GIÁO TRÌNH MÔN ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 2 VÀ CHƯƠNG 3

86 759 0
GIÁO TRÌNH MÔN ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG  CHƯƠNG  1 CHƯƠNG 2 VÀ CHƯƠNG 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO TRÌNH MÔN ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG CHƯƠNG 1,2,3

ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG lhu.edu.vn GIỚI THIỆU LOGO GIỚI THIỆU LOGO GIỚI THIỆU LOGO GIỚI THIỆU LOGO GIỚI THIỆU LOGO GIỚI THIỆU LOGO Độc học môi trường nghiên cứu biến đổi, tác động đổi, tồn lưu chất gây nhiễm vốn có tự nhiên nhân tạo, ảnh hưởng đến hoạt động sống tạo, sinh vật hệ sinh thái, tác động có hại đến thái, người người Mục tiêu mơn học phát tác chất (hóa học, học, vật lý, sinh học) có nguy gây độc để dự đoán, đánh giá lý, học) đoán, cố có biện pháp ngăn ngừa tác hại quần thể tự nhiên (bao gồm người) hệ người) sinh thái thái TÀI LIỆU THAM KHẢO LOGO Độc học môi trường – Lê Huy Bá Độc học môi trường sức khỏe người – Trịnh Thị Thanh Độc chất học cơng nghiệp – TS Hồng Văn Bính Độc học sinh thái – TS Đỗ Hồng Lan Chi NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: Một số khái niệm Chương 2: Sự hấp thụ, phân bố đào thải thụ, thải Chương 3: Độc tố sinh học Chương 4: Độc tố hóa học Chương 5: Độc học môi trường sinh thái LOGO CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM LOGO Độc chất học: học: “Độc chất học ngành học nghiên cứu lượng chất tác động bất lợi tác chất hóa học, vật lý, sinh học lên hệ thống học, lý, sinh học sinh vật sống” sống” Độc học môi trường trường “Là ngành khoa học chuyên nghiên cứu tác động gây hại độc chất, độc tố môi trường sinh vật sống chất, người, người, đặc biệt tác động lên quần thể cộng đồng hệ sinh thái” thái” CHƯƠNG 3: ĐỘC TỐ SINH HỌC LOGO Độc tố thực vật vật 4) Cây Cà độc dược: dược: Thành phần hóa học: Alcaloid tồn phần có: Trong lá: 0,10 - 0,50%, hoa: 0,25 0,60%, rễ: 0,60 - 0,70%, quả: 0,12% Alcaloid: Scopolamin, hyoscyamin atropin, norhyoscyamin, vitamin C Công dụng: Khử phong thấp, định suyễn Chữa ho, hen, thấp khớp, sưng chân, chống co thắt giảm đau lở loét dày, ruột, chữa trĩ, say sóng, say máy bay Ðắp mụn nhọt đỡ đau nhức CHƯƠNG 3: ĐỘC TỐ SINH HỌC LOGO Độc tố thực vật vật 4) Cây Cà độc dược: dược: Triệu chứng: Làm vòng mắt dãn ra, gây dãn đồng tử, nhãn cầu dẹp lại, áp lực mắt tăng lên, tiết nước bọt, mồ hôi, dịch vị, dịch ruột dừng lại Atropin tác động lên não làm say, điên, hô hấp tăng, sốt, tê liệt Scopolamin có hoạt tính sinh lý cao tác động lên thần kinh người Đầu dây thần kinh bị chất scopolamin chiếm giữ, làm cho hoạt động dẫn truyền nối bề mặt bị ức chế CHƯƠNG 3: ĐỘC TỐ SINH HỌC Độc tố Nấm Mốc tiết ra Nấm mốc (fungus, mushroom) vi sinh vật chân hạch, thể tản (thalophyte), tế bào khơng có diệp lục tố Sống dị dưỡng (hoại sinh, ký sinh, cộng sinh), vách tế bào cấu tạo chủ yếu chitin, có hay khơng có celuloz số thành phần khác có hàm lượng thấp LOGO CHƯƠNG 3: ĐỘC TỐ SINH HỌC Độc tố Nấm Mốc tiết ra Bản chất hoá học: học:  Các chất gốc peptit  Dẫn xuất dixetopiperazin  Các chất đồng phân với Penixilin  Các hợp chất loại quinon  Các dẫn xuất loại Antraquinon  Các hợp chất có nhân piron tiền tố  Các dẫn xuất Axit sikimic  Các hợp chất Tecpen LOGO CHƯƠNG 3: ĐỘC TỐ SINH HỌC LOGO Độc tố Nấm Mốc tiết ra Phương thức tác động  Ảnh hưởng đến vách tế bào, ngăn chặn tổng hợp micopeptic tầm màng sinh chất  Rối loạn cấu trúc photpholipit protein cách tác động lên peemeaza,  Ức chế q trình photphoryl oxi hố gây rối loạn chuỗi hô hấp  Ảnh hưởng đến chép thông tin di truyền ức chế tổng hợp protein CHƯƠNG 3: ĐỘC TỐ SINH HỌC LOGO Độc tố Nấm Mốc tiết ra Độc tố nấm Aflatoxin: Aflatoxin:  Chứa chất: axit axilic, axit xitric, chất kháng sinh…  A.flavus chủ yếu sản sinh aflatoxin B1 nhiều chất aflatoxin khác: aflatoxin G1, aflatoxin B2, aflatoxin B3, aflatoxin G2­ … Con đường chuyển hoá:  Hydroxyl hoá: chuyển chất độc dạng dẫn xuất có nhóm hydroxyl  Sự gốc metyl CHƯƠNG 3: ĐỘC TỐ SINH HỌC LOGO Độc tố Nấm Mốc tiết ra Độc tố nấm Aflatoxin: Aflatoxin: Phương thức tác động:  Tác động qua lại với AND ức chế polimeraza chịu trách nhiệm tổng hợp AND ARN  Đình tổng hợp AND  Tiêu giảm tổng hợp ARN ức chế ARN truyền tin  Xuất biến đổi hình thái hạt nhân  Giảm bớt tổng hợp protein CHƯƠNG 3: ĐỘC TỐ SINH HỌC LOGO Độc tố Nấm Mốc tiết ra Độc tố nấm Aflatoxin: Aflatoxin: Triệu chứng nhiễm độc: Nhiễm độc cấp tính: nhợt nhạt, màu tăng thể tích, hoại tử nhu mơ gan, chảy máu, tổn thương viêm thận tiểu cầu, có tượng tụ máu phổi… Nhiễm độc cấp tính: gan bị tụ máu có vùng chảy máu hoại tử CHƯƠNG 3: ĐỘC TỐ SINH HỌC LOGO Độc tố Nấm Mốc tiết ra Độc tố nấm Aflatoxin: Aflatoxin: Dự phòng nhiễm độc:  Khi sử dụng loại hạt cần phải lựa chọn kĩ, loại trừ hạt mốc, dập nát, nứt nẻ  Cần bảo quản loại hạt khô ráo, độ ẩm nhiệt độ thích hợp Điều trị nhiễm độc: Khi gặp trường hợp nhiễm độc aflatoxin phải thay đổi thức ăn, cấp cứu kịp thời CHƯƠNG 3: ĐỘC TỐ SINH HỌC Độc tố Nấm Mốc tiết ra Nấm amanita: amanita: Có tên gọi nấm bắt mồi Nấm có chứa muscarin độc Sau ngấm vào khoảng 624 giờ, gây buồn nôn dội nôn mửa, ói máu, đau đớn yếu dần, gây to gan, vàng da, yếu phổi, suy nhược, có dấu hiệu chấn thương não, hôn mê, tê liệt… LOGO CHƯƠNG 3: ĐỘC TỐ SINH HỌC Độc tố Nấm Mốc tiết ra Nấm gyromitrin: gyromitrin: Monomethylhydrazine, gyromitra helvella Gây nôn mửa, tê liệt, hôn mê, xuất hyết Tỷ lệ tử vong khoảng 15 – 40% LOGO CHƯƠNG 3: ĐỘC TỐ SINH HỌC LOGO Độc tố Nấm Mốc tiết ra Nấm muscarine: muscarine: Gây nôn mửa, teo tim, giảm huyết áp, chảy nước dãi, co thắt ngươi, co thắt cuống phổi, chảy nước mắt Sự loạn nhịp tim xảy Tỷ lệ tử vong khoảng 5% Nấm disulfiram: disulfiram: Gây nôn mửa, tiêu chảy, loạn nhịp tim tăng nồng độ cồn nhiều ngày Các trường hợp tử vong xảy CHƯƠNG 3: ĐỘC TỐ SINH HỌC LOGO Độc tố Nấm Mốc tiết ra Loại gây ảo giác (psilicybe panaeolus): panaeolus): Giản đồng tử, điều hòa, yếu dần, phương hướng, đau bụng, sốt, co giật Các trường hợp tử vong xảy Phòng chống: hầu hết loại nấm thường nguy hiểm, nên cách tốt tránh dùng Điều trị: loại bỏ thức ăn dày cách gây nôn mửa Sau nơn dùng than hoạt tính 70% tính chất để loại bỏ chất độc không hấp thụ CHƯƠNG 3: ĐỘC TỐ SINH HỌC Độc tố vi sinh vật vật Staphylococcus: Staphylococcus: nhiễm bệnh nghề nghiệp Clostridium perfringens: phát triển bào tử perfringens: Bacillus cereus: phát triển bào tử cereus: Vibrio: Vibrio: nước biển ô nhiễm LOGO CHƯƠNG 3: ĐỘC TỐ SINH HỌC LOGO Độc tố vi sinh vật vật Các loại bệnh vi khuẩn gây ra: ra:  Viêm đại tràng vi khuẩn  Liên cầu khuẩn gây bệnh thấp khớp  Vi khuẩn thương hàn phó thương hàn  Vi khuẩn staphylococcus aureus gây tiêu chảy, nôn mửa, …  Độc tố Fusarium lycopersici Sacc gây bệnh héo rũ cà chua chua ... Chương 2: Sự hấp thụ, phân bố đào thải thụ, thải Chương 3: Độc tố sinh học Chương 4: Độc tố hóa học Chương 5: Độc học môi trường sinh thái LOGO CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM LOGO Độc chất học: học: ... Độc học môi trường – Lê Huy Bá Độc học môi trường sức khỏe người – Trịnh Thị Thanh Độc chất học cơng nghiệp – TS Hồng Văn Bính Độc học sinh thái – TS Đỗ Hồng Lan Chi NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: ... yếu CHƯƠNG 3: ĐỘC TỐ SINH HỌC Độc tố động vật vật Độc chất sinh học Độc tố thực vật vật Độc tố Nấm Mốc tiết ra Độc tố Vi sinh vật vật LOGO CHƯƠNG 3: ĐỘC TỐ SINH HỌC Độc tố động vật vật Độc tố

Ngày đăng: 24/04/2014, 16:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan