năng lực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân theo pháp luật dân sự việt nam

36 586 0
năng lực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân theo pháp luật dân sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ KHOA LUẬT - - NIÊN LUẬN ĐỀ TÀI: NĂNG LỰC, BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CÁ NHÂN THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Lê Phương Minh Lớp: K20A – TC Huế, 03/2014 ĐẠI HỌC HUẾ KHOA LUẬT - - NIÊN LUẬN ĐỀ TÀI: NĂNG LỰC, BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CÁ NHÂN THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Th.S Hồ Thị Vân Anh Lê Phương Minh Lớp: K20A - TC Huế, 03/2014 Lêi cám ơn Trờn thc t khụng cú s thnh cụng mà không gắn liền với hỗ trợ, dù trực tiếp hay gián tiếp người Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập hồn thành niên luận này, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cơ, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến Ban giám hiệu Khoa luật – Đại học Huế, quý thầy cô giáo Khoa người với tri thức tâm huyết truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Em xin chân thành cám ơn cô giáo Thạc sĩ Hồng Thị Vân Anh tận tình hướng dẫn chúng em qua buổi học lớp buổi nói chuyện, thảo luận đề tài Niên luận Nếu khơng có lời hướng dẫn dạy bảo em nghỉ Niên luận em khó hồn thiện Một lần em xin chân thành cám ơn cô Kiến thức em hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do vậy, khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Quý thầy cô bạn học lớp để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn! Huế, ngày 26 tháng 03 năm 2014 Sinh viên thực Lê Phương Minh Năng lực, bồi thường thiệt hại Hợp đồng cá nhân theo Pháp luật nhân Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Với nhịp phát triển Xã hội đại nay, quyền yêu cầu người khác bồi thường thiệt hài hành vi sai trái người gây thiệt hại (về tài sản, vè sức khỏe ) cho thân quyền áp dụng có tần suất lớn quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại quy định bởi Bộ luật Dân Ở Nhật Bản, số vụ yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi sai trái (Bời thường thiệt hại ngồi hợp đờng) chiếm 61% tổng số vụ việc tranh chấp dân Con sơ nói lên cho thấy mức độ quan trọng quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi sai trái đời sống dân Khi nghiên cứu hệ thống Pháp luật dân Việt Nam, ông John gillespie giáo sư thỉnh giảng trường Đại học Luật DeaKin – Một trường Đại học Luật danh tiếng Úc nhận định rằng: “Người dân Việt Nam đến quyền yêu cầu nhà sản xuất, nhà cung cấp dịch vụ bồi thường thiệt hại cho mình ở hành vi sai trái nhà sản xuất nói riêng quyền yêu cầu người khác bồi thường thiệt hại hành vi sai trái người đó nói chúng” Ở Việt Nam quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi sai trái luật hóa Bộ luật Dân sự, chương “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng” (Từ điều 604 đến 630 Bộ luật Dân năm 2005) số văn Pháp luật Bộ luật Dân khác Tuy nhiên, vấn đề xác định lực chủ thể trách nhiệm bời thường thiệt hại ngồi hợp đờng luôn đặt cho nhà làm luật, người thừa hành pháp luật nhà nghiên cứu pháp luật vấn đề nan giải tiếp cận Xuất phát từ tơi chọn đề tài “Năng lực bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân theo Pháp luậ Dân sựViệt Nam” để làm đề tài GVHD: Hồ Thị Vân Anh SVTH: Lê Phương Minh Năng lực, bồi thường thiệt hại Hợp đồng cá nhân theo Pháp luật nhân Việt Nam Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gờm có hai chương Chương I: Năng lực bồi thường thiệt hại cá nhân theo Bộ luật Dân Việt Nam 2005 Chương II: Thực tiễn áp dụng quy định lực bồi thường thiệt hại ngồi hợp đờng cá nhân GVHD: Hồ Thị Vân Anh SVTH: Lê Phương Minh Năng lực, bồi thường thiệt hại Hợp đồng cá nhân theo Pháp luật nhân Việt Nam CHƯƠNG I: NĂNG LỰC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA CÁ NHÂN THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm và ý nghĩa về lực bồi thường thiệt hại của cá nhân theo Luật Dân Việt Nam 1.1.1 Các khái niệm Để xác định lực bồi thường thiệt hại cá nhân theo Luật dân Việt Nam cần nắm rõ khái niệm sau: a Khái niệm về lực Pháp luật Dân của cá nhân Theo khoản 1, điều 14 Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 quy định: “Năng lực Pháp luật Dân của cá nhân khả của cá nhân được hưởng quyền gánh vác nghĩa vụ dân sự” Năng lực pháp luật dân khả năng, tiền đề điều kiện cần thiết để tham gia vào quan hệ pháp luật dàn sự, khả Pháp luật ghi nhận cho tất cá nhân từ lúc sinh chấm dứt cá nhân chết hoặc bị tuyên bố chết Năng lực pháp luật mặt lực chủ thể cá nhân b Khái niệm về lực hành vi dân của cá nhân: Theo điều 17 Bộ luật Dân Việt Nam 2005 quy định: “Năng lực hành vi dân của cá nhân khả của cá nhân bằng hành vi của xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân " Năng lực hành vi dân cá nhân không chi bao gồm khả nàng tạo quyền gánh vác nghĩa vụ dân bằng hành vi mà cịn phải tự chịu trách nhiệm hậu pháp lý hành vi họ mang lại Tuy nhiên pháp luật dân quy định cá nhân bình đẳng lực pháp luật dân lại xác định lực hành vi dân cá nhân khơng giống Người có lực hành vi dân đầy đủ người đủ tuổi trở lên (người thành niên) người có khả nhận thức, điều khiển GVHD: Hồ Thị Vân Anh SVTH: Lê Phương Minh Năng lực, bồi thường thiệt hại Hợp đồng cá nhân theo Pháp luật nhân Việt Nam hành vi ý thức hậu hành vi gây Năng lực hành vi dân cá nhân thể ở hai khía cạnh khả giao dịch khả gánh chịu trách nhiệm c) Khái năm cá thể hóa trách nhiệm dân ngồi hợp đờng Khi có thiệt hại xảy bên cạnh việc xác định mức độ thiệt hại, điều kiện cấu thành trách em người gây thiệt hại việc xác định rõ người phải đứng gánh vác trách nhiệm thực việc bồi thường để đam bảo quyền lợi cho người bị hại vấn đề quan trọng Cơ quan tịa án có thâm quyền nhận đơn kiện u cầu địi bời thường thiệt hại phải thận trọng vấn đề Theo cách hiểu cách chung khái quát người gây thiệt hại người phải bồi thường Tuy nhiên điều kiện đế trở thành chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật người phải có đầy đủ lực chủ thể theo quy định pháp luật Trong thực tế có nhiều hành vi gây thiệt hại cho người khác hành vi gây thiệt hại cá nhân kể người khơng đủ, khơng có hoặc bi hạn chế lực tham gia vào quan hệ pháp luật Khi người gây thiệt hại cho người khác trách nhiệm bời thường thiệt hại phátsinh người gây thiệt hại lại khơng có lực đề tham gia vào quan hệ pháp luật bời thường thiệt hại người có trách nhiệm hồi thường để đảm bảo quyền lợi cho người bi thiệt hại Như vậy, thiệt hại xảy cần phủ xác định trách nhiệm bồi thường thuộc Đây vấn đề quý trọng bởi lẽ không xác định người phải bồi thường thỉ quyền lợi cửa người bị thiệt hại khơng đảm bảo Chính mà vấn đề cá thể hóa trách nhiệm bời thường thiệt hại đặt Vậy, thể hóa trách nhiệm bời thường thiệt hại ngồi hợp đờng việc xác định người cỏ trách nhiệm bồi thường thiệt hại chinh trường hợp gây thiệt hại cụ thê người đỏ có phải người trực tiếp gây thiệt hại hay không GVHD: Hồ Thị Vân Anh SVTH: Lê Phương Minh Năng lực, bồi thường thiệt hại Hợp đồng cá nhân theo Pháp luật nhân Việt Nam * Điều lún để cá hóa trách nhiệm dân ngoài hợp đồng Để trở thành chủ thê quan hệ pháp luật dân người tham gia cần đáp ứng điều kiện vơ lực chủ thể theo quy định pháp luật Quan hệ bời thường thiệt hại ngồi hợp &)ng quan hệ pháp luật dân để trở thành chủ thê quan hệ nảy người tham gia cần phải có đầy đủ điều kiện lực chủ thể quan hệ pháp luật nói chung Bên cạnh đó, đặc thù riêng quan hệ pháp luật mà cần có thêm số điều kiện định Khi chủ thể chịu trách nhi~l bời thường có nghĩa chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật ngườmày cần phải có đầy đủ lực chủ thể để tham Gia vào quan hệ pháp lý độ tuổi nhận thức (năng lực hành vi) Trong quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đờng nhiều người đứng thực trách nhiệm bồi thường lại người trọc tiếp gây thiệt hại mà họ phải thực trách nhiệm bồi thường lỗi quản lý việc để thiệt hạ' xảy Do đó, điều cần để quy trách nhiệm bời thường thiệt hại ngồi họp đờng cho chủ thể mốt quan hệ pháp lý người gây thiệt hại người phải bồi thường Như để cá thể hóa trách nhiệm dân ngồi hợp đờng cho chủ thể cần phải đáp ứng điều kiện sau (độ tuổi, nhận thức, mối quan hệ pháp lý người gây thiệt hại người bồi thường) - Độ tuổi Việc quy định độ tuổi lả điều kiện để cá thể hóa trách nhiệm bời thường thiệt hạt ngồi hợp đờng hợp lý Bởi vỉ chủ thể tham gia vào quan hệ bời thường thiệt hại có nghĩa chủ thè tham gia vào quan hệ pháp luật dân Để tham gia vào quan hệ trước hết chủ thể phải đáp ứng yêu cầu lực chủ thể theo quy định pháp luật Theo quy định pháp lực chủ thể cấu thành bởi hai yếu tố lực pháp luật lực hành vi lực pháp luật khoản 3, điều 14 luật dân 2005 quy định: Năng lực pháp luật dân cá GVHD: Hồ Thị Vân Anh SVTH: Lê Phương Minh Năng lực, bồi thường thiệt hại Hợp đồng cá nhân theo Pháp luật nhân Việt Nam nhân có từ người sinh chấm dứt người chết ' Theo quy định này, cá nhân sống tờn xã hội ln ln có lực pháp luật dân có nghĩa họ ln có khả có quyền ơn nghĩa vụ dân Tuy nhiên, lực hành vi dân cá nhân ngược lại Năng lực hành vi dân cá nhân hình thành đáp ứng điều kiện định độ tuổi nhận thức Mặt khác lực hành vi dân lại thành mức khác nhau, phụ thuộc vào độ tuổi cá nhân Theo quy đinh điều 19 luật dân “Người thành niên có lực hành vi dân đầy đủ trừ trường hợp quy định điều 22 điều 23 của Bộ luật Dân sự” Người niên người từ đủ 18 tươi trở lên (điều 18 Bộ luật Dân 2005) Như người từ 18 tuổi trở lên người có lực hành vi dân đầy đủ phép tham Gia vào quan hệ Pháp luật Dân tự gánh chịu nghĩa vụ dân Quy đinh độ tuổi điều kiện để cá thê hóa trách nhiệm bời thường thiệt hại ngồi hợp đờng hồn tồn phù hợp với quy đinh pháp luật dân việc xác đinh lực hành vi dân (một hai yếu tố tạo thành lực chủ thể cá nhân) Độ tuổi yếu đố đáp ứng điều kiện tự gánh vác nghĩa vụ dân có trách nhiệm bời thường thiệt hại ngồi hợp đờng Sự phù hợp việc quy định độ tuổi yếu tố để cá thể trách nhiệm bời thường thiệt hại ngồi hợp đờng thể Bộ luật Dân 2005, tương thích việc quy định độ tuổi để xác định lực hành vi dân với vào độ tuổi để quy định trách nhiệm bời thường thiệt hại ngồi hợp đờng Từ phân tích khẳng định rằng độ tuổi điều kiện thiếu xác đinh trách nhiệm bời thường thiệt hại ngồi hợp đờng cho chủ thể Độ tuổi góp phần vào việc định người có trách nhiệm bời thường thiệt hại trường hợp cụ thể - Nhận thức Cũng độ tuổi khả nhận thức yếu tố tạo thành lực hành vi dân chủ thể Nếu người niên GVHD: Hồ Thị Vân Anh SVTH: Lê Phương Minh Năng lực, bồi thường thiệt hại Hợp đồng cá nhân theo Pháp luật nhân Việt Nam nhận thức, không làm chủ hành vi coi người lực hành vi dân khơng có lực chủ thê để tham gia vàn quan hệ pháp luật khơng thể trở thành chủ đứng gánh vác trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đờng thiệt hại họ gây ra? Khi phân tích khả nhận thức chủ thể ta thấy khả nhận thức độ tuổi có mối quan hệ với Chúng hai yếu tố tạo thành lực hành vi dân khả nhận thức người lại phụ thuộc vào chinh độ tuổi Con người có khả nhận thức đầy đủ đạt độ tuổi đinh, chưa đạt độ tuổi người hoặc chưa có khả nhận thức hoặc khả nhận thức hạn chế Có trường hợp người khơng có khả nhận thức chưa đạt độ tuổi định mà bi khả nhận thức Khái niệm “Mất” thơng thường hiểu tờn tại, có tượng, vật sau khơng cỏn tượng, vật Nếu người có khả nhận thức lại bi nguyên nhân dẫn đến người bị mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác dẫn đến hậu nhận thức làm chủ thân Do họ lực hành vi, lực chủ thể để tham gia vào quan hệ xã hội Như vậy, để tham gia vào quan hệ xã hội định chủ thể phải có đầy đủ ý chí lý trí để điếu khiển hành vi mình, phải nhận thức gỉ làm hậu hành vi Khơng có nhận thức có nghĩa họ khơng thể biết làm việc làm có hậu Việc quy định nhận thức điều kiện để cá thể hóa trách nhiệm bời thường thiệt hại ngồi hợp đờng cần thiết Người đứng chịu trách nhiệm quan hệ bời thường thiệt hại ngồi hợp đờng nsườl gây thét hại có thê khơng phải người gây thiệt hại Việc thực bời thường ảnh hưởng đến quyền lợi họ họ phải nhận thức việc làm trách nhiệm bôi thường không đặt với người khơng có khả nhận thức GVHD: Hồ Thị Vân Anh SVTH: Lê Phương Minh Năng lực, bồi thường thiệt hại Hợp đồng cá nhân theo Pháp luật nhân Việt Nam mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi củamình theo yêu cầu của người có qùn, lơi ích liên quan Tịa án quết đinh tuyên bố mất lực hành vi dân sở kết luận của tô chức giám định” (điều 22 luật dân năm 2005) Theo quy định điểm b khoản khoản điều 58 luật dân người lực hành vi dân người cần phải có người giám hộ, người giám hộ người đại diện cho họ giao dịch dân Người lực hành vi dân ở độ tuổi nào, mà tùy trường hợp khác - mà việc quy định bồi thường thiệt hại người giám hộ người lực hành vi dân gây khác Và việc quy đinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại người lực hành vi dân gây ra, theo pháp luật dân Việt Nam quy đinh sau: Nếu người lực hành vi dân người chưa thành niên mà cịn cha, mẹ cha, mẹ người giám hộ người lực hành vi dân sự, họ có trách nhiệm phải chăm sóc quản lý người lực hành vi dân Trong q trình chăm sóc quản lý người ứng lực hành vi dân mà để người nảy gây thiệt hại tài sản cho người khác họ phải có trách nhiệm bời thường bằng tải sản Vì cha, mẹ người lực hành vi dân nên trách nhiệm bồi thường trường hợp tiến hành trường họp người chưa thành niên gây thiệt mà cha mẹ Trường hợp người lực hành vi dân có vợ (hoặc có chờng) trừ người vợ (hoặc chờng) có đủ điều kiện phải làm người giám hộ (khoản điều 62 luật dân 2005) Vì trường hợp này, người giám hộ lấy tài sản người giám hộ để thực tránh nhiệm bồi thường thiệt hại Nếu tài sản có người giám hộ khơng đủ để hời thường phải phân định tải sản chung vợ chờng tời sau xác định trách nhiệm bồi thường Sau phân tài sản người giám hộ khơng đủ để bời thường người giám hộ phải lấy tài sản để thực nghĩa vụ bời thường phần cịn thiêu GVHD: Hồ Thị Vân Anh 19 SVTH: Lê Phương Minh Năng lực, bồi thường thiệt hại Hợp đồng cá nhân theo Pháp luật nhân Việt Nam Trường họp cha mẹ lực hành hành vi dân hoặc người bi lực hành vi dân người không đủ điều kiện để làm người giám hộ người phải người giám hộ ngườl không đủ điều kiện đế giám hộ thi người có đủ điều kiện người giám hộ Nếu cha mẹ mà gây thiệt hại cho người khác người giám hộ cha mẹ lấy tài sản cha, mẹ để thực nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho người bị tổn thất Sau lấy tài sản cha mẹ để bồi thường mà cịn thiếu người với tư cách người giám hộ phải lấy tài sản minh để thực nốt nghĩa vụ bời thường cịn thiếu Trường họp người lực hành vi dân người thành niên có vợ chồng, vợ chồng, không đủ điều kiện làm người giám hộ cha, mà có đủ điều kiện phải làm người giám hộ cho họ Nếu họ gây thiệt hại tài sản cho người khác cha mà lấy tài sản riêng người giám hộ để thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản khơng đủ để bời thường người giám hộ lấy tải sản để bời thường Xác định trách nhiệm bời thường nốt phần thiếu thiệt hại người giám hộ gây người giám hộ ở cần phải phân làm hai trường hợp: Nếu cha mẹ lả người giám hộ lấy tài sản chung vợ chồng cha, mẹ để thực nghĩa vụ bời thường phần cịn thiếu cho người giám hộ Nếu có cha hoặc mẹ người giám hộ thỉ không lấy tài sản mà lấy phần tài sản riêng khối tài sản chung vợ chồng để thực nghĩa vụ bồi thường phần thiếu người giám hộ Người lực hành vi dân gây thiệt hại cho người khác thời gian bệnh viện hay tổ chức khác quản lý thi tổ chức, bệnh viện phải có trách nhiệm bời thường thiệt hại mà khơng phải người giám hộ (điều 62 khoản Bộ luật Dân 2005) Bệnh viện tổ chức có trách nhiệm phải bời thường họ khơng thực tốt chức quản lý để người lực hành vi dân quản lý gây thiệt hại Quy định Bộ luật dân 2005 điểm khác biệt với luật dân l995 quy định Bệnh viện, GVHD: Hồ Thị Vân Anh 20 SVTH: Lê Phương Minh Năng lực, bồi thường thiệt hại Hợp đồng cá nhân theo Pháp luật nhân Việt Nam tổ chức khác có lỗi việc quản lý, phải liên đới với cha, mẹ người giám hộ bồi thường thiệt hại “Việc Bộ luật Dân 2005 quy định trách nhiệm thuộc hoàn toàn bệnh viện tổ chức có trách nhiệm quản lý nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm sở việc chăm sóc quản lý người bị lực hành vi dân Tuy nhiên theo quy định điều 621 Bộ luật Dân 2005 khoản bệnh viện tổ chức chứng minh khơng có lỗi việc quản lý giải trừ trách nhiệm bời thường thiệt hại cha mẹ, người giám hộ người lực hành vị dân phải bồi thường thiệt hại Trong tất trường hợp giám hộ cho người lực hành vi dân người giám hộ việc người giám hộ gây thiệt hại áp dụng tương tự trường hợp trước tiên dùng tài sản người giám hộ để bối thường khơng đủ lấy tài sản để bời thường Việc quy đình lấy tài sản người giám hộ để bồi thường thiếu người giám hộ phải dùng tài sản để bời thường quy định khoản điều 606 Bộ luật Dân 2005, điều luật quy định rõ người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ người lực hành vi dân để gây thiệt hại khơng phải dùng tài sản để bời thường trường hợp người lực hành vi dân khơng có tài sản để bời thường người giám hộ khơng có lỗi coi trường hợp rủi ro người thiệt hại Như ta thấy thực tế có người gây thiệt hại cá nhân (người đủ 18 tuổi , người chưa đủ 18 tuổi, người mắc bệnh tâm thần) người đủ khả bồi thường nên việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân gây điều cần thiết GVHD: Hồ Thị Vân Anh 21 SVTH: Lê Phương Minh Năng lực, bồi thường thiệt hại Hợp đồng cá nhân theo Pháp luật nhân Việt Nam CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ NĂNG LỰC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CÁ NHÂN 2.1 Thực trạng áp dụng quy định về lực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân 2.1.1 Tình hình áp dụng Trong năm gần từ thực tiễn áp dụng quy định luật dân Việt Nam 2005 vào đời sống đặc biệt quy định luật dân lực bời thường thiệt hại ngồi hợp đờng cá nhân thấy phần quyền lợi ích hợp pháp bên bị xâm hại ngày đảm bảo Đáp ứng nguyện vọng nhân dân mang lại công bằng cho xã hội Như biết có thiệt hại xảy bên cạnh việc xác định mức độ thiệt hại, điều kiện cấu thành trách nhiệm người gây thiệt hại việc xác đinh rõ người phải đứng gánh vác trách nhiệm thực bồi thường để đảm bảo quyền lợi cho người bi hại vấn để quan trọng Cơ quan tòa án có thẩm quyền nhận đơn kiện yêu cầu địi bời thường thiệt hại phải thận trọng vấn đề Theo cách hiểu cách chung khái quát người gây thiệt hại người phải bời thường Tuy nhiên điều kiện để trở thành chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật người phải có đầy đủ lực chủ theo quy định pháp luật Trong thực tế có nhiều hành vi gây thiệt hại cho người khác hành vi gây thiệt hại cá nhân kể người không đủ, khơng có hoặc bị hạn chế lực tham gia vào quan hệ pháp luật Khi người gây thiệt hại cho người khác trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh, người gây thiệt hại lại khơng có lực để tham gia vào quan hệ pháp luật bồi thường GVHD: Hồ Thị Vân Anh 22 SVTH: Lê Phương Minh Năng lực, bồi thường thiệt hại Hợp đồng cá nhân theo Pháp luật nhân Việt Nam thiệt hại người có trách nhiệm bồi thường đảm bảo quyền lợi cho người bị thiệt hại Đây điểm khó mà nhà thi hành pháp luật gập phải thiệt hại xảy cần phải xác định trách nhiệm bồi thường thuộc ai, bởi lẽ khơng xác định người phải bời quyền lợi người bị thiệt hại không đảm bảo Hiện nhà làm luật đặt vấn đề cá thể hóa trách nhiệm bời thường thiệt hại ngồi hợp đờng để nhằm xác định chủ thể đứng gánh vác nghĩa vụ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đờng * Đối với trường hợp lực bồi thường thiệt hại người từ đủ 18 tuổi Việc xác định trách nhiệm thuộc người gây thiệt hại (từ đủ 18 tuổi) có nghĩa dù người gây thiệt hại bị rơi vào tình trạng tài sản khơng thể loại trừ nghĩa vụ Tuy nhiên có trường hợp sau gây thiệt hại phải thực nghĩa vụ bồi thường người gây thiệt hại lại khơng có tài sản để thực nghĩa vụ trách nhiệm họ nên chuyển giao cho người khác người khác khơng có nghĩa vụ phải thực thay cho họ (trừ trường hợp người nhà họ hoặc có người khác tự nguyện thay họ thực nện trách nhiệm bồi thường thiệt hại) Do người gây thiệt hại thời điểm khơng có khả tài sản để thực thiện nghĩa vụ nghĩa vụ phải tiếp tục thực án sau họ có tài sản Nhưng vấn đề đặt nguyên tắc bồi thường thiệt hại phải bời thường tập thời tồn mục đích nguyên tắc nhằm bảo đảm quyền lợi cho người bi thiệt hại nhằm để khắc phục cách nhanh chóng vả kịp thời thiệt hại xảy Vậy người gây thiệt hại khơng có đủ khả tài để bời thường ngun tắc khó mà thực Và tình trạng người thiệt hại kéo dài đâu giải pháp tốt đảm bảo quyền lợi cho người bị thiệt hại Khi định trách nhiệm bồi thường đốt với trường hợp nên động viên người thân người thấy họ đứng thực trách nhiệm bồi GVHD: Hồ Thị Vân Anh 23 SVTH: Lê Phương Minh Năng lực, bồi thường thiệt hại Hợp đồng cá nhân theo Pháp luật nhân Việt Nam thường bồi thường phải dựa tinh thần tự nguyện họ quan có thẩm quyền không ép buộc người thân người gây thiệt hại phải bồi thường vi trách nhiệm họ *Đối với trường hợp lực bồi thường thiệt hại người 15 tuổi: Thực tiễn xét xử tịa án có thẩm quyền minh chứng cho việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người 15 tuổi gây Ví dụ 1: Vụ án hình xét xử bị cáo Nguyễn Tuấn Anh sinh ngày 24/4/1992 : Hoàng Văn Lê sinh năm: 1987, Nguyễn Thế Trung sinh năm: 1982; Nguyễn Văn Việt sinh năm: 1988 tội cướp giật tài sản tội tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có tịa án nhân dân thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Nội dung vụ án sau : Khoảng 15 ngày 05/12/2006 Hồng Văn Lê sinh năm : 1987 ở Sóc Sơn - Hà Nội xe máy Dream BKS 99H2 – 7863 chở Nguyễn Tuấn Anh sinh ngày 24/4/1992 ở Sóc Sơn - Hà Nội, cịn Ngũn Thế Trung sinh năm : 1982 ở Đông Anh- Hả Nội xe máy Wave BKS 12F64436 chở Nguyễn Vãn Việt sinh ngày 06/6/1988 ở Sóc Sơn – Hà Nội từ Đơng Anh đến thị xã Phúc n với mục đích trộm cắp xe máy Khoảng 16 gìờ 30 phút ngày bốn tên đoạn đường 301 từ trung _ tâm thị xã Phúc Yên phường Xuân Hòa – thị xã Phúc Yên Tuấn Anh quan sát thấy chị Đàm Thị Hà sinh năm: 1969 ở phường Trung Trắc - Thị Xã Phúc Yên trả tiền mua xăng ở Xã Nam Viên ngồi xe máy anh Nguyễn Xuân Cường sinh năm: 1961 ở phường Hùng Vương thị xã Phúc Yên điều khiển xe chạy chiều vào Xuân Hỏa Quan sát thấy túi xách chị Hà để yên xe chị Hà anh Cường Tuấn Anh nảy sinh ý định cướp giật bảo Lê điều khiên xe máy chậm lại phía xe anh Cường Lê đờng ý Khi đến khu vực Hờ Tam Giác Phường Xn Hịa - Tuấn Anh bảo Lê ép sát xe máy anh Cường rồi Tuấn Anh dùng tay giật túi xách chị Hà, túi xách có điện thoại Nokia 110, 2.300.000 đồng, giấy đăng ký xe máy số giấy tờ tùy thân khác Giật tài sản Lê cho xe chạy với tốc độ cao vào hờ Đại Lải, cịn Trung điều khiển xe máy chạy theo Lê đến hồ Đại Lại dừng xe kiểm tra túi xách, GVHD: Hồ Thị Vân Anh 24 SVTH: Lê Phương Minh Năng lực, bồi thường thiệt hại Hợp đồng cá nhân theo Pháp luật nhân Việt Nam lúc xe Trung vừa đến, kiểm tra túi xách xong bọn phía Đơng Anh - Hà Nội Tại đây, Tuấn Anh chia cho Nguyễn Thế Trung 500.000 đồng, chia cho Việt Lê người 300.000 đồng, lại Tuấn Anh tiêu hết Đến ngày 7/12/2006 Tuấn Anh Việt đem chức điện thoại bán cho cửa hàng ở Đông Anh 1.000.000 đồng Tuấn Anh Việt tiêu hết Ngày 15/6/2007 Hội đồng giám định thị xã Phúc Yên xác định trị giá điện thoại chị Hà 2.000.000 đồng Đối với xe máy BKS 99 H2 - 7863 xác định xe máy Lê Tuấn Anh trộm cắp mà có Cịn xe máy Bl(s 12 F6 - 4436 Việt trộm cắp mà có Tại án hình sơ thấm 57/2007/HSST ngày 31/8/2007 tịa án sơ thẩm định tuyên bố bị cáo Tuấn Anh Lê phạm tội cướp tài sản Thế Trung Việt phạm tội tài sản người khác phạm tội mà có, áp dụng quy định luật hình để định hình phạt cho bị cáo Bên cạnh trách nhiệm hình mà bị cáo phải chịu tồ án định mức bồi thường thiệt hại (ở phần bồi thường nhắc đến vấn đề bồi thường thiệt hại Nguyễn Tuấn Anh vỉ phạm tội Nguyên Tuấn Anh có tuổi, tháng, ngày - độ tuổi người chưa thành niên tuổi) Hội đồng xét xử áp dụng khoản điều 42 luật hình sư điểm b khoản điều 76 luật tố tụng hình sự, khoản điều 605 khoản điều 606 luật dân 2005 buộc ông Nguyễn Văn Lê - bố đẻ Nguyễn Tuôn Anh, người đại diện hợp pháp cho bị cáo Nguyễn Tuấn Anh phải bồi thường thiệt hại tài sản cho chị Đảm Thi Thu 2.200.000 đồng Quyết định bời thường thiệt hại án tịa án cụ thể hóa quy định lực bời thường thiệt hại khoản điều 606 luật dân Rõ ràng người gây thiệt hại Nguyễn Tuấn Anh Nguyễn Tuấn Anh có 14 tuổi tháng ngày ở độ tuổi người chưa thành niên tuổi, nên cha, mẹ Tuấn Anh phải người có trách nhiệm thực _ nghĩa vụ bồi thường thiệt hại gây cho người khác lỗi không thực GVHD: Hồ Thị Vân Anh 25 SVTH: Lê Phương Minh Năng lực, bồi thường thiệt hại Hợp đồng cá nhân theo Pháp luật nhân Việt Nam trách nhiệm quản lý Cụ thê ở Tịa án tun bố ơng Ngũn Vàn Lê (bố Nguyễn Tuấn Anh ) phải bồi thường mà không phái bi cáo - người gây ta thiệt hại Trong vụ án bị cáo phải chịu trách nhiệm hình trước hành vi phạm tội cịn trách nhiệm bời thường thuộc cha bi cáo Như người gây thiệt hại Nguyễn Tuấn Anh ông Nguyễn Văn Lê cha bố bị cáo người đại diện hợp pháp cho bị cáo phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại chưa thành niên gây Điều hồn tồn hợp lý có pháp luật Mặc dù ông Nguyễn Văn Lê người trực tiếp gây thiệt hại chống lại có lỗi việc thiệt hại xảy Lỗi ông Lê lỗi gián tiếp, lỗi suy đốn, ơng Lê khơng làm trịn bổn phận quản lý, giáo dục để chưa thành niên gây thiệt hại cho người khác * Đối với trường hợp lực bồi thường thiệt hại người từ đủ 15 từ đến 18 tuổi - Xác định ích nhận bời thường trước hết trách nhiệm người gây thiệt hại thực tiễn xét xử vụ án chứng minh cách cụ thể Ví dụ 2: Vụ án hình xét xử bị cáo Ngơ Duy Thơng sinh ngày 02/9/1990; Trần Ngôn Tuân sinh ngày 21/4/1990; Đào Khánh Hoàng sinh ngày 20/1/1992; Trần Huy Hoàng sinh ngày 19/06/1992; Vũ Đức Đại sinh ngày 15/11/1992; Hoàng Ngọc Chiến sinh ngày 10/10/1992 (Tất bị cáo có đăng ký nhân thường trú thành phố Hải Phòng) tội giết người tội cướp tài sản tòa án nhân dân Thành phố Hải Phòng (trong ví dụ nêu phần tội giết người mà không nêu tội cướp tài sản ) Nội dung vụ án sau : Về hành vi giết người ngày 0213/2007: Khoảng 21h ngày 02/3/2007 Trần Ngôn Tuân Hồng Ngọc Chiến Vũ Đức Đại, Trần Huy Hồng, Ngơ Duy Thơng, Đào Khánh Hồng ngời chơi vỉa hè đường Lê Hờng Phongphường Đơng, Quận Ngơ Quyền Nguyễn Anh Tuấn bạn xe đạp GVHD: Hồ Thị Vân Anh 26 SVTH: Lê Phương Minh Năng lực, bồi thường thiệt hại Hợp đồng cá nhân theo Pháp luật nhân Việt Nam qua Thống hịn đá ném phía Tuấn Tuấn chửa lại Thơng, sau Thơng rũ người bạn đuổi theo Tuấn Khi ln Thông gặp Huy (cùng bạn Thông) xe đạp ngược chiều Thông bảo Huy quay lại đuổi theo chặn đầu nhóm Tuấn, Huy đờng ý Huy dừng xe đạp đuổi kịp nhóm Tuấn yêu cầu Tuấn bạn dừng xe lại Khi đuổi đến gần nhóm Tuấn Tuấn Huy Hồng nhảy xuống xe Tuấn chạy vỉa hè nhặt hai viên gạch Khánh Hoàng Huy chặn xe đạp chở Tuấn làm cho xe Tuấn bị đổ Khánh Hoàng chạy đến túm rời Huy Hồng đấm vào mặt vào người Tuấn Tuấn dùng viên gạch đập vào vùng thái dương bên phải Tuấn Lúc Chiến chở Thông gần đến chỗ Tuấn, Thông bảo Chiến chở sang quán Phượng Chi lấy đồ, đến nơi Chiến dừng xe cịn Thơng chạy vào đám đất trống lấy túyt sắt dài khoảng 1m đường kính 2.5cm Sau Thơng chạy qua dài phân cách sang chỗ Tuấn bị đánh hai tay cầm tuýt sắt nhát vào bên pa đầu Tuấn làm Tuấn ngã thảm cỏ Sau Đại chạy đến giật tuýt sắt nhát vào tay Tuấn Thơng giảng lại túyt sắt định tiếp Huy nói nhóm bạn Tuấn có người quen nên bọn không đánh Chiến đạp xe đến chỗ đánh khơng hành động Sau bọn Nguyễn Anh Tuấn đưa cấp cứu chết Tại giám định pháp y số 130/PY- 2007 ngày 3/2007 tổ chức giám định pháp y Thành phố Hải Phòng kết luận nạn nhân Nguyễn Anh Tuấn bi chấn thương vùng tráng đỉnh phải gây vỡ xương họp sọ, chảy máu hộp sọ dẫn đến tử vong án hình sơ thẩm 138/2007 ngày 25/9/2007 tòa án cấp sơ thẩm tuyên bố bị cáo Ngô Duy Thông, Trần Ngôn Tuân, Đào Khánh Hoàng, Trần Huy Hoàng, Vũ Đức Đại Hoàng Ngọc Chiến đồng phạm tội giết người áp dụng quy định luật hình để định hình phạt cho bị cáo Bên cạnh trách nhiệm hình mà bị cáo phải chịu vào điều 42 Bộ luật hình điều ở 10 luật dân 2005 bị cáo phải liên đới bồi thường cho anh Nguyễn Viết Hiệp (bô Nguyễn Anh Tuấn) số tiền 35.000.000đ, đó: Ngơ Duy Thơng bời thường 3.167.000đ; Trần Ngơn GVHD: Hồ Thị Vân Anh 27 SVTH: Lê Phương Minh Năng lực, bồi thường thiệt hại Hợp đồng cá nhân theo Pháp luật nhân Việt Nam Tuân bời thường 5.167.000đ; Đào Khánh Hồng hời thường: 5.167.000đ, phần lại bị cáo khác ở nói đến phần bời thường ba bị cáo nêu thực hành vi gây thiệt hại Ngô Duy Thông 16 tuổi tháng; Trần Ngơn Tn 16 tuổi 10 tháng; Đào Khánh Hồng 15 tuổi 12 ngày Theo quy định khoản điều 606 BLDS 2005 "Nó từ để 15 nên chưa để 18 tuổi gây thiệt hại thứ phát bồi từ thường bằng tài sản mình" Cụ thể ở Tịa án tun án trách nhiệm bời thường thuộc Thơng, Tn Khánh Hồng Như ràng người chưa thành niên vụ án Nguyễn Tuấn Anh (trình bày ở Ví dụ 1) Tuấn Anh chưa đủ 15 tuổi nên người phải đứng tên án để chịu trách nhiệm bồi thường ông Nguyễn Văn Lê bố Tuấn Anh, án người đứng tên nhịu trách nhiệm bời thường thiệt hại lại người gây thiệt hại mà lả cha mẹ họ Cha mẹ người gây thiệt hại có phải thường tài sản người gây hại không đủ để bồi thường hoặc người gây thiệt hại khơng có tài sản để bời thường 2.2 Những vướng mắc việc xác định lượng bồi thường thiệt hại ngoài hề đồng của cá nhân Mặc dù pháp luật dân có quy định lực bời thường thiệt hại ngồi hợp đờng cá nhân số vấn đề lực ba thường thiệt hại quy định chung chưa rõ ràng vào giải vụ việc cụ thể gây nhiều vướng mắc mặc giải chưa thống trường họp - Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi giám hộ mà gây thiệt hại trách nhiệm bời thường thiệt hại phải giải nào? Cơ quan nhà nước phải áp dụng theo quy định khoản khoản điều 606, dân Việt Nam 2005 - Người bị hạn chế lực hành vi dân mà gây thiệt hại trách nhiệm bồi thường nao ? Điều chưa quy định luật GVHD: Hồ Thị Vân Anh 28 SVTH: Lê Phương Minh Năng lực, bồi thường thiệt hại Hợp đồng cá nhân theo Pháp luật nhân Việt Nam 2.2.1 Những kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng các quy định về các loại bồi thường thiệt bại Khát niệm hiệu hiểu kết đạt yêu cầu công việc mang lại Như hiệu khái niệm dùng để kết hành động đạt mong muốn có hiệu quả, ngược lại kết không đạt mục đích đề khơng có hiệu Như đê đảm bảo quyền lợi cho người bị thiệt hại xác định xác thiệt hại bồi thường trách nhiệm bồi thường pháp luật cần có quy đinh cụ thể vấn đề xác định lực bồi thường thiệt hại nhằm tạo thuận lợi cho ứng tác áp dụng thực thi pháp luật Từ nghiên cứu trên, sau đưa số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật bời thường thiệt hại quan nhà nước có thẩm quyền cần phải có hướng dẫn cự thể vấn đề sau: 1/ Người bị hạn chế lực hành vi dân gây thiệt hại người có trách nhiệm bời thường, người gây thiệt hại người đại diện giao dịch liên quan đến di sản họ 2/ Người có hành vi xúi giục trẻ em 15 tuổi gây thiệt hại pháp luật chưa có quy định vấn đề việc quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại 3/ Người tuổi gây thiệt hại mà người giám hộ quan phải có trách nhiệm bời thường quy định pháp luật người 15 tuổi phải có người giám hộ thực tế có nhiều trường hợp người lý mà khơng có người giám hộ 4/ Người 15 tuổi tâm gian học tập trường mà gây thiệt hại trường học phải bời thường quy định chưa thực hợp lý bởi hầu hết hành vi gây thiệt hại trẻ em thời Gian học tập trường học không đơn kết trình giáo dục riêng nhà trường mà lả sản phẩm giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục cha mẹ vai trị cha mẹ quan trọng GVHD: Hồ Thị Vân Anh 29 SVTH: Lê Phương Minh Năng lực, bồi thường thiệt hại Hợp đồng cá nhân theo Pháp luật nhân Việt Nam Vì để tránh tình trạng phó thác việc giáo dục học sinh cho bên nên quy định nghĩa vụ liên đới cha mẹ nhà trường trừ trường giáo dưỡng vi tính đặc thù học viên loại hình truờng học GVHD: Hồ Thị Vân Anh 30 SVTH: Lê Phương Minh Năng lực, bồi thường thiệt hại Hợp đồng cá nhân theo Pháp luật nhân Việt Nam KẾT LUẬN Chế định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đờng với tư cách chế định dân độc lập có vai trị quan trọng toàn hệ thống luật dân Thông qua chế định mà nhà thực thi áp dụng pháp luật có sở để đảm bảo quyền lợi cho cá nhân xã hội cộng đồng trước nguy xâm phạm hành vi gây thiệt hại trái pháp luật Việc thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đờng nhằm khơi phục lại quyền tài sản quyền lợi ích hợp pháp cá nhân tổ chức pháp nhân, nhà nước Để việc tiến hành bồi thường thiệt hại diễn thụân lợi đảm bảo quyền lợi cho chủ thể bị thiệt hại yêu cầu cần xác định nơi có trách nhiệm có khả để thực nghĩa vụ bồi thường Do xác định lực bồi thường thiệt hại cá nhân vấn đề quan trọng xác định lực bồi thường thiệt hại người gây thiệt hại người có trách nhiệm bời thường thiệt hại để tạo tính khả quan cho cơng tác thực thi trách nhiệm bồi thường thiệt hại đảm bảo nguyện tắc bồi thường thiệt hại phải kịp thời toàn GVHD: Hồ Thị Vân Anh 31 SVTH: Lê Phương Minh Năng lực, bồi thường thiệt hại Hợp đồng cá nhân theo Pháp luật nhân Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995) Bộ luật dân Việt Nam, NXB trị quốc gia 2/ Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) Bộ luật dân Việt Nam, nhà xuất tri quốc gia 3/ Bộ luật lao động 4/ Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp 1992 (sửa đổi) nhà xuất trị quốc gia 5/ Nghị số 01/2004/NQ - HĐTP ngày 28 tháng 04 hội đồng thẩm phán thẩm án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định BLDS 1995 bời thường thiệt hại ngồi hợp đờng 6/ Nghị 03/20061NQ - HĐTP ngày 08 tháng 07 hội đờng Thẩm phán tịa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định BLDS 2005 bồi thường thiệt hại ngoại quốc hợp đồng 7/ Thông tư 173/UBTP - TANDTC ngày 23/3/1997 8/ Giáo trình luật dân trường đại học luật hà nội.Nxb công an nhân dân 9/ Nguyễn Anh tuấn: Trách nhiệm bời thường thiệt hại ngồi hợp đờng người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây (tạp chí luật học) 3/2002.từ 53- 59) 10/ Nguyễn Văn Cương - Chu Thị Hoa : Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đờng (tạp chí nghị luận luật pháp số 4/2005 tr61-66) 1/ Phùng Trung Tập : cần hồn thiện chế đinh bời thường thiệt hại ngồi hợp đồng dự thảo BLDS ( sửa đổi ) ( tạp chí nhà nước vả pháp luật số 4/2005 28 - 55) 12/ Phùng Trung Tập : Lỗi trách nhiệm bời thường thiệt hại ngồi hợp đờng (tạp chí tịa án nhân dân số 5/2004 số số 2-5 ) 13/ Phùng Trung Tập : Yếu tố lỗi trách nhiệm liên địi bời thường thiệt hại ngồi họp đờng ( Tạp chí luật học số 5/1997, ti 23) 14/Đoàn Đức Lương tập giảng luật dân trường đại học khoa học huế GVHD: Hồ Thị Vân Anh 32 SVTH: Lê Phương Minh Năng lực, bồi thường thiệt hại Hợp đồng cá nhân theo Pháp luật nhân Việt Nam MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG I: NĂNG LỰC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA CÁ NHÂN THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm ý nghĩa lực bồi thường thiệt hại cá nhân theo Luật Dân Việt Nam 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Ý nghĩa việc xác đinh lực bồi thường củs cá nhân theo pháp luật dân Việt Nam 1.2 Quy định Pháp luật lực bồi thường cá nhân theo Pháp luật dân Việt Nam 1.2.1 Năng lực bồi thường thiệt hại người từ 18 tuổi 1.2.2 Năng lực bồi thường thiệt hại người chưa thành niên 10 1.2.3 Năng lực bồi thường thiệt hại người giám hộ 16 CHƯƠNG 2: 22 THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ NĂNG LỰC 22 BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 22 CỦA CÁ NHÂN 22 2.1 Thực trạng áp dụng quy định lực bồi thường thiệt hại ngồi hợp đờng cá nhân 22 2.1.1 Tình hình áp dụng 22 2.2 Những vướng mắc việc xác định lượng bời thường thiệt hại ngồi đồng cá nhân 28 2.2.1 Những kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng quy định loại bồi thường thiệt bại 29 GVHD: Hồ Thị Vân Anh SVTH: Lê Phương Minh ... Quy định của Pháp luật về lực bồi thường của cá nhân theo Pháp luật dân Việt Nam 1.2.1 Năng lực bồi thường thiệt hại của người từ 18 tuổi Người từ độ 18 tuổi trở ăn theo quy định... nhân theo Pháp luật nhân Việt Nam CHƯƠNG I: NĂNG LỰC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA CÁ NHÂN THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm và ý nghĩa về lực bồi thường thiệt hại của cá nhân theo. .. theo Luật Dân Việt Nam 1.1.1 Các khái niệm Để xác định lực bồi thường thiệt hại cá nhân theo Luật dân Việt Nam cần nắm rõ khái niệm sau: a Khái niệm về lực Pháp luật Dân của cá nhân Theo

Ngày đăng: 23/04/2014, 16:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

      • 2. Kết cấu của đề tài

      • CHƯƠNG I:

      • NĂNG LỰC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI

      • CỦA CÁ NHÂN THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM

        • 1.1. Khái niệm và ý nghĩa về năng lực bồi thường thiệt hại của cá nhân theo Luật Dân sự Việt Nam

          • 1.1.1 Các khái niệm

          • 1.1.2. Ý nghĩa của việc xác đinh năng lực bồi thường củs cá nhân theo pháp luật dân sự Việt Nam

          • 1.2. Quy định của Pháp luật về năng lực bồi thường của cá nhân theo Pháp luật dân sự Việt Nam

            • 1.2.1. Năng lực bồi thường thiệt hại của người từ 18 tuổi

            • 1.2.2. Năng lực bồi thường thiệt hại của người chưa thành niên

            • 1.2.3. Năng lực bồi thường thiệt hại của người được giám hộ

            • CHƯƠNG 2:

            • THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ NĂNG LỰC

            • BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG

            • CỦA CÁ NHÂN

              • 2.1. Thực trạng áp dụng quy định về năng lực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân

                • 2.1.1. Tình hình áp dụng

                • 2.2 Những vướng mắc trong việc xác định năng lượng bồi thường thiệt hại ngoài hề đồng của cá nhân

                  • 2.2.1. Những kiến nghị nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định về các loại bồi thường thiệt bại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan