tuyển chọn và phát triển một số giống lúa mới tại việt nam bằng phương pháp phóng xạ

52 534 0
tuyển chọn và phát triển một số giống lúa mới tại việt nam bằng phương pháp phóng xạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học nông nghiệp hà nội Báo cáo tổng kết Kết quả thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khCN theo nghị định th giữa Việt nam Trung Quốc Tên nhiệm vụ: Tuyển chọn phát triển một số giống lúa mới tại Việt Nam bằng phơng pháp phóng xạ Mã số: 6-09J Đơn vị chủ trì phía Việt Nam: Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đơn vị đối tác phía Trung Quốc: Viện Nghiên cứu năng lợng hạt nhân Tứ Xuyên Chủ trì nhiệm vụ: PGS.TS Vũ Văn Liết 7792 18/3/2010 Hà Nội, năm 2010 1 Phần thứ nhất Mở đầu 1. Đặt vấn đề Nghiên cứu phát triển lúa lai ở Việt Nam bắt đầu từ những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ XX. Trải qua gần 20 năm nghiên cứu mở rộng sản xuất, diện tích lúa lai của cả nớc đạt khoảng 600 nghìn ha, năng suất từ 6,0- 6,5 tấn/ha, cao hơn lúa thuần 10-15%, lợng giống F1 tự sản xuất trong nớc chỉ đáp ứng đợc 20-25% nhu cầu (Cục Trồng trọt, 2008). Công tác nghiên cứu phát triển lúa lai bắt đầu bằng việc thử nghiệm, trình diễn sản xuất, làm thuần các dòng bố mẹ, sản xuất hạt lai F1 của các tổ hợp lai nhập nội từ Trung Quốc Viện nghiên cứu lúa quốc tế nh Sán u 63, Bắc u 64, Bắc u 903, Nhị u 838, HYT57Cho đến những năm 2000, các tổ hợp lai do các nhà khoa học trong nớc chọn tạo mới đợc thử nghiệm, trình diễn mở rộng sản xuất nh: VL20, TH3-3, HYT83Tuy nhiên việc nghiên cứu chỉ tập trung vào việc thu thập, lai hữu tính, chọn phân ly để tạo ra các dòng bố mẹ thuần sau đó đánh giá con lai tuyển chọn ra các tổ hợp lai mới. ứng dụng xử lý đột biến phóng xạ trong tạo các dòng bố mẹ lúa lai còn là công việc mới mẻ ở Việt Nam. Công tác chọn tạo giống lúa thuần nhờ phơng pháp xử lý đột biến phóng xạ đã đạt đợc những thành công từ những năm 90, một loạt giống mới ra đời phục vụ sản xuất nh: Xuân số 4, Xuân số 5, Xuân số 6 (Vũ Tuyên Hoàng, 1990), DT10, DT11, DT13 (Trần Duy Quý, 1991), Tài nguyên đột biến 100 (Phạm Văn Ro, 1997), VD.95-10, VD.95-19 (Đỗ Khắc Thịnh, 1998), MTL141, MTL15 (Võ Tòng Xuân, 1999), Tám thơm đột biến (Nguyễn Minh Công, 2002), Khang Dân đột biến (Đỗ Hữu ất, 2005), HĐB5, HĐB6 (Nguyễn Nh Hải, 2005) Chính vĩ những lý do trên, việc thực hiện nhiệm vụ Nghị định th Tuyển chọn phát triển một số giống lúa mới tại Việt Nam bằng phơng pháp phóng xạ sẽ giúp cho công tác chọn tạo giống lúa nh: thu thập nguồn vật liệu, phơng pháp xử lý phóng xạ, chọn lọc sau xử lý đặc biệt thông qua 2 hợp tác này sẽ tuyển chọn đợc một số giống lúa lai, lúa thuần có thời gian sinh trởng ngắn, năng suất cao thích hợp với điều kiện canh tác của Việt Nam. 2. Mục tiêu 2.1. Mục tiêu chung dài hạn Nghiên cứu gây tạo, tuyển chọn trình diễn một số giống lúa mới u tú (lúa lai, lúa thuần) đợc tạo ra bằng phơng pháp phóng xạ thích hợp với điều kiện gieo trồng tại Việt Nam. Trên cơ sở đó nâng cao năng lực nghiên cứu chọn tạo giống đào tạo cán bộ. 2.2. Mục tiêu trực tiếp - Giúp các nhà chọn giống Việt Nam thu thập thêm nguồn tài nguyên di truyền vật liệu đột biến có giá trị để gieo trồng, chọn lọc tại Việt Nam nhằm tạo ra các giống mới. - Nhập nội, tuyển chọn phát triển một số giống lúa lai, lúa thuần mới có năng suất cao, chất lợng tốt thích hợp với điều kiện Việt Nam - Huấn luyện, nâng cao trình độ cán bộ, giúp các cán bộ khoa học, nghiên cứu viên Việt Nam làm chủ các phơng pháp gây tạo biến dị hiện đại để chọn giống lúa lai, lúa thuần. 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu + Các dòng bố mẹ của lúa lai hai dòng ba dòng + Các dòng giống lúa thuần mới đợc thu thập + Các tổ hợp lúa lai nhập nội chọn tạo trong nớc 3.2. Phạm vi nghiên cứu + Thời gian: tháng 1 năm 2007 đến tháng 10 năm 2009 + Địa điểm: Miền Bắc Việt Nam 3 Phần thứ hai Tổng quan tài liệu 2.1. Tình hình nghiên cứu về đột biến phóng xạ trong chọn tạo giống cây trồng trên thế giới Năm 1934, chọn giống đột biến bắt đầu trên các giống thuốc lá tại Indonexia ở Nhật Bản trên giống lúa Niminh. Năm 1976, Mỹ sử dụng tia Gamma Co60 để chọn tạo ra giống lúa bán lùn Calrose 76 giống này đã mở rộng diện tích trên 74% diện tích của Bang California vào năm 1989. Tại Trung Quốc, nghiên cứu về xử lý phóng xạ trong chọn tạo giống cây trồng bắt đầu từ năm 1950 (Bài giảng của Dơng Thành Minh, 2008). Theo Viện nghiên cứu lúa quốc tế (1996) thống kê có nhiều giống lúa có những tính trạng quí đợc tạo ra nhờ phơng pháp xử lý đột biến nh: Tính trạng nửa lùn (129 giống), chín sớm (117 giống), đẻ khoẻ (44 giống), chống chịu sâu bệnh (28 giống), chịu mặn (6 giống), chịu lạnh (13 giống), nội nhũ dẻo (8 giống), chất lợng cao (18 giống). Theo Tổ chức nông lơng thế giới (FAO) Tổ chức năng lợng nguyên tử thế giới (IAEA) cho biết đến năm 1998, các nhà khoa học trên toàn cầu đã tạo ra 1847 giống cây trồng nhờ sử dụng phơng pháp gây đột biến nhng tập trung chính ở 6 nớc nh: Trung Quốc, ấn Độ, Nga, Hà Lan, Nhật Mỹ. Trong số giống trên có 1357 giống cây nông nghiệp bao gồm 333 giống lúa gạo, 261 giống lúa mạch, 147 giống lúa mì, 49 giống ngô, 25 giống lúa miến (Duram Wheat) 54 giống cây trồng khác. Tại Tứ Xuyên, Trung Quốc việc nghiên cứu chọn tạo giống lúa nhờ xử lý phóng xạ đợc bắt đầu từ năm 1961 đợc chia làm 5 giai đoạn: + Giai đoạn 1961-1965, bắt đầu nghiên cứu, Tứ Xuyên thành lập một đơn vị chuyên nghiên cứu về xử dụng tia gama Co60 cho chọn giống kết quả xác định liều lợng thích hợp cho xử lý đã chọn đợc những dòng lúa đột biến có thời gian ngắn hơn giống cũ 28 ngày. + Giai đoạn 1966-1976, việc nghiên cứu về lĩnh vực chọn giống đột biến phát triển chậm do cách mạng văn hoá, nhà nớc không quan tâm đến chọn tạo giống nói chung đột biến nói riêng. 4 + Giai đoạn 1977-1985, thời kỳ này rất quan trọng trong lịch sử phát triển ngành chọn giống phóng xạ, kinh phí lớn, đội ngũ mạnh, kết quả ứng dụng sản xuất lớn. Kết quả là đã chọn tạo ra giống lúa lai nếp, lúa lai ba dòng, dòng phục hồi: R06, R01 + Giai đoạn 1986-2000, là giai đoạn phát triển bền vững, tiếp tục cải tiến trực tiếp hoặc gián tiếp các dòng bố mẹ của lúa lai. + Giai đoạn 2001- nay, mở rộng kết quả chọn tạo giống nhờ đột biến phóng xạ, kết hợp giữa đột biến công nghệ sinh học để sớm đa nhanh các giống cây trồng ra sản xuất. Về thành tựu nghiên cứu: Đã xác định đợc liều lợng phóng xạ đến các thời kỳ sinh trởng của cây trồng. Năm 1982, nghiên cứu cho thấy hiệu ứng xử lý đột biến khi nảy mầm hơn hạt khô, cây càng lớn thì hiệu quả xử lý càng thấp, đối giống nảy mầm xử lý 5-10 nghìn Quiri (100 Quiri = 1 rad) là thích hợp. Xử lý phóng xạ đối với lúa Indica tạo biến dị cao hơn lúa Japonica. Kết hợp xử lý đột biến với nuôi cấy tế bào nâng cao tần số đột biến, kết quả tạo ra giống SC-1; dòng TGMS T90-4S hạt phấn bất dục kiểu điển hình. Kết hợp lai với phóng xạ cho kết quả những tổ hợp lai có thời gian sinh trởng ngắn, chọn đợc nhiều dòng phục hồi. Trơng Chí Hồng (1993) có nhận xét, đột biến phóng xạ với nuôi cấy bao phấn nâng cao tần số biến dị chọn lọc, tăng hiệu quả chọn giống lúa. Xử lý 5-10 Gy (1 rad=0,89 Gy) khi nuôi cấy 150-200 Gy trớc nuôi cấy bao phấn cho kết quả cao nhất. Đến năm 1985, Tứ Xuyên đã đạt kết quả trong chọn giống lúa lai, tạo ra các dòng phục hồi 838, 63, 06 tổ hợp có năng suất tơng đơng Sán u số 2 nh Phục san 1079, 1127 1019. Kết quả nghiên cứu của Đặng Tất Thắng (1981) cho thấy xử lý đột biến phóng xạ để chọn giống chín sớm, khối lợng 1000 hạt lớn có hiệu quả cao hơn (76,9%) so với tính trạng chiều cao cây, chiều dài bông, năng suất cá thể, kháng sâu bệnh. Kết quả nghiên cứu của ông cho thấy tần số đột biến đối lúa nếp về thời gian sinh trởng đạt 1/5 so với tính trạng chiều cao là 1/10 đối tính kháng bệnh là 5/20000. Năm 1993, Trơng Chí Hồng sử dụng lai gây phóng xạ trên thể đơn bội (hạt phấn) tạo thể biến dị cao hơn. Năm 1998, 5 Hớng Trọng Vũ, nghiên cứu đột biến phóng xạ để mất đoạn DNA sau đó dùng phơng pháp công nghệ sinh học để chuyển đoạn DNA của giống khác vào kết quả tạo ra những vật liệu mới cho chọn giống cao sản: 1136, 78-6- 6, 84272; chọn giống thấp cây:1079, 1127, 1019; chọn dòng phục hồi: 06, 01, 68, 838, 718, chọn dòng CMS lúa nếp cao sản N1A, N2A; dòng bất dục Indica cao sản 74A, 75A, 76A, 77A; dòng bất dục là vật liệu mới 5-323A, 9- 423A, dòng bất dục chất lợng cao Hoa thơm A giới thiệu giống mới: Lúa thuần: Phúc 124, Phúc 38, Lúa nếp thơm gạo đen; Lúa lai: Nhị u 838, Nhị u 718, Đặc u 069; Lúa thơm 576. Trong gần 40 năm, các giống chọn từ phóng xạ có năng suất cao, thích ứng rộng đã đợc trồng hơn 1500 triệu ha tại đồng bằng sông Trờng Giang. Viện nghiên cứu năng lợng hạt nhân Tứ Xuyên là một đơn vị nghiên cứu lúa lai có uy tín ở Trung Quốc, chuyên sản xuất hạt giống bố mẹ hạt F1 từ nguồn bố mẹ nguyên chủng để cung cấp cho các tỉnh làm giống đối chứng, trong đó Nhị u 838 là một ví dụ điển hình. Trong những năm qua Viện đã có thành tựu nghiên cứu khoa học nổi bật nh: Xử lý phóng xạ tạo đột biến để chọn tạo ra các giống cây trồng mới có năng suất cao, chất lợng tốt, đồng thời xử lý phóng xạ để khử trùng các sản phẩm nông nghiệp, dợc liệu, các sản phẩm y tế, thực phẩm; Xử lý phóng xạ để tạo các sản phẩm polyme cao phân tử có tính bền vững cao trong công nghiệp vật liệu nhẹ. Trong lĩnh vực chọn tạo giống cây trồng từ biện pháp gây đột biến bằng phóng xạ, bằng thuỷ lực là lĩnh vực hoạt động liên tục hàng chục năm với rất nhiều thành tựu trên nhiều đối tợng cây trồng: lúa, ngô, lúa mỳ, cải dầu, rau, hoa, cỏ. Viện có những bộ môn chủ lực nh chọn tạo giống, công nghệ sinh học, kiểm tra đánh giá chất lợng giống. Đặc biệt trong lĩnh vực chọn tạo giống lúa, hơn 20 năm qua viện đã chọn tạo đợc nhiều giống lúa thuần, lúa lai, các dòng bất dục đực, dòng phục hồi bằng kỹ thuật gây đột biến phóng xạ. Từ 1995, Viện đã tạo ra giống lúa lai ba dòng Nhị u 838 nổi tiếng đã đợc gieo trồng rộng rãi trên hàng triệu ha ở Trung Quốc. Tại Việt Nam lúa lai Nhị u 838 đến nay vẫn là giống lúa chủ lực trong vụ Đông xuân ở nhiều địa ph ơng. Ngoài ra Viện là 6 tác giả của hàng chục giống lúa lai, lúa thuần, lúa nếp nh: Nuoyon số1, Fuyou 838, Fuyou 130 ( 1997), Fuyou 802 (1999), Nhị u 718 (2000), Kanyou Do 69 (2001), Nhị u số 9 (2002). Năm 2004 Viện nhận giải thởng ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ cho công trình chọn tạo ứng dụng dòng phục hồi Fuhui 838 với khả năng tổ hợp cao khả năng thích ứng rộng đợc giao nhiệm vụ sản xuất hạt Nhị u 838 đối chứng. Việc xử lý các thể đơn bội nh callus đơn bội lúa cũng là một hớng nghiên cứu rất triển vọng. Các cá thể đơn bội đột biến sẽ dễ dàng trở thành dòng đồng hợp tử, nhanh chóng tạo dòng thuần mang biến dị mong muốn để đa nhanh vào chơng trình chọn tạo giống. Hợp tác với Viện ứng dụng công nghệ hạt nhân Tứ Xuyên chúng ta sẽ có cơ hội học tập, trao đổi về phơng pháp xử lý tạo đột biến bằng phóng xạ đồng thời thu thập các dòng vật liệu bố mẹ, các giống lúa thuần, lúa lai có năng suất, chất lợng cao phục vụ cho công tác nghiên cứu lâu dài của Việt Nam. 2.2. Tình hình nghiên cứu về đột biến phóng xạ trong chọn tạo giống lúaViệt Nam. Chọn tạo giống lúa bằng phơng pháp đột biến phóng xạViệt Nam đã đợc thực hiện tại nhiều Viện Nghiên cứu, trờng Đại học nh: Viện Cây lơnt thực cây thực phẩm, Viện Di truyền Nông nghiệp, Viện Khoa học nông nghiệp miền Nam, Viện lúa đồng bằng Sông Cửu Long, Trờng Đại học S phạm Hà Nội, Trờng Đại học S phạm 2, Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Kết quae đã tạo ra nhiều giống lúa đột biến đợc sử dụng rộng rãi trong sản xuất nh: DT10, DT11, DT13, A20, HĐB5, HĐB6, NếpTK106, CL9, Khang dân đột biến, Tài nguyên đột biến 100, VD.95-10, VD.95-19, MTL141, MTL15, Tám thơm đột biến Đã có nhiều công trình nghiên cứu hệ thống toàn diện về đột biến phóng xạ (vật lý), đột biến hoá học, kết hợp đột biến vật lý đột biến hoá học, xử lý đột biến trên hạt giống lúa thuần, lúa lai, hạt khô (ở trạng thái tế bào không hoạt động), hạt nẩy mầm để gây tạo vật liệu khởi đầu nhằm chọn ra các giống lúa có năng suất siêu cao, cải tiến chất lợng hạt, nâng cao khả năng chống chịu sâu bệnh, phá vỡ phản ứng quang 7 chu kỳ, rút ngắn thời gian sinh trởng. Tuy nhiên tất cả các nghiên cứu về đột biến phóng xạ từ trớc đến nay ở nớc ta thờng chia làm 2 công đoạn: Các nhà nghiên cứu kỹ thuật phóng xạ thực hiện xử lý hạt giống hoặc vật liệu chọn giống nói chung theo yêu cầu của nhà chọn giống; Các nhà chọn giống nhận lại vật liệu đã đợc xử lý để gieo chọn biến dị theo mục tiêu đã định của mình. Hai công đoạn trên thờng không gắn kết với nhau nên nhiều khi nhà chọn giống không giải thích đợc những hiện tợng biến đổi của vật liệu di truyền, có thể bỏ qua những biến dị có lợi, vì vậy gây lãng phí vật liệu chọn giống, lãng phí công sức có thể nhận xét, đánh giá thiếu toàn diện. Từ năm 1996 đến năm 2004, Việt Nam nhận đợc một dự án hỗ trợ kỹ thuật của cơ quan năng lợng nguyên tử quốc tế (IAEA) cho ngành nông nghiệp, cơ quan chủ trì là Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu long Viện Di truyền Nông nghiệp. Hoạt động của dự án đã mang lại một số kết quả có ý nghĩa trong lĩnh vực chọn tạo giống cây trồng mới: các giống lúa đột biến hạt dài chất lợng cao đợc tạo ra nh Tép hành đột biến, Tài nguyên đột biến100, TX93, OM2417, OM2418, VND95-2, dự án còn hỗ trợ đào tạo nguồn lực khoa học, mua sắm thêm trang thiết bị phục vụ cho nghiên cứu simh học, di truyền chọn giống cho các cơ quan này. Trong lúa lai, các nhà chọn giống trong nớc đã sử dụng một số vật liệu đột biến để chọn tạo các dòng bố mẹ nh TGMS-VN1 (từ đột biến chiêm bầu), HĐB5, HĐB6 (từ đột biến dòng 28R), R5 (từ đột biến quế 99). Các vật liệu bố mẹ gây tạo bằng phơng pháp đột biến tỏ rõ tiềm năng cho u thế lai cao về năng suất, chất lợng, khả năng chống chịu, vì thế hớng nghiên cứu này cần đợc quan tâm nhiều hơn để thu đợc kết quả thoả đáng. Tuy nhiên những hạn chế trong nghiên cứu lúa lai ở nớc ta hiện nay là: Nguồn vật liệu khởi đầu để tạo dòng bất dục đực, dòng duy trì bất dục, dòng phục hồi tính hữu dục của nớc ta khá nghèo nàn, các cơ sở nghiên cứu chọn tạo giống lúa trong n ớc cha có đủ điều kiện để các nhà khoa học kết hợp cùng một lúc nhiều phơng pháp gây tạo biến dị khác nhau để tạo ra những biến dị mang tính đột phá làm cơ sở cho việc chọn lọc tổng hợp các tính trạng u việt đa ra một giống mới, số cán bộ 8 trẻ làm công tác chọn tạo giống lúa hiện nay khá đông nhng cha đợc đào tạo chuyên sâu về những lĩnh vực quan trọng nh chọn giống đột biến, chọn giống lúa lai. Chính vì vậy việc mở rộng hợp tác quốc tế trong nghiên cứu, trao đổi khoa học là một trong những biện pháp góp phần khắc phục những hạn chế nêu trên. Trung Quốc là nớc dẫn đầu thế giới về nghiên cứu cải tiến giống lúa theo hớng tạo giống lúa thuần cũng nh lúa lai. Viện nghiên cứu năng lợng hạt nhân Tứ Xuyên là một trong số các Viện nghiên cứu đã sử dụng nhiều phơng pháp chọn giống tiên tiến nhất có rất nhiều thành công trong chọn giống bằng phơng pháp phóng xạ đối với lúa lai lúa thuần. Nơi đây đã tạo ra dòng bất dục đực tế bào chất II-32A nhờ đột biến phóng xạ, có tiềm năng u thế lai rất cao, khả năng tơng hợp di truyền rộng, các con lai của dòng II32A: Nhị u63, Nhị u 838 đã đang chiếm lĩnh diện tích gieo trồng lớn nhất ở Việt Nam trong nhiều năm qua. Hợp tác nghiên cứu với Viện tất yếu sẽ thu đợc nhiều kết quả trong nghiên cứu, đào tạo cán bộ ứng dụng những tiến bộ mới trong sản xuất nông nghiệp của Việt Nam. 9 Phần thứ ba Vật liệu, Nội dung phơng pháp nghiên cứu 1. Vật liệu nghiên cứu 2.1 Vt liu: + Gm 32 t hp lỳa lai mi chn to ca Vin nghiờn cu nng lng ht nhõn T Xuyờn, Trung Quc v 4 t hp lỳa lai h hai dũng ca Vin Sinh hc Nụng Nghiờp, Trng i hc Nụng nghip Ni v 1 ging i chng l Nh u 838. + Gm 9 t hp lai gia II32 v cỏc dũng R; 11 dũng ging lỳa thun mi thu thp. + Dũng m bt d c c di truyn t bo cht II32A, dũng duy trỡ bt dc II32B. + 06 dũng EGMS: T1S-96, T70S, Pei ai 64S, T141S, T63S, P5S v 4 dũng R: R1 khụng rõu, R1 cú rõu, Hng cm, R3 phc v cho x lý phúng x. 2.2. Ni dung nghiờn cu + Nghiên cứu chọn lọc các loại vật liệu sau phóng xạ + Tuyển chọn các giốngtriển vọng nhập từ Trung Quốc. + Nghiên cứu đặc điểm dòng bố mẹ, nhân dòng sản xuất thử F1 tổ hợp lai có triển vọng + Hoàn thiện qui trình chọn thuần thâm canh giống lúa thuần có triển vọng + Trao đổi đào tạo cán bộ nghiên cứu. 2.3. Phng phỏp nghiờn cu + Thớ nghim kho sỏt cỏc ging lỳa lai thc hin trong v xuõn 2008 theo phng phỏp ỏnh giỏ tp on, mi ging 10 m 2 , khụng nhc li, xen gia 10 ging l ging i chng Nh u 838. + Thớ nghim so sỏnh ging c b trớ thớ nghim theo phng phỏp khi ngu nhiờn y (RCB) vi 3 ln nhc li, din tớch mi ụ l 15m 2 vi mt cy l 32 khúm/m 2 . [...]... trởng yếu tố cấu thành năng suất của các giống tham gia khảo nghiệm vụ mùa 2008 Tên giống TGST Số bông (ngày) /Khóm Số hạt /bông Tỷ lệ lép (%) KL 1000 hạt (g) Nhị u 838 (đ/c) 111 5,7 148 19,5 29,2 Nhị u 718 110 5,4 150 23,3 28,5 Ngun: Trung tõm KKN ging, sn phm cõy trng v phõn bún quc gia 29 Bảng 23 Mức độ nhiễm sâu bệnh của các giống tham gia khảo nghiệm trong vụ mùa 2008 Đơn vị tính: Điểm Tên giống. .. sut ca ging i chng Bc u 903 Bảng 25 Thời gian sinh trởng yếu tố cấu thành năng suất của các giống tham gia khảo nghiệm trong vụ xuân 2009 Thời gian sinh trởng (Ngày) Số bông /Khóm Số hạt /bông Tỷ lệ lép (%) KL 1000 hạt (g) Nhị u 718 131 5,1 149 11,1 29,9 Nhị u 838(đ/c) 129 5,1 142 8,3 30,6 Tên giống 30 Bảng 26 Mức độ nhiễm sâu bệnh của các giống tham gia khảo nghiệm Đơn vị tính: Điểm Bệnh Sâu khô... 718 cần bố trí gieo các dòng bố mẹ nh sau: Gieo bố 1 bố 2 cách nhau 5 ngày, sau gieo bố 1 đợc 3 ngày thì gieo dòng mẹ Khi b trớ sản xuất hạt lai F1 trong vụ xuân cần căn cứ vào số lá trên thân chính của các dòng bố mẹ, dòng bố mẹ của tổ hợp lai này có số lá nh nhau nên việc bố trí gieo bố mẹ cần theo dõi tốc độ ra lá của từng dòng đề có biện pháp điều chỉnh hợp lý Thời vụ gieo dòng mẹ từ 10-15/2,... t/ha (H Ni) n 82,0 t/ha (Qung Nam) Nh vy, Nh u 718 cú kh nng thớch ng khỏ rng, c bit l nhng vựng hin ang s dng lỳa lai Nh u 838 (bng 28) 31 Bảng 28 Diện tích, năng suất Nhị u 718 tại một số địa phơng trình diễn Địa phơng Xuân 2006 NS DT (ha) (tạ/ha) Xuân 2008 NS DT (ha) (tạ/ha) Xuân 2009 NS DT (ha) (tạ/ha) Nghệ An 6,5 78,0 4,0 79,5 5,0 80,0 Hà Nội 3,0 75,0 5,0 78,2 6,5 80,5 Nam Định - 78,0 12,0 80,5 20,0... trỡnh sn xut ht lai F1 t hp Nh u 718 Bảng 31 ảnh hởng của thời vụ gieo đến sinh trởng phát triển của các dòng bố mẹ Dòng mẹ II32A TT Thời vụ (ngày/ tháng) 1 5/2 Gieo đến trỗ 10% (ngày) 83 2 10/2 85 13,0 74,0 3 15/2 82 13,0 4 20/2 81 5 25/2 6 7 Dòng bố R16 Số lá/ thân chính Cao cây (cm) 13,0 75,5 Gieo đến trỗ 10% (ngày) 85 Số lá/ thân chính Cao cây (cm) 13,0 82,5 88 13,0 86,1 77,1 84 13,0 85,4 13,0 73,5... 13,0 73,5 84 13,0 86,5 81 13,0 76,3 84 13,0 85,7 2/3 80 13,0 75,0 83 13,0 88,4 7/3 80 13,0 72,7 83 13,0 85,0 34 Kết quả đánh giá ảnh hởng của thời vụ gieo đến sinh trởng phát triển của các dòng bố mẹ trình bày tại bảng 30 cho nhận xét: tại Hà Nội, dòng mẹ II32A gieo 10/2 có thời gian từ gieo đến trỗ dài nhất là 85 ngày, các thời vụ sau có xu hớng ngắn dần còn 80 ngày ở thời vụ 2-7/3 Dòng bố R16 có thời... khô đục vằn thân 1-3 3-5 1-3 3-5 Bệnh Bệnh đạo ôn bạc lá Nhị u 718 0-1 Nh u 838(/c) 1-3 Tên giống Sâu Rầy cuốn lá nâu 0-1 1-3 0-1 0-1 0-1 1-3 Ngun: Trung tõm KKN ging, sn phm cõy trng v phõn bún quc gia Bảng 27 Năng suất thực thu của các giống lúa lai 3 dòng ở vụ xuân 2009 đơn vị tính: tạ/ha Điểm khảo nghiệm Tên giống Trung Tuyên Phú Hng Thái Thanh Nghệ Quang Thọ Yên Bình Hoá An Nhị u 838(đ/c) 55,9 65,2... u 838 (đ/c) 3-5 3-5 0-1 5 3-5 1-3 Nhị u 718 3-5 1-3 0-1 5 3-5 0-1 Ngun: Trung tõm KKN ging, sn phm cõy trng v phõn bún quc gia Bảng 24 Năng suất thực thu của các giống lúa lai 3 dòng trong vụ mùa 2008 Đơn vị tính: tạ/ha Điểm khảo nghiệm Tên giống Tuyên Phú Thọ Quang Hng Yên Thái Bình Thanh Hoá Bình quân Nghệ An Nhị u 838 (đ/c) 52,8 49,2 39,1 59,6 61,4 65,7 54,6 Nhị u 718 48,0 50,7 48,6 36,4 62,4 - 49,2... kỳ ít ma nhất trong vụ xuân, thuận lợi cho việc phun GA3 thụ phấn bổ sung, ruộng sản xuất có thể đạt năng suất cao (Trung tâm Khí tợng thuỷ văn Quốc gia, 1990-2005) Bảng 32 Khả năng nhận phấn của dòng mẹ II32A sau khi nở hoa (Vụ xuân 2008) Sau ngày Chỉ tiêu 0 1 2 3 4 5 6 ngày ngày ngày ngày ngày ngày ngày 325 276 312 256 420 290 250 Tổng số hạt đậu 175 139 147 58 45 17 0 Tỷ lệ đậu hạt (%) 53,8 50,4... t hp lai cú trin vng bng ch s chn lc trờn 5 tớnh trng c bn Phõn tớch thng kờ trờn cỏc chng trỡnh ch s chn lc version 1.0 ca Nguyn ỡnh Hin (1996) v IRRISTAT version 5.0 10 Phần thứ t Kết quả nghiên cứu thảo luận 4.1 Kt qu chn lc cỏc vt liu sau phúng x Kt qu ỏnh giỏ cỏc vt liu sau phúng x th h M1 c trỡnh by ti bng 1 cho thy cỏc liu lng x lý khỏc nhau cho t l sng sút ca cỏc vt liu cú khỏc nhau, c . th Tuyển chọn và phát triển một số giống lúa mới tại Việt Nam bằng phơng pháp phóng xạ sẽ giúp cho công tác chọn tạo giống lúa nh: thu thập nguồn vật liệu, phơng pháp xử lý phóng xạ, chọn. và Trung Quốc Tên nhiệm vụ: Tuyển chọn và phát triển một số giống lúa mới tại Việt Nam bằng phơng pháp phóng xạ Mã số: 6-09J Đơn vị chủ trì phía Việt Nam: Trờng Đại học Nông nghiệp. chọn lọc tại Việt Nam nhằm tạo ra các giống mới. - Nhập nội, tuyển chọn và phát triển một số giống lúa lai, lúa thuần mới có năng suất cao, chất lợng tốt thích hợp với điều kiện Việt Nam -

Ngày đăng: 21/04/2014, 21:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan