Quản lý ngân sách trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011 - 2015

18 1.4K 12
Quản lý ngân sách trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011 - 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý ngân sách trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011 - 2015

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM THỊ TƯỜNG VÂN QUẢN NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2011-2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Đà Lạt – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM THỊ TƯỜNG VÂN QUẢN NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2011-2015 Chuyên ngành: Tài chính và Ngân hàng Mã số : 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ LAN HƯƠNG Đà Lạt - 2012 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt………………………………………………………………………i Danh mục bảng…………………………………………………………………………… ii Danh mục hình………………………………………………………………………… …iii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN SÁCHQUẢN NGÂN SÁCH 5 1.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 5 1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước 5 1.1.2. Đặc điểm ngân sách nhà nước 6 1.1.3. Vai trò của ngân sách nhà nước 6 1.2. CƠ CẤU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 8 1.2.1. Thu ngân sách nhà nước 8 1.2.2. Chi ngân sách nhà nước 13 1.3. QUẢN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 16 1.3.1. Khái niệm 16 1.3.2. Nguyên tắc cơ bản của quản ngân sách nhà nước 16 1.3.3. Vai trò của quản ngân sách nhà nước 17 1.3.4. Nội dung quản ngân sách nhà nước 17 1.4. CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH 25 1.4.1. thuyết về cân đối ngân sách 25 1.4.2. Đặc điểm của cân đối ngân sách nhà nước 26 1.4.3. Vai trò của cân đối ngân sách nhà nước trong nền kinh tế thị trường 26 1.4.4. Nguyên tắc cân đối ngân sách 26 1.5. KINH NGHIỆM QUẢN NGÂN SÁCH Ở MỘT SỐ NƯỚC 27 1.5.1. Về phân cấp ngân sách ……………………………………………………… 27 1.5.2. Phạm vi ngân sách 31 1.5.3. Dự báo thu ngân sách………………………………………………………….31 1.5.4. Đầu tư công……………………………………………………………………33 1.5.5. Bài học kinh nghiệm………………………………………………………… 34 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2006-2010 36 2.1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2006-2010 36 2.1.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội thế giới, trong nước và trong tỉnh: 36 2.1.2. Những thành tựu cơ bản của tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2006-2010 37 2.1.3. Những tồn tại và hạn chế 37 2.2. THỰC TRẠNG QUẢN THU - CHI NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2006- 2010 38 2.2.1. Công tác phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách 38 2.2.2. Công tác lập dự toán ngân sách 43 2.2.3. Công tác giao dự toán ngân sách 47 2.2.4. Chấp hành ngân sách 49 2.2.5. Công tác quyết toán ngân sách 64 2.2.6. Công tác cân đối ngân sách từ 2006-2010 66 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2006-2010 69 2.3.1- Kết quả 69 2.3.2- Hạn chế 71 2.3.3- Nguyên nhân 75 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2011-2015 78 3.1. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KT-XH VÀ NGÂN SÁCH TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2011-2015 78 3.1.1. Mục tiêu về kinh tế xã hội Tỉnh Lâm Đồng 78 3.1.2. Mục tiêu về thu chi ngân sách 78 3.2. QUAN ĐIỂM CƠ BẢN TRONG QUẢN NGÂN SÁCH TỈNH LÂM ĐỒNG 79 3.3. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN THU - CHI NGÂN SÁCH GIAI ĐOẠN 2011-2015 80 3.3.1. Đối với công tác phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp NS: 80 3.3.2. Các giải pháp đối với công tác lập và giao dự toán 82 3.3.3. Các giải pháp tổ chức quản thu ngân sách nhà nước trên địa bàn 84 3.3.4. Các giải pháp quản điều hành chi ngân sách 87 3.3.5. Công tác quyết toán ngân sách: 90 3.3.6. Công tác cân đối ngân sách 91 3.3.7. Công tác thanh tra, kiểm toán ngân sách 93 3.3.8. Công tác bố trí cán bộ quản ngân sách 95 3.4. NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 96 3.4.1- Đối với Quốc hội, Chính phủ 986 3.4.2 - Đối với Bộ Tài chính………………………………………………………….98 3.4.3- Đối với HĐND các cấp 98 3.4.4- Đối với UBND các cấp: 99 3.4.5. Đối với cơ quan Tài chính và Kế hoạch – Đầu tư: 99 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, tỉnh Lâm Đồng đã quản lý, điều hành thu chi ngân sách tương đối hiệu quả. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số bất cập như: Phân cấp quản lý; Lập, phân bổ và giao dự tóan ngân sách; các chính sách quản nguồn thu, quản qũy ngân sách có lúc, có nơi vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Công tác cân đối thu chi ngân sách còn một số bất cập. Với do đó, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài « quản ngân sách trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đọan 2011- 2015 » làm luận văn thạc sỹ với mong muốn xem xét thực trạng, tìm ra nguyên nhân và đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản ngân sáchtỉnh Lâm Đồng. 2. Tình hình nghiên cứu Đã có một số nghiên cứu về quản thu chi ngân sách trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng nhưng chủ yếu ở trình độ cử nhân. Năm 2006 đã có đề tài thạc sỹ của chị Phùng Thị Hiền, nay là Giám đốc Sở Tài chính Lâm Đồng. Tuy nhiên đề tài này chỉ nghiên cứu về công tác quản thu chi ngân sách xã. Việc nghiên cứu về thu chi ngân sách trên địa bàn toàn tỉnh là công tác nghiên cứu một cách toàn diện, nắm bắt và thu thập thông tin, dữ liệu tương đối phức tạp, nên chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản ngân sách trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đọan 2011-2015. Nhiệm vụ: Làm rõ cơ sở luận về ngân sách, quản lý, phân cấp và cân đối ngân sách; phân tích thực trạng, đánh giá hiệu quả công tác quản ngân sách; chỉ ra những kết quả, tồn tại, hạn chế và đề xuất (kiến nghị) giải pháp hoàn thiện công tác quản ngân sách trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng cho giai đọan 2011-2015; 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các chủ trương, chính sách, đường lối của Trung ương và địa phương, các Luật định; cơ sở luận và thực tiễn, kinh nghiệm của một số Quốc gia trên thế giới. Nghiên cứu phân tích tình hình thực tế về quản ngân sáchtỉnh Lâm Đồng. Phạm vi nghiên cứu: Các số liệu có liên quan phát sinh thực tế về tài chính – ngân sách giai đọan từ 2006-2010 và định hướng giai đọan 20112015 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn, thu thập, tổng hợp số liệu; thống kê, đối chiếu, so sánh, phân tích, đánh giá hiệu quả công tác quản ngân sách. 6. Dự kiến những đóng góp chính của luận văn Phân tích, chỉ rõ những ưu điểm, hạn chế trong quản ngân sách của các cấp chính quyền địa phương tỉnh Lâm Đồng; Đề ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác quản ngân sách. 7. Kết cấu của luận văn: Gồm : Mở đầu, 3 chương, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục. CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN SÁCHQUẢN NGÂN SÁCH 1.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước, hay ngân sách Chính phủ, là một phạm trù kinh tế và là phạm trù lịch sử. Là một thành phần trong hệ thống tài chính. Các nhà nghiên cứu kinh tế cổ điển và hiện đại trên thế giới đã đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau về ngân sách, tuy nhiên các khái niệm, quan điểm đều có những điểm tương đồng. Ở nước ta, theo Luật Ngân sách Nhà nước thì NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong dự toán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước. 1.1.2. Đặc điểm ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước có 4 đặc điểm cơ bản : (i) Quy mô qũy NSNN và các hình thức thu, chi NSNN bị quyết định bởi quy mô, tốc độ, chất lượng phát triển của mỗi ngành, vùng, địa phương; (ii) các quan hệ phân phối của NSNN chủ yếu dựa trên nguyên tắc không hoàn trả một cách trực tiếp; (iii) Sự vận động và phát triển của NSNN luôn phải có kế họach hóa một cách cao độ, (iv) thể hiện tính công khai, minh bạch trong quản lý. 1.1.3. Vai trò của ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước có 4 vai trò quan trọng : (i) NSNN là công cụ tài chính quan trọng nhất để cung ứng nguồn tài chính cho hoạt động của bộ máy nhà nước; (ii) công cụ thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng ổn định và bền vững và NSNN; (iii) là công cụ để điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, kiềm chế lạm phát; (iv) công cụ hữu hiệu của Nhà nước để điều chỉnh trong lĩnh vực thu nhập, thực hiện công bằng xã hội. 1.2. CƠ CẤU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.2.1. Thu ngân sách nhà nước Thu NSNN là việc Nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm thỏa mãn các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. Các khoản thu NSNN có thể được chia thành các nhóm như thu trong nước và thu ngoài nước, Thu thường xuyên và thu không thường xuyên tùy thuộc vào phạm vi, tính chất và yêu cầu động viên vốn vào NSNN. Nội dung chủ yếu của thu NSNN bao gồm 6 loại, đó là thu thuế; thu từ phí và lệ phí; thu các hoạt động kinh tế của nhà nước; thu từ hoạt động sự nghiệp; thu từ bán, cho thuê tài nguyên, tài sản thuộc sở hữu nhà nước; thu từ phạt, tịch thu, tịch biên tài sản và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. Có 5 nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN, bao gồm :(i) Thu nhập GDP bình quân đầu người; tỷ suất lợi nhuận trong nền kinh tế; tiềm năng đất nước về tài nguyên thiên nhiên; (ii) mức độ trang trải các khoản chi phí của Nhà nước ; (iii) tổ chức bộ máy thu nộp. 1.2.2. Chi ngân sách nhà nước Chi ngân sách nhà nước là những việc cụ thể không chỉ dừng lại trên các định hướng mà phải phân bổ cho từng mục tiêu, từng hoạt động và từng công việc thuộc chức năng của nhà nước. Chi ngân sách nhà nước có 5 đặc điểm chính: (i) Chi NSNN gắn chặt với bộ máy nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà nhà nước đảm đương trước mỗi quốc gia; (ii) cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước là chủ thể duy nhất quyết định cơ cấu, nội dung, mức độ các khoản chi của NSNN; (iii) các khoản chi của NSNN được xem xét hiệu quả trên tầm vĩ mô; (iv) các khoản chi của NSNN mang tính chất không hoàn trả trực tiếp, (v) các khoản chi của NSNN gắn chặt với sự vận động của các phạm trù giá trị khác như tiền lương, giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái Theo tính chất kinh tế, chi NSNN được chia thành: Chi thường xuyên, Chi đầu tư phát triển và các khoản chi khác ngân sách. Có 4 yếu tố ảnh hưởng đến chi ngân sách nhà nước: (i) Chế độ xã hội; (ii) sự phát triển của lực lượng sản xuất; (iii) khả năng tích lũy của nền kinh tế; (iv) mô hình tổ chức của bộ máy nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế xã hội mà nhà nước đảm nhận. Trong tổ chức chi ngân sách nhà nước, cần phải tuân thủ các nguyên tắc như: Căn cứ vào nguồn thu để bố trí chi; đảm bảo yêu cầu tiết kiệm và hiệu quả trong việc bố trí các khoản chi tiêu; theo nguyên tắc nhà nước và nhân dân cùng làm tập trung có trọng điểm; phân biệt rõ nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của các cấp và phối hợp chặt chẽ với khối lượng tiền tệ, lãi suất, tỷ giá hối đoái. 1.3. QUẢN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.3.1. Khái niệm Quản ngân sách nhà nước là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong lĩnh vực tổ chức thu NSNN, tổ chức và kiểm soát chi NSNN nhằm đảm bảo khả năng thanh toán chi trả và sử dụng tiết kiệm hiệu quả quỹ NSNN. 1.3.2. Nguyên tắc cơ bản của quản ngân sách nhà nước Có 3 nguyên tắc chung trong quản NSNN, đó là: Nguyên tắc thống nhất; nguyên tắc phân cấp và nguyên tắc hiệu quả. Có 7 nguyên tắc cụ thể trong quản NSNN, đó là các nguyên tắc như: Các khoản thu NSNN phải nộp trực tiếp vào Kho bạc Nhà nước; các khoản thu NSNN phải được nộp đầy đủ đúng hạn vào quỹ NSNN; các khoản thu NSNN phải được hạch toán kế tóan và quyết toán đầy đủ kịp thời đúng chế độ; Kho bạc Nhà nước chỉ thực hiện cấp phát ngân sách cho những khoản chi trong dự toán đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định; tất cả các khoản chi NSNN đều phải được kiểm sóat chặt chẽ; chi kịp thời trực tiếp cho đối tượng sử dụng ngân sách và hạch toán mọi khoản chi bằng đồng Việt Nam. 1.3.3. Vai trò của quản ngân sách nhà nước Quản ngân sách Nhà nước là để duy trì và phát triển bộ máy Nhà nước, phát triển KTXH của địa phương, góp phần giảm bớt khoảng cách giàu nghèo bằng những chương trình phúc lợi xã hội, đầu tư cho vùng cao, vùng sâu. 1.3.4. Nội dung quản ngân sách nhà nước Nội dung quản NSNN bao gồm 02 nội dung, đó là quản chu trình NSNN và phân cấp quản NSNN. - Quản chu trình ngân sách nhà nước là hoạt động thu chi ngân sáchtính chu kỳ, lặp đi lặp lại hình thành chu trình ngân sách. Chu trình ngân sách bao gồm: Dự toán, chấp hành, quyết toán. - Phân cấp quản ngân sách nhà nước là quá trình phân định chức năng, nhiệm vụ quản NSNN giữa chính quyền nhà nước Trung ương với chính quyền nhà nước địa phương. Phân cấp quản NSNN là cách tốt nhất để gắn các hoạt động của NSNN với các hoạt động kinh tế, xã hội. Đồng thời phân cấp quản NSNN đúng đắn và hợp không chỉ đảm bảo phương tiện tài chính cho việc duy trì và phát triển hoạt động của các cấp chính quyền ngân sách từ trung ương đến địa phương mà còn tạo điều kiện phát huy được các lợi thế nhiều mặt của từng vùng, từng địa phương trong cả nước. Phân cấp quản ngân sách nhà nước bao gồm 3 nội dung, đó là: (i) Quan hệ giữa các cấp chính quyền về chính sách, chế độ; (ii) quan hệ giữa các cấp về nguồn thu, nhiệm vụ chi và (iii) quan hệ giữa các cấp về quản chu trình ngân sách nhà nước. 1.4. CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH 1.4.1. thuyết về cân đối ngân sách Cân đối NSNN là một bộ phận quan trọng của chính sách tài khóa, phản ánh sự điều chỉnh mối quan hệ tương tác giữa thu và chi NSNN nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội mà Nhà nước đã đề ra trong từng lĩnh vực và địa bàn cụ thể. 1.4.2. Đặc điểm của cân đối ngân sách nhà nước Cân đối NSNN có 4 đặc điểm. (i) Nó phản ánh mối quan hệ tương tác giữa thu và chi ngân sách nhà nước trong năm ngân sách nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra; (ii) Cân đối NSNN là cân đối giữa tổng thu và tổng chi, giữa các khoản thu và các khoản chi; (iii) cân đối về phân bổ và chuyển giao nguồn lực giữa các cấp trong hệ thống NSNN, (iv) nó mang tính định lượng và tính tiên liệu. 1.4.3. Vai trò của cân đối ngân sách nhà nước trong nền kinh tế thị trường Cân đối NSNN có 3 vai trò cơ bản, đó là: (i) Cân đối NSNN góp phần ổn định kinh tế vĩ mô; (ii) góp phần phân bổ, sử dụng nguồn lực tài chính có hiệu quả, (iii) đảm bảo được sự công bằng, giảm thiểu sự bất bình đẳng giữa các vùng miền. 1.4.4. Nguyên tắc cân đối ngân sách Có 02 nguyên tắc cơ bản trong cân đối ngân sách, đó là nguyên tắc phối hợp cân đối giữa các khoản thu, các khoản chi ngân sách để đạt được đầu ra và kết quả tốt nhất và nguyên tắc vay bù đắp bội chi chỉ nên dành cho chi đầu tư. 1.5. KINH NGHIỆM QUẢN NGÂN SÁCH Ở MỘT SỐ NƯỚC 1.5.1 Tình hình chung về quản ngân sách ở một số nước Xu hướng chung về phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ở các nước thì NSTW được phân cấp hưởng các nguồn thu lớn; Nguồn thu của NSĐP thường là các khoản thuế, phí nhỏ, các khoản phụ thu. Phần thu rất quan trọng của các địa phương là bổ sung từ NSTW. Việc quản vay nợ của các cấp chính quyền địa phương được quản hết sức chặt chẽ và thường do Chính phủ quy định trong những trường hợp cụ thể. 1.5.2. Phân cấp quản cụ thể ở một số nước - Về mức độ phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương, có thể phân ra 3 cấp độ: Các nước tập trung nguồn thu và nhiệm vụ chi tại ngân sách Trung ương; Các nước có mức độ tập trung vừa phải đối với nguồn thu và nhiệm vụ chi ở cấp trung ương; - Về cơ chế điều hòa từ NSTW cho NSĐP: Cộng hòa Liên bang Đức thực hiện điều hòa ngân sách đối với trợ cấp cân đối, một số nước thành lập quỹ điều hòa ngân sách. 1.5.3. Một số vấn đề rút ra từ việc quản ngân sách của các nước Cơ sở pháp cho vấn đề phân cấp quản NSNN đều rõ ràng, ổn định và đồng bộ giữa chính sách về tài chính với chính sách khác. Nền hành chính và cơ chế hoạt động của bộ máy hành chính các cấp tương đối ổn định. Hệ thống ngân sách của các nước độc lập với nhau và các nước đều quy định những tiêu thức trợ cấp, bổ sung ngân sách cho các địa phương một cách rõ ràng. Kết luận chương 1 Nghiên cứu phần cơ sở luận chúng ta thấy rằng NSNN có vai trò rất quan trọng trong việc cung ứng nguồn tài chính cho hoạt động của nhà nước. Đó là tiền đề cho việc hoạch định các chính sách để quản lý, phân cấp quản và cân đối ngân sách đảm bảo cho các chủ trương, chính sách và pháp luật của Đảng và Nhà nước được thực thi một cách hiệu quả. Tuy nhiên, việc thực thi công tác quản lý, phân cấp quản ngân sách không phải đơn giản ở các cấp chính quyền địa phương. Chính vì vậy việc nghiên cứu các cơ sở luận có vai trò rất quan trọng. Từ cơ sở luận nêu trên, chúng ta đã hiểu rõ thêm về ngân sách, điều đó sẽ giúp cho chúng ta trong quá trình phân tích tình hình thực tế để đề xuất, kiến nghị những giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế trong quá trình quản của một số cơ quan ở Trung ương và các cấp chính quyền địa phương. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2006-2010 2.1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2006- 2010 Lâm Đồng năm trên cao nguyên Lâm Viên, có 12 đơn vị hành chính. Thành phố Đà Lạt là trung tâm hành chính - kinh tế - xã hội của tỉnh. Tỉnh có diện tích lớn thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp dài ngày và trồng hoa, rau. Tình hình kinh tế xã hội giai đoạn 2006-2010 của tỉnh thể hiện cụ thể ở một số mặt trọng tâm sau đây: 2.1.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội thế giới, trong nước và trong tỉnh: - Ngoài nước: Nền kinh tế bắt đầu gặp khó khăn khi cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu lan rộng. - Trong nước: Kinh tế nước ta suy giảm. Thu nhập bình quân đầu người thấp so với trong khu vực và trên thế giới. - Trong tỉnh: Lâm Đồng vẫn trên đà phát triển cao hơn với mức trung bình của cả nước. 2.1.2. Những thành tựu cơ bản của tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2006-2010 Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 5 năm đạt 14%/năm, đạt mục tiêu đề ra (mục tiêu 13- 14%); Kim ngạch xuất khẩu năm 2010 tăng gấp 2,3 lần so với năm 2005. Thu NSNN giai đoạn đạt 11.696 tỷ đồng, so với dự toán Trung ương đạt 146%, so với dự toán địa phương đạt 110%. Trong đó thu thuế phí đạt 6.200 tỷ đồng chiếm 53% trong tổng số thu. Tỷ lệ huy động thuế phí vào NSNN đạt 8,1% 2.1.3. Những tồn tại và hạn chế Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm. Thu NSNN không đạt về tỷ lệ huy động vào ngân sách trên GDP. Khả năng tích lũy và tái đầu tư của nền kinh tế còn thấp. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân còn hạn chế. [...]... hiệu quả quản ngân sách trên địa bàn tỉnh giai đoạn 201 1- 2015 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 201 1- 2015 3.1 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KT-XH VÀ NGÂN SÁCH TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 201 1- 2015 3.1.1 Mục tiêu về kinh tế xã hội Tỉnh Lâm Đồng - Tốc độ tăng GDP bình quân thời kỳ 2011 - 2015 đạt 15 - 16%/năm; GDP bình quân đầu người đến năm 2015 đạt... Kết luận chương 2 Trong giai đoạn 200 6-2 010, tỉnh Lâm Đồng đã thu được nhiều kết quả khả quan Việc quản và điều hành thu chi ngân sách từ khâu lập dự toán đến chấp hành ngân sách và quyết toán ngân sách ở các cấp ngân sách đã được quan tâm chỉ đạo và thực hiện cơ bản theo đúng quy định của Luật NSNN Tuy nhiên, trong công tác quản và điều hành ngân sách trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng cũng vẫn còn những... trình xây dựng cơ bản - Tăng cường hướng dẫn, kiểm tra hướng dẫn nghiệp vụ về cân đối ngân sách, khoá sổ và lập tổng quyết toán ngân sách - Tăng cường sự phối kết hợp với Kho bạc nhà nước trên địa bàn, phối hợp thực hiện các biện pháp chế tài phù hợp, hiệu quả Kết luận chương 3 Việc nâng cao hiệu quả quản ngân sách trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 201 1- 2015 cần được thực hiện đồng bộ các giải pháp... chức quản thu ngân sách nhà nước trên địa bàn Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ IX nhiệm kỳ 201 1- 2015 đề ra tỷ lệ huy động tổng thu ngân sách trên GDP đạt từ 13,8% - 14,3 % Trong đó thuế phí từ 8,9% - 9,3% Đến năm 2015 thu ngân sách Nhà nước đạt từ 8.760 tỷ đồng trở lên, hơn 2,5 lần năm 2010 Để đạt được chỉ tiêu Nghị quyết nêu trên, cần chú trọng thực hiện các giải pháp: Ủy ban nhân dân tỉnh tỉnh... tỷ đồng; Chi NSĐP dự kiến 5 năm là 37.480 tỷ đồng, gấp 1,86 lần tổng chi ngân sách giai đoạn 200 6-2 010 3.2 QUAN ĐIỂM CƠ BẢN TRONG QUẢN NGÂN SÁCH TỈNH LÂM ĐỒNG Khắc phục những tồn tại của Luật NSNN hiện hành Xây dựng định mức chi ngân sách phù hợp với tình hình kinh tế xã hội và khả năng của ngân sách; Tăng cường phân cấp quản thu chi ngân sách, nâng cao năng lực của các cấp có thẩm quyền ở địa. .. xã chưa quan tâm đến cân đối ngân sách, mới chỉ dừng lại ở việc xác định kết dư ngân sách hằng năm và phân tích số kết dư 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 200 6-2 010 2.3. 1- Kết quả - Đối với công tác phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách: Cơ bản đã tuân thủ theo các quy định của Luật NSNN; nhiều chế độ, chính sách thể hiện sự linh họat, có...2.2 THỰC TRẠNG QUẢN THU - CHI NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 200 6- 2010 2.2.1 Công tác phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách * Thứ nhất, quan hệ giữa các cấp chính quyền về chính sách, chế độ: Căn cứ quy định của Luật NSNN và các văn bản dưới Luật, HĐND Tỉnh Lâm Đồng đã ban hành các Nghị quyết về định mức phân bổ dự toán chi ngân sách; Nghị quyết về quy... PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN THU - CHI NGÂN SÁCH GIAI ĐOẠN 201 1- 2015 3.3.1 Giải pháp vĩ mô liên quan đến Quốc Hội, Chính phủ và Bộ Tài chính - Hằng năm cần tăng số bổ sung từ ngân sách Trung ương cho ngân sách địa phương một tỷ lệ nhất định, ít nhất bằng với tỷ lệ lạm phát - Luật NSNN năm 2002 cần được sửa đổi quy định về chi từ nguồn dự phòng ngân sách, về các khoản thu phân chia cho ngân sách cấp xã và... thực trạng về quản ngân sách tại tỉnh Lâm Đồng Từ đó chỉ ra những tồn tại, hạn chế, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản ngân sách tại địa phương trong thời gian tới Từ cơ sở luận và thực tiễn nêu trên, bản thân tôi xin rút ra một số kết luận Đó là muốn hoàn thiện quản thu ngân sách, phải hoàn thiện các pháp luật về thuế, xây dựng các chuẩn mực trong quản thu, xây dựng... linh họat, có tính công bằng, khuyến khích các cấp ngân sách tăng cường quản thu Công tác lập và giao dự toán ngân sách, chấp hành ngân sách và quyết toán ngân sách: Từ khâu lập dự toán đến quyết toán ngân sách đã thực hiện tương đối tốt Kết quả thực hiện thu, chi ngân sách trên địa bàn hằng năm đều đạt và vượt so với dự toán được giao Trong giai đoạn không có những sai phạm lớn ảnh hưởng đến tổ . phần nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách trên địa bàn tỉnh giai đoạn 201 1- 2015. CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 201 1- 2015 3.1. MỤC TIÊU,. nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đọan 201 1- 2015. Nhiệm vụ: Làm rõ cơ sở lý luận về ngân sách, quản lý, phân cấp và cân đối ngân sách; phân tích thực. quyền địa phương. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 200 6-2 010 2.1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 200 6- 2010

Ngày đăng: 21/04/2014, 14:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan