Nghiên cứu sử dụng nguyên liệu từ kén phế để tạo ra sản phẩm có giá trị sử dụng trong may mặc gia đình

70 968 0
Nghiên cứu sử dụng nguyên liệu từ kén phế để tạo ra sản phẩm có giá trị sử dụng trong may mặc gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHKT 2011 1. quan chủ trì: Phân Viện Dệt-May Tại Thành phố Hồ Chí Minh Địa chỉ : 345/128A Trần Hưng Đạo, Quận 1, Tp. HCM 2. Tên đề tài: “Nghiên cứu sử dụng nguyên liệu từ kén phế để tạo ra sản phẩm giá trị sử dụng trong may mặc gia đình”. Thực hiện theo hợp đồng KHCN số 25.11RD/HD-KHCN ký ngày 10 tháng 03 năm 2011 giữa Bộ Công Thương và Phân viện Dệt may tại Tp. Hồ Chí Minh. 3. Chủ nhiệm đề tài: KS. Nhữ Thị Việt Hà 4. Cán bộ phối hợp nghiên cứu đề tài: Phạm Thị Mỹ Giang Kỹ sợi - dệt Ngô Ngọc Toàn Kỹ 5. TP. Hồ Chí Minh – Tháng 12 năm 2011 2 MỤC LỤC Lời nói đầu 4 Mục tiêu – Nội dung nghiên cứu 5 Chương 1. Nghiên cứu lý thuyết 6 I. Nghiên cứu thị trường 6 II. Định nghĩa – Phân loại kén 10 III. Tính chất kén 15 IV. Tổng quan về công nghệ tách kén 21 V. Công nghệ nấu kén 24 VI. Công nghệ chuội 26 VII. Tính chất - Thông số thiết kế tấm màng lót chăn 31 Chương 2. Thực nghiệm 33 I. Sản xuất tấm lót chăn bằng phương pháp thủ công (kéo màng tơ bằng tay) 33 1. Chọn kén 33 2. Chuội kén 33 3. Kéo màng tơ 35 4. Tẩy màng tơ 36 5. Kéo màng tơ thành tấm 39 II. Sản xuất lót chăn bằng phương pháp bán thủ công (kéo màng tơ bằng máy 40 1. Chọn kén 40 2. Nấu kén 40 3. Kéo màng tơ 40 4. Chuội màng tơ 43 5. Tẩy trắng 48 3 III. Nhận xét quy trình chuội màng tơ 50 IV. Kéo màng tơ thành dạng tấm 51 V. Sản xuất chăn từ tấm lót tơ tằm 52 Chương 3. Kết quả và Bình luận 53 Kết luật và Kiến nghị 54 Tài liệu tham khảo 55 Phụ lục 4 LỜI NÓI ĐẦU Tơ tằm là một loại xơ thiên nhiên giá trị sử dụng cao. Trong công nghiệp dệt, tơ tằm đã được sử dụng từ lâu. Sản phẩm tơ tằm ngoài vẻ đẹp sang trọng và quyến rũ còn tính sử dụng rất tốt, hợp với sinh lý con người. Trên thế giới hiện nay, sản phẩm tơ tằm hầu hết được sử dụng từ nguyên liệu chính phẩm, sản xuất ra các mặt hàng phục vụ cho ngành công nghiệp thời trang. Các nguyên liệu từ phần phế phẩm của tơ tằm đã được nghiên cứu sản xuất ra sợi Spun Silk, một số nước dùng để sản xuất ra chăn lót tơ tằm… Chăn lót tơ tằm nguồn gốc từ Trung Quốc, đến nay đã trở nên phổ biến và được ưa chuộng trên thế giới là do những tính chất đặc biệt như mềm, nhẹ, cách nhiệt tốt, không gây dị ứng và rất tốt cho sức khỏe con người. Người ta còn ví chăn tấm lót tơ tằm như máy điều hòa không khí vì đặc tính ấm về mùa đông, mát về mùa hè. Ở Việt Nam, tại các vùng như Lâm Đồng, Quảng Nam, Vạn Phúc, Hà Nam, nguyên liệu từ kén phế và tơ phế được dùng cho kéo sợi thủ công (bằng tay), còn gọi là sợi nái, đũi để sản xuất ra các mặt hàng vải thô như Tussore, đũi… Do năng suất lao động rất thấp và đòi hỏi kinh nghiệm và sử tỉ mỉ nên mấy năm gần đây việc kéo sợi đũi hầu như không tồn tại, thay vào đó, các nguyên liệu phế được sơ chế và đóng kiện, xuất sang Trung Quốc theo con đường tiểu ngạch. Phân viện Dệt may đã nhiều năm nghiên cứu về công nghệ sản xuất mặt hàng từ tơ tằm và đã đạt được một số kết quả. Chúng tôi muốn tiếp tục nghiên cứu về sản phẩm từ tơ tằm phế và đã được Bộ Công thương chấp thuận giao cho đề tài “Nghiên cứu sử dụng nguyên liệu từ kén phế để tạo ra sản phẩm giá trị sử dụng trong may mặc gia đình”. 5 Mục tiêu – Phạm vi của đề tài: - Nghiên cứu công nghệ chế biến từ kén phế tạo ra 2 mặt hàng giá trị dùng cho gia đình và cho may mặc. - Mục tiêu của đề tài là tạo sản phẩm mới, tấm màng lót chăn cao cấp, nâng cao giá trị sử dụng cho kén phế, góp phần làm đa dạng mặt hàng từ tơ tằm. - Kết quả của đề tài được ứng dụng sẽ tạo thêm việc làm cho người lao động, tận dụng nguồn nguyên liệu từ tơ phế. - Thúc đẩy ngành trồng dâu nuôi tằm Việt Nam phát triển Nội dung nghiên cứu: - Công nghệ tách kén - Công nghệ chuội keo - Công nghệ kéo màng tơ - Nghiên cứu thông số thiết kế kéo tấm màng lót chăn - Đánh giá chất lượng - Đánh giá khả năng tiêu thụ sản phẩm. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp lịch sử, kế thừa những thành quả nghiên cứu. - Phương pháp tham dự. 6 CHƯƠNG 1. NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT I. Nghiên cứu thị trường: Nguyên liệu thô dể kéo ra sợi tơ thô là kén tằm, thị trường xuất nhập khẩu của kén tằm rộng hơn so với thị trường xuất nhập khẩu sợi tơ tằm và sản phẩm tơ tằm, các nước sản xuất kén tằm chính thường là ở những nước vùng thổ nhưỡng trồng dâu nuôi tằm. Ví dụ: Mozambique, Úc, Trung Quốc, Anh, Azerbaijan, Cộng hòa Tanzania… Kén xuất nhập khẩu là kén đã được sấy khô. Song song với thị trường kén nguyên liệu là thị trường kén, tơ phế. Kén phế và tơ phế phải được tách nhộng và sơ chế thành màng, sợi thô…sau đó sấy khô rồi mới tham gia vào thị trường xuất nhập khẩu. Sau đây là số liệu đại diện của một số nước chính tham gia thị trường kén tằm và tơ phế: 1. Các nước xuất – nhập khẩu kén chủ yếu trên thế giới: (Kén phù hợp để kéo tơ) Mã tài liệu HS 5001 Nguồn: www.unstats.un.org Bảng 1. Các nước nhập khẩu chủ yếu từ năm 2007-2010: Tên nước Giá trị thương mại (USD) Azerbaijan 5.914.119 Indonesia 4.767.208 Cộng hòa Tanzania 3.177.036 Thái Lan 2.580.331 Ireland 1.540.050 Các nước khác 9.457.025 Tổng giá trị thương mại: 27,435,769 7 Bảng 2. Kim ngạch nhập khẩu kén của Việt Nam từ năm 2005-2009: Năm Giá trị thương mại (USD) Trọng lượng (kg) 2005 34.208 - 2006 34.195 - 2007 174.324 - 2008 561.391 66,550 2009 34.208 - Bảng 3. Các nước xuất khẩu kén chủ yếu từ năm 2007-2010: Tên nước Giá trị thương mại (USD) Mozambique 29.057.262 Australia 2.148.047 Anh 2.122.087 China 1.787.886 USA 1.247.270 Các nước khác 3.183.298 Tổng giá trị thương mại: 39.545.850 Bảng 4. Kim ngạch xuất khẩu kén của Việt Nam từ năm 2006-2009: Năm Giá trị thương mại (USD) Trọng lượng (kg) 2005 55.071 - 2006 - - 2007 - - 2008 36.812 - 2009 98.729 - Bảng 5. Giá trị nhập khẩu kén của thế giới trong những năm 2007-2010: Năm Giá trị thương mại (USD) 2010 2.600.698 2009 5.793.923 2008 14.572.160 2007 4.468.988 8 Bảng 6. Giá trị xuất khẩu kén của thế giới trong những năm 2007-2010: Năm Giá trị thương mại (USD) 2010 32.533.840 2009 1.946.769 2008 2.301.466 2007 2. 763.775 2. Các nước xuất – nhập khẩu tơ phế chủ yếu trên thế giới: (Tơ phế - bao gồm kén phế không phù hợp để kéo tơ, sợi phế) Mã tài liệu HS 500300 Nguồn: www.unstats.un.org Bảng 7. Các nước nhập khẩu tơ phế chủ yếu: Các nước nhập khẩu tơ phế Giá trị thương mại (USD) Ý 73.424.620 Đức 33.829.928 Trung Quốc 21.533.919 Nhật Bản 18.847.819 Hàn Quốc 10.977.440 Các nước khác 44.251.845 Tổng giá trị thương mại (USD): 202.865.571 Bảng 8. Kim ngạch nhập khẩu tơ phế của Việt Nam từ năm 2007-2010: Năm Giá trị thương mại (USD) Trọng lượng (kg) 2007 - - 2008 8. 760 - 2009 141. 074 - 2010 - - 9 Bảng 9. Các nước xuất khẩu tơ phế chủ yếu từ năm 2007-2010: Các nước xuất khẩu tơ phế Giá trị thương mại (USD) Trung Quốc 124.332.788 Đức 29.173.542 Ý 9.682.885 Mỹ 7.614.958 Anh 6.188.428 Các nước khác 15.667.899 Total Export: 192.660.500 Bảng 10. Kim ngạch xuất khẩu tơ phế của Việt Nam từ năm 2007-2010: Năm Giá trị thương mại (USD) Trọng lượng (kg) 2007 - - 2008 35.302 - 2009 21.772 - 2010 - - Bảng 11. Giá trị nhập khẩu kén của thế giới trong những năm 2007-2010: Năm Giá trị thương mại (USD) 2010 51.088.024 2009 35.442.825 2008 53.537.305 2007 62.797.417 Bảng 12. Giá trị xuất khẩu kén của thế giới trong những năm 2007-2010: Năm Giá trị thương mại (USD) 2010 43.301.752 2009 34.782.783 2008 55.851.360 2007 58.724.605 10 Bảng thống kê trên cho thấy: - Tình hình xuất nhập khẩu kén tằm như sau: + Kim ngạch nhập khẩu kén tằm của thế giới xu hướng giảm từ năm 2009-2010. Giá trị nhập khẩu kén tằm của Việt Nam chỉ khoảng 3,05 % so với thế giới. + Kim ngạch xuất khẩu kén tằm xu hướng tăng trong năm 2010 do sự tăng xuất khẩu đột xuất của Mozambique. Giá trị xuất khẩu kén tằm của Việt Nam chỉ khoảng 0,4% so với thế giới. - Tình xuất nhập khẩu tơ phế như sau: + Kim ngạch nhập khẩu tơ phế của thế giới xu hướng giảm từ năm 2009-2010. Giá trị nhập khẩu tơ phế của Việt Nam chỉ khoảng 0,74% so với thế giới. + Kim ngạch xuất khẩu tơ phế xu hướng giảm. Giá trị xuất khẩu tơ phế của Việt Nam chỉ khoảng 0,03% so với thế giới. II. Định nghĩa – Phân loại kén tằm: Tơ tằm là kết quả của sự hóa rắn chất lỏng nhớt do con tằm tiết ra, đây là loại sâu bướm chủ yếu sống bằng ăn lá dâu. Sâu bướm này tuyến sản sinh sericin ở hai bên sườn là các ống dạng phễu hẹp. Ở cuối thân sâu tằm, hai ống này hợp lại hình thành một kênh tiết dịch ngắn duy nhất, filament tiết ra rắn lại, khi tiếp xúc với không khí để hình thành một sợi tơ mà con tằm quấn quanh mình, làm thành kén trong thời gian 3-4 ngày. Kén gồm 2 hoặc 3 kilomet tơ, trong đó chỉ vài trăm mét phù hợp với mục đích kéo sợi. 1. Định nghĩa kén tằm: Kén tằm là vỏ bọc bên ngoài của nhộng tằm do những sợi tơ tạo nên từ chất protein trong tằm chín giúp chống lại điều kiện ngoại cảnh và kẻ thù tự nhiên. [...]... tách kén: Người nuôi tằm sẽ loại bỏ cả kén phế như kén đôi, kén méo do bị ép, kén vết bẩn, kén vết lằn khung, kén nhẹ, kén bị côn trùng phá hủy, kén lớp vỏ ngoài mỏng và kén bị mốc 1 Phương pháp chọn kén: 1.1 Kiểm tra bằng mắt thường: Các lô kén được quan sát để phát hiện ra những con kén mùi Việc kiểm tra được thực hiện bằng cách đưa tay vào đống kén và đảo lên để tìm những con kén mùi... thu hoạch kén hoặc trước khi ươm kén tươi Thời gian thể giữ kén phế tươi trước khi chế biến là từ 3-4 ngày Phương pháp chọn kén: chọn kén phế bằng mắt: kén được đổ, rải trên bàn từng ít một, người phân loại ngồi xung quanh và nhặt ra kén bị lỗi, và kén đôi (theo tiêu chuẩn phân loại kén) và bỏ vào một cái thùng Kén phế còn thể được loại ra thêm trên máy ươm, khi phát hiện ra những kén bị chai... NGHIỆM I Sản xuất tấm lót chăn bằng phương pháp thủ công (kéo màng tơ bằng tay): Quy trình: Chọn kén  Chuội kén  Kéo màng tơ  Tẩy màng tơ  Kéo giãn màng tơ thành tấm 1 Chọn kén: Chọn kén theo tính chất phân loại của kén, kén phế bao gồm từ nguồn kén tươi và kén khô Lượng kén phế thường chiếm khoảng 10% Kén phế khô được lựa ra từ kén khô của các nhà máy ươm tơ Kén phế tươi được lựa trực tiếp từ khi... Phần còn lại là kén thủng, kén bị bẩn phía ngoài…  Đầu mùa thu: - Kén bị bẩn bên trong: 83.3% - Kén đầu mỏng: 4.5% 14 - Phần còn lại là kén thủng, kén bị bẩn phía ngoài…  Cuối mùa thu: - Kén bị bẩn bên trong: 60.8% - Kén lớp vỏ ngoài lỏng lẻo: 10.7% - Kén hai đầu lỏng lẻo: 9.1% - Kén lớp vỏ ngoài mỏng: 10.2% - Phần còn lại là kén thủng, kén bị bẩn phía ngoài… Tỷ lệ kén phế của Ấn Độ và... con kén mùi là do hệ thống thông gió kém 1.2 Kiểm tra bằng xúc giác: Khi đưa tay vào đống kén nếu thấy lạnh, ẩm thì thể là kén chưa chín Khi lắc kén tiếng kêu “lốp bốp” là kén đã chín, kêu “thịch thịch” là kén chưa chín, nếu không tiếng động thì kén đã chết và bị kẹt bên trong Những con kén chưa chín hay nhộng đã chết sẽ không được lựa chọn để kéo tơ Kén tốt là loại kén khi ấn nhẹ sẽ cảm giác... này kích thước khoảng 38 x 38 cm2, và đặt cái đĩa này vào chiếc bàn màu đen lỗ hình tròn với cùng kích thước Ánh sáng huỳnh quang công suất 60w được sử dụng để phát hiện kén nhộng bị phân hủy, bên trong kén bị đổi màu, khi qua đĩa thủy tinh sẽ dễ dàng bị phát hiện 21 Hình 3 Phân loại kén Hình 4 Tiêu chuẩn phân loại kén 22 Kén đôi Kén thủng Kén vết bẩn bên trong và ngoài Kén mỏng 2 đầu Kén. .. Trung Quốc hình elip, giống Châu âu hình elip dài, giống tằm đẻ nhiều lứa cho kén hình dạng con suốt 1.4 Kích thước của kén: Kích thước của kén giúp ích trong việc đánh giá chất lượng kén Kích thước của kén tùy thuộc vào giống tằm, mùa vụ và điều kiện thu hoạch Kích thước cho biết lượng kén được trong 1m3 Kích thước kén cũng cho biết lượng tơ trong kén, phần trăm tơ trong kén, và loại... đốm Những loại kén này sẽ vết đốm màu ở lớp vỏ ngoài Những con kén này khi được tạo thành dung dịch trong ruột của con tằm rớt lên kén, chúng tạo ra những vệt đốm màu dị + Kén “im lặng” (mutes) Đây là loại kén nhộng đã bị chết và kẹt trong lớp vỏ ngoài Những con kén này không tiếng động khi lắc, con nhộng bị bệnh bên trong sẽ tạo ra dung dịch mùi thối rữa, dung dịch này sẽ tạo vết bẩn lên... những kén bị chai cứng không đầu mối (kén hóa vôi), hoặc kén bị chết nhộng bên trong, kén mỏng thì người công nhân nhặt ra và bỏ vào một thùng nhỏ 2 Chuội kén: Để tạo tấm màng tơ bằng phương pháp thủ công thì nguyên liệu kén phế phải qua công đoạn chuội kén Để sẵn sàng cho việc kéo màng, kén phải được nấu trong dung dịch kiềm nóng để loại bỏ keo và làm mềm 34 Công thức chuội kén: - NaOH : 0,5% - NaHCO3... Tính chất - Thông số thiết kế của chăn tấm lót tơ tằm: 1 Tính chất: Chăn tấm lót tơ tằm những tính chất đặc biệt xuất phát từ nguồn nguyên liệukén tằm Kén tằm được tạo ra từ con tằm ăn lá dâu Những lá dâu này phải sạch không thuốc trừ sâu thì con tằm mới sống và phát triển để nhả tơ tạo ra kén tằm Chính vì vậy người ta mới gọi tơ tằm là nguyên liệu sạch Tơ tằm bao gồm 97% protein và . tục nghiên cứu về sản phẩm từ tơ tằm phế và đã được Bộ Công thương chấp thuận giao cho đề tài Nghiên cứu sử dụng nguyên liệu từ kén phế để tạo ra sản phẩm có giá trị sử dụng trong may mặc gia. Dệt -May Tại Thành phố Hồ Chí Minh Địa chỉ : 345/128A Trần Hưng Đạo, Quận 1, Tp. HCM 2. Tên đề tài: Nghiên cứu sử dụng nguyên liệu từ kén phế để tạo ra sản phẩm có giá trị sử dụng trong may. đình . 5 Mục tiêu – Phạm vi của đề tài: - Nghiên cứu công nghệ chế biến từ kén phế tạo ra 2 mặt hàng có giá trị dùng cho gia đình và cho may mặc. - Mục tiêu của đề tài là tạo sản phẩm

Ngày đăng: 21/04/2014, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan