hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp sài gòn hà nội chi nhánh lâm đồng

15 591 3
hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp sài gòn hà nội chi nhánh lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HOÀI NHÃ TRÚC HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN NỘI CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Đà Lạt – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HOÀI NHÃ TRÚC HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN NỘI CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành : Tài chính và Ngân hàng Mã số : 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MẠNH TUÂN Đà Lạt – 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 7 1.1 HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 7 1.1.1 Giới thiệu NHTM 7 1.1.2 Nguồn vốn NHTM 9 1.1.3 Các hình thức huy động vốn của NHTM 12 1.2 HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN 17 1.2.1 Khái niệm 17 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả huy động vốn 18 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN 22 1.3.1 Nhân tố khách quan 22 1.3.2 Nhân tố chủ quan 24 TÓM TẮT CHƢƠNG 1 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÕN NỘI CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG 29 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÕN NỘICHI NHÁNH LÂM ĐỒNG 29 2.1.1 Tình hình kinh tế tỉnh Lâm Đồng 29 2.1.2 Sơ lƣợc quá trình hình thành và phát triển của Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Nội 37 2.1.3 Cơ cấu tổ chức và quản lý của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Nội chi nhánh Lâm Đồng 40 2.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG SHB LÂM ĐỒNG 42 2.2.1 Chính sách huy động vốn của Ngân hàng SHB Lâm Đồng 42 2.2.2 Đánh giá hiệu quả huy động vốn qua các chỉ tiêu 58 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG 60 2.3.1 Đánh giá hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Nội chi nhánh Lâm Đồng 60 2.3.2 Những kết quả đạt đƣợc trong công tác huy động vốn 62 2.3.3 Những hạn chế và nguyên nhân 63 TÓM TẮT CHƢƠNG 2 69 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG SHB LÂM ĐỒNG 70 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG SHB TRONG THỜI GIAN TỚI 70 3.1.1 Định hƣớng phát triển của ngân hàng SHB 70 3.1.2 Định hƣớng phát triển của Chi nhánh Ngân hàng SHB Lâm Đồng 71 3.2 Xu hướng phát triển hoạt động huy động vốn 71 3.2.1 Cạnh tranh gay gắt 72 3.2.2 Phát triển sản phẩm tiền gửi mới đáp ứng nhu cầu xã hội 73 3.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG SHB LÂM ĐỒNG TRONG THỜI GIAN TỚI 74 3.3.1 Đa dạng hóa liên tục các hình thức huy động vốn 74 3.3.2 Mở rộng và nâng cao chất lƣợng hoạt động của các dịch vụ trong thời gian tới 75 3.3.3 Phát triển khách hàng 76 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bối cảnh kinh tế toàn cầu của năm 2012 vẫn còn đối diện với nhiều khó khăn phứ c tạp . Kinh tế thế giới và trong nước còn nhiều khó khăn, thách thức. Thâm hụt ngân sách và nợ công tăng quá mức đang là áp lực đối với các nước phát triển như: EU, Mỹ, Nhật Bản… đe dọa sự ổn định kinh tế toàn cầu. Sự tăng trưởng chậm lại và gia tăng lạm phát của các nước kinh tế mới nổi như Trung Quốc, Ấn Độ, những xung đột khu vực, tranh chấp lãnh thổ sẽ gây thêm nhiều khó khăn cho sự phát triển. Xét bối cảnh trong nước, kinh tế xã hội nước ta vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức như: năng lực cạnh tranh của nền kinh tế thấp, vĩ mô chưa ổn định do những tiềm ẩn rủi ro được tích tụ từ nhiều năm, nợ nước ngoài tăng, lạm phát vẫn còn cao… Vì thế, năm 2012 vẫn phải ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ, tài khóa chặt chẽ, điều này cũng sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến sự phát triển của hệ thống thị trường tài chính. Hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) của Việt Nam đã phát triển rất mạnh kể từ đầu thập niên 90 thế kỷ XX đến nay và đã có những đóng góp rất lớn vào sự phát triển của đất nước với tổng tài sản gấp hơn 2 lần so với GDP, trong đó, tổng vốn tín dụng cho nền kinh tế đã tăng rất nhanh và lên đến 125% GDP vào cuối năm 2010. Hệ thống các TCTD nói chung, hệ thống các ngân hàng thương mại (NHTM) nói riêng đã đẩy mạnh hoạt động huy động vốn với tổng tiền gửi lên tới trên 100% GDP và trở thành nguồn cung ứng vốn chủ yếu cho nền kinh tế Hệ thống ngân hàng thương mại vừa trải qua một năm với nhiều thử thách, khó khăn. Trong năm 2012 còn nhiều thách thức, khó khăn còn ở phía trước, nhưng với vai trò quan trọng của mình trong nền kinh tế, năm 2012 các ngân hàng thương mại sẽ tiếp tục tăng trưởng nguồn vốn dù chậm nhưng sẽ bền vững và an toàn hơn, tiếp tục đóng góp vai trò rất lớn cho những mục tiêu điều hành kinh tế vĩ mô và bước tiến của nền kinh tế đất nước . Vấn đề đặt ra là ngân hàng làm thế nào để huy động được toàn bộ nguồn lực về vốn trong bối cảnh kinh tế khó khăn hiện nay? Việc đưa ra các giải pháp nâng cao công tác huy động là một nhu cầu cấp thiết là giải đáp vấn đề trên, cung cấp vốn cho nền kinh tế nhằm đạt được mục tiêu của chính phủ trong năm 2012. Là một trong những NH TMCP đi đầu trong lĩnh vực huy động vốn, vừa thực hiện chức năng kinh doanh, vừa thực hiện vai trò thành viên đóng góp một phần vốn điều hoà cho cả hệ thống NH TMCP Sài Gòn Nội. Tuy nhiên công tác này vẫn còn một số hạn chế cần tiếp tục hoàn thiện. Để thực hiện tốt vai trò và chức năng của mình việc tìm kiếm các giải pháp hữu hiệu để làm tốt hơn công tác huy động vốn tại ngân hàng trong thời gian tới là rất cần thiết. Làm việc trong ngành tài chính ngân hàng, bằng những vốn kiến thức đã được tiếp thu ở trường cộng với sự hiểu biết từ thực tế trong quá trình làm việc tại NH TMCP Sài Gòn Nội chi nhánh Lâm Đồng, tôi đã chọn đề tài: “Công tác huy động vốn tại NH TMCP Sài Gòn Nội chi nhánh Lâm Đồng” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế. 2. Tình hình nghiên cứu 2 Đối diện với tình hình kinh tế thế giới và tình hình kinh tế trong nước năm 2012 khó khăn trước mắt, những giải pháp cũng được các nhà kinh tế đưa ra nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và lĩnh vực huy động vốn nói riêng. Bên cạnh đó, các bài luận văn cũng phản ánh các giải pháp thiết thực, áp dụng vào thực tiễn kinh doanh trên khắp cả nước, cụ thể là các đề tài đã được thực hiện: - “Giải pháp nâng cao hiệu quả huy đông vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh huyện Yên Phong – tỉnh Bắc Ninh”, loại đề tài tốt nghiệp của Trường Học viện ngân hang, công bố năm 2011. - “Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hang Kỹ Thương Việt Nam”, loại luận văn thạc sĩ công bố năm 2008, hiệu quả tiết kiệm chi phí cho công tác huy động vốn. - “Giải pháp tăng cường huy động vốn kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Công Thương Lưu Xá – thành phố Thái Nguyên”, loại luận văn thạc sĩ công bố năm 2011, giải pháp phát triển vốn huy động. - “Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ chế lãi suất thỏa thuận tại các Ngân hàng Thương mại trên địa bàn TP.HCM”, loại luận văn thạc sĩ công bố năm 2005, đưa ra giải pháp hiệu quả của cơ chế lãi suất thỏa thuận. - “Giải pháp gia tăng nguồn vốn huy động đối với hệ thống Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam.”, loại luận văn thạc sĩ công bố năm 2009, giải pháp tăng cường huy động vốn nhằm tạo sự ổn định cho nguồn vốn kinh doanh. - “Giải pháp mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam”, loại luận văn thạc sĩ công bố năm 2003, cung cấp vốn để ngân hang tồn tại và phát triển. - “Tăng cường huy động Vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng”, loại luận văn thạc sĩ công bố năm 2008, giải pháp tăng huy động vốn nợ. - “Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long”, loại luận văn thạc sĩ công bố năm 2006, tăng cường vốn huy động, tạo cơ cấu vốn hợp lý cho MHB. Ngoài những bài viết về tình hình công tác nguồn vốn cũng như huy động vốn, một số bài viết khái quát toàn bộ tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng như một số mảng hoạt động chủ yếu bị ảnh hưởng bởi công tác huy động vốn là các mảng cho vay, dịch vụ, rủi ro kinh doanh…. Cụ thể đã có các bài viết sau: - “Huy động, cho vay vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để phát triển nông nghiệp tại huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam”, loại luận văn thạc sĩ công bố năm 2006, giải pháp tạo vốn và sử dụng vốn hiệu quả tại địa phương. - “Phát triển dịch vụ ngân hàng trọn gói tại Sở giao dịch II ngân hàng công thương Việt Nam”, loại luận văn thạc sĩ công bố năm 2007, phát triển dịch vụ trọng gói cho Ngân hang Công Thương. - “Nhận diện và giảm thiểu rủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Lâm Đồng”, loại luận văn thạc sĩ công bố năm 2007, cảnh báo tiềm ẩn rủi ro. - “Phát triển dịch vụ ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010”, loại luận văn thạc sĩ công bố năm 2006, tăng cường dịch vụ trong bối cảnh hội nhập. - “Giải pháp thu hút và kiểm soát vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài trên Thị trường chứng khoán Việt Nam”, loại luận văn thạc sĩ công bố năm 2008. Qua thực hiện các bài luận cho thấy đánh giá tình hình huy động vốn và tình hình kinh doanh tại hầu hết các thị trường lớn và tại các ngân hàng Nhà nước. Các bài viết về thực trạng về các ngân hàng TMCP là những ngân hàng mới tại những địa phương có nền kinh tế chậm phat triển còn ít, chưa sát với tình hình huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng SHB Lâm Đồng. 3 Việc thực hiện đề tài “Công tác huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Nội Chi nhánh Lâm Đồng” trong thời điểm hiện nay mang tính cấp bách và phù hợp. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích Xuất phát từ cơ sở phương pháp luận về nguồn vốn của ngân hàng thương mại, luận văn phân tích và đánh giá về thực trạng của nguồn vốn, hoạt động huy động vốn và các chinh sách huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Nội chi nhánh Lâm Đồng. Trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao công tác huy động vốn, phát triển mạnh nguồn vốn để góp phần nâng cao kết quả kinh doanh của Chi nhánh SHB Lâm Đồng. - Nhiệm vụ Xác định các nhân tố tác động đến công tác huy động vốnhiệu quả của công tác này. Lựa chọn mô hình nghiên cứu phù hợp để đánh giá hiệu quả huy động vốn. Đưa ra các các kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng Luận văn nghiên cứu tập trung vào các vấn đề cơ bản về công tác huy động vốn của bên trong NHTM và những tác động bên ngoài đến công tác trên. Phân tích, đi sâu nghiên cứu hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh SHB Lâm Đồng về nhiều khía cạnh: loại hình, quy mô, cơ cấu vốn, chi phí vốn và sự phù hợp với sử dụng vốn trên cơ sở số liệu ngân hàng. - Phạm vi Nghiên cứu toàn cảnh tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Nội chi nhánh Lâm Đồng trong giai đoạn 2009 – 2011 và 06 tháng đầu năm 2012; từ đó tìm ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân đang tồn tại trong công tác huy động vốn và đưa ra những giải pháp phù hợp. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp khoa học: phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích số liệu, so sánh và tổng hợp, khái quát hóa. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp  Cách thức tiến hành  Nội dung câu hỏi điều tra khảo sát  Đối tượng được điều tra khảo sát  Phát phiếu điều tra khảo sát  Xác định nội dung phân tích, tính xác thật, độ tin cậy của dữ liệu 6. Những đóng góp mới của luận văn Với hy vọng bài luận văn về các giải pháp nâng cao công tác huy động vốn tại Ngân hàng SHB chi nhánh Lâm Đồng sẽ có được những ý kiến xúc tích, đóng góp tích cực, phát huy các chính sách nguồn vốn phù hợp với tình hình kinh tế tại địa phương và phù hợp với chính sách huy động vốn của SHB nói chung và chi nhánh Lâm Đồng nói riêng. Mong muốn mang lại kết quả khả quan là góp phần nâng cao được nguồn vốn tại chi nhánh, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh cho Ngân hàng SHB. 4 Luận văn sẽ là một tham khảo cho các ngân hàng thương mại áp dụng phù hợp vào chính sách huy động vốn của NHTM nhằm đảm bảo nguồn vốn đáp ứng cho nền kinh tế, kiềm chế lạm phat, ổn định kinh kế vĩ mô. 7. Bố cục của luận văn (Nội dung chi tiết từng chương) - Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả huy động vốn của NHTM - Chương 2: Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Nội chi nhánh Lâm Đồng - Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Nội chi nhánh Lâm Đồng Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả huy động vốn NHTM 1.1 Hoạt động huy động vốn của NHTM 1.1.1 Giới thiệu NHTM Ngân hàng là kết quả của sự phát triển kinh tế nói chung và lĩnh vực lưu thông hàng hoá nói riêng. Sự ra đời đó có thể ví như một trong những phát kiến vĩ đại của nhân loại loài người. Hoạt động của hệ thống ngân hàng ngày nay giữ vai trò quan trọng là huyết mạch và còn thước đo sự hưng thịnh, suy thoái, hay trì trệ của một nền kinh tế. 1.1.2 Nguồn vốn NHTM 5 Ngân hàng thương mại là một tổ chức trung gian tài chính với các chức năng cơ bản là: trung gian tín dụng, trung gian thanh toán và chức năng tạo tiền. Để thực hiện được các chức năng này và đi vào hoạt động một cách có hiệu quả và có lợi nhuận thì đòi hỏi ngân hàng thương mại phải có một lượng vốn hoạt động nhất định. Vốn của ngân hàng thương mại là bao gồm các nguồn tiền tệ của chính bản thân ngân hàng và của những người có vốn tạm thời nhàn rỗi. Vốn của ngân hàng thương mại bao gồm: vốn chủ sở hữu, vốn huy động, vốn đi vay, vốn khác. Mỗi loại vốn đều có tính chất và vai trò riêng trong tổng nguồn vốn hoạt động của ngân hàng và đều có những tác động nhất định đến hoạt động kinh doanh của NHTM. 1.1.3 Các hình thức huy động vốn của NHTM . Vốn huy động - Phân theo thời gian huy động ngắn hạn, trung hạn, dài hạn. - Phân theo đối tượng huy động từ dân cư, các tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng. - Phân theo loại tài khoản tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi các ngân hàng khác. - Ký quỹ, bảo lãnh… . Vốn vay - Vay NHNN: giải quyết công việc cấp bách trong chi trả của các ngân hàng thương mại. Hình thức vay chủ yếu là tái cấp vốn hoặc tái chiết khấu thương phiếu. Trong điều kiện chưa có thương phiếu, NHNN cho NHTM vay dưới hình thức tái cấp vốn theo hạn mức tín dụng. - Vay TCTD khác: Đây là nghiệp vụ ngân hàng thương mại này đi vay ngân hàng thương mại khác và vay của các TCTD trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng hoặc thị trường vốn. - Vay trên thị trường vốn: Các ngân hàng có thể phát hành giấy nợ (kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu) trên thị trường vốn để huy động vốn trung và dài hạn nhằm đáp ứng các nhu cầu cho vay trung và dài hạn và các nhu cầu đầu tư khác. . Nguồn khác: các nguồn trong thanh toán không dùng tiền mặt hoặc các khoản nợ khác nhu nợ thuế, lương, khấu hao 1.2 Hiệu quả công tác huy động vốn 1.2.1 Khái niệm Để công tác huy động vốn đạt hiệu quả cần xác định nguồn vốn đáp ứng được các nhu cầu sử dụng vốn, cơ cấu vốn huy động hợp lý, tối thiểu hóa chi phí. 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả huy động vốn - Tiêu chí đánh giá hoạt động kinh doanh Các chỉ tiêu đị nh lượng: - Chỉ tiêu xác định chi phí huy động: chi phí trung bình theo nguyên giá, chi phí vốn biên tế, chi phí bình quân gia quyền. - Chỉ tiêu đánh giá quy mô và chất lượng của hoạt động huy động vốn: Tỷ lệ vốn huy động trên vốn tự có, Tỷ lệ vốn huy động trên tổng dư nợ, Tỷ trọng từng loại hình huy động. Các chỉ tiêu đị nh tính: - Để đánh giá hiệu qủa hoạt động HĐV của ngân hàng, ngoài các yếu tố định lượng đã trình bày như trên còn có các chỉ tiêu định tính như số lượng vốn rút trước hạn, uy tín ngân hàng, mức độ đa dạng hóa các hình thức huy động, mức đô đáp ứng và lợi ích mang lại cho khách hàng. 6 - Chi phí vốn Chi phí huy động = Lãi trả cho nguồn huy động + Chi phí phi lãi. Chi phí phi lãi rất đa dạng và không ngừng gia tăng trong điều kiện các ngân hàng gia tăng cạnh tranh phi lãi suất. 1.2.3 Quản lý rủi ro liên quan đến hiệu quả huy động vốn - Quản lý rủi ro lãi suất Nếu các NH không có những dự báo chính xác về tình hình cung cầu vốn, thay đổi CSTT của NHNN, khi lãi suất thị trường giảm, ngân hàng sẽ gặp rủi ro do trước đó đã huy động những nguồn vốn dài hạn với lãi suất cao. - Tính thanh khoản của nguồn vốn và rủi ro thanh khoản: Tình trạng NH không đáp ứng được nhu cầu sử dụng vốn khả dụng xảy ra khi có tình trạng rút tiền hàng loạt của khách hàng làm sụt giảm nghiêm trọng nguồn vốn của NH. Việc tăng trưởng tín dụng quá nóng trong khi lại buông lỏng chính sách quản lý rủi ro làm mất cân đối một số tương quan cơ bản trong cơ cấu tài sản, không đảm bảo đúng các tỷ lệ an toàn theo tiêu chuẩn của NHNN là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến rủi ro thanh khoản. 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn 1.3.1 Nhân tố khách quan - Sự phát triển của nền kinh tế Nền kinh tế có ổn định, phát triển bền vững, thu nhập bình quân đầu người có cao, trình độ học vấn của dân cư có cao, xã hội ổn định thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động và phát triển của ngân hàng thương mại. - Chính sách vĩ mô của nhà nước Tỷ lệ lạm phát, tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp là ba yếu tố của môi trường vĩ mô tác động đến HĐV của NHTM. Biến động kinh tế vĩ mô đã kéo theo các CSTT và chính sách tài khóa thay đổi đã tác động tác động trực tiếp đến khả năng HĐV của các NHTM, trong đó lạm phát là yếu tố tác động mạnh đến khả năng HĐV của NHTM. - Môi trường cạnh tranh Hoạt động của ngân hàng thương mại không chỉ đơn thuần trong cạnh tranh như thủa mới ra đời. Sự cạnh tranh không chỉ diễn ra giữa các ngân hàng thương mại, mà ngày nay nó còn bao gồm các Tổ chức tín dụng, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, và các loại hình dịch vụ mà các tổ chức khác cung cấp. Nó đòi hỏi các ngân hàng phải có những điều chỉnh sao cho phù hợp với từng thời kỳ, vừa để giữ khách hàng truyền thống, vừa có thể tìm kiếm thêm khách hàng mới. - Thói quen tiêu dùng của xã hội Hệ thống TCTD Việt Nam đã có sự phát triển cả về quy mô vốn, số lượng, chất lượng phục vụ. Tuy nhiên, mức độ tiếp cận dịch vụ NH tại Việt Nam vẫn còn thấp so với thế giới. Thói quen sử dụng tiền mặt còn cao ảnh hưởng rất lớn đến việc HĐV của NHTM. Ngoài ra thói quen thích dự trữ vàng trong dân làm lãng phí nguồn vốn rất lớn. 1.3.2 Nhân tố chủ quan - Uy tín và năng lực cạnh tranh của ngân hàng Đó là hình ảnh của ngân hàng trong lòng khách hàng, là niềm tin của khách hàng đối với ngân hàng. Uy tín của mỗi ngân hàng được xây dựng, hình thành trong cả một quá trình lâu dài. [...]... của khách hàng Tóm tắt chương 1 Chương 2: Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Nội chi nhánh Lâm Đồng 2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Nội chi nhánh Lâm Đồng 2.1.1 Tình hình kinh tế tỉnh Lâm Đồng 2.1.2 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Nội 2.1.3 Cơ cấu tổ chức và quản lý của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Nội chi nhánh Lâm Đồng 2.2... hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Nội chi nhánh Lâm Đồng  Nguồn vốn Thành lập hơn 03 năm qua nguồn vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Nội chi nhánh Lâm Đồng tăng trưởng khá tốt, vốn huy động tăng đều và xu hướng tăng trưởng nhanh qua từng năm Ngân hàng đã tích cực đẩy mạnh huy động đa dạng và phong phú, thường xuyên đổi mới trong khâu nhân sự, phương hướng hoạt động. .. của ngân hàng Chi n lược kinh doanh xác định quy mô huy động có thể mở rộng hay thu hẹp, cơ cấu vốn có thể thay đổi về tỷ lệ các loại nguồn, chi phí hoạt động có thể tăng hay giảm - Chính sách huy động vốn và chính sách khách hàng của ngân hàng Chính sách huy động vốn và chinh sách khách hàng thường xuyên được thay đổi theo mục tiêu mà ngân hàng theo đuổi, cũng như chi n lược kinh doanh của ngân hàng. .. Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng SHB Lâm Đồng 2.2.1 Chính sách huy động vốn của Ngân hàng SHB Lâm Đồng - Khái quát các kênh huy động vốn Tài khoản tiền gửi thanh toán: tài khoản tiền gửi không kỳ hạn bằng VND, USD, EUR…được thiết kế dành cho đối tượng khách hàng cá nhân hoặc tổ chức kinh tế mở tài khoản tại SHB để thực hiện nhu cầu thanh toán, chi tiêu, hoặc các tài khoản chuyên dùng... phẩm tại Chi nhánh như tiền gửi, tiền vay, thanh toán, mua bán ngoại tệ…lãi suất huy động được tính theo cơ chế tổng lợi ích khách hàng mang lại cho Chi nhánh 3.3.6 Thực hiện chính sách Marketing năng động Để hoạt động của Chi nhánh nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng có hiệu quả cao, Chi nhánh cần đẩy mạnh hoạt động marketing, phát huy phòng chức năng chuyên trách riêng chuyên hoạt động. .. ngày càng khó khăn, các ngân hàng không chỉ cạnh tranh trong việc thu hút khách hàng thông qua việc gia tăng tiện ích cho khách hàng, quan tâm tận dụng tối đa hoạt động chăm sóc khách hàng mà còn phát triển nhiều sản phẩm tiền gửi mới với nhiều ưu điểm đáp ứng tối đa mọi nhu cầu khách hàng 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại Chi nhánh ngân hàng SHB Lâm Đồng trong thời gian... dụng vốn huy động hiệu quả sẽ góp phần làm gia tăng vốn huy độnglàm tăng lợi nhuận, việc cho vay của ngân hàng phải rất coi trọng tiêu chí an toàn Ngoài hoạt động cho vay, nguồn vốn huy động của ngân hàng còn được sử dụng để đầu tư: chi t khấu trái phiếu, cho thuê, bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ Các hoạt động này cũng mang lại uy tín và nhiều lợi nhuận cho ngân hàng Khi có một lượng tiền nhàn rỗi... quan SHB yếu về dịch vụ ngân hàng bán lẻ 9 Sản phẩm huy động chưa có sự khác biệt lớn Chính sách khách hàng chưa được triển khai đồng bộ Chưa chú trọng bán chéo sản phẩm Năng lực và trình độ của đội ngũ nhân sự còn bất cập Tóm tắt chương 2 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng SHB Lâm Đồng 3.1 Định hướng phát triển của hệ thống ngân hàng SHB trong thời gian... huy động phụ thuộc rất nhiều vào việc cung cấp các dịch vụ đa dạng nhất là các dịch vụ liên qua tới tiền gửi của khách hàng Chi nhánh cần phải thực hiện tốt hơn nữa các dịch vụ liên quan tới việc huy động vốn, như mở rộng loại hình dịch vụ liên quan tới tài khoản tiền gửi của khách hàng 3.3.3 Phát triển khách hàng Nhóm khách hàng doanh nghiệp là khách hàng quan trọng trong tổng nguồn vốn huy động tại. .. trong tổng nguồn vốn huy động tại Chi nhánh, trong khi nhóm khách hàng cá nhân mang đến cho Chi nhánh nguồn vốn ổn định và nhóm khách hàng này là mục tiêu đẩy mạnh phát triển trong thời gian tới Các giải pháp giữ vững nền khách hàng và phát triển khách hàng mới gia tăng các nguồn vốn huy động theo từng nhóm khách hàng cá nhân và doanh nghiệp 3.3.4 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Nền tảng tiền gửi càng vững . khách hàng. Tóm tắt chương 1 Chương 2: Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội chi nhánh Lâm Đồng 2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội chi nhánh Lâm Đồng. TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÕN HÀ NỘI CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG 29 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÕN HÀ NỘI – CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG 29 2.1.1 Tình hình kinh tế tỉnh Lâm Đồng. hình thành và phát triển của Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 37 2.1.3 Cơ cấu tổ chức và quản lý của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội chi nhánh Lâm Đồng 40 2.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI

Ngày đăng: 21/04/2014, 14:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan