Thực trạng XK thuỷ sản vào Mỹ

27 241 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thực trạng XK thuỷ sản vào Mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Thực trạng XK thuỷ sản vào Mỹ

Lời nói đầu :Từ thời cổ đại, ngời ta đã quan tâm nghiên cứu đến các vấn đề kinh tế xã hội nhng phải đến thế kỷ XV, khi nền kinh tế hàng hoá TBCN ra đời và phát triển thì các quan điểm về kinh tế mới đợc xây dựng một cách có hệ thống. Điều làm cho các nhà kinh tế chính trị học hết sức quan tâm là làm thế nào để đẩy nhanh sự phát triển của nền kinh tế và nhiều nhà kinh tế học đã nhận thấy rằng lợi nhuận chính là động lực của cơ chế thị trờng. Họ đã đa ra nhiều quan điểm về nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận , trong đó nhiều quan điểm hoàn toàn trái ngợc nhau. Nghiên cứu và tìm hiểu về lợi nhuận giúp chúng ta thấy đợc những mặt tích cực, tiêu cực của các lý thuyết về lợi nhuận của các nhà kinh tế học trớc và sau K. Marx , thấy rõ bản chất bóc lột của CNTB thông qua học thuyết kinh tế của K. Marx đồng thời nhận thức đợc những khuyết tật của cơ chế thị trờng do việc chạy theo lợi nhuận một cách mù quáng, từ đó có những hớng khắc phục để có một xã hội tốt đẹp hơn trong tơng lai.Những mục trình bày :I) Đặt vấn đề II) Nội dung: A- Nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận 1) Trình bày về các lý thuyết lợi nhuận của các nhà kinh tế học trớc K. Marx 2) Học thuyết kinh tế của K. Marx về nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận 3) Các quan điểm về lợi nhuận của các nhà kinh tế chính trị học sau K. Marx 1 B- Vai trò của lợi nhuận 1) Lợi nhuận là động lực của kinh tế thị trờng2) Những mặt trái của việc chạy theo lợi nhuận một cách mù quángIII) Kết luận:2 A- Nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận :1) Trình bày về các lý thuyết lợi nhuận của các nhà kinh tế học trớc K. Marx: Chủ nghĩa trọng thơng là t tởng kinh tế đầu tiên của giai cấp t sản ra đời trong giai đoạn phơng thức sản xuất phong kiến tan rã và tích luỹ nguyên thuỷ của chủ nghĩa t bản đang diễn ra; khi kinh tế hàng hoá và ngoại thơng đã phát triển. Nó trực tiếp bảo vệ lợi ích của t bản thơng nghiệp. Những ngời trọng thơng cho rằng, lợi nhuận thơng nghiệp là kết quả của sự trao đổi không ngang giá , là sự lừa gạt, nhchiến tranh. Họ cho rằng không một ngời nào thu đợc lợi mà lại không làm thiệt kẻ khác. Dân tộc này làm giầu bằng cách hy sinh lợi ích của dân tộc khác. Trong trao đổi phải có một bên thua để bên kia đợc. Họ quá đề cao vai trò của lu thông hàng hoá mà cha thấy đợc phải trải qua sản xuất mới có lợi nhuận. Cuối thế kỷ XVII, công trờng thủ công phát triển mạnh mẽ ở Anh, giai cấp t sản đã nhận thức đợc rằng : Muốn làm giầu phải bóc lột lao động , lao động làm thuê của những ngời nghèo là nguồn gốc làm giầu vô tận cho những ngời giầu. Tất cả những điều kiện kinh tế , xã hội , khoa học đã chứng tỏ thời kỳ tích lũy ban đầu của t bản đã kết thúc và thời kỳ sản xuất TBCN bắt đầu. Tính chất phiến diện của học thuyết trọng thơng trở nên quá rỏ ràng, đòi hỏi phải có lý luận mới để đáp ứng với sự vận động và phát triển của sản xuất TBCN . Trên cơ sở đó kinh tế chính trị học cổ điển Anh ra đời. Theo K. Marx ngời mở đầu cho trờng phái này là William Petty nh-ng ông cũng chỉ mới nhìn thấy đợc hình thái địa tô và lợi tức. Về địa tô : William Petty đã tìm thấy nguồn gốc của địa tô trong lĩnh vực sản xuất . Ông định nghĩa địa tô là số chênh lệch giửa giá trị của sản phẩm và chi phí sản xuất (Bao gồm chi phí tiền lơng, chi phí giống má) . Thực ra ông không rút ra đợc lợi nhuận của kinh doanh ruộng đất , không trực tiếp đề cập đến vấn đề bóc lột. Nhng theo lô gíc phân tích của ông chúng ta cũng dễ dàng rút ra đợc kết luận rằng, công nhân chỉ nhận đợc tiền lơng tối thiểu, số còn lại là lợi nhuận của địa chủ, lô gíc bên trong của quan niệm đó là 3 thừa nhận có sự bóc lột. K. Marx nhận xét, William Petty là ngời đã nêu ra mầm mống của lý luận về chế độ bóc lột , dự đoán đúng đắn bản chất của giá trị thặng d . Về lợi tức : Ông coi lợi tức là tô của tiền và cho rằng nó lệ thuộc vào mức địa tô (Trên đất mà ngời ta có thể dùng tiền vay để mua). Trong cuốn Bàn về tiền tệ, ông coi lợi tức là số tiền thởng trả cho sự nhịn ăn tiêu coi lợi tức cũng nh tiền thuê ruộng. Mức lợi tức phụ thuộc vào những điều kiện tự phát và những điều kiện này quyết định vận mệnh của sản xuất nông nghiệp .Đại biểu xuất sắc thứ hai của trờng phái cổ điển Anh là A. Smith. Theo A. Smith , địa tô là khoản khấu trừ thứ nhất vàlợi nhuận là khoản khấu trừ thứ haivào sản phẩm lao động . Ông đã nêu đợc nguồn gốc thật sự của giá trị thặng d , đẻ ra từ lao động , thừa nhận sự đối lập giữa tiền công và lợi nhuận . Ông đã nhìn thấy khuynh hớng thờng xuyên đi đến chổ ngang nhau của tỷ suất lợi nhuận trên cơ sở cạnh tranh giữa các ngành và khuynh hớng tỷ suất lợi nhuận giảm sút. Theo ông lợi nhuận tăng hay giảm tuỳ thuộc vào sự giàu có tăng hay giảm của xã hội và tbản đầu t càng nhiều thì tỷ suất lợi nhuận càng thấp.Tuy nhiên A. Smith còn có những hạn chế về lý luận lợi nhuận nh : không thấy đợc sự khác nhau giữa giá trị thặng d và lợi nhuận , và ông cho rằng lợi nhuận là do toàn bộ t bản đẻ ra; ông cho rằng t bản trong lĩnh vực sản xuất cũng nh trong lĩnh vực lu thông đều đẻ ra lợi nhuận nh nhau, ông coi lợi nhuận trong phần lớn trờng hợp chỉ là món tiền thởng cho việc mạo hiểm và cho lao động khi đầu t t bản ; lợi nhuận là một trong những nguồn gốc đầu tiên của mọi thu nhập cũng nh của mọi giá trị trao đổi. Nếu nh William Petty là ngời mở đầu thì David Ricardo là ngời kết thúc trờng phái kinh tế chính trị cổ điển Anh. ông đã kế thừa và phát triển một cách xuất sắc những lý luận của A. Smith . David Ricardo cho rằng giá trị đợc tạo ra gồm có hai phần : tiền lơng và lợi nhuận . Và ông đã đi đến kết luận quan trọng về sự đối kháng giửa tiền công và lợi nhuận (ông nhận thấy quy luật của t bản : năng suất lao động tăng lên, tiền lơng giảm và lợi 4 nhuận thì tăng). Trớc David Ricardo , tiền công đợc xem xét một cách không có so sánh (nh William Petty , A. Smith ). Vì vậy ngời công nhân bị coi nh súc vật, còn ở đây David Ricardo xem xét họ trong mối quan hệ với giai cấp t sản. Ông xem lợi nhuận là phần giá trị thừa ra ngoài tiền công. ông cha biết đến phạm trù giá trị thặng d , nhng trớc sau nhất quán quan điểm cho rằng giá trị là do công nhân tạo ra lớn hơn số tiền công mà họ nhận đợc. ông coi lợi nhuận là lao động không đợc trả công của công nhân. David Ricardo đã có những nhận xét tiến gần đến lợi nhuận bình quân . Ông cho rằng những t bản có đại lợng bằng nhau thì đem lại lợi nhuận nh nhau. Nh-ng ông không chứng minh đợc vì ông không hiểu đợc giá cả sản xuất .Từ năm 1830, sự thống trị về chính trị của giai cấp t sản đợc xác lập ở Anh và Pháp , nhng giai cấp vô sản cũng ngày càng lớn mạnh, phong trào công nhân chuyển từ tự phát sang tự giác, nay mang tính chất chính trị đe doạ sự tồn tại của CNTB . Việc xuất hiện những hình thái khác nhau của CNXH không tởng đã phê phán kịch liệt chế độ t bản gây tiếng vang trong giai cấp công nhân . giai cấp t sản cần có một lý luận để chống lại CNXH không tởng và bảo vệ CNTB . Trớc bối cảnh đó kinh tế chính trị tầm thờng xuất hiện nhằm bảo vệ lợi ích cho giai cấp t sản biện hộ cho CNTB một cách có ý thức. Hai đại biểu xuất sắc của họ là Thomas Robert Malthus và Jean Basptiste Say. Malthus với t cách là nhà t tởng của bọn địa chủ quý tộc ông đã chống lại học thuyết muốn lật đổ bọn quý tộc địa chủ. Theo Malthus lao động có thể mua đợc bằng hàng hoá là do chi phí để sản xuất ra hàng hoá đó quyết định . chi phí đó bao gồm lợng lao động (sống và vật hoá) đã chi phí để sản xuất ra hàng hoá cộng với lợi nhuận của t bản ứng trớc. Nh vậy, Malthus phủ nhận vai trò của lao động là nguồn gốc tạo ra giá trị và coi lợi nhuận là yếu tố cấu thành khác của giá trị . Từ đó ông giải thích lợi nhuận nh là khoản thặng d ngoài số lao động hao phí để sản xuất hàng hoá . Theo cách giải thích này lu thông là lĩnh vực trong đó lợi nhuận xuất hiện nhờ bán hàng hoá đắt hơn khi mua. Vậy lợi nhuận là một khoản cộng thêm vào giá cả, xuất hiện là do chuyển nhợng, nhng ai là ngời trả khoản đó ? Theo Malthus , 5 lợi nhuận không thể xuất hiện trong việc trao đổi giửa các nhà t bản . Malthus nhận định trong phạm vi khả năng những ngời đảm nhiệm sản xuất (tức là nhà t bản và công nhân ) không thể tìm ra lợng cầu có khả năng thanh toán phần lợng cung do lợi nhuận đại biểu . Do đó tình trạng thừa hàng hoá sẽ xuất hiện. Xã hội chỉ có nhà t bản và công nhân thì không thể tránh khỏi tai họa đó. Theo Malthus, lối thoát của CNTB là phải tăng mức tiêu dùng của giai cấp không sản xuất nh quý tộc, tăng lữ, nhân viên nhà nớc . những ngời chỉ mua, không bán, những ngời thứ ba. Sự ham mê tích luỹ t bản càng lớn , tiêu dùng của những ngời thứ ba phải hoang phí hơn để tạo nên lợng cầu đầy đủ cho nhà t bản . Cũng vì vậy, phải có địa tô , thuế và chi phí cho quân đội và chiến tranh ngày càng tăng . Cách lý luận của Malthus biện minh cho sự cần thiết phải có sự tồn tại của tầng lớp phong kiến, quý tộc địa chủ. Còn J. Say coi lợi nhuận là con đẻ của t bản ứng trớc, thu nhập của nhà kinh doanh là phần thởng về năng lực kinh doanh , về hoạt động của anh ta , một hình thức đặc biệt của tiền công mà nhà t bản tự trả cho mình. Theo J. Say các nhà kinh doanh nhận đợc tiền công là do tài năng, tinh thần trật tự và công tác lãnh đạo của họ, tiền lơng cao đó chính là lợi nhuận . Còn công nhân làm những việc giản đơn thô kệch nên nhận đợc cái mà công nhân cần để sống. Mặc dù J. Say thừa nhận với số tiền công lúc đó cha đáp ứng đợc nhu cầu về thức ăn, áo mặc, nhà ở của công nhân . Nhng J. Say lại cho rằng xã hội t sản không chịu tách nhiệm về tình hình đó. ông là ngời kiên quyết phản đối việc nâng cao tiền công của công nhân , vì tiền công cao thì giá cả hàng hoá tăng lên, do đó tăng lơng thì ngời chịu thiệt đầu tiên là công nhân . Ngợc lại tiền công thầp giá cả hàng hoá rẻ đi, công nhân sẽ đợc lợi vì họ là ngời tiêu dùng chủ yếu trong xã hội . Thực ra giá trị hàng hoá là một lợng xác định phân giải thành các yếu tố, trong đó có tiền công và lợi nhuận , bởi vậy nếu tiền công tăng thì lợi nhuận giảm , chứ không phải tiền công tăng thì giá hàng tăng.6 Phê phán việc coi lợi nhuận doanh nghiệp là tiền công trả cho lao động giám sát và quy luật , K. Marx đã chỉ ra rằng chỉ cần bỏ một khoản thù lao nhỏ mọn là nhà t bản có thể trút gánh nặng quản lý và giám sát cho ngời giám đốc làm thuê. ở những vùng công nghiệp nớc Anh, sau những lần khủng hoảng có thể thấy một số chủ xởng củ nay lại trở thành ngời đứng đầu nhà máy, và những ngời chủ mới - thờng là chủ nợ của họ - đã thuê họ làm giám đốc với một số lơng ít ỏi. Nếu nhà t bản kiêm giám đốc và cán bộ kỹ thuật thì trong thu nhập của họ sẽ gồm tiền công trả cho lao động quản lý và lao động kỹ thuật cùng với lợi nhuận . Nhng khi công việ kinh doanh đã phát đạt, họ thờng trao chức năng quản lý và khoa học kỹ thuật cho những ngời làm thuê cao cấp nhng họ vẫn thu lợi nhuận . Bởi vậy không thể đồng nhất lợi nhuận doanh nghiệp với tiền công quản lý. Trái ngợc với quan điểm của trờng phái tầm thờng , Sismondi đã phát triển t t-ởng coi lợi nhuận là bộ phận của sản xuất lao động , ông cho rằng lợi nhuận là khoản khấu trừ từ sản phẩm lao động , đó là thu nhập không lao động , là kết quả của sự cớp bóc công nhân , là tai hoạ kinh tế của giai cấp vô sản . Ông cho rằng việc san bằng lợi nhuận chỉ đạt đợc bằng cách phá huỷ những t bản cố định, bằng sự tiêu vong của công nhân trong các nghành bị suy sụp. Tuy nhiên, Sismondi còn có những hạn chế nh lặp lại luận điểm của A. Smith về lợi nhuận doanh nghiệp , coi đó gần giống nh tiền công, nghi ngờ ý kiến đúng đắn của David Ricardo về mức lợi nhuận trung bình . K. Marx và Ph. Engels đã đánh giá sâu sắc quan điểm tiểu t sản của Sismondi . Mặc dù ông còn có những sai lầm và hạn chế nhng ông đã bổ sung đợc nhiều cái mới cho khoa học kinh tế chính trị so với A. Smith , David Ricardo , Malthus trong việc nhận thức các phạm trù kinh tế . Công lao chủ yếu của ông là vạch ra mâu thuẩn của CNTB . So với A. Smith và David Ricardo ông đã tiến một bớc khi ông đấu tranh bảo vệ quần chúng lao động , vạch trần sự sùng bái vật phẩm .7 Nh vậy các nhà kinh tế chính trị học trớc K. Marx đều cha lí giải đợc một cách sâu sắc về nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận. Phần lớn các ông đều nhìn lợi nhuận dới hình thái bề ngoài của nó, thậm chí còn hiểu nó một cách lệch lạc nhằm bảo vệ cho tầng lớp t sản, quý tộc, địa chủ. 2) Học thuyết kinh tế của K. Marx về nguồn gốc, bản chất của lợi nhuậna) Bản chất của lợi nhuận :giá trị thặng d đợc quan niệm là con đẻ của toàn bộ t bản ứng trớc, mang hình thái biến tớng là lợi nhuận . Do đó , một số giá trị nào đó sẽ là một t bản , vì nó đợc bỏ ra để sản sinh ra một lợi nhuận , hoặc là lợi nhuận sinh ra là vì một số giá trị đợc dùng làm t bản . Nếu chúng ta gọi lợi nhuận là p thì công thức giá trị = c + v + m = k + m sẽ chuyển hoá thành giá trị = k + p hay là giá trị của hàng hoá = chi phí sản xuất + lợi nhuận . Vậy cứ thoạt nhìn ta thấy rằng lợi nhuận và giá trị thặng d cũng là một : lợi nhuận chẳng qua chỉ là một hình thái thần bí hoá của giá trị thặng d , hình thái mà phơng thức sản xuất TBCN tất nhiên phải đẻ ra. Vì trong sự hình thành chi phí sản xuất , nh nó nổi lên ở bề mặt các hiện tợng, không thể nào thấy đợc sự khác nhau giửa t bản bất biến và khả biến, cho nên nguồn gốc của sự thay đổi giá trị xảy ra trong quá trình sản xuất phải chuyển từ bộ phận khả biến của t bản sang toàn bộ t bản . vì ở một cực giá cả sức lao động biểu hiện ra dới hình thái biến tớng là tiền công, nên ở cực đối lập giá trị thặng d biểu hiện ra dới hình thái biến tớng là lợi nhuận .Chúng ta đã thấy rằng chi phí sản xuất của hàng hoá thấp hơn giá trị của nó. Vì giá trị = k + m nên k = giá trị - m. trong điều kiện này công thức giá trị = k + m chỉ có thể quy lại thành giá trị = k, giá trị của hàng hoá bằng chi phí sản xuất của hàng hoá nếu nh m = 0; trờng hợp này không bao giờ xảy ra trên cơ sở sản xuất TBCN , mặc dầu trong những tình hình đặc biệt nào đó của thị trờng , giá bán hàng hoá có thể hạ xuống bằng chi phí sản xuất của chúng và thậm chí còn thấp hơn. Vậy nếu hàng hoá đợc bán ra theo giá trị của nó, thì ngời ta đã thực hiện đợc một lợi nhuận , lợi nhuận đó bằng phần giá trị thừa ra ngoài chi phí sản xuất của hàng hoá , 8 tức là bằng toàn bộ giá trị thặng d chứa đựng trong giá trị của hàng hoá . Nhng nhà t bản có thể bán hàng hoá dới giá trị của nó mà vẫn có lợi nhuận . Chừng nào giá bán của hàng hoá còn cao hơn chi phí sản xuất của nó - dù giá bán thấp hơn giá trị của nó - thì bao giờ cũng vẫn thực hiện đợc một bộ phận giá trị thặng d chứa đựng trong nó, vậy là dù sao cũng có lợi nhuận . Trong thí dụ của chúng ta , giá trị hàng hoá là 600 l.st, chi phí sản xuất là 500 l.st . nếu hàng hoá đợc bán ra với giá 510, 520, 530, 560, 590 lst, nh thế tức là nó đợc bán ra dới giá trị của nó 90, 80, 70 , 40, 10 l.st; tuy vậy nhà t bản vẫn rút ra từ việc bán của hắn một lợi nhuận là 10, 20, 30, 60, 90 l.st. Dĩ nhiên là giửa giá trị của hàng hoá và chi phí sản xuất của nó có thể có vô số giá bán xê xích nhau. Bộ phận của giá trị hàng hoá mang giá trị thặng d càng lớn thì cái chuỗi những giá cả trung gian ấy, trên thực tế lại càng dài. Điều đó không những giải thích đợc những hiện tợng thông thờng của sự cạnh tranh, chẳng hạn một số tr-ờng hợp bán hạ giá, giá cả hàng hoá trong một số nghành công nghiệp nào đó thấp một cách bất thờng . quy luật cơ bản cạnh tranh TBCN , mà cho mãi đến ngày nay khoa kinh tế chính trị vẫn không hiểu đợc, và là quy luật điều hoà tỷ suất lợi nhuận chung và quyết định cái mà ngời ta gọi là những giá cả sản xuất do tỷ suất lợi nhuận chung ấy quy định, nh sau này chúng ta sẽ thấy, - quy luật ấy dựa trên sự chênh lệch giửa giá trị của hàng hoá và chi phí sản xuất của nó và dựa trên khả năng bán hàng hoá dới giá trị của nó mà vẫn có lợi nhuận , khả năng này là do sự chênh lệch nói trên sinh ra.b) Các hình thái của lợi nhuận .*) Lợi nhuận công nghiệp và lợi nhuận thơng nghiệpĐối với nhà t bản công nghiệp , thì số chênh lệch giửa giá bán và giá mua hàng hoá của anh ta bằng số chênh lệch giửa chi phí sản xuất và giá thành của hàng hoá ; hay là nếu chúng ta xét tổng t bản xã hội , thì đối với các nhà t bản số chênh lệch đó bằng số chênh lệch giửa giá trị của hàng hoá và chi phí sản xuất của hàng hoá , số chênh lệch đó rút cục lại là số d của tổng số lợng lao động đã vật chất hoá trong hàng hoá trừ với số lợng lao động vật chất hoá đã đợc trả công. Trớc khi lại đợc 9 đa ra thị trờng để bán thì các hàng hoá mà nhà t bản công nghiệp đã bỏ tiền ra mua phải trải qua quá trình sản xuất , chỉ trong quá trình này thì bộ phận cấu thành giá cả hàng hoá sau này sẽ thực hiện thành lợi nhuận mới đợc sản xuất ra. Đối với thơng nhân thì không phải nh vậy. Hàng hoá chỉ nằm trong tay anh ta trong thời gian quá trình lu thông của nó mà thôi. Anh ta chỉ tiếp tục cái việc bán hàng hoá mà nhà t bản sản xuất đã bắt đầu; anh ta tiếp tục việc thực hiện giá cả hàng hoá và do đó không bắt hàng hoá phải trải qua một quá trình trung gian trong đó hàng hoá này laị có thể thu hút một giá trị thặng d mới. Trong quá trình lu thông , nhà t bản công nghiệp chỉ làm cái việc thực hiện giá trị thặng d hay lợi nhuận đã đợc sản xuất ra, còn thơng nhân thì trái lại, không những phải thực hiện lợi nhuận của mình , mà trớc hết còn phải làm ra lợi nhuận của mình ở trong lu thông và do lu thông . Hình nh điều đó chỉ có thể thực hiện đợc trong điều kiện : những hàng hoá mua của nhà t bản công nghiệp theo giá sản xuất của chúng (hay là theo giá trị của chúng, nếu chúng ta xét toàn bộ t bản - hàng hoá ) và thu về đợc số d đó giửa giá trị danh nghĩa và giá trị thực tế; nói tóm lại, anh ta bán hàng hoá cao hơn giá trị thực tế của chúng. Thực ra, sở dĩ có những quan niệm về nguồn gốc của lợi nhuận nh trên là do viẹc quan sát t bản thơng nghiệp mà ra . Nhng nếu xét kỷ hơn chúng ta sẽ thấy ngay rằng đó chỉ là bè ngoài và lợi nhuận thơng nghiệp không phải là đợc thực hiện bằng cách đó. Giả định rằng : tổng t bản công nghiệp đã ứng ra trong một năm là : 720c + 180v = 900 (triệu) l.st chẳng hạn; còn m = 100%, vậy tổng sản phẩm là 720c + 180v + 180m. Nếu chúng ta gọi số sản phẩm đó hay số t bản - hàng hoá đã đợc sản xuất ra đó là H, thì giá trị của t bản hàng hoá đó hay giá cả sản xuất (vì đối với toàn bộ hàng hoá mà nói, thì hai cái đó nhất trí với nhau) là 1080 và tỷ suất lợi nhuận đối với toàn bộ t bản , tức là đối với 900 là 20%. Số 20% này là tỷ suất lợi nhuận bình quân , vì rằng ở đây giá trị thặng d không tính theo t bản này hay t bản khác có cấu thành cá biệt, mà tính theo tổng số t bản công nghiệp với cấu thành trung bình của nó . Vậy H = 1080 và tỷ suất lợi nhuận = 20%. Nhng bây giờ chúng ta giả định rằng cộng với 900 l.st t bản công nghiệp , lại còn có thêm 100 l.st t bản thơng nhân là t bản cũng đ-10 [...]... ông quan niệm tiền lơng và lãi suất là chi phí sản xuất khi có sản phẩm doanh nhân mang sản phẩm ra thị trờng sản phẩm để bán, giá cả sản phẩm mà doanh nhân bán cao hơn chi phí sản xuất thì họ có lãi, họ lại mở rộng sản 18 xuất, vay thêm t bản, thuê thêm nhân công Khi giá cả giảm xuống băng chi phí sản xuất, doanh nhân không có lợi nên họ không mở rộng sản xuất nữa Vậy, L.Wralrag cho rằng lợi nhuận... trong nông nghiệp ; nó là số chênh lệch giửa giá trị nông sản với giá cả sản xuất chung Giá cả sản xuất xã hội của nông sản cộng với địa tô tuyệt đối = giá bán nông sản trên thị trờng Vì vậy việc xoá bỏ chế độ sở hữu t bản về t liệu sản xuất là điều kiện xoá bỏ địa tô tuyệt đối làm cho giá cả nông sản phẩm xuống, là điều kiện nâng cao mức sống thực tế của con ngời 3) Các quan điểm về lợi nhuận của các... 20 Sản lợng Giá cả sản xuất chung Giá cả sản xuất cá biệt Địa tô Của 1 tạ Của tổng Của 1 tạ Của tổng (tạ) chênh sản phẩm sản phẩm lệch 6 30 180 20 120 60 5 30 150 24 120 30 4 30 120 30 120 0 Địa tô chênh lệch I thu đợc trên những ruộng đất có vị trí thuận lợi : Gần nơi tiêu thụ hay đờng giao thông Vị trí T bản Chi ruộng đầu t đất so với nơi tiêu thụ Gần Xa p phí Sản lợng Giá cả sản xuất Giá cả sản. .. từ giá cả sản xuất với ý nghĩa hẹp hơn nh đã trình bày trên đây Nh thế rỏ ràng lợi nhuận của nhà t bản công nghiệp là số d của giá cả sản xuất của hàng hoá trừ đi chi phí sản xuất của nó; khác với lợi nhuận công nghiệp , lợi nhuận thơng nghiệp = số d của giá bán trừ với giá cả sản xuất của hàng hoá , đối với thơng nhân giá cả sản xuất này là giá mua hàng hoá ; và cũng rất rỏ ràng là giá cả thực tế của... lớn đứng trớc nguy cơ phá sản hàng loạt: năm 1990 cả nớc có 12084 doanh nghiệp nhà nớc chiếm 70% vốn của doanh nghiệp, nhng giá trị sản lợng chỉ đạt 26,3% thu nhập quốc dân và 30% tổng sản phẩm Trong đó có 38% cơ sở làm ăn thua lỗ Tình trạng trên bắt nguồn từ cơ chế quản lý kế hoạch tập trung Trớc hết ở các doanh nghiệp nhà nớc thì nhà nớc can thiệp trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh... lệch là phần lợi nhuận thừa ra ngoài lợi nhuận bình quân, thu đợc trên những ruộng đất có điều kiện sản xuất thuận lợi hơn Nó là số chênh lệch giữa giá cả sản xuất chung đợc quyết định bởi điều kiện sản xuất trên ruộng đất xấu nhất và giá cả sản xuất cá biệt trên ruộng đất hạng trung bình và tốt nhất 15 Thực chất của địa tô chênh lệch là lợi nhuận siêu ngạch, nguồn gốc của nó là một phần giá trị thặng... số của tổng t bản sản xuất + t bản thơng nhân , thành thử nếu có 900 là t bản sản xuất và 100 là t bản thơng nhân thì tỷ suất lợi nhuận bình quân sẽ là 180/1000=18% Tóm lại giá cả sản xuất = k ( chi phí ) + 18, chứ không phải = k + 20 Trong tỷ suất lợi nhuận bình quân đã tính đến cái phần mà t bản thơng nhân đợc hởng trong tổng số lợi nhuận do đó , giá trị thực tế 11 hay giá cả sản xuất của toàn bộ... là 3/2 Giả sử m = 100% thì sản phẩm và giá trị thặng d sản xuất ra trong từng lĩnh vực sẽ là : trong công nghiệp : 80c + 20v + 20m = 120; trong nông nghiệp : 60c + 40v + 40m = 140 sự chênh lệch giửa giá trị nông sản với giá cả sản xuất chung làm hình thành địa tô tuyệt đối 140 - 120 = 20 Do sự độc quyền về t hữu ruộng đất , nên nó đã cản trở quá trình tự do di chuyển t bản vào nông nghiệp và do đó đã... định giá cả sản xuất cũng chính xác hơn và có giới hạn hơn cũng nh trớc kia, chúng ta phải hiểu giá cả sản xuất là gồm có các chi phí của hàng hoá cộng thêm lợi nhuận bình quân tơng ứng của những chi phí đó Nhng bây giờ lợi nhuận bình quân này lại đợc quy định một cách khác, nó do tổng số lợi nhuận mà toàn bộ t bản sản xuất đã sản sinh ra quyết định , nhng nó không tính trên tổng số t bản sản xuất đó... giá cả thực tế của hàng hoá = giá cả sản xuất của nó + lợi nhuận thơng nghiệp t bản công nghiệp chỉ thực hiện đợc lợi nhuận với t cách là giá trị thặng d đã chứa đựng sẵn trong giá trị của hàng hoá , thì t bản thơng nhân cũng chỉ thực hiện đợc lợi nhuận vì toàn bộ giá trị thặng d , hay lợi nhuận vẫn cha đợc thực hiện trong giá cả của hàng hoá mà t bản công nghiệp đã thực hiện đợc Vậy giá bán của thơng . là chi phí sản xuất . khi có sản phẩm doanh nhân mang sản phẩm ra thị trờng sản phẩm để bán, giá cả sản phẩm mà doanh nhân bán cao hơn chi phí sản xuất thì. tChi phí vận chuyển p Sản lợng (tạ)Giá cả sản xuất chungGiá cả sản xuất cá biệtCủa 1 tạCủa tổng sản phẩmCủa 1 tạCủa tổng sản phẩmĐịa tô chênh

Ngày đăng: 26/12/2012, 15:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan