẩn sống chung sơ đẳng nh: biết thể hiện cách ứng xử tốt đẹp, biết nhận lỗi, có lòng vị tha, chân thật, khiêm tốn qua đó dần dần những thói quen giao tiếp có văn hoá của trẻ đợc hình thành với những ngời xung quanh nh một loại hành động tự động hoá ổn định, hành động đó gọi là thói quen . Trờng mẫu giáo là xã hội thu nhỏ đầu tiên của trẻ. Tập thể trẻ em là môi trờng để trẻ hoạt động và giao tiếp là phơng tiện quan trọng của giáo dục. Trong tập thể trẻ bộc lộ những nét cá tính, phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động, đồng thời trẻ cũng bộc lộ những thói quen hành vi của mình khi giao tiếp với bạn bè và những ngời xung quanh. Bởi vậy cần tạo môi trờng giao tiếp cho trẻ để trẻ có cơ hội đợc bộc lộ mình, là con đờng tất yếu để : giáo dục thói quen giao tiếp có văn hoá cho trẻ góp phần hình thành các phẩm chất đạo đức và nhân cách xã hội cho trẻ. 2, Cơ sở thực tiễn. Để khẳng định sự lựa chọn nghiên cứu và thực nghiệm đề tài là phù hợp ngay từ đầu năm học tôi tiến hành khảo sát thực trạng thói quen giao tiếp có văn hoá của trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi. a Khảo sát học sinh. * Số lợng trẻ khảo sát : 24 cháu thuộc lớp mẫu giáo nhỡ trờng mầm non Noong Bua. * Nội dung khảo sát . - Trẻ biết chào hỏi mọi ngời khi gặp gỡ, chia tay. - Biết thể hiện sự quan tâm khi ngời khác cần và đáp lại sự quan tâm của ngời khác. - Biết thể hiện sự biết lỗi khi có lỗi và c sử đúng mức khi ngời khác có lỗi với mình. - Biết cách ứng xử phù hợp với hoàn cảnh và thể hiện đợc lòng tin đối với mọi ngời. - Biết tôn trọng những qui tắc sinh hoạt chung và tự kiềm chế đợc hành vi của mình. * Cách tiến hành khảo sát: - Kiểm tra từng trẻ thông qua các biện pháp nh: + Trò chuyện : cô trao đổi cùng trẻ bằng những lời lẽ quan tâm thân mật để qua câu trả lời của trẻ, trẻ bộc lộ khả năng giao tiếp của bản thân. + Phỏng vấn : Cô tiến hành phỏng vấn để kiểm tra nhận thức của trẻ về các nội dung của thói quen giao tiếp có văn hoáở trẻ. + Tạo tình huống : Cô cho trẻ thực hành xử lý tình huống thể hiện khả năng giao tiếp có văn hoá của mình với những ngời xung quanh. * Đánh giá thực trạng trẻ: Để việc khảo sát có kết quả tôi xây dựng các tiêu chí đánh giá nh sau: - Tính tự giác của thói quen : ( 1 điểm ) - Tính đúng đắn của thói quen: ( 1 điểm ) - Mức độ thành thạo của thói quen : ( 1 điểm ) - Động cơ thực hiện thói quen : ( 1 điểm ) Dựa vào các tiêu chí trên, kết quả thu đợc của đợt khảo sát giúp tôi nhận thấy thực trạng thói quen giao tiếp có văn hoá của trẻ mới chỉ đạt đợc ở mức trung bình. Thậm chí có cháu còn đạt ở mức độ yếu. b Khảo sát các bậc phụ huynh: Để mọi vấn đề đợc sáng tỏ hơn, tôi tiến hành tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng yếu kém trên thông qua việc phát phiếu điều tra tới các bậc phụ huynh với các nội dung trả lời trắc nghiệm xoay quanh các vấn đề về việc giáo dục thói quen giao tiếp có văn hoá cho trẻ trong gia đình ở độ tuổi mầm non. Kết quả thu đợc sau điều tra cho tôi thấy nổi cộm lên một số vấn đề sau : - khoảng 85% học sinh là con em các dân tộc thiểu số, trình độ dân trí thấp, khả năng giao tiếp có văn hoá của các bậc phụ huynh còn có nhiều hạn chế cho nên bản thân cha mẹ không thể là những tấm gơng giao tiếp có văn hoá cho trẻ noi theo khi trẻ ở trong gia đình. Nhiều phụ huynh còn cho rằng : Trời sinh voi, trời sinh cỏ cứ để mặc cho trẻ lớn lên trẻ sẽ tự ý thức về cách c sử của mình với mọi ngời xung quanh - Với quan niệm trẻ còn quá nhỏ để có thể tiếp nhận sự giáo dục về đạo đức lễ giáo,cho nên họ không hoàn toàn đồng tình ủng hộ việc giáo dục thói quen giao tiếp có văn hoá cho trẻ ở độ tuổi mầm non . Xuất phát từ các thực tế trên tôi nhận thấy : Ngay trong lòng của một thành phố miền núi vẫn còn có những bậc làm cha, làm mẹ không có trình độ văn hoá lại kém cả nhận thức về công tác giáo dục con trẻ, đây quả thực là một mối nguy hại cho tơng lai của thế hệ mai sau. Chính vì vậy, để hoàn thành nhiệm vụ và mục tiêu giáo dục mà ngành học mầm non đề ra, tôi nhận thấy việc đa nội dung giáo dục thói quen giao tiếp có văn hoá cho trẻ vào làm một trong những nội dung giáo dục của trờng mầm non, với mong muốn làm tốt công tác tuyên truyền và nhận đợc sự quan tâm ủng giáo dục của mọi thành phần trong xã hội. II. Một số biện pháp giải quyết vấn đề 1. Cơ sở xác định biện pháp. Xuất phát từ những tồn tại của thực trạng nêu trên, sau khi tham khảo ý kiến của ban giám hiệu, của cán bộ chỉ đạo chuyên môn phòng giáo dục và sự ủng hộ của bạn bè đồng nghiệp và một số các bậc phụ huynh. Với mong muốn nội dung giáo dục thói quen giao tiếp có văn hoá cho trẻ thực sự phát huy đợc hiệu quả, tôi tiến hành nghiên cứu, tìm kiếm một số biện pháp giáo dục phù hợp với nội dung giáo dục dựa trên các cơ sở sau: - Dựa vào mục tiêu của việc chăm sóc giáo dục trẻ mầm non theo quyết định 55 của bộ giáo dục qui định. - Dựa vào quan điểm s phạm tích hợp trong giáo dục mầm non. - Dựa vào quan điểm giáo dục trẻ bằng thực tế cuộc sống. - Dựa vào đặc điểm nhận thức và phong tục, tập quán của địa phơng 2. Đề xuất biện pháp - Với phơng châm nghiên cứu để trẻ đợc học đi đôi với hành, qua quá trình tìm kiếm, nghiên cứu và áp dụng, tôi xin mạnh dạn đề xuất một số biện pháp sau đây: - Biện pháp 1: Cô giáo là tấm gơng thể hiện sự văn hoá của mọi quá trình giao tiếp. - Biện pháp 2: Giáo dục trẻ thông qua các hình ảnh, việc làm đúng, sai của các nhân vật trong tranh, trong truyện, và những tấm gơng trong cuộc sống. - Biện pháp 3: Lồng ghép các nội dung giáo dục thói quen giao tiếp có văn hoá cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi, trong tất cả mọi hoạt động của trẻ. Đa nội dung giáo dục thói quen giao tiếp có văn hoá cho vào làm tiêu chuẩn bé ngoan cho trẻ phấn đấu và rèn luyện. - Biện pháp 4: Tạo môi trờng, tạo tình huống cho trẻ đợc thực hành, trải nghiệm những kinh nhgiệm mà trẻ đã tích luỹ đợc. - Biện pháp 5: Động viên, khen ngợi, khích lệ kịp thời những biểu hiện tốt của trẻ khi trẻ thể hiện thói quen giao tiếp có văn hoá trong cuộc sống hàng ngày. - Biện pháp 6: Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động sự phối kết hợp giáo dục của các bậc phụ huynh ở mọi lúc, mọi nơi. Ngoài ra, bản thân cô khi thực hiện các biện pháp còn cần phải lu ý một số vấn đề sau: + Cô phải thực lòng yêu thong trẻ, phải ân cần, mềm mỏng, phải công bằng, công minh khi thực hiện nhiệm vụ giáo dục. + Luôn thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các hoạt động trong ngày, các nội dung chăm sóc giáo dục trẻ luôn thể hiện rõ nội dung lồng ghép giáo dục thói quen giao tiếp có văn hoá cho trẻ. + Cô luôn phải thờng xuyên trau dồi, học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm để có những phơng pháp truyền thụ kiến thức mới mẻ, hấp dẫn, sáng tạo giúp trẻ tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng mà hiệu quả. + Cô cần quan tâm, tìm hiểu đặc điểm tâm lý, cá tính, sở thích, nhận thức của từng trẻ để áp dụng các biện pháp giáo dục tích cực, phù hợp với từng cá nhân trẻ. + Thờng xuyên trò chuyện với phụ huynh để tìm hiểu thêm phong tục tập quán của địa phơng, của tâm lý phụ huynh tranh thủ sự ủng hộ của gia đình và thống nhất phơng pháp giáo dục giữa gia đình và nhà trờng. + Làm tốt công tác huy động số lợng trẻ ra lớp chuyên cần, tạo điều kiện để trẻ đợc hoạt động thoải mái, đợc bộc lộ triệt để khả năng của bản thân, tham gia các hoạt động một cách có nề nếp, nhằm phát huy tối đa tính tích cực, sáng tạo của trẻ trong cuộc sống và giao tiếp. 3. Mối quan hệ giữa các biện pháp. Các biện pháp trên có mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau, đợc sử dụng đan xen lồng ghép vào nhau để cùng nhau thực hiện thành công nhiệm vụ của quá trình giáo dục: Biện pháp 1, 2 và 3 là những khuôn mẫu đầu tiên nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng giao tiếp cho trẻ thì biện pháp 4 là môi trờng thuận lợi cho trẻ đợc thực hành và trải nghiệm các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm mà trẻ đã tích luỹ đợc vào thực tế cuộc sống. Biện pháp 5 đợc coi nh một chiếc gơng phản chiếu trung thực, khách quan chính bản thân trẻ, giúp trẻ tự nhìn thấy mình và nhìn thấy bạn để từ đó trẻ cố gắng hơn. Ngoài 5 biện pháp trên áp dụng đối với trẻ thì biện pháp 6 có tác dụng nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và mang tính tuyên truyền sâu rộng công tác giáo dục thói quen giao tiếp có văn hoá tới toàn dân, toàn thể mọi đối tợng, huy động mọi nguồn nhân lực trong xã hội cùng nhìn rõ tầm quan trọng của công tác chăm sóc giáo dục trẻ, tham gia góp phần chia sẻ trọng trách với các nhà giáo dục trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ ở mọi lúc mọi nơi. III. Thực nghiệm s phạm 1. Mục đích thực nghiệm Việc tiến hành thực nghiệm một số biện pháp giáo dục thói quen giao tiếp có văn hoá đã nêu trên nhằm mục đích là: kiểm nghiệm hiệu quả của một số biện pháp giáo dục đã đề xuất có liên quan đến giả thuyết khoa học của đề tài. 2. Nội dung thực nghiệm: Tôi tiến hành thực nghiệm 6 biện pháp giáo dục đã nêu trên và một số lu ý khi thực hiện áp các biện pháp nh đã trình bày ở mục II phần nội dung để áp dụng giáo dục trẻ trong tất cả các hoạt động hàng ngày. 3. Tiến hành thực nghiệm Tôi áp dụng thực hiện các biện pháp giáo dục thói quen giao tiếp có văn hoá cho 24 trẻ của lớp mẫu giáo nhỡ, trờng mầm non Noong Bua do tôi làm chủ nhiệm. Các biện pháp đề ra đợc tôi sử dụng phối hợp nhịp nhàng, đan xen lồng ghép hỗ trợ cho nhau trong các hoạt động hàng ngày của trẻ, nhằm mục đích vừa cung cấp kiến thức cho trẻ, vừa tạo môi trờng, tạo tình huống cho trẻ thực hành trải nghiệm một cách hiệu quả nhất. Luôn tạo đợc hứng thú mới mẻ, hấp dẫn, kích thích trẻ hứng thú tham gia mọi hoạt động, giúp cho hiệu quả giáo dục đợc nâng lên.Việc thực nghiệm các biện pháp giáo dục thói quen giao tiếp có văn hoá cho trẻ đợc tôi tiến hành lồng ghép vào các nội dung hoạt động trong ngày cụ thể nh sau: a. Trong giờ đón trẻ: Cô giáo chủ động chào bố, mẹ trẻ và trẻ khi thấy trẻ đến lớp, đồng thời nhắc trẻ chào cô giáo và chào tạm biệt bố mẹ khi chia tay. Trong lúc trò chuyện với trẻ, cô chú ý từng câu hỏi cô đặt ra cho trẻ phải có đủ từ, đủ ý nghĩa làm khuôn mẫu cho câu trả lời của trẻ. Khi trẻ trả lời cô dạy trẻ biết cách nói cho đủ câu, biết lễ phép tha gửi trớc khi nói với ngời lớn. b. Trong giờ hoạt động có chủ đích Mỗi câu hỏi cô đặt ra đều phải thể hiện nét văn hoá trong cách đặt câu hỏi và khi khuyến khích trẻ trả lời ví dụ nh trong giờ dạy văn học: Bài thơ : Hoa kết trái Khi cô muốn hỏi về màu sắc của những bông hoa, cô nên sử dụng cách đặt câu hỏi cho đủ câu, đồng thời giúp trẻ phát huy đợc tính tích cực nh : + Ai có thể chogiáo biết: Vẻ đẹp về màu sắc của những bông hoa đợc thể hiện qua những câu thơ nào? Khi trẻ xung phong trả lời, cô nói: Cô mời con nói cho cô và cả lớp cùng nghe nào! Khi trẻ trả lời, cô nhắc trẻ lễ phép tha cô trớc khi nói. c. Trong các hoạt động chơi của lớp: Cô dạy trẻ biết cách ứng sử nh : Khi chơi trẻ biết đoàn kết, chia sẻ đồ chơi với bạn, không văng tục, không x- ng hô mày, tao với bạn. Nếu có lỡ tay, lỡ chân với bạn phải có thái độ hối hận và biết lỗi. Cô dạy trẻ biết cách tha thứ cho bạn khi bạn có lỗi với mình, biết an ủi bạn khi bạn gặp chuyện không vui và xây dựng lòng tin của mình với mọi ng- ời xung quanh . d. Trong giờ ăn của trẻ. Dạy trẻ biết mời cô giáo và mời bạn bè trớc khi ăn, khi ăn không nói chuyện, không làm vãi rơi cơm, rơi thức ăn ra bàn ghế, ra lớp học, khi thấy có khách đến phải biết mời khách cùng ăn cơm. Bằng cách : Cô trò chuyện với trẻ hàng ngày trớc bữa ăn, trong các giờ hoạt động học tập, vui chơi. Phân tích cho trẻ hiểu tác hại của việc nói chuyện gây mất vệ sinh trong giờ ăn, sự lãng phí, mất vệ sinh môi trờng của việc làm rơi vãi cơm, thức ăn trong giờ ăn, mất đi nét đẹp văn hoá ngời Việt khi không biết mời khách đến nhà cùng ăn cơm . Qua đó giúp trẻ hiểu đợc thêm về vẻ đẹp văn hoá con ngời Việt Nam. Đồng thời để trẻ hiểu thêm về những qui tắc sinh hoạt chung và tôn trọng những qui tắc đó. đ. Thông qua hoạt động chiều. Hàng ngày, hàng tuần tôi luôn dành một khoảng thời gian hợp lý giúp trẻ trau dồi kiến thức và thực hành ôn luyện kiến thức, kỹ năng về các thói quen giao tiếp có văn hoá cho trẻ nh: + Trò chuyện về các nội dung của thói quen giao tiếp có văn hoá cho trẻ thông qua giờ nêu gơng bình cờ cuối ngày, cuối tuần, qua đó giúp trẻ tự nhận xét, đánh giá về hành vi của mình, của bạn trong cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày. + Tập cho trẻ xử lý tình huống, (ứng xử, trả lời và đánh giá về các hành động đúng, sai của các nhân vật, của bạn bè cùng lớp, khác lớp, nêu ra phơng án ứng xử phù hợp với từng hoàn cảnh, từng câu chuyện xảy ra) + Động viên, khen ngợi trẻ kịp thời để khuyến khích trẻ phát huy những biểu hiện tích cực trong giao tiếp, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hơn khi giao tiếp với những ngời xung quanh. e. Phối hợp sự giáo dục của phụ huynh. Tuyên truyền giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ, vì tuyên truyền tốt sẽ tranh thủ nhận đợc sự phối hợp giáo dục từ phía phụ huynh, giúp các bậc phụ huynh xoá bỏ quan niệm để trẻ lớn lên trẻ khác biết phải sống và c sử nh thế nào đồng thời bằng các hình thức khác nhau trong công tác tuyên truyền, cô giáo khéo léo đa nội dung giáo dục thói quen giao tiếp có văn hoá đến với từng phụ huynh, khiến cho các bậc phụ huynh từ chỗ không tán thành, ủng hộ đến chỗ biết phối hợp giáo dục cùng cô giáo từ lúc nào mà không còn sự phân biệt về trách nhiệm, về quan niệm.để làm đợc điều đó tôi tiến hành làm một số việc cụ thể nh : + Ngay từ đầu năm học, cô giáo triển khai tới các bậc phụ huynh về mục tiêu, nội dung phấn đấu của lớp, của cô trong năm học. Đồng thời cô nhấn mạnh cho các bậc phụ huynh biết về nội dung đề tài mà cô lựa chọn nghiên cứu và thực nghiệm đối với lớp, lấy ý kiến biểu quyết ủng hộ từ phía các bậc phụ huynh . + Xây dựng góc tuyên truyền các hành vi về thói quen giao tiếp có văn hoá bằng các hình ảnh cụ thể và những nét gạch chéo cho các hành động đúng, sai trong giao tiếp, kèm theo lời giải thích cho mỗi hành động trong tranh. Các hình ảnh cần đợc thay đổi thờng xuyên để cung cấp thêm những t liệu mới cho góc tuyên truyền. + Hàng ngày trong các giờ đón - trả trẻ, cô thờng xuyên trò chuyện với phụ huynh, trao đổi những thông tin về sự tiến bộ hay chậm chạp của trẻ, thu nhận thêm các thông tin về trẻ khi ở nhà, (về sở thích, cá tính) để có biện pháp phối hợp giáo dục phù hợp. Đồng thời khéo léo giới thiệu với các bậc phụ huynh về những hình ảnh t liệu mới ở góc tuyên truyền. + Đề xuất với ban giám hiệu nhà trờng để lớp có thể tổ chức các cuộc họp phụ huynh thòng kỳ trong các kỳ học để thông báo kết quả học tập, rèn luyện của trẻ, qua đó nêu gơng các bậc phụ huynh có tinh thần phối hợp ủng hộ cô giáo trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ, khéo léo nhắc nhở những bậc phụ huynh có con chậm chuyển biến và ít có sự phối hợp cùng cô. Phần III: Kết quả và bài học kinh nghiệm 1. Kết quả Sau một năm học vừa nghiên cứu, tìm tòi, vừa thực nghiệm đề tài giáo dục thói quen giao tiếp có văn hoá cho trẻ tại lớp mẵu giáo nhỡ khu trung tâm, trờng mầm non Noong Bua nơi tôi công tác. Trẻ của lớp tôi đợc tác động bởi các biện pháp giáo dục do tôi đề xuất đã thu đợc một số kết quả nh sau: * Về phía trẻ: Đa số trẻ nắm đợc nội dung giáo dục thói quen giao tiếp có văn hoá theo tiêu chuẩn chung của Bộ Giáo Dục trong quyết định 55 qui định nh : - Biết chào hỏi mọi ngời khi gặp gỡ hoặc chia tay nh: Chào cô giáo khi đến lớp, chào ông bà,bố mẹ khi chia tay, chào các cô, các bác ngời quen khi đi đờng, khi có ngời lạ xuất hiện ở lớp học, biết mời khi ăn cơm. - Biết bộc lộ sự quan tâm khi ngời khác cần và đáp lại sự quan tâm của ngời khác thể hiện qua việc: Thấy bạn buồn trẻ biết thăm hỏi, động viên bạn và sẵn lòng chia sẻ đồ dùng, đồ chơi cho bạn cho bạn khi bạn muốn. - Biết tự giác xin lỗi khi có lỗi với bạn và biết tha thứ cho bạn khi bạn có lỗi với mình. - Biết nói những lời nói đẹp khi giao tiếp với mọi ngời xung quanh mình nh: Nói đủ câu, đủ nghĩa, biết tha gửi khi nói, không nói trống không, không văng tục, chửi bậy khi nói chuyện với những ngời xung quanh mình - Biết thực hiện các yêu cầu của lớp, tổ, nhóm khi tham gia các hoạt động nh- : Mạnh dạn thực hiện các yêu cầu ( luật) của nội dung chủ đề hoạt động đã đề ra. - Sống thật thà, dũng cảm thể hiện đợc lòng tin của mình với mọi ngời nh: Không nói dối cô giáo, bạn bè và những ngời xung quanh. - Có ý thức tôn trọng và tuân theo các quy định chung của trờng,lớp nh : Quy định ( ăn, ngủ, học, chơi, vệ sinh, lao động ). So với đầu năm học, kết quả khảo sát thói quen giao tiếp có văn hoá của trẻ sau khi kết thúc thời gian thực nghiệm có áp dụng các biện pháp giáo dục, trẻ nắm đợc nội dung giáo dục và có khả năng thực hiện thói quen giao tiếp có văn hoá: đạt đợc nh sau: Tốt = 12 cháu <=> 50 % [...]... một số kết luận sau: - Giáo dục thói quen giao tiếp có văn hoá cho trẻ là một việc làm mang đậm ý nghĩa giáo dục sâu sắc, hình thành cho trẻ những kỹ năng cơ bản về giao tiếp ban đầu, những kỹ năng đó không chỉ đem lại lợi ích trớc mắt cho bản thân trẻ trong cuộc sống mà còn góp phần tạo sự liên thông về giáo dục lễ giáo cho trẻ ở các cấp học tiếp theo, làm nền tảng cho giáo dục của xã hội Góp phần quan... mắc bệnh về hệ thần kinh, cho nên khả năng chú ý tiếp thu các vấn đề giáo dục hạn chế hơn so với các bạn cùng độ tuổi, vì vậy việc cung cấp cho cháu các kiến giáo dục cũng nh việc rèn các thói quen cho cháu gặp không ít khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ giáo dục * Về phía phụ huynh - Các bậc phụ huynh phần nào cũng tự trang bị thêm đợc cho mình một số thói quen giao tiếp có văn hoá trong cuộc sống -... động mẫu giáo 4 -5 tuổi Năm 20 05 2- Đào Thanh Âm Trịnh Dân Nguyễn Thị Hoà - Đinh Văn Vang : Sách Giáo dục học mầm non tập 1, 2, 3 Nhà xuất bản đại học s phạm Hà Nội 3 - Hoàng Thị Phơng : giáo trình vệ sinh trẻ em nhà xuất bản đại học s phạm Hà Nội- 20 05 4 - Nguyễn Quang Uẩn Nguyễn Văn luỹ - Đinh Văn Vang: Sách giáo trình tâm lý học đại cơng nhà xuất bản đại học s phạm Hà Nội 20 05 5 - Nguyễn Thị... ích cho xã hội - Bản thân cô giáo phải luôn nêu cao tinh thần tự học tập, tự sáng tạo ở bất kỳ mọi lúc, mọi nơi, đặt mục tiêu phấn đấu không ngừng vơn lên trớc những khó khăn thử thách để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và mục tiêu đề ra Phần IV: Phần kết luận 1 Kết luận chung Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài Một số biện pháp giáo dục thói quen giao tiếp có văn hoá cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi... em giáo viên để chị em mạnh dạn hơn trong việc đăng ký phấn đấu các danh hiệu thi đua cao quí Trên đây là toàn bộ nội dung đề tài nghiên cứu về một số biện pháp giáo dục thói quen giao tiếp có văn hoá cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi trờng mầm non Noong Bua Qua đề tài này, tôi hy vọng góp đợc một chút công sức nhỏ bé của mình vào việc nâng cao hiệu quả chăm sóc giáo dục trẻ, giúp trẻ hình thành và phát...Khá = 7 cháu 29 % Đạt yêu cầu = 3 cháu 12 ,5 % Không đạt yêu cầu = 2 cháu 8 ,5 % 2 trẻ cha đạt yêu cầu về thói quen giao tiếp có văn hoá đó là các cháu:Lò Trần Thái Anh, Nguyễn Long Vũ Nguyên nhân dẫn đến kết quả mà 2 cháu có tên nêu trên không đạt đợc yêu cầu vì lý do nh sau: Cháu Thái... hiến nhiều hơn nữa chút công sức nhỏ bé của mình cho sự nghiệp trồng ngời mà tôi đã tâm đắc lựa chọn và đi theo đồng thời cũng để hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ, cũng nh toàn bộ niềm tin mà cấp trên giao phó cho tôi trong một năm học, làm tiền đề vững chắc để tôi mạnh dạn bớc tiếp trong những năm học tiếp theo Tôi xin trân trọng cảm ơn / Điện Biên phủ ngày 15 tháng 4 năm 2009 Ngời nghiên cứu và thực hiện... giáo viên có nhiều thành tích xuất sắc cống hiến cho sự nghiệp giáo dục, nhằm phát huy tối đa sức sáng tạo của đội ngũ giáo viên có năng lực * Đối với phòng giáo dục- đào tạo thành phố Điện Biên Phủ - Tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên đợc đi tham quan, trải nghiệm thực tế ở những trờng trọng điểm trong và ngoài tỉnh để chị em có điều kiện trau dồi, giao lu, học hỏi kinh nghiệm trong công tác - Phổ... dục cho một đề tài thực nghiệm trên trẻ, không bao giờ thoả mãn với thành quả mà mình đã đạt đợc mà phải luôn cố gắng phấn đấu không ngừng vơn lên trong mọi lĩnh vực 2 Một số kiến nghị Từ những kết luận nêu trên sau khi nghiên cứu và thực nghiệm đề tài, tôi xin đợc mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị nh sau: * Đối với Đảng và nhà nớc: - Nên có chế độ đãi ngộ riêng về tuổi nghỉ hu trong công tác cho. .. nghị nh sau: * Đối với Đảng và nhà nớc: - Nên có chế độ đãi ngộ riêng về tuổi nghỉ hu trong công tác cho đội ngũ giáo viên nghành học mầm non bởi vì: nếu tuổi đời của giáo viên mầm non kéo dài đến tuổi 55 theo nh quy định hiện nay thì bản thân mỗi giáo viên mầm non sẽ gặp không ít khó khăn khi lên lớp và không còn có sự tự tin khi phải múa hát trớc trẻ - Trẻ hoá đội ngũ giáo viên mầm non đứng lớp, tuyển . giáo dục thói quen giao tiếp có văn hoá cho trẻ đó là: sự hoạt động và môi trờng giao tiếp của trẻ trong đời sống xã hội . Bởi vì hoạt động giúp trẻ tích luỹ đợc những thói quen giao tiếp có. mình khi giao tiếp với bạn bè và những ngời xung quanh. Bởi vậy cần tạo môi trờng giao tiếp cho trẻ để trẻ có cơ hội đợc bộc lộ mình, là con đờng tất yếu để : giáo dục thói quen giao tiếp. nghiên cứu quá trình giáo dục thói quen giao tiếp có văn hoá cho trẻ từ 4 5 tuổi. - Đối tợng nghiên cứu : nghiên cứu một số biện pháp giáo dục thói quen giao tiếp có văn hoá cho trẻ mẫu giáo

Ngày đăng: 24/04/2014, 16:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan