Giáo án lớp 7 học kì 1 môn địa lý

163 1.2K 2
Giáo án lớp 7 học kì 1   môn địa lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 7 học kì 1 môn địa lý

Ngay soạn: 12/08/2012 Tuần 1 _ Tiết1. PHẦN I : THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG. Bài 1: DÂN SỐ. I) MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Học sinh hiểu và nắm vững về dân số, mật độ dân số, tháp tuổi. - Nguồn lao động của một đòa phương. - Hiểu nguyên nhân gia tăng dân số và sự bùng nổ dân số. - Hậu quả của bùng nổ dân số đối với các nước đang phát triển và cách giảiquyết. 2) Kỹ năng:- Qua biểu đồ dân số hiểu và nhận biết được gia tăng dân số và bùng nổ dân số. - Rèn kỹ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi. 3) Thái độ: - Có ý thức kế hoạch hoá gia đình . II) TRỌNG TÂM: - Phần 2: Dân số gia tăng nhanh. III) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Biểu đồ gia tăng dân số đòa phương (nếu có). IV) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG: A) Kiểm tra bài cũ: Không. B) Bài mới: * Giới thiệu bài:(2’) - Theo tài liệu của UBDS thì trên thế giới mỗi ngày có 35600.000 trẻ sơ sinh ra đời. Vậy hiện nay trên trái đất có bao nhiêu người, trong số đó có mấy nam, mấy nữ, già, trẻ,??? Và cứ một ngày số trẻ em được sinh ra trên thế giới bằng số dân của một nước có dân số trung bình. Như vậy điều đó là thách thức lớn trong việc phát triển kinh tế xã hội hay không? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Các hoạt động : Phần ghi bảng : * Hoạt động 1:(10’) - Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ: “dân số” Trang 186. - Giáo viên: Giới thiệu 1 vài số liệu về dân số. VD: Tính đến 31/12/1997 thủ đô Hà Nội có 2490.000 người hoặc 1999: Việt Nam có 76,3 triệu người. 2002 : 79,7 triệu người. => Vậy làm thế nào để biết được dân số, nguồn lao động ở 1 thành phố, một quốc gia đó là công việc của người điều tra dân số. ? Vậy điều tra dân số người ta tìm hiểu những diều gì? - Giáo viên: Giải thích hình 1.1 SGK cấu tạo màu sắc biểu hiện trên tháp tuổi. (3 nhóm tuổi) + Màu xanh lá cây: số người chưa đến tuổi lao động + Mầu xanh: Số người trong độ tuổi lao động. + Mầu nâu sẫm: Số người hết tuổi lao động ? Quan sát hình 1.1 cho biết tổng số trẻ em từ khi mới sinh dến 4 tuổi ở mỗi tháp tuổi có? Trai, gái? Trai gái Tháp 1: 5,5 triệu 5,5 triệu Tháp 2: 4,5 triệu khoảng 5 triệu ? So sánh người trong độ tuổi lao động ở 2 tháp ? ( Tháp 2 nhiều hơn tháp 1) ? Nhận xét hình dạng 2 tháp ? Thân, Đáy? (Tháp 1: Đáy rộng, thân hẹp => số người trong độ tuổi lao động ít, số người chưa đến tuổi lao động nhiều => dân số trẻ. Tháp 2: Dân số già. ? Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm gì của dân số ? 1) Dân số nguồn lao động : - Điều tra dân số cho biết tổng số người của một đòa phương hoặc một nước, số người ở từng độ tuổi, tổng số nam nữ, trình độ văn hoá, nghề nghiệp … - Kết cấu theo độ tuổi của dân số - Kết cấu theo giới tính của dân số. - Tháp tuổi cho biết tổng số nam và nữ phân theo từng độ tuổi, số người * Chuyển ý: - Dân số thế giới đang ngày càng tăng. Vậy nguyên nhân nào ta vào phần: * Hoạt động 2: (10’) + Cho học sinh đọc thuật ngữ : “Tỷ lệ sinh” ; “Tử”. - Hướng dẫn học sinh đọc biểu đồ hình 1.3, hình 1.4 SGK. + Đường xanh: Tỷ lệ sinh. + Đường đỏ: Tỷ lệ tử. + Đường tô hồng: Tỷ lệ gia tăng dân số. ? Quan sát H1.3 và H1.4 cho biết tỷ lệ gia tăng dân số là khoảng cách giữa yếu tố nào? (Sinh và tử) ? Khoảng cách rộng hẹp ở các năm 1950, 1980, 2000 có ý nghóa như thế nào? ( Nếu khoảng cách thu hẹp -> dân số tăng chậm: H1.3 Nếu khoảng cách mở rộng -> dân số tăng nhanh: H1.4.) ? Quan sát H1.2 cho biết dân số thế giới tăng nhanh từ năm? (1894: Đường biểu diễn độ dốc ) ? Dân số tăng vọt từ năm nào? (1960: Đường biểu diễn dốc đứng ) ? Nguyên nhân nào dẫn đến dân số tăng chậm? ( Do thiên tai, dòch bệnh, đói, chiến tranh) ? Nguyên nhân nào dẫn đến dân số tăng nhanh? ( Do cách mạng khoa học kỷ thuật phát triển, trong nông nghiệp đổi mới canh tác, tạo giống cây cho năng suất cao. Trong công nghiệp: Tạo bước nhảy vọt trong nền kinh tế. Trong y tế: Phát minh ra vắc xin tiêm chủng . * Chuyển ý: Dân số thế giới tăng nhanh -> bùng nổ dân số -> Hậu quả của vấn đề bùng nổ dân số như thế nào? * Hoạt đông 3 : (18’) trong từng độ tuổi lao động của một đòa phương. 2) Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỷ XIX và XX: - Dân số tăng nhanh trong hai thế kỷ gần đây nhờ tiến bộ trong các lónh vực kinh tế - xã hội và y tế. 3) Sự bùng nổ đân số: * Giáo viên nhận xét: Tỷ lệ sinh các nước đang phát triển đã giảm so với các nước phát triển vẫn ở mức cao 359%o trong khi đó tỷ lệ tử giảm nhanh - bùng nổ dân số. => Bùng nổ dân số khi tăng nhanh, tăng đột ngột do tỷ lệ sinh cao, tỷ lệ tử giảm. ? Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ dân số? (Đời đời sống được cải thiện, y tế phát triển -> tỷ lệ tử giảm, tỷ lệ sinh vẫn còn cao). ? Bùng nổ dân số gây nên hậu quả gì? (Nhiều trẻ em, gánh nặng về ăn, mặc, học hành, chổ ở, việc làm …) ? Việt Nam thuộc nhóm nước có nền kinh tế phát triển như thế nào? Nước ta có chính sách gì để hạ tỷ lệ sinh? Biện pháp khắc phục bùng nổ dân số? - Kiểm soát sinh đẻ. - Phát triển giáo dục, tiến hành cách mạng công nghiệp, nông nghiệp hoá … - Bùng nổ dân số khi dân số tăng nhanh, tăng đột ngột do tỷ lệ sinh cao, tỷ lệ tử giảm. - Dân số tăng nhanh vượt quá khả năng giải quyết các vấn đề ăn, mặc, học hành, việc làm, nhà ở … đã trở thành gánh nặng đối với các nước có nền kinh tế chậm phát triển. C) CỦ NG CỐ: (3’) 1. Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm gì của dân số ? 2. Bùng nổ dân số xẩy ra khi nào? Nêu nguyên nhân, hậu quả và biện pháp giải quyết. * Trắc nghiệm: 1. Điền vào chổ trống những từ, cụm từ thích hợp trong câu sau: a) Điều tra dân số cho biết ………………………………… cuả một đòa phương, một nước. b) Trong 2 thế kỷ gần đây, dân số thế giới ……………………………… đó là nhờ các tiến bộ trong các lónh vực kinh tế - xã hội, y tế. D) HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2’) - Làm bài tập 2 sách giáo khoa. (Cao nhất: Châu Phi: Tăng 0,45%; Thấp nhất là Nam Mó: Dưới 0,95%.) + Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của Châu Á và Nam Mó giảm mà tỷ trọng dân số so với toàn thế giới vẫn tăng vì dân số quá nhiều: Châu Á chiếm 55,6% dân số thế giới; Nam Mó tỷ lệ tăng dân số cao: 2,65% => Vì vậy nay có giảm nhưng số dân tăng lên vẫn còn nhiều. - Tìm hiểu sự phận bố dân cư ở nước ta? - Chuẩn bò bản đồ phân bố dân cư thế giới. Ngày soạn: 12/8/2012 : Tuần 1 - Tiết 2: BÀI 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ - CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI I) MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết sự phân bố dân cư không đồng đều và những vùng đông dân trên thế giới. - Nhận biết sự khác nhau và sự phân bố 3 chủng tộc trên thế giới 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc bản đồ phân bố dân cư . - Nhận biết 3 chủng tộc chính trên thế giới qua ảnh thực tế. 3. Thái độ: - Ýù thức đoàn kết giữa các dân tộc với nhau. II) TRỌNG TÂM: - Mục 1: Sự phân bố dân cư. III) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ phân bố dân cư trên thế giới. IV) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG: A) Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu 1 + 2 (SGK) bài 1. B) Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) (SGK) Các hoạt động: Phần ghi bảng: * Hoạt động 1 : (20’) * Giáo viên: Giải thích 2 thuật ngữ: “Dân số” và “dân cư”. (- Dân số là tổng số dân sinh sống trên một lãnh thổ nhất đònh được tính ở 1 thời điểm cụ thể. - Dân cư là tất cả những người sống trên 1 lãnh thổ đònh lượng bằng mật độ dân số ). * Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ “Mật độ dân số”. (Mật độ dân số: Là số dân trung bình sinh sống trên một đơn vò diện tích lãnh thổ.) - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 sgk trang 9. + Công thức tính mật độ dân số: == MĐDS 1. Sự phân bố dân cư: Dân số Diện tích * Cho học sinh làm bài tập 2: + Mật độ: Việt Nam: 238người/Km 2 => Mật độ cao vì đất hẹp người đông. Trung Quốc: 133người/Km 2 . In Đô Nê :107người/Km 2 . - Quan sát lược đồ 2.1 sgk cho biết: ? 1 chấm đỏ bao nhiêu người? ? Có khu vực chấm đỏ dày, nơi chấm đỏ thưa, nơi không có chấm đỏ nói lên điều gì? ? Như vậy chấm đỏ thể hiện điều gì? (Mật độ dân số) ? Số liệu mật độ dân số cho ta biết điều gì? ? Đọc trên lược đồ 2.1 sgk kể tên khu vực đông dân của thế giới? (Tây và trung Âu, Đông Bắc Hoa Kỳ, Đông Nam Bra-Xin, Tây Phi, Nam Á, Đông Nam Á.) ? Tại sao những khu vực kể trên lại tập trung đông dân? ? Những khu vực thưa dân phân bố ở đâu? (Hoang mạc, vùng cực, gần cực, vùng núi) ? Nguyên nhân dẫn đến dân cư thấp 1 số vùng? ? Tại sao có thể nói rằng: Ngày nay con gnười có thể sống ở mọi nơi trên trái đất? (Phương tiện đi lại với kó thuật hiện đại, KHKT phát triển.) * Chuyển ý: - Trên thế giới gồm nhiều chủng tộc sinh sống với nhau, đó là những chủng tộc nào? * Hoạt động 2 : (12’) - Đọc thuật ngữ : “Chủng tộc”. - Dân cư phân bố không đều trên thế giới. - Mật độ dân số cho ta biết tình hình phân bố dân cư của 1 đòa phương, 1 nước. - Những khu vực dân đông là những đồng bằng châu thổ, khu vực có nền kinh tế phát triển, nhiều đô thò, khí hậu tốt. - Vùng núi, vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn. - Vùng cực, hoang mạc khí hậu khắc nghiệt => Mật độ dân số thấp. 2) Các chủng tộc: - Chủng tộc Môngôlô ít: + Da vàng, tóc đen, mắt nâu, mũi tẹt: chủ yếu ở ? Trên thế giới có mấy chủng tộc chính? ? Mỗi chủng tộc có đặc điểm như thế nào? - Cho học sinh hoạt động nhóm: 3 nhóm. + Nhóm 1: Nêu đặc điểm hình thái bên ngoài cơ thể, đòa bàn sinh sống chủ yếu của chủng tộc Môngôlô ít? + Nhóm 2: Nêu đặc điểm hình thái bên ngoài cơ thể, đòa bàn sinh sống chủ yếu của chủng tộc Nê Grô ít? + Nhóm 3: Nêu đặc điểm hình thái bên ngoài cơ thể, đòa bàn sinh sống chủ yếu của chủng tộc Ơ rô pê ô ít? - Đại diện nhóm trả lời. Giáo viên chốt lại: Châu Á. - Chủng tộc Nê Grô ít: + Da đen, mắt đen, mũi thấp, to, rộng, môi dài, ở Châu Phi, Nam n Độ. - Chủng tộc Ơ rô pê ô ít: + Da trắng, tóc nâu, mắt xanh, mũi dài, môi mỏng ở Châu u, Trung Và Nam Trung Đông. * GV tổng kết: Sự khác nhau giữa các chủng tộc là đặc điểm hình thái bên ngoài khi con người còn lệ thuộc vào thiên nhiên nên đã xuất hiện chủ nghóa phân biệt chủng tộc (A Pác Thai) ở Châu Mó, Châu Phi. - Mọi người đều có cấu tạo cơ thể như nhau. Sự khác nhau bên ngoài là do di truyền không chủng tộc nào thấp hèn hay cao quý. Ngày nay chủ nghóa phân biệt đã bò tiêu diệt. C) CỦNG CỐ: (5’) 1. Dân cư trên thế giới thường sinh sống chủ yếu ở những khu vực nào? Tại sao? 2. Căn cứ vào đâu người ta chia dân cư trên thế giới ra thành các chủng tộc? Các chủng tộc này sinh sống ở đâu? * Trắc nghiệm: Hãy chọn 1 câu đúng ở câu hỏi sau: 1. Mật độ dân số là: a) Số dân sinh sống trên 1 đơn vò diện tích lãnh thổ. b) Số diện tích trung bình cuả một người dân. c) Dân số trung bình của các đòa phương trong nước. d) Dân số trung bình sinh sống trên một diện tích lãnh thổ. 2. Kết quả bài tập 2 trang 9 sgk cho thấy Việt Nam có mật độ dân số cao Trung Quốc, In Đô vì: a) Diện tích nhỏ, dân số ít. b) Diện tích lớn, dân số đông. c) Diện tích nhỏ, dân số đông. D) HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2’) - Tìm hiểu về cách sống, công việc của dân nông thôn và thành thò có gì giống và khác nhau. - Chuẩn bò bản đồ dân cư thế giới có thể hiện các đô thò. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: 20/8/2012 : Tuần 2 - Tiết 3: BÀI 3: QUẦN CƯ - ĐÔ THỊ HOÁ. I) MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh cần nắm được đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư đô thò. - Biết được vài nét về lòch sữ phát triển đô thò và sự hình thành các siêu đô thò. 2. Kỹ năng: - Nhận biết được quần cư đô thò hoặc quần cư nông thôn qua ảnh chụp hoặc qua trên thực tế. - Nhận biết được sự phân bố của siêu đô thò đông nhất thế giới. 3. Thái độ: - Ý thức được vấn đề ô nhiễm môi trường khi đô thò hoá cao. II) TRỌNG TÂM: - Mục 1: Quần cư nông thôn và quần cư đô thò. III) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Lược đồ H3 .3 sgk phóng to. IV) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG: A/ Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Dân cư trên thế giới thường sinh sống chủ yếu ở những khu vực nào? Tại sao? B/ Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) - Trước đây con người sống hoàn toàn lệ thuộc vào thiên nhiên. Sau đó con người đã biết sống tự lập, quây quần bên nhau để có thêm sức mạnh khai thác và cải tạo thiên nhiên. Con người đã tổ chức các hình thức sinh sống và hoạt động kinh tế của mình như thế nào? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài. Các hoạt động: Phần ghi bảng: * Hoạt động 1 : (20’) 1. Quần cư nông thôn và quần cư thành thò: - Giáo viên: Cho học sinh đọc thuật ngữ: “Quần cư” (+ Dân cư sinh sống quần tụ lại 1 nơi, một vùng => Quần cư. + Những người sống trên một lãnh thổ đònh lượng = mật độ dân số => Dân cư. ? Quan sát 2 ảnh 3.1 và 3.2 em hãy cho biết mật độ dân số, nhà cửa, đường sá ở quần cư nông thôn và quần cư đô thò có gì khác nhau? - Chia lớp làm 2 nhóm: ? Mỗi nhóm tìm hiểu đặc điểm cơ bản của 1 quần cư? - Giáo viên bổ sung hoàn chỉnh ý kiến của 2 nhóm. Các yếu tố Quần cư nông thôn Quần cư đô thò Cách tổ chức sinh sống Nhà cửa xen ruộng đồng, tập hợp thành làng xóm. Nhà cửa xây thành phố phường. Mật độ. Dân cư thưa. Dân cư tập trung đông. Lối sống. Dựa vào truyền thống gia đình, dòng họ, phong tục tập quán cổ truyền. Cộng đồng có tổ chức, mọi người tuân thủ theo pháp luật, nếp sống văn minh trật tự. Hoạt động kinh tế Sản xuất nông, lâm ,ngư nghiệp. Công nghiệp, dòch vụ. ? Em hãy liên hệ nơi em và gia đình đang sinh sống thuộc loại quần cư nào? * Chuyển y ù: - Ngày nay số người sống trong đô thò ngày càng nhiều, vậy vấn đề đô thò hoá diễn ra như thế nào? * Hoạt động 2 : (12’) - Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc: “Các đô thò xuất hiện … trên thế giới”. ? Em hãy cho biết đô thò xuất hiện sớm nhất ở đâu? Vào lúc nào? (Thời kỳ cổ đại ở Trung Quốc, n Độ, La Mã …) - Ngày nay con người sống trong đô thò ngày càng tăng nên đã xuất hiện vấn đề đô thò hoá. ? Vậy đô thò hoá là gì? 2. Đô thò hoá, siêu đô thò: - Đô thò xuất hiện sớm và phát triển mạnh nhất ở thế kỉ XIX, lúc công ? Những yếu tố quan trọng nào thúc đẩy quá trình phát triển đô thò? (Sự phát triển của thương nghiệp, thủ công nghiệp - công nghiệp.) - Giáo viên: Giới thiệu thuật ngữ: “ Siêu đô thò” (Là những đô thò lớn có số dân trên 8 tr người) ? Quan sát lược đồ H3.3 sgk cho biết có bao nhiêu siêu đô thò trên thế giới? (23) ? Châu lục nào có nhiều siêu đô thò nhất?(Châu Á: 12) ? Đọc tên 12 siêu đô thò có trên 8 tr người ở Châu Á? ? Sự tăng nhanh tự phát của một số dân trong các đô thò và siêu thò đã gây ra hậu quả gì? (Môi trường, sức khoẻ, giao thông, giáo dục, trật tự, an ninh…) nghiệp phát triển. - Đô thò hoá: Là sự phát triển và hình thành các thành phố với việc nâng cao tỷ lệ dân thành thò ở các vùng. - Các siêu đô thò ngày càng tăng ở các nước đang phát triển như ở Châu , Nam Mó. - Đô thò hóa để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng về sức khỏe, môi trường,giao thông…. 4. CỦNG CỐ :(5’) ? Nêu sự khác nhau giữa quần cư đô thò và quần cư nông thôn? 5. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2’) Làm bài tập 2 sgk. - Theo số dân của siêu đô thò đông nhất: 12 -> 20 -> 27 triệu người: Tăng dần. - Theo ngôi thứ: + Niu Oóc từ thứ 1 (1950) và (1975) xuống thứ 2 (2000). + Luân Đôn từ thứ 1 (1950) xuống thứ 7 (1975) ngoài danh sách năm 2000. + Tô Kiô không có tên danh sách trong năm 1950 lên thứ 2 năm 1975 và thứ nhất 2000. Ngày soạn: 20/8/2012 : [...]... * Gia Mê Na: + Nhiệt độ cao nhất: 340C: Tháng 3 và 4 + Nhiệt độ thấp nhất: 220C: Tháng 11 và 12 + Có 2 lần nhiệt độ tăng cao: Tháng 3 và 4; tháng 9 và 10 * Ma La Can: + Lượng mưa cao nhất: 18 0 mm vào tháng 8 + Lượng mưa thấp nhất: 0 mm vào tháng 1, 2 và 12 * Gia Mê Na: + Lượng mưa cao nhất: 250 mm vào tháng 8 + Lượng mưa thấp nhất: 0 mm vào tháng 11 , 12 và 1, 2, 3 => ? Như vậy đặc điểm chung của khí... Chú giải về lược đồ H5.2 trang 16 ? Nhiệt độ cao nhất vào tháng nào? (Tháng 4 : 28 C) ? Nhiệt độ thấp nhất vào tháng nào? (Tháng 1 : 25 0C) ? Nhiệt độ chênh nhau? (3 0C) ? Nhận xét lượng mưa cao nhất? ( 250 mm vào tháng 11 , 12 , 1) ? Nhận xét lượng mưa thấp nhất? ( 15 0 mm ) ? Lượng mưa chênh nhau? (10 0 mm) => Rút ra nhận xét về khí hậu của môi trường xích đạo ẩm? * Cho học sinh đọc “Môi trường xích đạo... trường * Hoạt động 2 : (20’) - Giáo viên: Giải thích H10 .1 sgk ? Quan sát biểu đồ H10 .1 đọc biểu đồ sản lượng lương thực ? (Tăng 10 0% lên 11 0%) ? Đọc biểu đồ gia tăng dân số tự nhiên?( 10 0% lên 16 0 %) ? So sánh sự gia tăng dân số với gia tăng lương thực? (Cả 2 đều tăng nhưng lương thực không kòp tăng với đà tăng ds.) ? Đọc biểu đồ bình quân lương thực đầu người?(Giảm từ 10 0% xuống 80%) ? Ti sao bình... Hoạt động 2 : (20’) - Cho học sinh đọc thuật ngữ: “ Đô thò hoá” ( Quá trình biến đổi về phân bố các lực lượng sản xuất, bố trí dân cư, những vùng không phải đô thò thành đô thò) ? Quan sát H3.3 sgk đọc tên các siêu đô thò trên 8 triệu dân ở đới nóng? ? Đọc biểu đồ tỷ lệ dân đô thò H 11. 3 19 50 20 01 Châu Á: 15 % 37% Châu Phi: 15 % 33% Châu u: 56% 73 % Bắc Mó: 64% 75 % Nam Mó: 41% 79 % - Đới nóng là nới ? Qua... nhanh và có số siêu đô thò ngày càng nhiều - Giáo viên giới thiệu H 11. 1 và H 11. 2 sgk ? Nêu những biểu hiện tiêu cực và tích cực đối với kinh tế-xã hội của việc đô thò hoá có kế hoạch và không có kế hoạch ở H 11. 1 và H 11. 2 sgk? - Đô thò hoá tự phát gây ra ô nhiễm cho môi trường Huỷ hoại cảnh quan, ùn tắc giao thông, tệ nạn xã hội thất nghiệp, phân chia * Giáo viên tổng kết: + Cần tiến hành đô thò hoá... Mùa hạ nhiệt độ trên 25 0C, Mùa đông nhiệt độ dưới 15 0C, mưa ít vào mùa thu, đông -> Không đúng: Hoang mạc Bát Đa I Rắc Cho học sinh xem video về môi trường đới nóng Ngày soạn: 27/ 9/2 012 : Tuần 7 - Tiết 13 : ÔN TẬP: I) MỤC TIÊU ÔN TẬP: - Nhằm hệ thống hoá kiến thức đã học cho học sinh nắm vững … II) TRỌNG TÂM: - Bài 1 đến bài 10 III) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ phân bố dân cư trên thế giới IV) DỰ... môi trường đòa ? Quan sát H6 .1 và H6.2 nhận xét về sự phân bố nhiệt độ, lượng mưa của 2 đòa điểm trên? - Phân lớp 2 nhóm: + Nhóm 1: Nhận xét lượng nhiệt của 2 đòa điểm? + Nhóm 2: Nhận xét lượng mưa của 2 đòa điểm? Đại diện nhóm trả lời: * Ma La Can: + Nhiệt độ cao nhất: 280C: Tháng 3 và 4 + Nhiệt độ thấp nhất: 250C: Tháng 7 và 8 + Có 2 lần nhiệt độ tăng cao: Tháng 3 và 4; tháng 9 và 10 * Gia Mê Na:... năm 19 89 với tháp tuổi 19 99: Để thấy rõ số trẻ trong lớp tuổi 0 – 4 giảm + 19 89: 0 – 4 tuổi: Nam 5 triệu; Nữ gần 5 triệu => Đáy mở rộng, thân thu hẹp + 19 99: 0 – 4 tuổi: Nam khoảng 4 triệu; Nữ khoảng 3.5 triệu => Đáy thu hẹp, thân mở rộng => Kết luận: Tháp tuổi 19 89 là tháp tuổi có tuổi có kết cấu dân số trẻ Tháp tuổi 19 99 là tháp tuổi có tuổi có kết cấu dân số già Như vậy sau 10 năm 19 89 đến 19 99... cấp bách cần thiết ở đới nóng? (DS tăng làm cho nền kt chậm pt,đs chậm cải thiện, tđ tiêu cực tới tài nguyên, MT.) D) HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 ) Làm BT 1 +2 Ngày soạn: : 20/9/2 012 Tuần 6 - Tiết 11 : BÀI 11 : DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG I) MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức: - Nắm được nguyên nhân của di dân và đô thò hoá ở đới nóng - Biết được các nguyên nhân hình thành và những vấn đề đang đặt ra... (3’) - Đánh giá giờ thực hành, biểu dương những học sinh làm tốt D) HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 ) - Ôn tập các đới khí hậu chính trên thế giới ở lớp 6 - Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào? Đọc trước bài 5 Ngày soạn:28/8/2 012 : Tuần 3 - Tiết 5: PHẦN II: CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA CHƯƠNG I: MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG - HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI BÀI 5: ĐỚI NÓNG - MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM I) MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến . Tháng 11 và 12 . + Có 2 lần nhiệt độ tăng cao: Tháng 3 và 4; tháng 9 1. Khí hậu: - Nằm trong khoảng từ vó tuyến 5 0 - 30 0 ở 2 bán cầu. và 10 . * Ma La Can: + Lượng mưa cao nhất: 18 0 mm vào tháng 8. +. sgk. - Theo số dân của siêu đô thò đông nhất: 12 -& gt; 20 -& gt; 27 triệu người: Tăng dần. - Theo ngôi thứ: + Niu Oóc từ thứ 1 (19 50) và (1 975 ) xuống thứ 2 (2000). + Luân Đôn từ thứ 1 (19 50). cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Các hoạt động : Phần ghi bảng : * Hoạt động 1: (10 ’) - Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ: “dân số” Trang 18 6. - Giáo viên: Giới thiệu 1 vài số liệu về dân

Ngày đăng: 22/04/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II . PHẦN TỰ LUẬN : ( 7 điểm)

  • II . PHẦN TỰ LUẬN : ( 7 điểm) Có ở phần ôn tập.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan