nghiên cứu quy trình trích ly pectin từ vỏ bưởi và xác định một số tính chất của pectin thu được

68 3.6K 28
nghiên cứu quy trình trích ly pectin từ vỏ bưởi và xác định một số tính chất của pectin thu được

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng LỜI CẢM ƠN Kết thúc tháng năm đại học với nhiều kỷ niệm vui, buồn bên thầy cô, bạn bè mái trường Kỹ Thuật Công Nghệ thân yêu – nơi chọn lựa bước đôi chân Trước tiên, tơi xin cảm ơn thầy cô giảng viên khoa Công Nghệ Thực Phẩm trường ĐH Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, cung cấp cho chúng em tảng kiến thức quý báu Để mai đây, bước đường đời nhiều chơng gai, có “cảm bẫy” – kiến thức mà chúng em học giúp cho chúng em có đủ niềm tin, sức mạnh tri thức để trụ vững đời Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô Th.S Chu Thị Bích Phượng – Giảng viên khoa Cơng Nghệ Thực Phẩm trường tận tình hướng dẫn truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho suốt trình thực đồ án tốt nghiệp Xin cảm ơn Cơ – Thầy phụ trách phịng thí nghiệm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình làm luận văn Cảm ơn giúp đỡ góp ý chân thành bạn chung phịng thí nghiệm q trình thực đề tài Con xin cảm ơn Ba Mẹ, gia đình nâng đỡ, dìu dắt theo đuổi đường học vấn tạo điều kiện, động viên q trình học tập Cuối tơi xin cảm ơn người bạn, anh chị, người quan tâm, giúp đỡ tơi hồn thành đồ án tốt nghiệp Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 04 năm 2013 Lê Minh Thiện SVTH: Lê Minh Thiện Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng LỜI MỞ ĐẦU Pectin chất phụ gia sử dụng rộng rãi ngành công nghiệp thực phẩm Việc tìm kiếm nguyên liệu giá rẻ để sản xuất pectin có ý nghĩa mặt kinh tế, khoa học môi trường Sản xuất pectin nước với quy mô công nghiệp làm giảm giá thành cho pectin chủ động sản xuất thực phẩm lệ thuộc vào cung cấp nước Ý nghĩa khoa học chỗ tận dụng phế phẩm ngành sản xuất thức uống từ trái cây, giúp giảm chi phí sử lý rác thải hữu mối đe dọa đến môi trường sống làm hạ giá thành sản phẩm Bưởi có tên khoa học Citrus grandis Osbek hay Citrus decumana Mur, loại ăn trái quen thuộc với người Việt Nam Mỗi phận bưởi có tác dụng riêng Thịt phần dùng chủ yếu vỏ lại chiếm tỷ lệ lớn mang nhiều thành phần có giá trị pectin, tinh dầu thơm,… Vỏ bưởi chứa nhiều flavonoid naringin, hesperidin, diosmin,…đặc biệt chứa lượng lớn cellulose pectin Hiện thị trường có số sản phẩm làm từ bưởi như: nước ép bưởi, rượu bưởi, nem chay bưởi, tinh dầu bưởi…Tuy nhiên, lượng lớn vỏ bưởi chưa tận dụng, điều làm giảm tính kinh tế bưởi cịn gây ô nhiễm môi trường nguồn vỏ bưởi không xử lý tốt Vỏ bưởi nguồn nguyên liệu quan trọng để sản xuất pectin Xuất phát từ vấn đề đó, chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu trình tách chiết pectin từ vỏ bưởi” Mục tiêu đề tài là: - Khảo sát thông số tối ưu cho quy trình tách chiết pectin từ vỏ bưởi - Xác định số tính chất lý hóa pectin thu từ vỏ bưởi, so sánh chất lượng pectin thu với chế phẩm pectin thương mại thị trường SVTH: Lê Minh Thiện Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng MỤC LỤC SVTH: Lê Minh Thiện Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Liên kết cellulose với pectin Hình 1.2: Cấu tạo đơn vị chuỗi pectin Hình 1.3: HM pectin Hình 1.4: Cơng thức LM pectin Hình 1.5: Cơ chế tạo gel phương pháp hydro Hình 1.6: Cơ chế tạo gel phowng pháp canxi Hình 1.7: Các sản phẩm có sử dụng pectin Hình 1.8: Các sản phẩm bánh kẹo có sử dụng pectin Hình 1.9: Các sản phẩm từ sữa có sử dụng pectin Hình 1.10: Các sản phẩm sản phẩm đồ uống có sử dụng pectin Hình 2.1: Chần vỏ bưởi qua nước nóng Hình 2.2: Sấy vỏ bưởi Hình 2.3: Cơng đoạn thủy phân Hình 3.1: Độ thị biểu diễn ảnh hưởng nông độ acid citric đến hiệu suất chiêt pectin Hình 3.2: Đồ thị biễu diễn ảnh hưởng tỉ lệ mẫu/ dung mơi đến hiệu suất Hình 3.3: Đồ thị biễu diễn ảnh hưởng thời gian thủy phân đến hiệu suất Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nhiệt độ thủy phân đến hiệu suất Hình 3.5: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng pH đến hiệu suất SVTH: Lê Minh Thiện Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần hóa học bưởi Bảng 1.2 Tác dụng DE lên việc tạo gel Bảng 3.1: Bảng trăm khối lượng thành phần trái bưởi Bảng 3.2: Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ acid citric đến hiệu suất Bảng 3.3: Kết khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ mẫu/ dung môi đến hiệu suất Bảng 3.4: Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian thuỷ phân đến hiệu suất Bảng 3.5: Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ thuỷ phân đến hiệu suất Bảng 3.6: Kết khảo sát ảnh hưởng pH đến hiệu suất chiết Bảng 3.7 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian ngâm H2O2 đến hiệu suất Bảng 3.8 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ H2O2 đến hiệu suất Bảng 3.9: Kết phân tích pectin thô tách chiết SVTH: Lê Minh Thiện Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bưởi 1.1.1 Giới thiệu bưởi Bưởi loại ăn thuộc họ quýt cam, có tên khoa học Citrus maxima thuộc nhóm Citrus họ rutaceace Có nguồn gốc nước nhiệt đới hay bán nhiệt đới vùng Đơng Nam Á Nam Thái Bình Dương Trên giới có nhiều giống bưởi, Việt Nam có số giống bưởi bưởi da xanh (Bến Tre), bưởi lơng cổ cị (Vĩnh Long, Bến Tre), bưởi đường (Hương Sơn, Hà Tỉnh), bưởi Năm roi bưởi đường cam , bưởi Quế Đương … 1.1.2 Nguồn gốc xuất xứ Bưởi trồng nhiều giới : Trung Quốc, Ấn Độ, Tây Ban Nha, Việt Nam… Thu hoạch chủ yếu vào mùa thu, có nhiều nơi có khí hậu ấm áp Ở Việt Nam bưởi trồng nước có số vùng chuyên canh bưởi khu vực ĐB sông Cửu Long, Đồng Nai… 1.1.3 Đặc điểm thực vật bưởi Bưởi loại gỗ cao khoảng 5÷6 m, trồng từ hạt chiết nhánh trồng Cành có gai dài, nhọn Lá hình trứng, dài 11÷12 cm, rộng 4.5÷5.5 cm, hai đầu tù, nguyên, dai, cuống có dìa cánh to Hoa đều, mọc thành chùm 6÷10 bơng Quả hình cầu to, vỏ dày, màu sắc tùy theo giống 1.1.4 Thành phần hóa học bưởi Ngày bưởi xem loại thuốc tốt cho sức khoẻ, sau số công dụng bưởi việc chữa bệnh phịng bệnh Thịt bưởi có chứa thành phần glucoxit, bưởi cam, quất (quả tắc), chứa nhiều carotin, nhiều loại vitamin, canxi phốtpho Dịch chín có chứa nhiều chất bổ dưỡng SVTH: Lê Minh Thiện Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng Bảng 1.1: Thành phần hóa học bưởi Thành phần Nước Glucid Protein Lipid Calo Chất xơ Vitamin: B1 B2 PP C Khoáng: Ca P Fe K Mg Na Hàm lượng 80g 9g 0.6g 0.1g 30 – 40 calo 0.7g 0.04mg 0.02mg 0.3mg 95mg 23mg 19mg 0.5mg … … … (Nguồn: www.duoclieu.org) Công dụng bưởi y học sức khoẻ người ØTác dụng giảm mỡ Vỏ bưởi chứa nhiều tinh dầu Các hoạt chất (tinh dầu) vỏ bưởi có tác dụng làm giảm mỡ máu, làm giảm gan nhiễm mỡ SVTH: Lê Minh Thiện Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng Ø Làm đẹp tóc Tinh dầu cịn có tác dụng việc làm đẹp tóc, dùng vỏ bưởi đun nước gội đầu sau gội, bóp tinh dầu vỏ bưởi lên tóc giúp cho tóc trở nên bóng, chắc, mượt Cách làm đặc biệt có hiệu bà mẹ sau sinh Một số người dùng vỏ ngồi bưởi xoa da đầu để kích thích lỗ chân lơng phịng trị bệnh hói hay rụng tóc Ø Chống lão hóa Tinh dầu vỏ bưởi ni dưỡng da kích thích hình thành collagen, giúp thay mơ da lão hố mơ khoẻ mạnh hơn, giúp da có bề mặt săn sử dụng lâu dài Ø Trị viêm da làm đẹp da Đặc tính làm se vỏ bưởi có ích việc chống ngăn ngừa tình trạng mẩn đỏ, ngứa ngáy Do bưởi chứa hàm lượng cao vitamin A vitamin C nên bưởi có tính chống oxy hố mạnh, giúp trì đủ độ ẩm da, bảo vệ da khỏi bị khô, bệnh vẩy nến, mụn trứng cá nếp nhăn Ø Phòng chống ung thư Bưởi giàu chất chống oxy hố vitamin C, góp phần làm giảm nguy stress có liên quan đến nhiều bệnh ung thư Hợp chất naringenin bưởi chứng minh có hiệu chống lại ung thư tuyến tiền liệt, giúp sửa chữa hư hỏng DNA tế bào tuyến tiền liệt người Một số nghiên cứu chứng minh bưởi có chứa limonoids, hoạt chất giúp ngăn ngừa khối u cách hoạt hóa loại enzyme tác động lên gan thúc đẩy trình thải chất độc ngồi thể Limonoids cịn trợ giúp chống lại ung SVTH: Lê Minh Thiện Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng thư miệng, da, phổi, dày Phần ruột bên bưởi có chứa glucarates, loại phytochemical chứng minh hiệu chống lại bệnh ung thư vú Ø Giảm cân Bản thân bưởi khơng có chất béo, có chứa số enzyme đốt cháy chất béo cao Các nghiên cứu cho thấy chúng góp phần thay đổi nồng độ insulin, ảnh hưởng đến tỉ lệ trao đổi chất cao Ngoài ra, cơng trình nghiên cứu rằng, ăn bưởi giúp tiết nước bọt dịch vị, có khả hỗ trợ hệ tiêu hố Ăn bưởi hay uống nước ép từ bưởi đem lại hiệu cao việc ngăn chặn hay chống lại nhiều bệnh khác có liên quan việc dư thừa axit gây nên Bưởi cung cấp lượng lớn chất xơ, có tác dụng chống lại bệnh táo bón, xem loại “thực phẩm chức năng” Bởi ngăn ngừa bệnh lỵ, bệnh tiêu chảy, bệnh viêm ruột non Bưởi điều trị bệnh cúm Ngồi bưởi cịn dùng giải khát có tác dụng hạ sốt Trong bưởi có chứa “quinine”, hữu ích việc điều trị bệnh sốt rét chứng cảm lạnh Đặc biệt, có khả giảm căng thẳng mệt mỏi 1.1.5 Thị trường sản phẩm từ bưởi Bưởi loại ăn mang lại thu nhập cao cho người nơng dân, bưởi có giá trị dinh dưỡng cao có tác dụng tốt sức khỏe người Ngoài việc ăn tươi, bưởi cịn dùng cơng nghiệp chế biến sản phẩm khác như: rượu bưởi, nước ép, chiết xuất tinh dầu, làm dược liệu Tổng sản lượng xuất bưởi nước giới đạt 3,52 triệu vào năm 2004 Trong đó, Mỹ nước xuất bưởi tươi lớn giới (chiếm 40% sản lượng bưởi xuất giới), tiếp đến Israel (Izham, 2007) SVTH: Lê Minh Thiện Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng Ở nước ta, bưởi tiêu thụ chủ yếu thị trường nội địa Người Việt Nam dùng bưởi để ăn tươi Ngồi ra, bưởi cịn dùng để chưng cúng, làm quà biếu Bưởi Năm roi có mặt hầu hết tỉnh thành nước tiêu thụ mạnh Tp Hồ Chí Minh Đông Nam bộ, phần nhỏ tỉnh miền Trung, Tây Nguyên tỉnh phía Bắc Bưởi Năm roi giống xuất với sản lượng lớn Theo Đồn Hữu Tiến (2008), Cơng ty Hồng Gia xuất khoảng 80% sản lượng bưởi Năm roi sang thị trường châu Âu, chủ lực thị trường Nga Hà Lan; thị trường châu Á khoảng 20% sản lượng xuất (Hồng Kơng, Trung Quốc) Ngồi sử dụng bưởi để ăn tươi, chưng cúng làm nem chả, làm nhiều sản phẩm khác rượu, bánh kẹo … Từ số liệu nhận thấy sản lượng bưởi tiêu thụ hàng năm lớn Trong trình tiêu thụ, 50% khối lượng tươi phần ăn được, 50% khối lượng phế thải lại (bao gồm vỏ quả, cùi bưởi, hạt,…) thải môi trường Thống kê Mark ctv (2007) cho thấy giai đoạn 2003-2004, triệu bưởi sử dụng sau xử lý thải mơi trường 500 nghìn vỏ bưởi phế thải, nguồn chưa sử dụng có hiệu mà bán thức ăn gia súc có giá trị thấp Như vậy, với hàng triệu bưởi tiêu thụ năm lượng phế thải bưởi thải cực lớn, nguồn nguyên liệu dồi cho tách chiết thu nhận pectin 1.2 Tổng quan Pectin 1.2.1 Nguồn gốc pectin Pectin polysaccharide có nhiều quả, củ, thân cây, có sợi đay, gai Trong thực vật pectin tồn hai dạng: protopectin dạng không tan, vốn có mặt chủ yếu thành tế bào, pectin xem chất gắn kết tế bào pectin hòa tan tồn chủ yếu dịch tế bào Khi phát triển, protopectin phân bố SVTH: Lê Minh Thiện Trang 10 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng 3.4 Kết phân tích số tiêu hóa lý pectin thu Sau thực quy trình tách chiết thiết lập từ thí nghiệm trước, pectin thu pectin thô Chúng tiến hành xác định tỷ lệ pectin tinh khiết chiếm pectin thô thu phương pháp calci pectate, đồng thời độ ẩm bột pectin thô xác định Kết trình bày bảng 3.9: Bảng 3.9: Kết phân tích pectin thơ tách chiết Chỉ tiêu - Hàm lượng pectin tinh khiết Độ ẩm Kết Pectin thô thu Pectin PTN 71.5% 78.46% 10.5% 9.34% Từ kết phân tích được, chúng tơi tiến hành phân tích tiêu (hàm lượng pectin tinh khiết, độ ẩm) pectin thương mại phịng thí nghiệm cung cấp Kết cho thấy tiêu phân tích bột pectin thơ thu tương đương với pectin thương mại, từ sử dụng pectin tách chiết hướng nghiên cứu Hình 3.5: So sánh pectin thơ thu (trái) pectin phịng thí nghiệm (phải) SVTH: Lê Minh Thiện Trang 54 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua thời gian thí nghiệm thực đề tài tơi rút kết luận sau: - Đã xây dựng trinh tách chiết pectin từ vỏ bưởi với thông số sau: nồng độ acid citric – 10%; ti lệ mẫu/dung môi – 1/30; thời gian – 130 phút, nhiệt độ - 850C; pH = 1.5 Hiệu suất thu hồi pectin thô thu 12.57% - Xây dựng trình tách chiết bổ sung giai đoạn tiền xử lý vỏ bưởi với H2O2 (7.5% 4h) Với quy trình hiệu suất thu hồi 16.61% - Hàm lượng pectin tinh khiết bột pectin thơ thu q trình tách chiết đạt 71.5% 4.2 Kiến nghị Do thời gian thực có hạn, đề tài khơng tránh khỏi sơ hạn chế, có điều kiện thực tiếp sồ nghiên cứu sau: - Tiếp tục hoàn thiện trình tách chiết pectin nâng cao hiệu suất chiết phần trăm pectin tinh khiết bột pecitin thô - Tiếp tục khảo sát cá ứng dụng pectin vào thực phẩm - Khảo sát nguyên liệu khác có chứa pectin vỏ cà phê, đu đủ xanh, vỏ xoài SVTH: Lê Minh Thiện Trang 55 Đồ án tốt nghiệp [1] GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Anh Võ, Nguyễn Đức Lượng, Nghiên cứu thu nhận pectin từ vỏ cà phê, Trường Đại học Tôn Đức Thắng Đại học Bách Khoa, ĐHQG-HCM [2] Lê Gia Hoàng Linh, Nghiên cứu quy trình tách chiết pectin từ vỏ chanh dây, trường Đại học, Tôn Đức Thắng, năm 2009 [3] Trịnh Liên Vy, Nghiên cứu pectin từ sương sâm, Luận văn thạc sĩ, trường đại học Đà Nẵng, năm 2012 [4] Nguyễn Đức Lượng (2000), Cơ sở vi sinh công nghiệp, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM [5] Lê Ngọc Tú (2001), Hóa học thực phẩm, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM [6] Nguyễn Đức Hợi, Nguyễn Thị Thanh (1975), Kỹ thuật sản xuất bánh kẹo, NXB Trường Đại học Công Nghiệp nhẹ [7] Lê Văn Tán, Nguyễn Thị Hiền, Hồng Thị Lệ Bằng, Quản Lê Hà, Cơng nghệ bảo quản chế biến rau quả, NXB Khoa học kỹ thuật, 2005 [8] Lê Ngọc Tú, La Văn Chứ, Đặng Thị Thu, Phạm Quốc Thăng, Nguyễn Thị Thịnh, Bùi Đức Hợi, Lưu Duấn, Lê Dỗn Liên Hố sinh công nghiệp NXB KHKT, Hà Nội (2000) [9] Lâm Thị Kim Châu, Nguyễn Thượng Lệnh, Văn Đức Chín Thực tập lớn sinh hóa Tủ sách Đại học Khoa học tự nhiên TP HCM (2000) [10] Nguyễn Văn Mùi.Thực hành hoá sinh học NXB KHKT Hà Nội (2001) [11] Kirtchev, I N., Panchev I & Kratchanov Chr Kinetic Model of Pectin Extraction (1989) [12] Kirtchev, I N., Panchev I & Kratchanov Chr Pectin Extraction in the Presence of Alcohols Carbohydrate Polymers, 11, 257-263.(1989) [13] Iglesias,M.T, Lozano,J.E Extraction and characterization of sunflower pectin Journal of Food Engineering 62, 215- 223.(2004) [14] Trần Đình Yến, Giáo trình bảo quản chế biến lương thực, NXB Tp Hồ Chí Minh SVTH: Lê Minh Thiện Trang 56 Đồ án tốt nghiệp SVTH: Lê Minh Thiện GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng Trang 57 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng Một số trang web: www_novozymes_com.htm Nguyễn Thị Lâm, http://www.health.vnn.vn/tintuc/chitiet.cfm Đoàn Thị Như, http://www.vietduchospital.edu.vn/display.news.detail.asp Vũ Định,http://www.vnexpress.net/Vietnam/Suc_khoe/2003/l0/3B9CC5B3 http ://w w w baocantho.com.vn/vietnam/ suckhoe/15179 http://www.cimsi.org.vn http://www.ippa.info/types_of_pectin.htm http://www.myvita.com.vn/myvita2/mainphp7ft http://www.ndsu.nodale.edu http://www.obipectin.com SVTH: Lê Minh Thiện Trang 58 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng Phụ lục Phục lục A: Ảnh hưởng nồng độ acid citric đến hàm lượng pectin thô Bảng A1: Phân tích phương sai đánh giá hiệu suất tác động nồng độ acid citric Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 5.86769 Within groups 0.2294 1.9559 68.21 0.0001 0.028675 Total (Corr.) 6.09709 11 Bảng A2: Trắc nghiệm LSD phân hạng đánh giá hiệu suất tác động nồng độ acid citric Method: 95.0 percent LSD Level Count Mean Homogeneous Groups -20 9.61333 X 10.4467 10 11.2967 X 15 11.3 X X -Contrast Difference +/- Limits -5 - 10 *-0.85 - 15 *-0.853333 0.318836 - 20 *0.833333 0.318836 10 - 15 SVTH: Lê Minh Thiện -0.00333333 0.318836 0.318836 Trang 59 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng 10 - 20 *1.68333 0.318836 15 - 20 *1.68667 0.318836 -* denotes a statistically significant difference Phụ lục B: Ảnh hưởng tỷ lệ mẫu dung môi đến hàm lượng pectin thô Bảng B1: Phân tích phương sai đánh giá hiệu suất tác động tỷ lệ dung môi mẫu Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 19.627 Within groups 0.3012 6.54232 173.77 0.0001 0.03765 Total (Corr.) 19.9282 11 Bảng B2: Trắc nghiệm LSD phân hạng đánh giá hiệu suất tác động tỷ lệ dung môi mẫu Method: 95.0 percent LSD TY LE DUNG MOI Count Mean Homogeneous Groups -10 9.42667 X 20 11.0133 30 12.45 X 40 12.5833 X X -Contrast Difference +/- Limits -10 - 20 *-1.58667 0.365341 10 - 30 *-3.02333 0.365341 SVTH: Lê Minh Thiện Trang 60 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng 10 - 40 *-3.15667 0.365341 20 - 30 *-1.43667 0.365341 20 - 40 *-1.57 30 - 40 -0.133333 0.365341 0.365341 -* denotes a statistically significant difference Phụ lục C: Ảnh hưởng thời gian gia nhiệt đến hàm lượng pectin thơ Bảng C1: Phân tích phương sai đánh giá hiệu suất tác động thời gian thủy phân Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups Within groups 10.172 0.577467 3.39065 46.97 0.0000 0.0721833 Total (Corr.) 10.7494 11 Bảng C2: Trắc nghiệm LSD phân hạng đánh giá hiệu suất tác động thời gian thủy phân Method: 95.0 percent LSD Level Count Mean Homogeneous Groups -110 10.67 X 120 11.19 X 130 12.5167 X 140 12.5867 X -Contrast Difference +/- Limits -SVTH: Lê Minh Thiện Trang 61 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng 110 - 120 -0.52 0.558913 110 - 130 *-1.84667 0.558913 110 - 140 *-1.91667 0.558913 120 - 130 *-1.32667 0.558913 120 - 140 *-1.39667 0.558913 130 - 140 -0.07 0.558913 -* denotes a statistically significant difference Phụ lục D: Ảnh hưởng nhiệt độ gia nhiệt đến hàm lượng pectin thô Bảng D1: Phân tích phương sai đánh giá hiệu suất tác động nhiệt độ thủy phân Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 9.20096 Within groups 0.539467 3.06699 45.48 0.0001 0.0674333 Total (Corr.) 9.74042 11 Bảng D2: Trắc nghiệm LSD phân hạng đánh giá hiệu suất tác động nhiệt độ thủy phân Method: 95.0 percent LSD Level Count Mean Homogeneous Groups -75 10.4033 X 80 11.3733 X 85 12.5667 X 90 12.6267 X -SVTH: Lê Minh Thiện Trang 62 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng Contrast Difference +/- Limits -75 - 80 *-0.97 0.505864 75 - 85 *-2.16333 0.505864 75 - 90 *-2.22333 0.505864 80 - 85 *-1.19333 0.505864 80 - 90 *-1.25333 0.505864 85 - 90 -0.06 0.505864 -* denotes a statistically significant difference Phụ lục E: Ảnh hưởng pH đến hàm lượng pectin thơ Bảng E1: Phân tích phương sai đánh giá hiệu suất tác động pH Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 9.3193 3.10643 0.996667 Within groups 24.93 0.0002 0.124583 Total (Corr.) 10.316 11 Bảng E2: Trắc nghiệm LSD phân hạng đánh giá hiệu suất tác động pH Method: 95.0 percent LSD pH Count Mean Homogeneous Groups -2.5 10.2933 11.18 12.3 1.5 12.46 SVTH: Lê Minh Thiện X X X X Trang 63 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng -Contrast Difference +/- Limits -1 - 1.5 -0.16 1-2 *1.12 - 2.5 *2.00667 1.5 - *1.28 1.5 - 2.5 0.664577 0.664577 0.664577 0.664577 *2.16667 *0.886667 - 2.5 0.664577 0.664577 -* denotes a statistically significant difference Phụ lục F: Ảnh hưởng thời gian ngâm H2O2 đến hàm lượng pectin thô Method: 95.0 percent LSD nong Count LS Mean LS Sigma Homogeneous 2.5 7.5 Groups X X X X 15 15 15 15 13.6987 14.792 15.656 16.7093 0.0749328 0.0749328 0.0749328 0.0749328 Contrast Sig Difference +/- Limits - 2.5 * -1.09333 0.212647 0-5 * -1.95733 0.212647 - 7.5 * -3.01067 0.212647 2.5 - * -0.864 0.212647 2.5 - 7.5 * -1.91733 0.212647 - 7.5 * -1.05333 0.212647 * denotes a statistically significant difference SVTH: Lê Minh Thiện Trang 64 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng The StatAdvisor This table applies a multiple comparison procedure to determine which means are significantly different from which others The bottom half of the output shows the estimated difference between each pair of means An asterisk has been placed next to pairs, indicating that these pairs show statistically significant differences at the 95.0% confidence level At the top of the page, homogenous groups are identified using columns of X's Within each column, the levels containing X's form a group of means within which there are no statistically significant differences The method currently being used to discriminate among the means is Fisher's least significant difference (LSD) procedure With this method, there is a 5.0% risk of calling each pair of means significantly different when the actual difference equals Means and 95.0 Percent LSD Intervals 17 hieu suat 16 15 14 13 2.5 7.5 nong SVTH: Lê Minh Thiện Trang 65 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng Phụ lục G: Ảnh hưởng thời gian ngâm H2O2 đến hàm lượng pectin thô Multiple Range Tests for hieu suat by thoi gian Method: 95.0 percent LSD thoi gian Count LS Mean LS Sigma Homogeneous 12 12 12 12 12 Groups X X X X X 13.9383 14.41 15.0342 16.0733 16.6142 0.0837774 0.0837774 0.0837774 0.0837774 0.0837774 Contrast Sig Difference +/- Limits 0-1 * -0.471667 0.237746 0-2 * -1.09583 0.237746 0-3 * -2.135 0.237746 0-4 * -2.67583 0.237746 1-2 * -0.624167 0.237746 1-3 * -1.66333 0.237746 1-4 * -2.20417 0.237746 2-3 * -1.03917 0.237746 2-4 * -1.58 0.237746 3-4 * -0.540833 0.237746 * denotes a statistically significant difference The StatAdvisor This table applies a multiple comparison procedure to determine which means are significantly different from which others The bottom half of the output shows the estimated difference between each pair of means An asterisk has been placed next to 10 pairs, indicating that these pairs show statistically significant differences at the 95.0% confidence level At the top of the page, homogenous groups are identified using columns of X's Within each column, the levels containing X's form a group of means within which there are no statistically significant differences The method currently being used to discriminate among the means is Fisher's least significant SVTH: Lê Minh Thiện Trang 66 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng difference (LSD) procedure With this method, there is a 5.0% risk of calling each pair of means significantly different when the actual difference equals Means and 95.0 Percent LSD Intervals 17 hieu suat 16 15 14 13 SVTH: Lê Minh Thiện thoi gian Trang 67 ... là: - Khảo sát thơng số tối ưu cho quy trình tách chiết pectin từ vỏ bưởi - Xác định số tính chất lý hóa pectin thu từ vỏ bưởi, so sánh chất lượng pectin thu với chế phẩm pectin thương mại thị... nghiên cứu thành cơng quy trình chiết tách pectin từ vỏ chanh dây dùng dung mơi HCl để trích ly pectin Hàm lượng pectin thô thu khả quan lên đến 20.13% - Vào năm 2010, nghiên cứu chiết tách thu. .. nhân pectin từ phế liệu bưởi ứng dụng để sản xuất mứt xồi đơng hai sinh viên Võ Thị Xuân Hạ- Trương Thị Thu Hà thực cho kết tốt - Không nghiên cứu trích ly pectin từ vỏ bưởi, vỏ cà phê, hay vỏ

Ngày đăng: 23/04/2014, 05:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • Chương 1

    • 1.1 Tổng quan về cây bưởi

      • 1.1.1 Giới thiệu về cây bưởi

      • 1.1.2 Nguồn gốc xuất xứ

      • 1.1.3 Đặc điểm thực vật của cây bưởi

      • 1.1.4 Thành phần hóa học của bưởi

      • 1.1.5 Thị trường sản phẩm từ bưởi

      • 1.2 Tổng quan về Pectin

        • 1.2.1 Nguồn gốc của pectin

        • 1.2.2 Cấu tạo của pectin

        • 1.2.3 Tính chất của pectin

        • 1.2.4 Phân loại và các chỉ số đặc trưng

        • 1.2.4 Ứng dụng của pectin

        • 1.2.5 Tình hình nghiên cứu về pectin

        • Chương 2

          • 2.1 Thời gian và địa điểm

          • 2.2 Vật liệu

          • 2.3 Hóa chất

          • 2.4 Dụng cụ

          • 2.5 Nội dung thực hiện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan