Đánh giá nguồn Tài chính tài trợ cho phát triển kinh tế của Việt Nam và các giải pháp hoàn thiện huy động nguồn lực Tài chính để tài trợ phát triển kinh tế

58 589 2
Đánh giá nguồn Tài chính tài trợ cho phát triển kinh tế  của Việt Nam  và các giải pháp hoàn thiện huy động nguồn lực Tài chính để tài trợ phát triển kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá nguồn Tài chính tài trợ cho phát triển kinh tế của Việt Nam và các giải pháp hoàn thiện huy động nguồn lực Tài chính để tài trợ phát triển kinh tế

ĐH Công Nghiệp TP.HCM – Khoa Tài chính - Ngân hàng – Môn Tài chính - Tiền tệ P2 Giáo viên hƣớng dẫn Th.s Vũ Cẩm Nhung. Trang 1 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM LÀM TIỂU LUẬN: 1. Nguyễn Thị Hằng 11143081 2. Huỳnh Thị Trúc Ly 11242851 3. Huỳnh Thị Ngân 11232761 4. Lê Thị Hồng Ngọc 11050021 5. Nguyễn Thị Nhƣ Ngọc 11243101 6. Trần Thị Nhạn 11174871 7. Phan Thị Thanh Thúy 11059711 8. Lƣơng Thị Thúy 11202271 9. Mai Văn Trúc 11244991 10. Ngô Thị Bích Yên 11269631 LỜI CAM ĐOAN Nhóm chúng em xin cam đoan Tiểu luận này là công trình nghiên cứu của riêng chúng em, không sao chép của bất cứ ai. Nhóm trƣởng: Mai Văn Trúc. LỜI CẢM ƠN Nhóm thực hiện đề tài xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Th.s Vũ Cẩm Nhung thƣ viện trƣờng Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhóm đã hết sức cố gắng nhƣng vẫn không thể tránh khỏi thiếu sót, rất mong cô bỏ qua cho chúng em. ĐH Công Nghiệp TP.HCM – Khoa Tài chính - Ngân hàng – Môn Tài chính - Tiền tệ P2 Giáo viên hƣớng dẫn Th.s Vũ Cẩm Nhung. Trang 2 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU. 4 CHƢƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH. 6 1.1. KHÁI NIỆM BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH: 6 1.1.1. Khái niệm Tài chính: 6 1.1.2. Bản chất của Tài chính: 6 1.2. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH: 10 1.2.1. Chức năng phân phối: 10 1.2.2. Chức năng giám sát Tài chính: 12 1.2.3. Chức năng huy động, tạo lập vốn: 12 1.3. VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH: 13 1.4. NGUỒN TÀI CHÍNH TÀI TRỢ CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM: 13 1.4.1. Nguồn Tài chính trong nƣớc: 13 1.4.2. Nguồn Tài chính nƣớc ngoài: 13 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN TÀI CHÍNH TÀI TRỢ CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM. 16 2.1. Nguồn Tài chính trong nƣớc: 16 2.1.1. Ngân sách nhà nƣớc: 16 2.1.2. Tài chính doanh nghiệp: 22 2.1.3. Nguồn Tài chính trung gian( ngân hàng, bảo hiểm…) 28 2.2. Nguồn Tài chính nƣớc ngoài: 33 2.2.1. Nguồn vốn ODA: 33 2.2.2. Nguồn vốn FDI: 40 2.2.3. Vay nợ thế giới (vay của ngân hàng thế giới WB) kiều hối: 46 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH. 47 3.1. Giải pháp huy động vốn trong nƣớc: 47 ĐH Công Nghiệp TP.HCM – Khoa Tài chính - Ngân hàng – Môn Tài chính - Tiền tệ P2 Giáo viên hƣớng dẫn Th.s Vũ Cẩm Nhung. Trang 3 3.1.1. Giải pháp hoàn thiện huy động nguồn vốn từ ngân sách nhà nƣớc: 47 3.1.2. Giải pháp hoàn thiện huy động nguồn vốn tín dụng: 48 3.1.3. Giải pháp hoàn thiện huy động đầu tƣ trong dân doanh nghiệp: 48 3.2. Giải pháp hoàn thiện huy động vốn nƣớc ngoài: 48 3.2.1. Định hƣớng giải pháp: 48 3.2.2. Giải pháp hoàn thiện huy động nguồn vốn ODA: 51 3.2.3. Đối với nguồn vốn FDI: 53 PHẦN 3: KẾT LUẬN. 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 58 ĐH Công Nghiệp TP.HCM – Khoa Tài chính - Ngân hàng – Môn Tài chính - Tiền tệ P2 Giáo viên hƣớng dẫn Th.s Vũ Cẩm Nhung. Trang 4 LỜI MỞ ĐẦU. 1. Lí do mục đích nguyên cứu đề tài: Hiện nay, nƣớc ta đã hội nhập với thế giới, điều này giúp chúng ta có thêm nghiều cơ hội phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của ngƣời dân. Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế đất nƣớc phụ thuộc rất nhiều đến nguồn lực kinh tế tài trợ. Chính vì lý do ấy, nhóm chúng em đã thực hiện đề tài : “ Đánh giá nguồn Tài chính tài trợ cho phát triển kinh tế của Việt Nam các giải pháp hoàn thiện huy động nguồn lực Tài chính để tài trợ phát triển kinh tế”. 2. Nội dung nghiên cứu đề tài: Phần nội dung tiểu luận gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: cơ sở lý luận về Tài chính một số nguồn lực Tài chính, gồm 4 phần: Phần 1: Khái niệm bản chất của Tài chính. Phần 2: Chức năng của Tài chính. Phần 3: Vai trò của Tài chính. Phần 4: Nguồn Tài chính một số khái niệm liên quan. Chƣơng 2: Thực trạng đánh giá các nguồn Tài chính tài trợ cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, gồm 2 phần: Phần 1: Nêu ra thực trạng đƣa ra đánh giá các nguồn Tài chính trong nƣớc tài trợ cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Phần 2: Nêu ra thực trạng đƣa ra đánh giá các nguồn Tài chính nƣớc ngoài tài trợ cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Chƣơng 3: Một số giải pháp hoàn thiện huy động nguồn lực Tài chính. ĐH Công Nghiệp TP.HCM – Khoa Tài chính - Ngân hàng – Môn Tài chính - Tiền tệ P2 Giáo viên hƣớng dẫn Th.s Vũ Cẩm Nhung. Trang 5 3. Kết quả nghiên cứu: Thông qua việc nghiên cứu hoàn thành tiểu luận, mỗi thành viên nhóm em đã có đƣợc rất nhiều kiến thức về Tài chính, đăc biệt là về các nguồn Tài chính tài trợ cho phát triển kinh tế của Việt Nam. Từ đó chúng em đã hiểu rõ hơn vai trò của bản thân trong thời đại này đối với đất nƣớc. ĐH Công Nghiệp TP.HCM – Khoa Tài chính - Ngân hàng – Môn Tài chính - Tiền tệ P2 Giáo viên hƣớng dẫn Th.s Vũ Cẩm Nhung. Trang 6 NỘI DUNG. CHƢƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH.  Tiền đề ra đời, tồn tại phát triển của Tài chính: Tài chính chỉ ra đời tồn tại trong những điều kiện lịch sử nhất định, khi mà ở đó có những hiện tƣợng kinh tế xã hội khách quan nhất định xuất hiện tồn tại. Những hiện tƣợng kinh tế xã hội khách quan đó nhƣ tiền đề khách quan quyết định sự ra đời, tồn tại phát triển của Tài chính.  Tiền đề chủ quan – Nền kinh tế sản xuất hàng hóa-tiền tệ: Lịch sử xã hội loài ngƣời cho thấy rằng cuối thời kì công xã nguyên thủy, phân công lao động xã hội bắt đầu phát triển, sản xuất trao đổi hàng hóa đƣợc hình thành, kéo theo đó tiền tệ xuất hiện nhƣ một đòi hỏi khách quan của sự phát triển xã hội. Sự xuất hiện của nền kinh tế hàng hóa cùng với việc sử sụng tiền tệ đã làm nẩy sinh phạm trù Tài chính. 1.1. KHÁI NIỆM BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH: 1.1.1. Khái niệm Tài chính: Là phạm trù kinh tế, phản ánh các quan hệ phân phối của cải xã hội dƣới hình thức giá trị, phát sinh trong quá trình hình thành, tạo lập, phân phối các quỹ tiền tệ của các chủ thể trong nền kinh tế, nhằm đạt mục tiêu của các chủ thể ở mỗi điều kiện nhất định. 1.1.2. Bản chất của Tài chính: Việc xác định đúng bản chất của Tài chính có ý nghĩa quan trọng, tạo cơ sở cho việc phân biệt phạm trù Tài chính với các phạm trù liên quan, nâng cao hiệu quả sử dụng Tài chính trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. ĐH Công Nghiệp TP.HCM – Khoa Tài chính - Ngân hàng – Môn Tài chính - Tiền tệ P2 Giáo viên hƣớng dẫn Th.s Vũ Cẩm Nhung. Trang 7 1.1.2.1. Biểu hiện bên ngoài của Tài chính: Quan sát thực tiễn các quá trình vận động kinh tế - xã hội có thể nhận thấy các biểu hiện bên ngoài của Tài chính thẻ hiện ra dƣới dạng các hiện tƣợng thu vào bằng tiền các hiện tƣợng chi ra bằng tiền ở các chủ thể kinh tế - xã hội. Có thể ví dụ nhƣ: Dân cƣ, doanh nghiệp nộp thuế bằng tiền cho nhà nƣớc; các doanh nghiệp sử dụng vốn điều lệ để mua sắm thiết bị vật tƣ, thiết bị kinh doanh; dân cƣ mua cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu của các doanh nghiệp, ngân hàng, kho bạc nhà nƣớc; các ngân hàng cho các doanh nghiệp vay tiền; dân cƣ nộp tiền vào quỹ bảo hiểm xa hội, bảo hiểm kinh doanh (nộp phí bảo hiểm); các cơ quan bảo hiểm trả tiền (bồi thƣờng thiệt hại) cho dân cƣ khi họ bị mất sức lao động tạm thời hay vĩnh viễn (từ quỹ bảo hiểm xã hội) hay khi họ bị tai nạn rủi ro (từ quỹ bảo hiểm kinh doanh); nhà nƣớc cấp phat tiền từ ngân sách nhà nƣớc tài trợ cho việc xây dựng đƣờng giao thông, trƣờng học, bệnh viện công… Từ vô số các hiện tƣợng Tài chính kể trên cho nhận xét: hình thức biểu hiện bên ngoài của Tài chính thể hiện giống như sự vận động của vốn tiền tệ. Ở những hiện tƣợng trên, có thể thấy tiền tệ xuất hiện trƣớc hết với chức năng phƣơng tiện thanh toán (ở ngƣời chi ra) chức năng phƣơng tiện cất trữ (ở ngƣời thu vào). Ở đây, tiền tệ đại diện cho một lƣợng giá trị, một thế năng về sức mua nhất định đƣợc gọi là nguồn Tài chính (hay nguồn lực Tài chính). Trong thực tế, nguồn Tài chính đƣợc nói đến dƣới nhiều tên gọi khác nhau nhƣ: tiền vốn, vốn tiền tệ, vốn bằng tiền. vốn kinh doanh, vốn tín dụng, vốn ngân sách, vốn trong dân… ở mỗi chủ thể kinh tế - xã hội, khi nguồn Tài chính đƣợc tập trung lại (thu vào) là khi các quỹ tiền tệ đƣợc hình thành (tạo lập) khi nguồn Tài chính đƣợc phân tán ra (chia ra) là lúc các quỹ tiền tệ đƣợc sử dụng. Quá trình vận động của các nguồn Tài chính cũng chính là quá trình tạo lập sử dụng các quỹ ĐH Công Nghiệp TP.HCM – Khoa Tài chính - Ngân hàng – Môn Tài chính - Tiền tệ P2 Giáo viên hƣớng dẫn Th.s Vũ Cẩm Nhung. Trang 8 tiền tệ. Đó quá trình các chủ thể kinh tế - xã hội tham gia phân phối các nguồn Tài chính thông qua hoạt động thu, chi bằng tiền. 1.1.2.2. Nội dung bên trong (nội dung kinh tế - xã hội) của Tài chính: Qua việc nghiên cứu các biểu hiện bên ngoài của Tài chính ở trên, có thể xác định nội dung kinh tế - xã hội của phạm trù Tài chính nhƣ sau: Tài chính đƣợc đặc trƣng bằng sự vận động độc lập tƣơng đối của tiền tệ với chức năng phƣơng tiện thanh toán phƣơng tiện cất trữ của quá trình tạo lập hay sử dụng các quỹ tiền tệ đại diện cho những sức mua nhất định ở các chủ thể kinh tế - xã hội. Nói cách khác Tài chính là tổng thể các quan hệ kinh tế trong phân phối các nguồn lực Tài chính thông qua tạo lập hay sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng yêu cầu của các chủ thể trong xã hội. Nguồn Tài chính là khả năng Tài chínhcác chủ thể trong xã hội có thể khai thác, sử dụng nhằm thực hiện các mục đích của mình. Nguồn Tài chính có thể tồn tại dƣới dạng tiền tệ hoặc tài sản vật chất phi vật chất. Sự vận động của các nguồn Tài chính phản ánh sự vận động của những bộ phận của cải xã hội dƣới hình thức giá trị (tiền tệ). Nguồn Tài chính luôn thể hiện một khả năng về sức mua nhất định. Trong nền kinh tế thị trƣờng mỗi chủ thể trong xã hội khi đã nắm trong tay những nguồn Tài chính nhất định là đã nắm trong tay một sức mua để có thể nắm đƣợc những nguồn lực hay sử dụng đƣợc những nguồn nhân lực nhất định phục vụ cho mục đích tích lũy hay tiêu dùng của mình. Các hiện tƣợng – biểu hiện bên ngoài của Tài chính là sự thể hiện phản ánh các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể trong quá trình phân phối các nguồn lực Tài chính, quá trình phân phối của cải xã hội dƣới hình thức giá trị. Các quan hệ kinh tế nhƣ thế đƣơc gọi là quan hệ Tài chính. Các quan hệ Tài chính biểu hiện mặt bản chất bên trong của Tài chính ẩn dấu sau các biểu hiện bên ngoài của Tài chính. Nhƣ vậy có thể xác định bản chất của Tài chính trên các khía cạnh sau: ĐH Công Nghiệp TP.HCM – Khoa Tài chính - Ngân hàng – Môn Tài chính - Tiền tệ P2 Giáo viên hƣớng dẫn Th.s Vũ Cẩm Nhung. Trang 9 Tài chính là những quan hệ kinh tế nhƣng không phải mọi quan hệ kinh tế trong xã hội đều thuộc phạm trù quan hệ Tài chính. Tài chính chỉ bao gồm những quan hệ phân phối dƣới hình thái giá trị. Tài chính là những quan hệ phân phối phát sinh trong quá trình hình thành sử dụng các quỹ tiền tệ. Tài chính là những quan hệ kinh tế chịu sự tác động trực tiếp của nhà nƣớc của pháp luật nhƣng Tài chính không phải Luật lệ Tài chính Nhƣ vậy: Tài chính thể hiện sự vận động của vốn tiền tệ diễn ra ở mọi chủ thể trong xã hội. Nó phản ánh các mối quan hệ kinh tế nẩy sinh trong phân phối các nguồn lực kinh tế thông qua việc tạo lập sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng nhu cầu khác nhau của các chủ thể (pháp nhân hoặc thể nhân) trong xã hội. Bản chất của Tài chính: Là sự vận động độc lập tương đối của tiền tệ trong quá trình tạo lập sử dụng các quỹ tiền tệ của các chủ thể trong nền kinh tế - xã hội. Tài chính là phạm trù phân phối dƣới hình thức giá trị - tiền tệ nhƣng Tài chính không phải tiền tệ. Tiền tệ chỉ là phƣơng tiện biểu hiện của các quan hệ Tài chính, là đối tƣợng phân phối của Tài chính. Thông qua việc làm rõ bản chất của Tài chính ta cũng dễ dàng phân biệt phạm trù Tài chính với các phạm trù phân phối khác đó là: Tiền tệ, giá cả, tiền lƣơng. Phạm trù Tài chính có mối quan hệ chặt chẽ với phạm trù tiền tệ giá cả:  Tiền tệ giá cả quyết định quy mô Tài chính của chủ thể:  Lƣợng tiền tích luỹ. Giá cả hàng hóa.  Định giá tài sản. ĐH Công Nghiệp TP.HCM – Khoa Tài chính - Ngân hàng – Môn Tài chính - Tiền tệ P2 Giáo viên hƣớng dẫn Th.s Vũ Cẩm Nhung. Trang 10 Tài chính góp phần:  Ổn định tiền tệ.  Ổn định giá cả.  Tăng thu nhập tiền tệ cho nhà đầu tƣ. 1.2. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH: 1.2.1. Chức năng phân phối: 1.2.1.1. Khái niệm phân phối (phân bổ nguồn lực Tài chính): Là chức năng mà nhờ đó, các nguồn tài lực từ những bộ phận của cải xã hội đƣợc các chủ thể sử dụng, đƣa vào các quỹ tiền tệ khác nhau để sử dụng cho những mục đích khác nhau, đảm bảo những lợi ích, nhu cầu khác nhau của chủ thể. 1.2.1.2. Đối tƣợng phân phối: của cải xã hội dƣới hình thức giá trị, xét về mặt nội dung, là tổng thể các nguồn Tài chính có trong xã hội bao gồm: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP); Bộ phận của cải xã hội được chuyển từ nước ngoài vào bộ phận của cải từ trong nước chuyển ra nước ngoài; Bộ phận tài sản, tài nguyên quốc gia có thể cho thuê hoặc nhượng bán có thời hạn. Nguồn Tài chính có 2 hình thức tồn tại là: Nguồn Tài chính hữu hình – tồn tại dƣới hình thái giá trị hình thái hiện vật:  Dưới hình thái giá trị, nguồn Tài chính có thể tồn tại dƣới hình thức tiền của nƣớc đó (nội tệ), tiền lịch sử - vàng ngoại tệ. Nguồn Tài chính tồn tại dƣới dạng tiền tệ đang vận động thực tế trong chu trình tuần hoàn của nền kinh tế, nên đƣợc gọi là nguồn Tài chính thực tế. Chính nhờ vào sự vận động của các nguồn [...]... tƣ Gọi là Chính thức, vì nó thƣờng là cho Nhà nƣớc vay  Vay nợ nước ngoài kiều hối  Thực tế Việt Nam cho thấy, nguồn Tài chính từ các tổ chức xã hội tài trợ cho nền kinh tế Việt Nam thật sự là không nhiều Ngoài ra, các cá nhân hộ gia đình Việt Nam tham gia tài trợ cho nền kinh tế đều thông qua ngân hàng các tổ chức tín dụng Vì vậy, trong phạm vi đề tài, nhóm chỉ tiến hành đánh giá Giáo viên... ĐH Công Nghiệp TP.HCM – Khoa Tài chính - Ngân hàng – Môn Tài chính - Tiền tệ P2 nguồn Tài chính trong nước tài trợ cho nền kinh tế bao gồm: Ngân sách nhà nước , Tài chính doanh nghiệp nguồn Tài chính trung gian Cũng với lý do về quy mô lượng vốn Tài chính tài trợ cho nền kinh tế, nhóm chúng em chỉ tiến hành đánh giá nguồn vốn ODA, FDI, vay nợ nước ngoài kiều hối Giáo viên hƣớng dẫn Th.s Vũ Cẩm... định đƣợc thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng nhiệm vụ của nhà nƣớc  Tài chính doanh nghiệp: bao gồm Tài chính của tất cả doanh nghiệp các tổ chức kinh tế có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa hay cung cấp dịch vụ  Nguồn Tài chính hộ gia đình các tổ chức xã hội: bao gồm nguồn Tài chính của các tổ chức chính trị - xã hội, các đoàn thể xã hội, các. .. năng Tài chính Trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng với sự phát triển mạnh mẽ của các quan hệ hàng hóa – tiền tệ, khả năng chuyển hóa tài sản thành tiền sẽ đƣợc thực hiện dễ dàng nhanh chóng Khi tài sản thực hiện chức năng đo lƣờng giá trị, chúng sẽ biến thành các khối tiền tệ hòa vào các luồng tiền tệ của chu trình tuần hoàn kinh tế khi đó nguồn Tài chính tiềm năng chuyển hóa thành nguồn Tài chính. .. gắn liền với việc tạo lập sử dụng các quỹ tiền tệ nhất định 1.2.2 Chức năng giám sát Tài chính: Là chức năng kiểm tra quá trình vận động của các nguồn Tài chính, quá trình tạo lập sử dụng các quỹ tiền tệ có hợp lý, hiệu quả theo đúng mục đích của chủ thể hay không Giám sát Tài chính có đặc điểm:  Giám sát Tài chính là giám sát bằng đồng tiền  Giám sát Tài chính là loại giám sát rất toàn diện,... thƣờng xuyên, liên tục rộng rãi 1.2.3 Chức năng huy động, tạo lập vốn: Là chức năng phản ánh quá trình tạo lập nguồn Tài chính của các chủ thể, thể hiện khả năng tổ chức khai thác các nguồn Tài chính nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế Việc huy động tạo lập vốn Tài chính gồm có các khâu:  Khâu Ngân sách nhà nước: Thông qua thuế, phí, lệ phí hoăc phát hành Trái phiếu Chính phủ (Khi thiếu... sang ngƣời sử dụng 1.3 VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH:  Là công cụ phân phối tổng sản phẩm quốc dân  Công cụ quản lý điều tiết vĩ mô nền kinh tế  Giữ vai trò kiểm tra giám sát bằng đồng tiền đối với mọi hoạt động trong nền kinh tế quốc dân 1.4 NGUỒN TÀI CHÍNH TÀI TRỢ CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM: 1.4.1 Nguồn Tài chính trong nƣớc:  Ngân sách quốc gia: là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nƣớc trong dự toán đã... sứ Nhật Bản tại Việt Nam – ông Mitsuo Sakaba cho biết Việt Nam là nƣớc nhận viện trợ phát triển chính thức (ODA) lớn nhất của chính phủ Nhật Bản trong 2 năm liên tiếp 2006, 2007 dù chƣa có thông kê chính thức nhƣng trong Giáo viên hƣớng dẫn Th.s Vũ Cẩm Nhung Trang 34 ĐH Công Nghiệp TP.HCM – Khoa Tài chính - Ngân hàng – Môn Tài chính - Tiền tệ P2 năm tài khóa 2008, Việt Nam đƣợc cho là vẫn duy trì... Nhật Bản,một trong những nhà tài trợ lớn nhất cho Việt Nam, tổng cam kết ODA vốn vay của Nhật Bản dành cho Việt Nam trong năm tài khóa 2009 đạt 145,631 tỷ yên, cao nhất từ trƣớc đến nay.Với mục đích nhằm phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trƣờng, tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam tăng cƣờng thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài hội nhập kinh tế quốc tế. (Theo Vietnamnet) Xét về cơ cấu vốn ODA... Nghiệp TP.HCM – Khoa Tài chính - Ngân hàng – Môn Tài chính - Tiền tệ P2 Tài chính này mà các quỹ tiền tệ khác nhau có thể đƣợc tạo lập hoặc sử dụng cho các mục đích khác nhau đã định trƣớc  Dưới hình thái hiện vật, nguồn Tài chính có thể tồn tại dƣới dạng bất động sản, tài nguyên, công sản, đất đai…(gọi chung là tài sản) Nguồn Tài chính dƣới dạng hiện vật đƣợc gọi là nguồn Tài chính tiềm năng vì chúng

Ngày đăng: 24/04/2014, 00:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan