Giáo án lớp 6 học kì 1 - môn Ngữ Văn

57 11.9K 31
Giáo án lớp 6 học kì 1 - môn Ngữ Văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 6 học kì 1 - môn Ngữ Văn

Ngày soạn : Tiết 1 C THấM Văn bản: Con Rồng cháu Tiên (Truyền thuyết) I. Mục tiêu: 1 Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu đợc định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết. - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên - Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng kỳ ảo trong truyện. 2 năng: Kể đợc chuyện. .Cỏc k nng sng c giỏo dc trong bi: - Tự nhận thức và xác định đợc nguồn gốc tổ tiên. - Xác định giá trị bản thân: lòng biết ơn tổ tiên và có trách nhiệm với việc phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Tớch hp t tng HCM:Bỏc luụn cao truyn thng on kt gia cỏc dõn tc anh em v nim t ho v ngun gc con rng chỏu tiờn. 3 Thái độ: Yêu và tự hào về cội nguồn của dân tộc II. Chuẩn bị - Giáo viên: - Nghiên cứu SGK + SGV + STK soạn bài. - Tranh về Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng 100 ngời con - Tranh ảnh về đền Hùng (nếu có). - Học sinh: - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi trong SGK. III. Ph ơng pháp : - Phân tích, tích hợp, hoạt động nhóm , luyện tập. IV. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách vở bộ môn của học sinh đầu năm. 3. Bài mới:: Giáo viên vào bài: Con Rồng cháu Tiên là một truyền thuyết tiêu biểu mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng cũng nh truyền thuyết Việt Nam nói chung. Nội dung, ý nghĩa của truyện Con Rồng cháu Tiên là gì? Để thể hiện nội dung, ý nghĩa ấy, truyện đã dùng những hình thức nghệ thuật độc đáo nào? Vì sao nhân dân ta, qua bao đời, rất tự hào và yêu thích câu truyện này? Tiết học sẽ giúp ta trả lời các câu hỏi ấy. Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Tìm hiểu văn bản ? Truyện CRCT thuộc thể loại truyền thuyết, dựa vào truyền thuyết dấu sao SGK/7, em hãy cho biết thế nào là truyền thuyết? HS: Là loại truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. - Thờng có yếu tố tởng tợng kỳ ảo. I.Gii thiu chung : 1.Tỏc gi : 2.Tỏc phm: *.Thể loại: Truyền thuyết: Là loại truyện dân gian truyền miệng, kể về 1 - Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử G giới thiệu KN truyền thuyết trên bảng phụ. H đọc to KN. Cả lớp ghi vở. GV: Hớng dẫn cách đọc . GV đọc mẫu . HS : Đọc GV? Yêu cầu học sinh trình bày các chú thích (1) (2) (3) (5) (7)? GV? Tóm tắt các sự việc chính của truyện : HS: Trình bày bảng phụ. - Việc kết hôn của LLQ và AC. - Việc sinh con và chia con của LLQ và AC. - Sự trởng thành của các con LLQ và Acvà sự hình thành nhà nớc âu Lạc GV? Dựa vào các sự việc kể lại câu chuyện. HS: Kể chuyện. Hoạt động 2: Phân tích văn bản GV? Nêu bố cục của VB? HS: VB 2 CRCT là một truyền thuyết dân gian đ- ợc liên kết bởi 3 đoạn : - Đoạn 1: Từ đầu Long Trang - Đoạn 2: Tiếp Lên đờng - Đoạn 3: Phần còn lại. Nội dung : - Việc kết hôn của LLQ và AC. - Việc sinh con và chia con của LLQ và AC. - Sự trởng thành của các con LLQ và Acvà sự hình thành nhà nớc âu Lạc GV? Theo dõi đoạn 1, hãy tìm những chi tiết thể hiện tính chất lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của LLQ và AC? LLQ Âu Cơ - Con trai thần Long Nữ - Mình rồng, sức khỏe vô địch. - Diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi, cách ăn ở. - Là con Thần Nông - Xinh đẹp tuyệt trần. - Yêu thiên nhiên, cây cỏ. các nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử thời quá khứ. - Có nhiều yếu tố tởng tợng ảo. -Thể hiện thái độ, đánh giá của nhân vật về các nhân vật, sự kiện lịch sử. II. c - hiu VB: 1. Đọc- chú thích: 2. Kết cấu, bố cục: -PTB: T s - B cc:3 phần 3.phân tích: *. LLQ và AC kết hôn. Nòi giống cao quý, thiêng liêng. 2 Vẻ đẹp cao quý của bậc anh hùng Vẻ đẹp cao quý của ngời phụ nữ . GV? Từ đó cho thấy những vẻ đẹp nào đợc thể hiện ở 2 vị thần này? HS: Trao đổi ý kiến. GV: Hình ảnh LLQ diệt trừ 3 con quái vật (Ng tinh ở vùng biển, Hồ tinh ở đồng bằng, Mộc tinh ở miền núi) chính là sự nghiệp mở nớc, là sự phản ánh dới hình thức huyền thoại hoá quá trình chinh phục thiên nhiên và mở mang đất nớc của tổ tiên ngời Việt ta. GV? LLQ kết duyên cùng AC, có nghĩa là vẻ đẹp cao quý của thần tiên đợc hoà hợp. Theo em, qua mối duyên tình này, ngời xa muốn ta nghĩ gì về nòi giống dân tộc? HS: Dân tộc ta có nòi giống cao quý, thiêng liêng. GV? Qua sự việc này, ngời xa còn muốn biểu lộ tình cảm nào đối với cội nguồn dân tộc? HS: Lòng tôn kính, tự hào về nòi giống con Rồng cháu Tiên. GV: Mối duyên tình giữa hai vị thần LLQ và AC đã đem đến điều diệu nào? Chúng ta cùng tìm hiểu phần 2. GV? Theo em chi tiết mẹ AC sinh ra bọc trăm trứng nở thành trăm ngời con khoẻ mạnh có ý nghĩa gì? HS: Mọi ngời dân đất nớc VN đều có chung một nguồn gốc. Cũng chính từ sự kiện mẹ AC sinh ra một bào thai trăm trứng mà ngời dân VN ta gọi nhau là đồng bào (Đồng: cùng, bào: bào thai) GV? Nh trên đã nói, LLQ và AC kết duyện cùng nhau khi 2 thần kẻ dới nớc, ngời trên cạn, tính tình tập quán khác nhau, vậy điều gì đã xảy ra? - Không cùn nhau ở một nơi lâu dài đợc nên phải chia con. ? LLQ và AC đã chia con ntn? và để làm gì? HS: Chia 50 ngời theo mẹ lên rừng, 50 con theo cha xuống biển để cùng cai quản các phơng. GV? Qua sự việc cha LLQ và mẹ AC mang con lên rừng và xuống biển, ngời xa muốn thể hiện ý nguyện gì? HS: ý nguyện phát triển dân tộc: làm ăn mở rộng *. LLQ và âu Cơ sinh con và chia con. - Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở thành trăm ngời con > lạ - ÂU Cơ và 50 con lên rừng, LLQ và 50 con xuống biển. Ngời Việt Nam có chung nguồn gốc con Rồng cháu Tiên. *. Sự tr ởng thành của các con LLQ và Âu Cơ. 3 đất đai. - ý nguyện đoàn kết, thống nhất dân tộc, mọi ngời ở mọi vùng đất nớc đều có chung nguồn gốc, ý chí và sức mạnh. - Con cháu LLQ và AC, con Rồng cháu Tiên GV: Truyện còn kể về sự trởng thành của các con của LLQ và AC. Chúng ta cùng tìm hiểu phần cuối GV? Sự ra đời của nhà nớc Văn Lang có liên quan gì đến truyền thuyết LLQ và AC? HS: Con trởng theo AC đợc tôn làm Vua lấy hiệu là Hùng Vơng, đóng đô ở đất Phong Châu, đặt tên nớc là Văn Lang, mời mấy đời truyền ngôi đều lấy hiệu là Hùng Vơng không hề thay đổi GV? Sự việc trên có ý nghĩa gì đối với truyền thống dân tộc của ngời Việt ta? HS: Dân tộc ta có từ lâu đời, trải qua các triều đại Hùng Vơng, Phong Châu là đất Tổ, dân tộc ta có truyền thống đoàn kết, thống nhất và bền vững Tớch hp t tng HCM:Bỏc luụn cao truyn thng on kt gia cỏc dõn tc anh em v nim t ho v ngun gc con rng chỏu tiờn. GV :í ngha ca truyn l gỡ ? Hoạt động 3: Tổng kết GV? Truyền thuyết CRCT đã bồi đắp cho em những tình cảm nào? - Tự hào dân tộc, yêu quý truyền thống dân tộc, đk thân ái với mọi ngời. GV? Các truyền thuyết có liên quan đến sự thật lịch sử xa xa. Theo em truyền thuyết CRCT phản ánh sự thật lịch sử nào của nớc ta trong quá khứ. HS: Thời đại các vua Hùng, đền thờ vua Hùng ở Phong Châu Phú Thọ, giỗ tổ Hùng Vơng (10.3) hàng năm. GV? Em hiểu ntn là chi tiết tởng tợng ảo? HS: Không có thật, đợc dân gian sáng tạo ra nhằm mục đích nhất định. GV? VB2 CRCT có những chi tiết tởng tợng kỳ ảo nào? Vai trò của các chi tiết này trong truyện? HS: Chi tiết kỳ ảo: hình tợng các nv LLQ và AC, hình tợng bọc trăm trứng. - Vai trò: + Tô đậm tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ của nv, s.kiện. + thần kỳ hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi, d.tộc ngời đọc tự hào, tin yêu, tôn kính tổ - Lập nên nhà nớc Văn lang, hiệu là Hùng Vơng không hề thay đổi. *í ngha ca truyn: -Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quớ ca ngi VN - Thể hiện ý nguyện đk dân tộc. 4 tiên. + Làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm. HS thảo luận: nhóm bàn? Em hiểu gì về dân tộc ta qua truyền thuyết CRCT? - Dân tộc ta có nguồn gốc thiêng liêng cao quý, là một khối đoàn kết, thống nhất, bền vững H Đọc ghi nhớ sgk /8 Hoạt động 4: Luyện tập. HS: kể diễn cảm lại truyện CRCT - Y/c kể diễn cảm, đảm bảo các sv chính của truyện. - Kể m. hoạ cho tranh/sgk 6 - Đọc thêm sgk? 3.2. Các chi tiết tởng tợng kỳ ảo. *. Ghi nhớ (sgk/8) III. Luyện tập. 1. Kể diễn cảm truyện CRCT 2. Đọc thêm sgk 4. Củng cố: GV? Nêu nghệ thuật và nội dung, ý nghĩa của truyện CRCT? - Nghệ thuật: Sử dụng các chi tiết tởng tợng, kỳ ảo - Nội dung: Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi Thể hiện ý nguyện đoàn kết dân tộc. 5. HDHB- CBBS: - Học bài: kể diễn cảm truyện, làm bài tập 1 phần luyện tập sgk/8 - Soạn: bánh chng, bánh dày. V. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn : 5 Tiết 2 C THấM Văn bản: Bánh chng bánh giày - Truyền thuyết I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chng, bánh giày. Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng, kỳ ảo trong truyện. 2.Kĩ năng: - Kể lại đợc truyện. 3. Thái độ: -Yêu văn học dân gian. Tự hào về những truyền thống quý báu của dân tộc. 4. Cỏc k nng sng c giỏo dc trong bi: - Xác định giá trị bản thân: có trách nhiệm với việc phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. II. Chuẩn bị - Giáo viên: SGK, SGV, STK, soạn bài. - Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi sau bài của văn bản BCBD III.Ph ơng pháp : - Phân tích, tích hợp, hoạt động nhóm , luyện tập. IV. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Truyền thuyết là gì? ? Kể ngắn gọn truyện Con Rồng cháu Tiên ? ý nghĩa của truyện là gì? -Truyện nhằm giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng của ngời Việt. 3. Bài mới: GV: Hằng năm, mỗi khi xuân về Tết đến, nhân dân ta, con cháu của các Vua Hùng, từ miền xuôi đến miền ngợc, vùng rừng núi cũng nh vùng biển lại nô nức hồ hởi chở lá dong, xay đỗ, giã gạo gói bánh. Phong tục gói bánh chng, bánh dày ngày Tết có từ bao giờ và ý nghĩa của nó nh thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu truyền thuyết Bánh chng, bánh giày. Hoạt động giáo viên và học sinh. Nội dung cần đạt Hoạt động 1: HD H tìm hiểu văn bản. ? Bằng hiểu biết của mình, em hãy cho biết văn bản thuộc thể loại nào? G Hớng dẫn cách đọc: to, rõ ràng, chú ý nhấn mạnh ở chi tiết: thần mách Lang Liêu cách làm bánh những lời vua Hùng ra đố và tuyên bố kết quả giải đố. GV Đọc mẫu: Từ đầu có Tiên Vơng chứng giám HS1 đọc tiếp tầm thờng quá HS2 đọc tiếp đem tế Trời, Đất cùng Tiên Vơng. I.Gii thiu chung : 1.Tỏc gi : 2.Tỏc phm: *. Thể loại: - Truyền thuyết II. c- hiu VB: 1. Đọc- Chú thích. sgk/11,12 6 HS3 đọc tiếp đến hết. GV:Nhận xét cách đọc của học sinh. ? Giải thích từ: Tổ tiên, phúc ấm, tiên vơng ? Em hãy kể tóm tắt truyện ? Cho biết PTBDD của truyện? ngôi kể, các nhân vật, nhân vật chính là ai? ?Theo em, truyện có thể chia làm mấy phần? ? Theo dõi Đ1 văn bản cho biết lý do vua Hùng mở cuộc thi là gì? ( Chọn ngời nối ngôi) ? Vua Hùng chọn ngời nối ngôi trong hoàn cảnh nào? Với ý định ra sao và bằng hình thức nào? - Hoàn cảnh: Giặc ngoài đã yên, vua có thể tập trung chăm lo cho dân đợc no ấm, vua đã già, muốn truyền ngôi. - ý vua: Ngời nối ngôi phải nối đợc chí vua, không nhất thiết phải là con trởng. - Hình thức: Dới dạng 1 câu đố để thử tài (Nhân lễ Tiên Vơng, ai làm vừa ý vua sẽ đợc truyền ngôi). ? Việc vua Hùng chọn ngời nối ngôi phải nối đợc chí vua, không nhất thiết phải là con trởng đã phản ánh - ớc muốn nào của ngời xa? - Ngời xa muốn có 1 vị vua anh minh, đề cao minh quân (vị vua sáng) thể hiện một t tởng mới, tiến bộ - Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế: quý trọng nghề nông, quý trọng hạt gạo nuôi sống con ngời là sản phẩm do chính con ngời làm ra. - Hai thứ bánh còn có ý tởng sâu xa: bánh tròn (bánh dày) tợng Trời, bánh trng (hình vuông) tợng Đất, các thứ thịt, mỡ, đậu xanh, lá dong tợng muôn loài. ? Nêu ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chng, bánh giầy - Giải thích nguồn gốc của bánh chng, bánh giầy và phong tục gói bánh chng, bánh giầy ngày tết. - Đề cao lao động, đề cao nghề nông - Sự thờ kính trời đất, tổ tiên của nhân dân ta. ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật của truyện? (tình huống truyện và các yếu tố tởng tợng trong truyện? Nhân vật?) - Xây dựng tình huống truyện hấp dẫn: Ra đố -> giải đố - Sử dụng yếu tố tởng tợng kỳ ảo: Thần mách bảo Lang Liêu - Nhân vật chính Lang Liêu là ngời mồ côi, nghèo khó Hoạt động 2: Luyện tập ? Trao đổi: ý nghĩa của phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chng, bánh giầy? 2. Kết cấu, bố cục: - PTBĐ: Tự sự -Ngôi kể: thứ ba, - Nhân vật chính: Lang Liêu - Bố cục: 3 phần a. Từ đầu chứng giám b. Tiếp hình tròn c. Còn lại 3. phân tích: *. Hùng V ơng mở cuộc thi tài: - Lý do: chọn ngời nối ngôi. - Hoàn cảnh: đất nớc thái bình, vua đã già muốn truyền ngôi. - ý định: chọn ngời nối chí vua. - Hình thức: Giải đố. *. Diễn biến của thi tài: -*. Kết quả cuộc thi tài: - Lang Liêu thắng cuộc và đợc nối ngôi vua. *ínghĩa của truyền thuyết Bánh chng, bánh giầy- Giải thích nguồn gốc của bánh chng, bánh giầy và phong tục gói bánh chng, bánh giầy ngày tết. - Đề cao lao động, đề cao nghề nông - Sự thờ kính trời đất, tổ tiên của nhân dân ta. 7 . Ghi nhớ: (SGK/12) III. Luyện tập 4.Củng cố: ? Kể tóm tắt truyện Bánh chng, bánh giầy? (Kể chuyện theo tranh SGK/10) 5. H ớng dẫn về nhà- chuẩn bị bài sau: - Học bài: Kể diễn cảm lại truyện Bánh chng, bánh giầy; nắm nội dung, ý nghĩa của truyện. - Soạn: từ cấu tạo của từ tiếng việt. V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : Tiết 3 Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ, cụ thể: - Khái niệm về từ - Đơn vị cấu tạo từ (tiếng) - Các kiểu cấu tạo từ (từ đơn/từ phức; từ ghép/từ láy) 2. năng: - Nhận biết Từ và các kiểu cấu tạo từ. 3. Thái độ: - Yêu Tiếng Việt. 4. Cỏc k nng sng c giỏo dc trong bi: - Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt trong thực tiễn giao tiếp của bản thân. - Giao tiếp: trình bày, suy nghĩ, ý tởng, thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá nhân về cách sử dụng từ trong tiếng Việt. II. Chuẩn bị - GV: SGK, SGV, STK -> soạn bài - HS: Đọc bài trớc ở nhà. III. Ph ơng pháp : - Qui nạp , hoạt động nhóm, tích hợp, luyện tập. IV. Tiến trình bài dạy 1. ổn đinh tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. KTBC: 8 Dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học , em hãy đặt 1 câu văn, câu văn đó gồm mấy từ ? 3. Bài mới: GV: Vậy từ là gì và cấu tạo từ nh thế nào chúng ta cũng tìm câu trả lời trong bài học hôm nay. ở Tiểu học, các em đã đựoc học về tiếng và từ. Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu sâu thêm về cấu tạo của từ tiếng Việt để giúp các em sử dụng thuần thục từ tiếng Việt. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: (9) PP vấn đáp, phân tích-qui nạp. KT động não - GV: Bảng phụ -> hs đọc. Thần /dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/, chăn nuôi/và/ cách/ ăn ở/. ? Mỗi từ đã đợc phân cách bằng dấu gạch chéo, lập danh sách các tiếng và các từ ở câu trên? - VD trên có 9 từ, 12 tiếng. - Có từ chỉ có một tiếng, có từ 2 tiếng. ?Vậy tiếng dùng để làm gì? ?Từ dùng để làm gì? ?Khi nào một tiếng có thể coi là một từ? ?Từ nhận xét trên em hãy rút ra khái niệm từ là gì? - GV nhấn mạnh khái niệm. -1hs đọc to ghi nhớ.tr.13 Hoạt động 2: (10) PP phân tích- qui nạp, vấn đáp. KT động não. A. Lí thuyết: I. Từ là gì? 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu: - VD trên có 9 từ, 12 tiếng. - Tiếng dùng đề tạo từ. - Từ dùng để tạo câu. - Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành một từ. 2. Ghi nhớ: Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. II. Từ đơn và từ phức: - GV : bảng phụ -> hs đọc Từ /đấy /nớc/ ta/ chăm/ nghề/ trồng trọt/, chăn nuôi /và /có/ tục/ ngày/ tết/ làm /bánh chng/, bánh giầy/. ? ở Tiểu học các em đã đợc học về từ đơn, từ phức, em hãy nhắc lại khái niệm về các từ trên? ? Điền các từ vào bảng phân loại? - Cột từ đơn: từ đấy, nớc .ta - Cột từ ghép: chăn nuôi - Cột từ láy: trồng trọt. ? Qua việc lập bảng, hãy phân biệt từ đơn, từ phức. ? Từ ghép, từ láy có gì khác nhau? ? Hai từ phức trồng trọt, chăn nuôi có gì giống và khác nhau? + Giống: đều là từ phức (gồm hai tiếng) + Khác: . Chăn nuôi gồm hai tiếng có quan hệ về 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu: 2. Ghi nhớ: SGK - Tr13 B. Luyện tập: 9 Từ Từ phức Từ láy Từ ghép Từ đơn ngha. . Trồng trọt gồm hai tiếng có quan hệ láy âm. ? Bài học hôm nay cần ghi nhớ điều gì? - Qua bài học ta có thể dựng thành sơ đồ sau: Hoạt động 3: (20) BTI: -HS Đọc và thực hiện yêu cầu bài tập 1(sgk- 14) BT2: -Hs đọc ,thực hiện y/c sgk. BT3: -Tr/ bày- n/ xét -> đáp án BT4: -HS t/bày -n/xét- GV chốt. - Miêu tả tiếng khóc của ngời - Những từ có tác dụng miêu ta đó: nức nở, sụt súi, rng rức BT5: -làm theo y/c sgk - n/xét - GV cho đáp án. - Tả tiếng cời: khúc khích, sằng sặc, hô hố, ha hả, hềnh hệch - Tả tiếng nói: khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo, lầu bầu, sang sảng - Tả dáng điệu: Lừ đừ, lả lớt, nghênh ngang, ngông nghênh, thớt tha Bài 1: a. Từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép. b. Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: Cội nguồn, gốc gác c. Từ ghép chỉ qua hệ thân thuộc: cậu mợ, cô dì, chú cháu, anh em. Bài 2: Các khả năng sắp xếp: - Ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ - Bác cháu, chị em, dì cháu, cha anh Bài 3: - Nêu cách chế biến bánh: bánh rán, bánh nớng, bánh hấp, bánh nhúng - Nêu tên chất liệu làm bánh: bánh nếp, bánh tẻ, bánh gai, bánh khoai, bánh ngô, bánh sắn, bánh đậu xanh - Tính chất của bánh: bánh dẻo, bánh phồng, bánh xốp - Hình dáng của bánh: bánh gối, bánh khúc, bánh quấn thừng Bài 4: Bài 5: 4. Củng cố: GV? Thế nào là từ? Từ đơn? Từ ghép và từ láy? Cho ví dụ? HS: Trả lời 5. HDVN CBBS: - Học bài, hoàn thành 5 bài tập SGK/14,15 - Soạn: Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : Tiết 4 Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS huy động kiến thức về các loại văn bản đã biết 10 [...]... tóm tắt những sự việc chính của truyện? - Sự ra đời của Thánh Gióng - Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc - Thánh Gióng lớn nhanh nh thổi - Thánh Gióng vơn vai thành tráng sĩ cỡi ngựa sắt đi đánh giặc và đánh tan giặc - Vua phong TG là Phù Đổng Thiên Vơng và những dấu tích còn lại của Thánh Gióng * HS tìm hiểu chú thích 1, 2, 4, 6, 10 , 11 , 17 , 18 , 19 ? Nhân vật chính trong truyện? PTB... làm bài văn tự sự: 1 Đề văn tự sự: 1. 1 Khảo sát ngữ liệu: (SGK) + Xác định thể loại: - Đề (1) , (2):có từ kể -> văn tự sự => nờu yờu cu trực tiếp - Đề (3), (4), (5), (6) : không có từ kể -> vẫnvăn tự sự -> nêu 1 đề tài, nhan đề=> nờu yờu cu gián tiếp (4) Ngày sinh nhật của em (5) Quê em đổi mới (6) Em đã lớn rồi Đề văn tự sự có thể diễn đạt thành nhiều dạng + Trực tiếp yêu cầu kể nhu ở đề số (1) ,... BT3: Hoạt động góc Bài 3: Hãy kể tên một số từ mợn -các góc đại diện t/bày - Là tên các đơn vị đo lờng: mét, lít, km, kg -lớp nhận xét- chữa - Là tên các bộ phận của chiếc xe đạp: ghi- đông, p - an, gác đ - bu BT4: Hoạt động góc - Là tên một số đồ vật: ra-đi-ô, vi-ô-lông -các góc đại diện t/bày Bài 4: Các trừ mợn: phôn, pan, nốc ao -lớp nhận xét- chữa - Dùng trong hoàn cảnh giao tiếp thân mật, viết... của b/v tự sự -GV chốt ghi nhớ(45 )- 1hs đọc to, lớp theo dõi Hoạt động 2: (18 ) PP vấn đáp , thực hành, rèn năng BT1: KT hoạt động góc Bài 1: -g1:a ; g2: b; g3: c; g4: d: thảo luận- tr/ a Chủ đề: - Tố cáo tên cận thần tham lam bày bảng ph - lớp n/xét, bổ sung, chữa - Ca ngợi trí thông minh của ngời a- Em hãy nêu chủ đề của truyện Phần th- nông dân ởng? Sự việc nào thể hiện tập trung cho - Sự việc thể... từ ? Cho ví dụ và giải thích ? Giải nghĩa từ mất 5 HDVN- CBBS: - Học thuộc ghi nhớ - Xem lại các chú thích trong các văn bản đã học - Chuẩn bị tiết Tập làm văn 5 Rút kinh nghiệm: Tiết 11 ,12 Ngày soạn: sự việc và nhân vật trong văn tự sự 26 ( Tiết 1) I Mục tiêu : 1 Kiến thức: Giúp HS: - Nắm đợc 2 yếu tố then chốt của tự sự : Sự việc và nhân vật - Hiểu đợc ý nghĩa của các sự việc và nhân vật trong tự... Đề 1, 3, 4: kể việc - Đề (2), (6) : kể ngời - Đề (4): tng thuật -> Tìm hiểu đề: đọc đề xác định thể loại, yêu cầu, đối tuợng kể 2 Cách làm bài văn tự sự: 2 .1 Khảo sát ngữ liệu: Đề : K mt cõu chuyn em thớch bng li vn ca em - Tìm hiểu đề: + Thể loại: văn tự sự + Yêu cầu: kể lại 1 câu chuyện em thích bằng lời văn của em + Đối tuợng: kể việc * Lập ý: - Truyện Thánh Gióng - Nhân vt chớnh l Thánh Gióng -. .. vật trong văn tự sự có vai trò ntn? -GV chốt ghi nhớ 2-3 8 -1 HS đọc to ghi nhớ, cả lớp nghe * Hoạt động 3 (15 ) BT1: KT h/động góc -1 HS đọc y/c bài tập -góc1:?Chỉ ra các sự việc mà các nhân vật trong truyện ST, 28 - Các sự việc nối tiếp nhau liên tục nên không thể bỏ bớt, nếu bỏ thì các sự việc sau không đựoc giải thích rõ ràng - Sự việc đợc sắp xếp theo một trật tự có ý nghĩa: - Sự việc trong văn bản tự... dung cần đạt I Gii thiu chung: * Thể loại: -Thuộc t/ loại tr/ thuyết thời vua Hùng -Kể về hình tợng ngời a/ hùng cứu nớc II Đọc - hiểu văn bản 1 Đọc, kể, chú thích: - Đọc: - Kể tóm tắt: -Giải nghĩa từ khó: (sgk-22) 2 Kết cấu, bố cục: - N/vật chính T Gióng - Ngôi kể thứ ba - PTB Đ:tự sự - Bố cục: 4 đoạn 3 Phân tích: 3 .1 Hình tợng Thánh Gióng: * Sự ra đời của Thánh ? Câu nói đầu tiên của Gióng là gì? điều... theo 1 sv ở 4 khổ thơ Bài tập 3 (29) - ĐV1: bản tin, nd kể lại cuộc khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần 3 tại TP Huế chiểu 3-4 -2 002 - ĐV1: Kể về việc ngời Âu lạc đánh quân tần -> 2 vb đều có nd tự sự vì giúp ngời đọc theo dõi, hình dung đợc diễn biến, sự việc, con ngời Bài tập 4 (29) Bài tập 5 4 Củng cố: - Làm bài tập 6, 7 SBT (14 ) - Nêu ý nghĩa và phơng thức của phơng pháp tự sự? 5 HDVN- CBBS: - Học. .. B luyện tập: nguyên tắc mợn từ? -Không nên mợn từ nớc ngoài một cách tuỳ tiện GV chốt-> 1HS đọc to ghi nhớ, cả lớp nghe Hoạt động 3: (18 ) - Gọi HS đọc bài tập Bài 1 Ghi lại các từ mợn và yêu cầu HS làm a Mợn từ Hán Việt: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính BT1: hoạt động cá lễ nhân -t/bày- nhận xét b Mợn từ Hán Việt: Gia nhân c Mợn từ Anh: pốp, Mai-cơn giắc-xơn, in-tơ-nét BT2: Hoạt động cá Bài 2: Xác . giúp ng i nghe hiểu biết về ng i, sự vật, sự việc. Để gi i thích, khen, chê qua việc ng i nghe thông báo cho biết. 2.? Văn bản Thánh Gióng kể về ai? ở th i nào? Kể về việc gì? diễn biến sự việc,. SGK/14,15 - Soạn: Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : Tiết 4 Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS huy động kiến thức. d i đây,từ nào đợc mợn từ tiếng Hán, từ nào đợc mợn từ những ngôn ngữ khác: sứ giả, ti vi, xà phòng, buồm, mít tinh, ra- i- ô, gan, i n ,ga, bơm, xô viết, giang sơn, in-tơ-net. -HV: sứ giả, giang

Ngày đăng: 22/04/2014, 12:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan