năng lực cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển lâm đồng

18 298 0
năng lực cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN DUY THỂ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Đà Lạt – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN DUY THỂ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN LÂM ĐỒNG Chuyên ngành Tài chính Ngân hàng Mã số : 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN HỒNG SƠN Đà Lạt – 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT…………………………………………………………… i DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………………………………… iii DANH MỤC CÁC HÌNH………………………………………………………………… iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ………………………………………………………………v MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 6 1.1. Khái niệm về cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh năng lực cạnh tranh 6 1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh 6 1.1.2. Lợi thế cạnh tranh 8 1.1.3. Năng lực ( sức) cạnh tranh 8 1.2. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM 9 1.2.1. Tiềm lực tài chính 9 1.2.2. Năng lực hoạt động 12 1.2.3. Sự đa dạng giá cả sản phẩm dịch vụ 12 1.2.4. Kênh phân phối 13 1.2.5. Nguồn nhân lực, năng lực quản lý cơ cấu tổ chức 13 1.2.6. Năng lực công nghệ 15 1.2.7. Truyền tin xúc tiến 15 1.2.8. Vị thế danh tiếng 16 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các NHTM. 16 1.3.1. Các nhân tố quốc tế 17 1.3.2. Các nhân tố trong nƣớc 18 1.4. Bài học kinh nghiệm trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của một số Ngân hàng lớn trên thế giới. 22 1.4.1. Kinh nghiệm từ Deutsche bank 22 1.4.2. Kinh nghiệm từ HSBC Holdings 24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA BIDV LÂM ĐỒNG . 27 2.1. Khái quát về BIDV BIDV Lâm Đồng 27 2.1.1. Sơ lƣợc về BIDV 27 2.1.2. Sơ lƣợc về BIDV Lâm Đồng 35 2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của BIDV Lâm Đồng 38 2.2.1. Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Lâm Đồng từ năm 2008 đến nay 38 2.2.2. Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của BIDV Lâm Đồng 41 2.3 Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của BIDV Lâm Đồng 64 2.3.1. Điểm mạnh 64 2.3.2. Điểm yếu 65 2.3.3. Nguyên nhân 68 CHƢƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 71 CỦA BIDV LÂM ĐỒNG TRONG THỜI GIAN TỚI 71 3.1. Chiến lược phát triển của BIDV đến năm 2020 71 3.2. Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV Lâm Đồng 72 3.2.1. Giải pháp về nguồn nhân lực, năng lực quản trị điều hành 72 3.2.2. Giải pháp nâng cao năng lực tài chính 77 3.2.3. Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ 83 3.2.4. Giải phát đầu ứng dụng công nghệ 93 3.3. Kiến nghị ………………………………………………………… 95 3.3.1. Đối với UBND tỉnh Lâm Đồng các Sở, Ban ngành địa phƣơng 95 3.3.2. Đối với chi nhánh Ngân hàng nhà nƣớc tỉnh Lâm Đồng 95 3.3.3. Đối với hội sở chính BIDV 96 KẾT LUẬN…………………………………………………………… 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO đã mang lại cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung các Ngân hàng thương mại Việt Nam nói riêng không ít cơ hội để thu hút nguồn vốn, đổi mới công nghệ, trao đổi kinh nghiệm về quản trị điều hành. Cùng với việc gia nhập WTO là cam kết mở cửa lĩnh vực Tài chính Ngân hàng. Điều này không những mang đến cơ hội mà bên cạnh đó là những thách thức đặt ra cho các Ngân hàng thương mại Việt Nam khi phải cạnh tranh gay gắt với các Ngân hàng nước ngoài có tiềm lực tài chính mạnh hơn, sản phẩm dịch vụ đa dạng phong phú hơn. Để tồn tại phát triển, các doanh nghiệp Việt Nam, các Ngân hàng thương mại Việt Nam buộc phải thay đổi, phải cải tổ mạnh mẽ hơn nữa về cơ cấu tổ chức, về công nghệ, về nguồn nhân lực về sản phẩm dịch vụ, Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam( BIDV) cũng không nằm ngoài xu thế đó. Mặc dù đã có những lợi thế cạnh tranh như : có bề dày lịch sử, có mạng lưới phủ khắp các tỉnh thành trong cả nước nhưng hoạt động của BIDV trong thời gian qua vẫn còn những tồn tại nhất định phải đối mặt với nhiều thách thức phía trước. Là chi nhánh cấp một trực thuộc Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam, hoạt động của chi nhánh ngân hàng Đầu Phát triển Lâm Đồng cũng đang chịu sự cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng thương mại trên địa bàn. Chính vì vậy, việc đánh giá đúng đắn thực trạng tìm các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh là một đòi hỏi cần thiết cấp bách. Với những lý do trên mong muốn góp phần nâng cao vị thế của chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Lâm Đồng trong thời gian tới xây dựng hệ thống BIDV trở thành định chế tài chính hàng đầu Việt Nam, tác giả đã chọn đề tài ‘Năng lực cạnh tranh của chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Lâm Đồng’ làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Đã có rất nhiều cuốn sách, luận án, bài báo đề cập đến năng lực cạnh tranh ở những góc độ khác nhau, đây là nguồn liệu rất quý giá cho việc nghiên cứu của tác giả luận văn. Có thể kể đến một số nghiên cứu dưới đây : - Michael E.Porter “Cha đẻ” chiến lược cạnh tranh(2008), Lợi thế cạnh tranh quốc gia, Nhà xuất bản Trẻ. Tác giả cuốn sách này đã thay đổi hoàn toàn quan niệm của chúng ta về quá trình tạo dựng duy trì sự thịnh vượng trong nền kinh tế toàn cầu hiện đại. Bên cạnh đó tác giả cũng đã cung cấp nhiều bài học phong phú, giải thích tại sao như thế nào mà các ngành công nghiệp, các khu vực các quốc gia thành công hay thất bại. - Trần Sửu(2006), Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện toàn cầu hóa, Nhà xuất bản Lao động. Trong cuốn sách này, tác giả đã đề cập tới những cơ hội thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước, các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, các yếu tố cầu thành năng lực cạnh tranh một số tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, thực trạng năng lực cạnh tranh của một số doanh nghiệp Việt Nam giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam. - PGS, TS Nguyễn Thị Quy (2005), Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập, Nhà xuất bản Lý luận chính trị. Công trình này tác giả tập trung vào 4 nội dung chính sau : Năng lực cạnh tranh đánh giá năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thương mại của một quốc gia, kinh nghiệm cải cách hệ thống ngân hàng ngân thương mại nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của một số nước 2 trên thế giới, thực trạng cạnh tranh năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam, giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam. - Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Thị Mỹ Duyên, năm 2007 với đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam đến năm 2015. Đề tài này tác giả tập trung phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam so với các ngân hàng thương mại trong nước các chi nhánh ngân hàng nước ngoài, qua đó tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam đến năm 2015. Ngoài ra còn một số bài viết khác được đăng trên các tập chí chuyên ngành, trên các trang web đề cập đến cạnh tranh năng lực cạnh tranh. Nói chung, các cuốn sách, luận văn, bài báo kể trên chưa có công trình nào nghiên cứu về „Năng lực cạnh tranh của chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Lâm Đồng‟, như vậy về cơ bản nội dung mục đích nghiên cứu của luận văn không trùng lắp với các đề tài nghiên cứu khác mà tác giả được biết qua tìm hiểu. 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu của luận văn Đánh giá năng lực cạnh tranh của chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Lâm Đồng, qua đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh trong thời gian tới. * Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về cạnh tranh năng lực cạnh tranh của NHTM, xem xét các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của các NHTM. - Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Lâm Đồng; nêu rõ những điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân. - Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Lâm Đồng trong thời gian tới. 4. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Năng lực cạnh tranh của BIDV Lâm Đồng * Phạm vi nghiên cứu Về nội dung : Tình hình hoạt động chung của chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Lâm Đồng trong thời gian qua hệ thống các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của BIDV Lâm Đồng Về không gian : Ngoài phần sơ lược về Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam thì những vấn đề nghiên cứu được giới hạn trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Về thời gian : Nội dung nghiên cứu được giới hạn trong khoảng thời gian ( 2008 – 2011). 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp lý luận chủ yếu sau : - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp duy vật biện chứng duy vật lịch sử - Phương pháp thống kê số liệu quy nạp - Phương pháp điều tra xã hội học thông qua bảng hỏi 6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn - Đánh giá được thực trạng năng lực cạnh tranh của BIDV Lâm Đồng, trong đó, làm rõ những điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân. 3 - Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV Lâm Đồng trong thời gian tới. 7. Bố cục của luận văn - Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài được trình bày gồm 3 chương : Chƣơng 1 : Một số vấn đề lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại. Chƣơng 2 : Thực trạng năng lực cạnh tranh của BIDV Lâm Đồng. Chƣơng 3 : Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV Lâm Đồng trong thời gian tới. 4 CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Khái niệm về cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh năng lực cạnh tranh 1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh Với cách tiếp cận khác nhau sẽ có các khái niệm khác nhau về cạnh tranh, tuy nhiên về mặt tổng quát có thể hiểu: Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp để đạt mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất. Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hóa lợi ích. Đối với người sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng sự tiện lợi. 1.1.2. Lợi thế cạnh tranh Có nhiều quan điểm về lợi thế cạnh tranh, nhưng những quan điểm đó đều có một điểm chung như sau : lợi thế cạnh tranh là cái làm cho doanh nghiệp khác biệt hơn so với đối thủ cạnh tranh hoặc làm những cái mình có mà đối thủ không có, nhờ đó doanh nghiệp đạt được mục tiêu nhất định của mình. 1.1.3. Năng lực ( sức) cạnh tranh Từ những khái niệm khác nhau, có thể hiểu khái quát: Năng lực cạnh tranh của NHTM là khả năng huy động, quản lý sử dụng các nguồn lực có giới hạn nhằm mục đích đa dạng nâng cao chất lượng, tiện ích các dịch vụ tài chính Ngân hàng, từ đó đảm bảo cho việc duy trì lợi nhuận thị phần. 1.2. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM Để đánh giá chính xác năng lực cạnh tranh của NHTM chúng ta cần đánh giá theo phương pháp định tính phương pháp định lượng. Khi đánh giá theo phương pháp định lượng thì chúng ta không thể dùng 1 chỉ tiêu nào đó mà phải sử dụng một hệ thống các chỉ tiêu, bao gồm : 1. Tiềm lực tài chính ; 2. Năng lực hoạt động; 3. Sự đa dạng giá cả sản phẩm dịch vụ ; 4. Kênh phân phối; 5. Nguồn nhân lực, năng lực quản lý cơ cấu tổ chức; 6. Năng lực công nghệ; 7. Truyền tin xúc tiến; 8. Vị thế danh tiếng. 1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của các NHTM. Thông thường người ta đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM qua các yếu tố nội tại của chính ngân hàng đó, tuy nhiên các yếu tố này đôi khi bị tác động bởi nhiều nhân tố bên ngoài, cả trong nước lẫn quốc tế. Các nhân tố bên ngoài có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các NHTM: 1. Các nhân tố quốc tế, bao gồm : Các nhân tố thuộc về chính trị ; Đối thủ cạnh tranh quốc tế , 2. Các nhân tố trong nước, bao gồm : Các nhân tố kinh tế; Các nhân tố về chính trị - pháp luật ; Nhân tố về trình độ khoa học công nghệ; Các nhân tố về văn hóa, tâm lý xã hội; Các nhân tố thuộc môi trường ngành. 1.4. Bài học kinh nghiệm trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của một số Ngân hàng lớn trên thế giới. 1.4.1. Kinh nghiệm từ Deutsche bank Thứ nhất, muốn làm cho khách hàng thỏa mãn, tăng doanh thu lợi nhuận phải đào tạo được một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp. Thứ hai, muốn chiếm lĩnh thị trường cần phải tạo được sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh dựa vào lý luận đơn giản: cam kết dài hạn với khách hàng của mình. Thứ ba, lấy khách hàng làm mục tiêu trong mọi hoạt động, quan tâm đến nhu cầu của khách hàng hơn là chỉ đưa ra cho họ những sản phẩm. 5 1.4.2. Kinh nghiệm từ HSBC Holdings Thứ nhất, muốn đặt được mục đích kinh doanh cần khám phá khai thác sự đa dạng đến từ nhân viên khách hàng. Thứ hai, để tồn tại cạnh tranh với các đối thủ phải nhạy cảm trong dự đoán thị trường văn hóa nước sở tại để đi đầu trong các dịch vụ mới . [...]... chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Lâm Đồng, qua đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh trong thời gian tới Qua quá trình nghiên cứu, tác giả đã chỉ ra được những điểm mạnh, điểm yếu của Chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Lâm Đồng trong việc cạnh tranh với các NHTM khác trên địa bàn Điểm mạnh Thứ nhất, với bề dày lịch sử 36 năm hình thành phát triển đã... NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA BIDV LÂM ĐỒNG 2.1 Khái quát về BIDV BIDV Lâm Đồng 2.1.2 Sơ lược về BIDV Lâm Đồng 2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của BIDV Lâm Đồng 2.2.1 Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Lâm Đồng từ năm 2008 đến nay 2.2.2 Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của BIDV Lâm Đồng 2.2.2.1 Thực trạng về vốn, huy động vốn cho vay  Vốn kinh doanh Với khả năng huy động vốn tại địa phương và. .. nhánh ngân hàng Đầu Phát triển Lâm Đồng trong thời gian tới, đó là: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực; giải pháp nâng cao năng lực tài chính; giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ; giải pháp đầu ứng dụng công nghệ Cùng với việc đề xuất một số giải pháp, tác giả cũng đã đưa ra một số kiến nghị đối với UBND các Sở, Ban Ngành tại Lâm Đồng; chi nhánh NHNN Lâm Đồng hội sở chính BIDV... vụ Nhìn chung, danh mục sản phẩm dịch vụ của BIDV Lâm Đồng khá đa dạng phong phú, đây là một lợi thế cơ bản của chi nhánh để cạnh tranh với các ngân hàng thương mại khác trên địa bàn Đặc biệt, có 2 sản phẩm là thế mạnh của BIDV Lâm Đồng, đó là sản phẩm bảo lãnh càfê ng lai Bên cạnh những mặt tích cực trong việc phát triển sản phẩm dịch vụ thì BIDV Lâm Đồng vẫn còn một số hạn chế nêu sau: Sản... ngân hàng được khảo sát Câu hỏi 4 : Trong ng lai nếu có nhu cầu sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng, Anh/Chị sẽ ƣu tiên sử dụng sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng thƣơng mại nào sau đây ?, kết quả BIDV Lâm Đồng nhận được 11 lựa chọn, đứng thứ 2 trong 7 ngân hàng được khảo sát 2.3 Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của BIDV Lâm Đồng 2.3.1 Điểm mạnh Thứ nhất, với bề dày lịch sử 36 năm hình thành và. .. Agribank Lâm Đồng Vietcombank 2010 Lâm 25.5 5.8 45.08 77.67 156.02 9.44 13.57 29.3 8 Đồng Vietinbank Lâm Đồng 7.11 21.03 39.8 Sacombank Lâm Đồng 16.66 40.82 37.7 5.23 7.87 8.6 SHB Lâm Đồng Nguồn: Báo cáo tổng kết NHNN Lâm Đồng các năm 2008-2011 Lợi nhuận của BIDV lâm Đồng chưa ng ứng với quy mô hoạt động 2.2.2.3 Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng Để mở rộng quy mô, gia tăng lợi nhuận, BIDV Lâm Đồng đã... NHNN Lâm Đồng So với các NHTM trên địa bàn thì mạng lưới hoạt động của BIDV Lâm Đồng có phần ưu thế  Uy tín của BIDV Lâm Đồng trên địa bàn Với quy mô hoạt động lớn có bề dày lịch sử, BIDV Lâm Đồng đã được nhiều khách hàng trong ngoài tỉnh gửi gắm niềm tin Nhờ những đóng góp không mệt mỏi vào quá trình phát triển kinh tế công tác an sinh xã hội tại địa phương, vai trò, vị thế của BIDV Lâm Đồng. .. của BIDV đến năm 2020 BIDV luôn đồng hành, chia sẻ cung cấp dịch vụ tài chính – ngân hàng hiện đại, tốt nhất cho khách hàng; cam kết mang lại giá trị tốt nhất cho các cổ đông; tạo lập môi trường làm việc chuyên nghiệp, thân thiện, cơ hội phát triển nghề nghiệp lợi ích xứng đáng cho mọi nhân viên; ngân hàng tiên phong trong hoạt động phát triển cộng đồng 3.2 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh. .. về năng lực cạnh tranh của BIDV Lâm Đồng Kết quả đánh giá của 55/60 khách hàng được tham khảo ý kiến như sau : Câu hỏi 1 : Các Anh/ Chị có biết các NHTM sau đây hay không, KQ số người trả lời có đối với BIDV Lâm Đồng là 49, đứng thứ 3 trong 7 ngân hàng được khảo sát Kết hợp Câu hỏi 2: Mức độ đáp ứng của các NHTM Câu hỏi 3: Điểm trung bình mức độ ảnh hưởng của các yếu tố, số điểm của BIDV Lâm Đồng. .. chính, BIDV Lâm Đồng luôn đảm bảo tính thanh khoản trong mọi hoàn cảnh  Về nợ xấu Bảng 2.11 Tỷ lệ nợ xấu của một số NHTM trên địa bàn Lâm Đồng giai đoạn 2008 – 2011 Đơn vị : % Nợ xấu Ngân hàng 2008 2009 2010 2011 BIDV Lâm Đồng 2.7 2.05 3.93 1.97 Agribank Lâm Đồng 4.6 2.0 6.3 1.36 Vietinbank Lâm Đồng 0.2 0.2 0.1 0.037 Vietcombank Lâm Đồng 0.1 0.4 1.0 1.96 Sacombank Lâm Đồng 0.8 0.4 0.3 1.6 SHB Lâm Đồng 1.5 . nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đến năm 2015. Đề tài này tác giả tập trung phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng Đầu tư và Phát triển. nghiên cứu của luận văn Đánh giá năng lực cạnh tranh của chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Lâm Đồng, qua đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh trong. cạnh tranh của chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Lâm Đồng; nêu rõ những điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân. - Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh Ngân hàng

Ngày đăng: 21/04/2014, 14:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan