nghiên cứu chọn tạo giống vừng mới bằng phương pháp lai hữu tính

73 1.3K 2
nghiên cứu chọn tạo giống vừng mới bằng phương pháp lai hữu tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU DẦU VÀ CÂY CÓ DẦU BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG VỪNG MỚI BẰNG PHƯƠNG PHÁP LAI HỮU TÍNH Mã số đề tài: 198.RD/2009/HĐ-KHCN Chủ trì thực hiện: KS. Nguyễn Thị Hoài Trâm 9164 TP. HỒ CHÍ MINH, 12/ 2011 i BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU DẦU VÀ CÂY CÓ DẦU BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG VỪNG MỚI BẰNG PHƯƠNG PHÁP LAI HỮU TÍNH Thực hiện theo Hợp đồng đặt hàng sản xuất và cung cấp dịch vụ sự nghiệp công nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ số 198.RD/HĐ-KHCN ngày 16/03/2009 giữa Bộ Công Thương và Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu Chủ trì thực hiện: KS. Nguyễn Thị Hoài Trâm Tham gia thực hiện: KS. Tạ Hùng KS. Trần Ngọc Thông KS. Lương Hiệp KTV. Đinh Viết Toản TP. Hồ Chí Minh, tháng 12/ 2011 ii LỜI NÓI ĐẦU Cây vừng là cây công nghiệp, cây thực phẩm ngắn ngày có giá trị dinh dưỡng cao và được biết đến như là một loài cây lấy hạt có dầu quan trọng và lâu đời nhất trên thế giới, hạt vừng có hàm lượng dầu và protein cao. Bên cạnh đó cây vừng còn có giá trị dinh dưỡng, sinh lý học và dầu vừngtính oxy hóa cao nên khó bị ôi so với các loại dầu khác. Cây vừng có lợi thế hơn so với các loại cây trồng khác do dễ trồng, có khả năng sinh tr ưởng phát triển tốt ở điều kiện nắng nóng khô hạn. Vừngtính chống chịu tốt, có thể gieo trồng trên đất xấu, đất thiếu nước, ít đòi hỏi vật tư phân bón. Thời gian sinh trưởng của vừng ngắn, khoảng 70 – 80 ngày, thích hợp cho việc thâm canh, tăng vụ. Có thể nói vừng là một trong những cây trồng quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng. Hiện nay, cây vừng đang đượ c nhà nước khuyến khích phát triển mở rộng nhằm giảm bớt lượng hạt vừng nhập khẩu gần 90% từ nước ngoài để chế biến dầu ăn. Theo quy hoạch phát triển ngành Dầu thực vật Việt Nam giai đoạn 2001-2010 và tầm nhìn 2020 đã được Bộ Công Thương phê duyệt thì đến năm 2010 diện tích trồng vừng phải đạt 58.100ha. Kết quả nghiên cứu về cây vừng trong những n ăm trước đây ở nước ta còn ít, chưa nghiên cứu tập trung về giống, kỹ thuật canh tác và các biện pháp phòng trừ bệnh mà chỉ nghiên cứu nhỏ lẻ trên những vùng đất chuyên canh cây vừng. Các nghiên cứu về giống ít được bổ sung mới. Diện tích vừng cả nước có xu hướng tăng chậm, khu vực Đông Nam Bộ lại giảm dần do không có giống cho năng suất và hàm lượng dầu cao mà đa số s ử dụng các giống vừng địa phương là chính. Những giống vừng địa phương thì bị thoái hóa, lẫn tạp do bà con nông dân cất giữ từ vụ trước hay mua giống tại chợ không kiểm tra chất lượng giống trước khi gieo dẫn đến năng suất thấp, cây dễ bị sâu bệnh. Tuy nhiên hiệu quả kinh tế trồng vừng ngày càng cao do lợi nhuận thu được từ giá vừng bán ra tương đương với các loại cây tr ồng khác như: lạc, bắp….mặt khác vì thời gian sinh trưởng ngắn lại dễ trồng nên cây vừng rất thích hợp trong việc thâm canh tăng vụ nhằm nâng cao thu nhập trên một đơn vị diện tích, nhất là trên đất trồng lúa. Để đồng thời giải quyết những vấn đề trên chúng tôi thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu chọn tạo giống vừng mới bằng phương pháp lai hữu tính”. iii MỤC LỤC Mục trang LỜI NÓI ĐẦU ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC BẢNG v KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT vi TÓM TẮT ĐỀ TÀI vii MỞ ĐẦU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2 1.1. Tình hình nghiên cứu vừng trong nước 2 1.2. Tình hình nghiên cứu vừng ngoài nước 4 CHƯƠNG 2. THỰC NGHI ỆM 6 2.1 Nội dung nghiên cứu 6 2.2 Phương pháp nghiên cứu 6 2.2.1 Năm 2009 6 2.2.2 Năm 2010 7 2.2.3 Năm 2011 7 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 9 3.1 Kết quả thực hiện năm 2011 9 3.1.1 Đánh giá các dòng thế hệ F5 và so sánh sơ bộ các dòng ưu tú chọn từ các quần thể lai 9 3.1.2 So sánh chính quy các dòng ưu tú 12 3.1.3 Kh ảo nghiệm cơ bản các giống triển 15 3.1.3.1 Khảo nghiệm cơ bản 2 giống triển vọng tại Cần Thơ và Tây Ninh 15 3.1.3.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế giữa các giống thí nghiệm 16 3.2 Kết quả thực hiện 3 năm 2009 - 2011 17 3.2.1 Thu thập các mẫu giống vừng làm vật liệu khởi đầu 17 3.2.1.1 So sánh, chọn giống bố mẹ 18 3.2.2 Chọn tạo giống mớ i bằng phương pháp lai hữu tính 22 3.2.2.1 So sánh, chọn giống bố mẹ 22 3.2.2.2 Chọn tạo giống mới bằng phương pháp lai hữu tính 23 3.2.2.3 So sánh thế hệ lai F1 24 3.2.3 Chọn lọc dòng thuần qua thế hệ F2 26 3.2.4 Chọn lọc dòng thuần qua thế hệ F3 28 3.2.6 So sánh sơ bộ các dòng được chọn lọc từ nguồn vật liệu tự nhiên 32 3.2.7 Đánh giá các dòng thế hệ F5 và so sánh sơ bộ các dòng ưu tú chọn từ các quần thể lai 34 3.2.8 So sánh chính quy các dòng ưu tú 37 3.2.9 Khảo nghiệm cơ bản 2 giống triển vọng tại Cần Thơ và Tây Ninh, đánh giá hiệu quả kinh tế 40 3.2.9.1 Khảo nghiệm cơ bản 2 giống triển vọng tại Cần Thơ và Tây Ninh 40 3.2.9.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế giữa các giống thí nghiệm 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 i v KẾT LUẬN 44 KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 49 v DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc tính nông sinh học của các dòng vừng 10 Bảng 3.2 Các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng vừng thế hệ F5 và chọn lọc tự nhiên11 Bảng 3.3 Đặc tính nông sinh học của các dòng vừng ưu tú vụ XH - HT 2011 12 Bảng 3.4 Các yếu tố cấu thành năng suất các dòng vừng ưu tú vụ XH - HT 2011 13 Bảng 3.5 Năng suất của các dòng vừng ưu tú vụ XH - HT 2011 14 Bảng 3.6 Đặc tính nông sinh học của hai dòng vừng triển vọ ng 15 Bảng 3.7 Các yếu tố cấu thành năng suất của hai dòng vừng triển vọng 16 Bảng 3.8 Sơ bộ tính toán chi phí đầu tư cho 1 ha vừng của 3 giống vừng thí 17 Bảng 3.9 Sơ bộ tính toán so sánh hiệu quả kinh tế của 3 giống thí nghiệm 17 Bảng 3.10 Các chỉ tiêu nông sinh học của các giống vừng được trồng vụ hè thu năm 2009 tại Gò Dầu – Tây Ninh 18 Bảng 3.11 Các yếu tố cấu thành năng suất củ a các giống vừng trồng vụ hè thu năm 2009 tại Gò Dầu – Tây Ninh 19 Bảng 3.12 Kết quả phân tích hàm lượng dầu, protein và thành phần axit béo của các dòng/giống vừng 21 Bảng 3.13 Đánh giá các đặc tính nông sinh học của các giống bố mẹ 22 Bảng 3.14 Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống bố mẹ 23 Bảng 3.15 Một số chỉ tiêu ghi nhận được trong quá trình lai vừng 23 Bảng 3.16 Một số chỉ tiêu nông sinh học c ủa tổ hợp lai thế hệ F1 vụ thu đông 2009 24 Bảng 3.17 Các yếu tố cấu thành năng suất của tổ hợp F1 26 Bảng 3.18 Chỉ tiêu nông sinh học của 20 cá thể ưu tú F2 vụ Đông Xuân 2009-2010 27 Bảng 3.19 Các yếu tố cấu thành năng suất của các cá thể ưu tú ở thế hệ F2 28 Bảng 3.20 Chỉ tiêu nông sinh học của 20 cá thể ưu tú F 3 vụ Xuân Hè 2010 29 Bảng 3.21 Các yếu tố cấu thành năng su ất của 20 cá thể ưu tú thế hệ F3 vụ Xuân Hè 2010 30 Bảng 3.22 Các yếu tố nông sinh học của 20 dòng ưu tú F4 vụ Hè Thu 2010 31 Bảng 3.23 Các yếu tố cấu thành năng suất của 20 dòng ưu tú F4 32 Bảng 3.24 Đặc tính nông sinh học của các dòng vừng 33 Bảng 3.25 Những yếu tố cấu thành năng suất của các dòng vừng 34 Bảng 3.26 Đặc tính nông sinh học của các dòng vừng 35 Bảng 3.27 Các yếu tố cấu thành năng suất củ a các dòng vừng thế hệ F5 và chọn lọc tự nhiên 37 Bảng 3.28 Đặc tính nông sinh học của các dòng vừng ưu tú vụ XH - HT 2011 38 Bảng 3.29 Các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng vừng ưu tú vụ XH - HT 2011 39 Bảng 3.30 Năng suất của các dòng vừng ưu tú vụ XH - HT 2011 40 Bảng 3.31 Đặc tính nông sinh học của hai dòng vừng triển vọng 41 Bảng 3.32 Các yếu tố cấu thành năng suất của hai dòng vừng triển vọ ng 41 Bảng 3.33 Sơ bộ tính toán chi phí đầu tư cho 1 ha vừng của 3 giống vừng thí nghiệm 42 Bảng 3.34 Sơ bộ tính toán so sánh hiệu quả kinh tế của 3 giống thí nghiệm 42 Bảng 3.35 Một số sâu hại vừng trên ruộng thí nghiệm 43 Bảng 4. Khí hậu thời tiết tại Tây Ninh tháng 02 – 10/2010 49 Bảng 5. Khí hậu thời tiết tại Tây Ninh tháng 01 – 6/2011 50 vi DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Diễn biến lượng mưa và số giờ nắng trong thời vụ trồng vừng, trên địa bàn nghiên cứu 49 Biểu đồ 2: Diễn biến lượng mưa và số giờ nắng trong năm 2010 50 Biểu đồ 3: Diễn biến lượng mưa và số giờ nắng trong năm 2011 50 KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT CCC Chiều cao cây CCĐQ Chiều cao đóng quả H 2 Hệ số di truyền nghĩa rộng h 2 Hệ số di truyền nghĩa hẹp h p Độ trội HB Ưu thế lai tuyệt đối KNPH Khả năng phối hợp NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu P 1000 hạt Trọng lượng 1000 hạt SH Ưu thế lai chuẩn TBNS Trung bình năng suất TGRH Thời gian ra hoa TGST Thời gian sinh trưởng vii TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài “Nghiên cứu chọn tạo giống vừng (Sesamum indicum L.) mới bằng phương pháp lai hữu tính” đã được tiến hành tại ấp Phước Hội, xã Phước Thạnh, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh từ tháng 01 năm 2009 đến tháng 12 năm 2011. Mục tiêu của đề tài là tạo dòng/giống vừng triển vọng năng suất cao (1,3-1,5 tấn/ha) và chất lượng tốt (hàm lượng dầu 48-50%), chống chịu sâu bệnh, phù hợp đi ều kiện sinh thái các tỉnh phía Nam, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và thu nhập cho người trồng vừng. Ngoài ra phát hiện 1 số dòng vừng có đặc tính tốt có thể làm vật liệu lai tạo cho các chương trình chọn giống khác. Kết quả đạt được năm 2009: - Chọn được 16 giống vừng làm nguồn vật liệu tự nhiên: VDM 2, VDM 3, VDM 4, VDM 5, VDM 6, VDM 7, VDM 8, VDM 9, VDM 10, VDM 11, VDM 12, VDM 13, VDM 14, VDM 15, V36 và đối chứng là V6. Qua thí nghiệm trên đã chọn được các giống VDM 3, VDM 8, VDM 9 và VDM 14 là những giống triển vọng cho năng suất cao đạt (1346-1376kg/ha). - Chọn được 4 giống mẹ (VDM 3, VDM 8, VDM 14, V6) và 5 giống bố (VDM 9, VDM 12, VDM 13, VDM 15 và VDM 25) để làm vật liệu cho lai tạo. Lai tạo được 20 tổ hợp lai. - Trong 20 tổ hợp lai ở thế hệ F 1 chọn được 2 tổ hợp lai ưu tú là VDM 3/VDM 9 và VDM 3/VDM 12. Hai tổ hợp này được đánh giá là tổ hợp lai triển vọng về số trái trên cây nhiều và có dạng cây đẹp. Kết quả đạt được năm 2010: - Về thí nghiệm F2: thu được 600 cá thể trong đó chọn được 20 cá thể có số hạt trên cây nhiều, không bị sâu bệnh (bảng 3.20) - Thí nghiệm F3: chọn được 300 cá thể trong đó có 20 cá thể có năng suất cao và dạng cây đẹp, không bị đổ ngã (bảng 3.21) - Thí nghiệm F4: chọn được 100 dòng trong đó có 20 dòng ưu tú được đánh giá là dòng ổn định về năng suất cũng như chống chịu được sâu bệnh (bảng 3.23) - Thí nghiệ m so sánh dòng từ nguồn vật liệu tự nhiên chọn được 7 dòng đáp ứng được mục tiêu là dòng có năng suất và hàm lượng dầu cao gồm: VDM 3, VDM 8, VDM 9, VDM 14, VDM 18, VDM 21, VDM 22. Các dòng chọn lọc được trong năm 2010 sẽ tiếp tục được nhân rộng tại các vùng như: Long An, Đồng Tháp, Cần Thơ. Kết quả đạt được năm 2011: * So sánh sơ bộ và so sánh chính quy - Chọn lọc được 7 dòng ưu tú VDM 2010-1-D82-3, VDM 2010-1-D35-12, VDM 2010-2-D70-3, VDM 2010-2-D70-4, VDM 2010-2-D19-6, VDM 2010-2-D19- 9, VDM 2010-2-D62-19 có tiềm năng năng suất, hàm lượng dầu cao trong đó: Về năng suất Dòng VDM2010-1-D82-3 đạt số quả nhiều nhất, năng suất thực thu đạt cao nhất 1440kg/ha, vượt năng suất giống đối chứng 17,5 % theo năng suất thực thu. viii Về hàm lượng dầu Dòng VDM2010-1-D82-3 có hàm lượng dầu cao so với giống đối chứng và các dòng còn lại. - Ngoài ra, đề tài lai tạo thu được 100 cá thể tốt về năng suất, hàm lượng dầu, chống chịu sâu bệnh để để tiến hành chọn tạo giống trong những năm tiếp theo. * Chọn lọc giống bằng nguồn vật liệu tự nhiên - Chọn được 2 giống (VDM 3, VDM 18) có năng suất và hàm lượng d ầu cao, trong đó giống VDM 3 có năng suất cao hơn 11,2% so với giống đối chứng V6 và hiệu quả kinh tế đạt được từ 26.576.000 – 29.096.000 đồng. VDM 18 năng suất đạt cao hơn 7,3% so với giống V6 và hiệu quả kinh tế đạt được từ 2.006.000 – 27.596.000 đồng tại Cần Thơ và Tây Ninh. 1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây vừng (cây vừng) có tên khoa học Sesamum indicum L., là loại cây công nghiệp ngắn ngày có lịch sử canh tác lâu đời. Hạt vừng rất giàu protein, canxi, phosphate, oxalic acid, các chất khoáng và một số nguyên tố vi lượng quan trọng. Hàm lượng dầu trong hạt vừng rất cao so với các cây lấy dầu khác. Dầu vừng là loại dầu thực vật cao cấp được dùng trong các ngành công nghiệp, dược phẩm và tiềm năng cho dầu sinh học. Với xu hướng phát tri ển tiêu thụ dầu có nguồn gốc thực vật và dầu vừng thay thế cho dầu có nguồn gốc động vật ngày càng tăng là cơ hội rất lớn để phát triển và mở rộng diện tích đối với cây vừng. Đồng thời đa dạng hóa cây trồng không chỉ tạo ra một nền nông nghiệp sản xuất ra sản phẩm đa dạng hơn phục vụ cho nhu cầu củ a xã hội, mà còn phá thế độc canh cây lúa ở Việt Nam. Đồng thời tạo một nền nông nghiệp đa dạng sinh học, bền vững, hiệu quả, khai thác được tiềm năng của các vùng miền, thích ứng tốt hơn với biến đổi khí hậu và giảm thiểu rủi ro. Việc xác định cây trồng luân canh theo cơ cấu lúa Đông Xuân sớm – vừng Xuân Hè – lúa Hè Thu cùng với những giải pháp phát triển mở rộng cây vừng trên đất xám ở khu vực Miền Tây và Miền Đông Nam Bộ góp phần cải tạo đất, tăng thu nhập cho nông dân. Tuy nhiên ở nước ta chưa chú trọng đầu tư để phát triển về loại cây này, kỹ thuật canh tác còn lạc hậu, giống xấu, chất lượng hạt giống thấp chưa đáp ứng được nhu cầu xuất khẩu (Nguyễn Vy, 2003). Vì vậy việc nghiên cứu tìm kiếm các giống vừng có n ăng suất và chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu là nhiệm vụ cấp bách đối với các nhà nghiên cứu. Đề tài “ Nghiên cứu chọn tạo giống vừng mới bằng phương pháp lai hữu tính” đã được thực hiện. 1.2 Mục tiêu - Tạo dòng/giống vừng triển vọng năng suất cao (1,3 – 1,5 tấn/ha) và chất lượng tốt (hàm lượng dầu 48 – 50%), chống ch ịu sâu bệnh, phù hợp điều kiện sinh thái các tỉnh phía Nam, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và thu nhập cho người trồng vừng. - Phát hiện một số dòng giống vừng có đặc tính tốt có thể làm vật liệu lai tạo cho các chương trình chọn giống khác. [...]... có giống vừng năng suất và hàm lượng dầu cao, phù hợp với điều kiện sinh thái, các nghiên cứu trên thế giới rất quan tâm đến cơng tác chọn tạo giống vừng Có nhiều phương pháp chọn tạo giống vừng đã áp dụng khá thành cơng: - Chọn tạo dòng thuần, phục tráng từ các giống vừng địa phương hoặc giống vừng phổ biến - Lai hữu tính - Áp dụng cơng nghệ sinh học trong chọn tạo giống vừng Trong các phương pháp chọn. .. béo AOAC 871.01-1997 Xử lý số liệu bằng phương pháp MSTATC, IRISTAT và Excel - Chọn tạo giống mới bằng phương pháp lai hữu tính * Vật liệu nghiên cứu: 9 giống (5 giống bố, 4 giống mẹ) có năng suất và hàm lượng dầu cao để lai tạo * Phương pháp nghiên cứu: Thí nghiệm được bố trí tại nhà lưới Trạm Bình Thạnh, lai theo phương pháp lai đỉnh (topcross) để tạo ra tổ hợp lai có 20 tổ hợp Thời gian trồng: vụ... chọn tạo giống thì lai hữu tính là biện pháp lâu đời và thể hiện nhiều ưu điểm nhất Con lai sẽ biểu hiện những đặc tính tốt của giống bố, mẹ và đào thải các tính trạng xấu thơng qua phương pháp chọn lọc qua các thế hệ Lai hữu tính còn thể hiện đặc tính tốt vượt trội hơn giống bố mẹ thơng qua ảnh hưởng tương tác gen Và ưu điểm quan trọng hơn cả đó là lai hữu tính biểu hiện tính đa dạng sinh học và tính. .. và chịu tác động của các gen phi cộng tính Hệ số di truyền cao đối với hầu hết các tính trạng (từ 0,13 – 0,65) 5 CHƯƠNG 2 THỰC NGHIỆM 2.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.1 Năm 2009: - Thu thập các mẫu giống vừng làm vật liệu khởi đầu - So sánh, chọn giống bố mẹ - Chọn tạo giống mới bằng phương pháp lai hữu tính - Đánh giá các dòng /giống đã tuyển chọn 2.1.2 Năm 2010: - Chọn lọc dòng thuần qua các thế hệ F2,... 3.2.2 Chọn tạo giống mới bằng phương pháp lai hữu tính Ở nội dung này, thí nghiệm cần thực hiện là so sánh giống bố mẹ, lai tạo các giống có phẩm chất tốt và triển khai thí nghiệm đánh giá ưu thế lai ở thế hệ F1 Đây là một trong những nội dung chính của đề tài nhằm chọn ra được các dòng tốt làm nguồn vật liệu khởi đầu trong cơng tác chọn giống 3.2.2.1 So sánh, chọn giống bố mẹ Thí nghiệm trồng các giống. .. liệu nghiên cứu: cá thể chọn lọc qua các thế hệ lai * Phương pháp nghiên cứu: trồng theo bănggiống đối chứng bố mẹ đi kèm * Chỉ tiêu theo dõi: (tương tự chỉ tiêu theo dõi thí nghiệm so sánh chọn giống bố, mẹ) - So sánh sơ bộ các dòng được chọn lọc từ nguồn vật liệu tự nhiên * Vật liệu nghiên cứu: Bốn dòng được chọn từ kết quả năm 2009 và 3 dòng nhập nội từ Trung Quốc * Phương pháp nghiên cứu: Thí... Chọn tạo giống vừng bằng phương pháp lai hữu tínhphương pháp mới sẽ khắc phục những nhược điểm của các phương pháp nói trên Ngun nhân thứ hai là các nghiên cứu về giống vừng ở nước ta còn rất hạn chế, vì từ lâu vừng chưa được xem là cây trồng chính, giống vừng ít được bổ sung mới, bên cạnh đó các tiến bộ kỹ thuật ít được áp dụng triển khai, hiện tại người nơng dân trồng vừng đang gặp phải các vấn... Viện * Phương pháp nghiên cứu: Thu thập, nhập nội các mẫu giống vừng thực hiện theo phương pháp thơng dụng đã được quy định * Chỉ tiêu theo dõi: Phân tích hàm lượng dầu, thành phần axit béo và protein của các giống vừng - So sánh, chọn giống bố mẹ * Vật liệu nghiên cứu: các giống vừng thu thập từ nước ngồi và từ nguồn gen của Viện có năng suất và hàm lượng dầu cao * Phương pháp nghiên cứu: Thí nghiệm... 22,8 34,6 Giống bố 1 VDM 9 2 VDM 12 3 VDM 13 4 VDM 15 5 VDM 25 Giống mẹ 1 VDM 3 2 VDM 8 3 VDM 14 4 V6 3.2.2.2 Chọn tạo giống mới bằng phương pháp lai hữu tính Thí nghiệm lai tạo được bố trí tại nhà lưới Trạm Bình Thạnh, gồm 4 giống mẹ (VDM 3, VDM 8, VDM 14 và V6) và 5 giống bố (VDM 9, VDM 12, VDM 13, VDM 15, VDM 25) thu được kết quả: Bảng 3.15 Một số chỉ tiêu ghi nhận được trong q trình lai vừng S T... thập, bảo tồn và lưu giữ được 35 mẫu giống vừng của các nước Phối hợp với các Viện khác, Viện đã góp phần nghiên cứu để tạo ra giống vừng V6 Từ giống V6 Viện tiếp tục chọn các dòng vừng V6-3, V6-6 , V6-12, có năng suất hàm lượng dầu cao, thời gian sinh trưởng ngắn (73 – 85 ngày) Từ năm 2007, Viện đã bắt đầu sử dụng phương pháp lai hữu tính vào cơng tác chọn tạo các giống có năng suất và hàm lượng dầu cao, . giống mớ i bằng phương pháp lai hữu tính 22 3.2.2.1 So sánh, chọn giống bố mẹ 22 3.2.2.2 Chọn tạo giống mới bằng phương pháp lai hữu tính 23 3.2.2.3 So sánh thế hệ lai F1 24 3.2.3 Chọn lọc dòng. cấp bách đối với các nhà nghiên cứu. Đề tài “ Nghiên cứu chọn tạo giống vừng mới bằng phương pháp lai hữu tính đã được thực hiện. 1.2 Mục tiêu - Tạo dòng /giống vừng triển vọng năng suất. trọng. Chọn tạo giống vừng bằng phươ ng pháp lai hữu tính là phương pháp mới sẽ khắc phục những nhược điểm của các phương pháp nói trên. Nguyên nhân thứ hai là các nghiên cứu về giống vừng ở

Ngày đăng: 21/04/2014, 21:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan