lý thuyết chung về nghiệp vụ thị trường mở và thực tế một số hình thức áp dụng và hiệu quả tại việt nam

27 771 3
lý thuyết chung về nghiệp vụ thị trường mở và thực tế một số hình thức áp dụng và hiệu quả tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lý thuyết chung về nghiệp vụ thị trường mở và thực tế một số hình thức áp dụng và hiệu quả tại việt nam

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG MÔN: THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ ĐỀ TÀI: THUYẾT CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ THỰC TẾ MỘT SỐ HÌNH THỨC ÁP DỤNG HIỆU QUẢ TẠI VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : Cô Thân Thị Vi Linh LỚP : TTTT ca 4 chiều thứ 2 THÀNH VIÊN NHÓM TRẦN XUÂN QUẢN (CAP) LÊ HUY NHẤT CHU DUY KHÁNH PHẠM TRUNG HIẾU ĐỐ VĂN THƯ NGUYỄN DUY MINH QUANG SÁNG PHẠM ANH TUẤN NGUYỄN TRỌNG ĐỨC HOÀNG XUÂN TRƯỜNG LÊ QUANG TRUNG LỚP TTQTC K11 2 LỜI NÓI ĐẦU Chính sách tiền tệ của Ngân hàng nhà nước Việt Nam có vai trò quan trọng trong việc điều tiết lượng tiền cung ứng, kìm chế lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền. Chính sách tiền tệ của Ngân hàng nhà nước Việt Nam trong những năm gần đây đã có sự phát triển đúng hướng phù hợp với chính sách kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, bên cạnh đó việc điều hành chính sách tiền tệ quốc gia còn nhiều bất cập, hạn chế, chưa tỏ ra nhạy bén các chính sách của Ngân hàng nhà nước chưa linh thoạt. Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế ngày càng sôi động thì việc điều hành chính sách tiền tệ từ các công cụ trực tiếp chuyển sang các công cụ gián tiếp trong đó có việc áp dụng nghiệp vụ thị trường mở ngày càng trở nên cấp bách. Điều này là phù hợp với quá trình cải cách hệ thống Ngân hàng, với việc hoàn thiện các công cụ của chính sách tiền tệ trong giai đoạn mới. Chính vì những do trên mà chúng tôi đã chọn đề tài “lý thuyết chung về nghiệp vụ thị trường mở thực tế một số hình thức áp dụng hiệu quả tại Việt Nam” với mong muốn đóng góp tiếng nói của mình vào việc sử dụng Nghiệp vụ thị trường mở để ngày càng hoàn thiện chính sách tiền tệ quốc gia. Trong quá trình tìm hiểu không thể tránh khỏi những khiếm khuyết hạn chế, chúng tôi mong được sự giúp đỡ chỉ bảo của các thầy cô. 3 I. THUYẾT CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ. 1. Lịch sử ra đời của nghiệp cụ thị trường mở. (NVTTM) Khi FED được thành lập trước đây, thì việc thay đổi lãi suất chiết khấu là công cụ đầu tiên của chính sách tiền tệ. Khi đó FED chưa phát hiện ra NVTTM là một công cụ đầy sức mạnh để ảnh hưởng đến cung ứng tiền tệ, đạo luật về dự trữ liên bang đã không có điều quy định nào về việc thay đổi dự trữ bắt buộc. Nguyên tắc chỉ đạo cho việc tiến hành chính sách tiền tệ là khi nào các khoản cho vay còn được cấp cho những mục đích sản xuất, nghĩa là để nâng đỡ hàng hoá dịch vụ, thì việc cung cấp dự trữ cho hệ thống ngân hàng để nó cấp các khoản vay đó chắc là không có lạm phát. Trong thực tiễn, nó có nghĩa là FED cho các NHTM thành viên vay khi họ đến cửa sổ chiết khấu xuất trình các phiếu chiết khấu. Vào cuối cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất, chính sách của FED tái chiết khấu các phiếu chiết khấu được duy trì ở mức lãi suất thấp để cho kho bạc tài trợ chiến tranh đã đưa đến một cuộc lạm phát dữ dội. Trong năm 1919 1920, tỉ lệ lạm phát bình quân là 14%. FED quyết định sẽ không tiếp tục theo đuổi chính sách bị động theo học thuyết tín phiếu thực tế, bởi vì nó không phù hợp mục tiêu ổn định giá cả, lần đầu tiên từ khi được thành lập, FED chấp nhận trách nhiệm đóng một vai trò chủ động để ảnh hưởng đến nền kinh tế. Vào những năm 1920, xảy ra một sự kiện đặc biệt quan trọng – FED phát hiện ra NVTTM. Khi FED được thành lập, nguồn thu nhập của nó hoàn toàn chỉ là từ lãi thu được của những khoản tín dung cấp cho các ngân hàng thành viên. Sau cuộc suy thoái 1920-1921, khối lượng vay chiết khấu giảm sút nghiêm trọng FED rất túng tiền. Nó giải quyết vấn đề này bằng cách mua các chứng khoán sinh lãi. Khi làm như vậy, FED phát hiện ra rằng, dự trữ trong hệ thống NHTM tăng lên những khoản cho vay tiền gửi ngân hàng tăng lên gấp bội. Kết quả đó ngày nay đối với chúng ta rất hiển nhiên nhưng đối với FED lúc bấy giờ là một phát hiện. Một công cụ mới của chính sách tiền tệ ra đời, vào cuối những năm 1920, đó là một khí quan trọng nhất trong kho khí của FED. 4 2. Định nghĩa NVTTM. NVTTM là hoạt động NHTW mua vào hoặc bán ra những GTCG của chính phủ trên thị trường. Thông qua hoạt động mua bán GTCG, NHTW tác động trực tiếp đến nguồn vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng, từ đó điều tiết lượng cung ứng tiền tệ tác động gián tiếp đến lãi suất thị trường. NVTTM là một trong các công cụ được NHNN sử dụng để thực thi chính sách tiền tệ quốc gia. 3. Cơ chế tác động của NVTTM. Thông qua hoạt động mua, bán các GTCG trên thị trường mở, NHTW đã tác động trực tiếp đến dự trữ của các ngân hàng ảnh hưởng gián tiếp đến các mức lãi suất trên thị trường, từ đó tác động trực tiếp đến các mục tiêu của chính sách tiền tệ cả về mặt giá mặt lượng. 3.1. Về mặt lượng - Tác động vào dự trữ của hệ thống ngân hàng. Hành vi mua bán các GTCG trên thị trường mở của NHTW có khả năng tác động ngay lập tức đến tình trạng dự trữ của các NHTM thông qua ảnh hưởng đến tiền gửi của các ngân hàng tại NHTW (nếu các NHTM là đối tác tham gia OMO) tiền gửi của khách hàng tại hệ thống ngân hàng (nếu các khách hàng là đối tác tham gia OMO). đồ 1.1. Cơ chế tác động của OMO tới dự trữ ngân hàng Khi NHTW thực hiện bán GTCG cho các ngân hàng thì tiền gửi của ngân hàng tại NHTW sẽ giảm xuống tương ứng với khối lượng GTCG mà NHTW bán ra. Trường hợp người mua là các khách hàng của ngân hàng thì số tiền mua GTCG sẽ làm giảm số dư tiền gửi của họ tại hệ thống ngân hàng. Kết quả là dự 5 NHTW bán GTCG Dự trữ NH giảm Dự trữ mở rộng cho vay giảm Khối lượng TD giảm MS giảm trữ của hệ thống ngân hàng giảm sút tương ứng với khối lượng GTCG mà NHTW bán ra. Sự giảm sút dự trữ của hệ thống ngân hàng sẽ làm giảm khả năng cho vay của ngân hàng vì thế khối lượng tín dụng giảm dẫn đến cung tiền sẽ giảm. Ngược lại, khi NHTW thực hiện mua GTCG trên thị trường mở, kết quả làm dự trữ của các ngân hàng tăng lên. Như vậy, khi NHTW thực hiện nghiệp vụ thị trường nó sẽ tác động đến dự trữ của các ngân hàng, làm ảnh hưởng đến khối lượng tín dụng, từ đó ảnh hưởng đến lượng tiền cung ứng. 3.2. Về mặt giá - Tác động qua lãi suất. Hành vi mua bán GTCG của NHTW trên thị trường mở có thể ảnh hưởng gián tiếp đến mức lãi suất thị trường thông qua 2 con đường sau: Thứ nhất, khi dự trữ của ngân hàng bị ảnh hưởng sẽ tác động đến cung cầu vốn NHTW trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng. Đến lượt nó, cung cầu tiền trung ương thay đổi sẽ dẫn đến lãi suất thị trường tiền NHTW thay đổi. Mức lãi suất ngắn hạn này, thông qua dự đoán của thị trường các hoạt động arbitrage về lãi suất, sẽ truyền tác động tới các mức lãi suất trung dài hạn trên thị trường tài chính. Tại một mức lãi suất thị trường xác định, tổng cầu AD của nền kinh tế, do đó tốc độ tăng trưởng kinh tế sẽ được quyết định. đồ 1.2. Cơ chế tác động của OMO qua lãi suất Thứ hai, việc mua bán GTCG sẽ làm ảnh hưởng ngay đến quan hệ cung cầu về loại GTCG đó trên thị trường giá cả của nó. Khi giá chứng khoán thay đổi, tỷ lệ sinh lời của chúng cũng thay đổi. Nếu khối lượng chứng khoán này chiếm tỷ 6 Cung TPKB tăng NHTW bán TPKB Dự trữ NH giảm Đầu tư giảm Cung của quỹ cho vay giảm Lãi suất ngắn hạn tăng Lãi suất thị trường tăng Giá TPKB giảm LS thị trường tăng tăng trọng lớn trong các giao dịch trên thị trường tài chính thì sự thay đổi tỷ lệ sinh lời của nó sẽ tác động trở lại lãi suất thị trường, vì thế mà tác động đến tổng cầu AD sản lượng. Khi NHTW bán tín phiếu kho bạc sẽ làm giảm dự trữ của hệ thống ngân hàng. Điều này làm giảm cung quỹ cho vay sẽ ảnh hưởng đến lãi suất ngắn hạn, làm lãi suất ngắn hạn có xu hướng tăng lên tác động vào làm tăng các lãi suất thị trường. Bên cạnh đó khi NHTW thực hiện bán tín phiếu kho bạc trên thị trường mở sẽ làm tăng cung tín phiếu kho bạc trên thị trường, từ đó làm giảm giá của tín phiếu kho bạc. Điều này làm ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời của tín phiếu kho bạc theo hướng tăng lên, dẫn đến sự chuyển dịch vốn đầu tư sang tín phiếu kho bạc. Để cân bằng lãi suất hạn chế sự dịch chuyển vốn đầu tư, lãi suất thị trường sẽ tăng lên. Khi lãi suất thị trường tăng lên thì hoạt động đầu tư của các chủ thể đối với nền kinh tế sẽ giảm xuống do tỷ suất sinh lời giảm. Từ đó tổng cầu trên thị trường giảm xuống góp phần làm giảm sản lượng, ảnh hưởng đến lượng tiền cung ứng. 4. Hàng hóa trên thị trường mở. 4.1. Tín phiếu kho bạc. Tín phiếu kho bạc là giấy nhận nợ do Chính phủ phát hành để bù đắp thiếu hụt tạm thời của ngân sách trong năm tài chính. Thời hạn của tín phiếu kho bạc thường ngắn, dưới 12 tháng. Đây là công cụ chủ yếu của NVTTM của hấu hết NHTW các nước vì : - Tín phiếu kho bạc có tính thanh khoản cao - Được phát hành định kỳ với khối lượng lớn vì thế có thể thoả mãn nhu cầu can thiệp của NHTW với liều lượng khác nhau. Bộ tài chính là người có vai trò quan trọng trong việc xác định khối lượng phát hành, thanh toán lãi gốc của tín phiếu. Tín phiếu Kho bạc được phát hành hàng tuần để chi trả các khoản nợ ngắn hạn của Chính phủ. Vì vậy, khối lượng tín phiếu này thay đổi tuỳ theo nhu cầu vay mượn của Chính phủ. 7 4.2. Tín phiếu NHTW. Tín phiếu NHTW là loại GTCG ngắn hạn do NHTW phát hành để làm công cụ cho OMO. Việc sử dụng tín phiếu NHTW làm hàng hoá trên thị trường mởmột số ưu điểm như tăng cường tính độc lập của NHTW trong việc thực thi CSTT là công cụ linh hoạt cho việc quản vốn khả dụng Tuy nhiên, việc phát hành tín phiếu NHTW để thực thi CSTT sẽ làm cho chi phí hoạt động của NHTW tăng lên, mặc dù NHTW hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận. Việc sử dụng tín phiếu NHTW đòi hỏi phải có sự phối hợp nhất định với Bộ Tài chính. Khi NHTW Bộ Tài chính đồng thời phát hành tín phiếu NHTW tín phiếu kho bạc, nếu lãi suất chênh lệch thì các đối tác trên thị trường mở sẽ tập trung mua loại tín phiếu có lãi suất cao hơn. Khi đó sẽ có sự phân khúc giữa thị trường tín phiếu kho bạc thị trường tín phiếu NHTW, làm cho mục đích phát hành các GTCG này không đạt được có thể làm giảm hiệu quả tác động của 2 loại hàng hoá này. 4.3. Chứng chỉ tiền gửi. Chứng chỉ tiền gửi là giấy nhận nợ của ngân hàng hay các định chế tài chính phi ngân hàng phát hành. Xác nhận một món tiền đã được gửi vào ngân hàng trong một thời gian nhất định với một mức lãi xuất định trước. Thời hạn của chứng chỉ tiền gửi thường là ngắn hạn (cũng có trường hợp thời hạn lên tới 3-5 năm). Sự ra đời của chứng chỉ tiền gửi đánh dấu sự thay đổi căn bản trong cơ chế quản ngân hàng: Chuyển từ quản tài sản nợ sang quản tài sản có vì nó cung cấp một hình thức huy động vốn chủ động cho ngân hàng thay vì phải phụ thuộc vào người gửi tiền. Tính ưu việt của chứng chỉ tiền gửi chính là sức sống của nó, do đó nó được sử dụng như là hàng hoá phổ biến trong nghiệp vụ thị trường mở. 4.4. Thương phiếu. Thương phiếu là chứng chỉ có giá ghi nhận lệnh yêu cầu thanh toán hoặc cam kết thanh toán không điều kiện một số tiền xác định trong một thời gian xác định. 8 Đây là giấy nhận nợ được phát hành bởi các doanh nghiệp nhằm bổ sung nhu cầu vốn ngắn hạn. Luật pháp lệnh thương phiếu ở các nước đảm bảo tính chất an toàn cho công cụ này bằng các quy định về điều kiện được phép phát hành thương phiếu. Thương phiếu là tài sản có đối với người sở hữu; Có thể là ngân hàng (thông qua các hành vi chiết khấu hoặc cho vay có bảo đảm bằng thương phiếu) hoặc các tổ chức phi ngân hàng trong quan hệ thanh toán trực tiếp (cơ chế bảo lãnh của ngân hàng làm cho thương phiếu có tính chuyển nhượng cao vì thế được chấp nhận dễ dàng trong thanh toán của các tổ chức này). Vì vậy, việc mua bán thương phiếu của Ngân hàng Trung ương sẽ ảnh hưởng mạnh đến dự trữ của các ngân hàng hoặc tiền gửi của các khách hàng tại ngân hàng thương mại. 4.5. Trái phiếu chính phủ. Trái phiếu chính phủ là giấy nhận nợ dài hạn do Chính phủ phát hành nhằm mục đích huy động vốn cho ngân sách. Mặc dù là GTCG dài hạn có thời hạn lên đến 10-30 năm nhưng trái phiếu Chính phủ được sử dụng khá rộng rãi trong các giao dịch OMO ở một số nước bởi tính an toàn, ổn định trong phát hành khối lượng phát hành thường lớn, có khả năng tác động trực tiếp giá cả trên thị trường tài chính. 4.6. Trái phiếu chính quyền địa phương. Tương tự như trái phiếu Chính phủ, nhưng trái phiếu chính quyền địa phương khác thời hạn các điều kiện ưu đãi liên quan đến trái phiếu. Thông thường người sở hữu trái phiếu của chính quyền địa phương được hưởng ưu đãi về thuế thu nhập trái phiếu. Sự can thiệp của NHTW qua việc mua bán trái phiếu loại này cũng tương tự như trái phiếu Chính phủ. Chính quyền địa phương phát hành trái phiếu là để tài trợ cho chi tiêu của họ thường chỉ có chính quyền địa phương lớn phát hành. Loại chứng khoán này được các nhà đầu tư ưa chuộng các NHTM thường dùng loại chứng khoán này tái chiết khấu tại NHTW. 5. Các NVTTM. 5.1. Nghiệp vụ giao dich chứng từ có giá. a. Giao dịch không hoàn lại (Các giao dịch mua đứt bán đoạn). 9 Các giao dịch không hoàn lại bao gồm các nghiệp vụ mua, bán chứng khoán của NHTW theo các phương thức mua đứt, bán đoạn trên cơ sở giá thị trường. Hình thức giao dịch này làm chuyển hẳn quyền sở hữu đối với các chứng khoán là đối tượng giao dịch. Vì vậy ảnh hưởng của nó đối với dự trữ của các ngân hàng là dài hạn. b. Giao dịch có hoàn lại (Giao dịch có kỳ hạn). Hình thức này chủ yếu sử dụng cho mục đích giao dịch tạm thời là các hợp đồng mua lại (Repor). Hợp đồng mua lại, sử dụng khi NHTW thực hiện một giao dịch theo hợp đồng mua lại, có nghĩa là mua chứng khoán từ người môi giới trên thị trường, người đồng ý sẽ mua lại vào một ngày xác định trong tương lai. Hợp đồng mua lại đảo ngược được áp dụng khi NHTW muốn rút bớt dự trữ của hệ thống ngân hàng. Để đạt được mục đích này, NHTW bán chứng khoán cho người giao dịch, người đồng ý sẽ bán lại vào một ngày xác định trong tương lai. Sự chênh lệch giá bán chứng khoán tại thời điểm t = 0 thời điểm t = T là lãi suất của khoản vay Repor. Nói chung, hợp đồng mua lại được sử dụng trong một thời gian rất ngắn, thường là hợp đồng qua đêm với t = 1 ngày. Tuy nhiên cũng có hợp đồng mua lại dài hơn với t > 1 ngày, đựoc gọi là Repor có thời hạn. Với loại Repor mở, thời hạn t không được xác định trước mà 2 bên thoả thuận lại vào mỗi ngày. Giao dịch theo hợp đồng Repor thực chất là một khoản cho vay có đảm bảo bằng các chứng khoán có tính thị trường cao. Các giao dịch có hoàn lại được sử dụng chủ yếu trong nghiệp vụ thị trường mở vì những do sau: Thứ nhất, đây là một công cụ có hiệu quả nhất để bù đắp hoặc triệt tiêu những ảnh hưởng không dự tính trước đến dự trữ của các ngân hàng. Thứ hai, chi phí giao dịch cho một hợp đồng mua lại rẻ hơn so với các hợp đồng mua đứt bán đoạn. Thứ ba, Thích hợp trong trường hợp các định hướng chính sách tiền tệ không hoàn hảo dẫn đến việc sử dụng các giải pháp khắc phục. 10 [...]... còn phụ thuộc nhiều yếu tố khác II MỘT SỐ HÌNH THỨC ÁP DỤNG NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ HIỆU QUẢ TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 1 Trong năm 2008 Năm 2008 Sở Giao dịch NHNNVN đã tổ chức 402 phiên giao dịch TTM, tăng 47 phiên so với năm 2007 Mua GTCG chiếm đến 64,67% tổng phiên giao dịch với doanh số trúng thầu chiếm 91,42% Không chỉ tăng số phiên giao dịch, doanh số giao dịch cũng tăng kỷ lục so với... qua một số tổ chức đầu tư đưa ra thông tin tham khảo là NHNN đã nối lại kỳ hạn 14 ngày trên thị trường mở Tuy nhiên, kết quả cập nhật chính thống hiện chưa khẳng định điểm này, ngoài trạng thái duy nhất 1 kỳ hạn là 7 ngày III KẾT LUẬN Nghiệp vụ thị trường mởmột công cụ gián tiếp linh hoạt hữu hiệu trong thực thi CSTT Tại các nước phát triển, OMO có ý nghĩa hết sức quan trọng được sử dụng. .. tỷ suất sinh lời giảm à thị trường tín phiếu kho bạc trở nên kém hấp dẫn với các tổ chức tín dụng thừa vốn àrút vốn từ thị trường tín dụng kho bạc à tăng cung vốn khả dụng trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng giảm lãi suất liên ngân hàng xuống phù hợp với mục tiêu của NHTW Tuy vậy NHTW đã đạt được một số kết quả nhất định , lượng tiền “bơm” qua thị trường mở đã giảm mạnh hiện chỉ còn duy trì... I, trên thị trường mở diễn ra cả hai loại giao dịch mua bán nhưng kết quả mua là chủ yếu (khoảng 93%) áp dụng cả hai phương pháp đấu thầu là đấu thầu lãi suất đấu thầu khối lượng, thời hạn giao dịch phổ biến là 07 14 ngày trong nghiệp vụ Mua kỳ hạn trên TTM Từ tháng 2/2008, do tình hình lãi suất đặt thầu thắng thầu tăng cao, NHNNVN bắt đầu thắt chặt chính sách 16 tiền tệ, chỉ sử dụng phương... thiếu đúng một ngày là được gọi là trái phiếu Vì do trên mà hầu hết các NHTM không mặn mà đối với nghiệp vụ này Như trên đã phân tích, hoạt động thị trường mở có vai trò rất quan trọng trong điều hành chính sách tiền tệ Song tiền đề cho sự hoạt động hiệu quả của thị trường này chính là thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc Nhà nước Bởi vì NHTM có sở hữu tín phiếu kho bạc Nhà nước một số loại GTCG... của NHTW khi thực hiện mua bán GTCG trên thị trường mở Trên 14 thực tế, các hoạt động mua bán GTCG của NHTW nhằm bơm thêm vốn khả dụng có thể bị triệt tiêu một phần hay toàn bộ do mất cân đối trong cán cân thanh toán hoặc một số dư tiền gửi ở NHTW tăng lên - Khả năng phát huy hiệu quả NVTTM không chỉ phụ thuộc vào NHTW mà còn bị chi phối bở môi trường kinh tế vĩ mô, hành vi của công chúng các quyết... ro, xét trên góc độ của NHTW các tổ chức tín dụng tham gia vì hàng hoá giao dịch trên thị trường mở là những GTCG, có tính thanh khoản cao - NHTW có thể thực hiện NVTTM trên cả thị trường cấp thứ cấp NVTTM được thực hiện trên thị trường cấp chỉ các giao dịch phát hành lần đầu GTCG của NHTW thanh toán các GTCG đến hạn Trong khi đó, NVTTM trên thị trường thứ cấp thực hiện trên cơ sở các giao... ngày 28 ngày bắt đầu từ ngày 23/12/2009; thực hiện tái cấp vốn nghiệp vụ Swap với khối lượng lớn kỳ hạn hợp cho các tổ chức tín dụng để đảm bảo thanh khoản; bổ sung GTCG được phép tham gia giao dịch NVTTM tái cấp vốn Tính đến ngày 12/2/2010, lượng tiền cung ứng thực tế tiếp tục tăng ở mức cao so với cùng kỳ các năm gần đây Trong tháng 2/2010, lượng vốn mỗi ngày NHNN hỗ trợ qua thị trường. .. 16/7 là -278 tỷ đồng tuần gần nhất kết thúc vào ngày 23/7 là 5.597 tỷ đồng chứng tỏ NHTW đã bơm tiền qua thị trường mở qua việc mua các GTCG ở 3 ngày 2/7, 9/7, 23/7 rút vốn trên thị trường mở ngày 16/7 Trong tình hình nên kinh tế đang thiếu vốn thì việc NHTW tăng chi bơm tiền ra OMO bằng cách mua các gtcg ,sẽ áp ứng được các nhu cầu sản xuất , nâng cao sảng lượng, đồng thời áp ứng đủ nguồn vốn... tiền của NHTW trong từng thời điểm nhằm mang lại nhiều hiệu quả vừa thúc đẩy nền kinh tế tế phát triển đồng thời kiềm chế lạm phát 23 Trong cùng cuối quý II, nửa đầu quý III NHTW sử dụng việc hút bơm tiền ra nền kinh tế nên coi NHTW sử dụng liên tiếp các chính sách tiền tệ thắt chặt mở rộng liên tục cụ thể như : Ngày 28/5, 18/6 16/7 NHTW thực hiện chính sách tiền thệ thắt chặt à NHTW bán các

Ngày đăng: 22/04/2014, 18:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan