đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lạc vụ đông xuân ở xã thạch mỹ huyện lộc hà tỉnh hà tĩnh

42 1K 5
đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lạc vụ đông xuân ở xã thạch mỹ huyện lộc hà tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xã Thạch Mỹ là một trong những xã sản xuất lạc trọng điểm của huyện Lộc Hà. Việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong đó hướng dẫn sản xuất lạc được chú trong là một giải pháp mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống của người dân trong vùng. Là một xã nghèo của tĩnh Hà Tĩnh, thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, với thời tiết khí hậu khắc nghiệt, mùa đông thì lạnh và khô, mùa hè thì nắng gắt và thường có gió lào. Gây không ít khó khăn cho đời sống của người dân nơi đây sản xuất nông nghiệp trong đó có sản xuất lạc. Tuy nhiên sản xuất lạc của xã đặt ra yêu cầu đạt năng suất cao nhất trên một đơn vị diện tích, giảm chi phí và tăng lợi nhuận. Bên cạnh đó còn phải đáp ứng những tiêu chuẩn khắc khe về mẫu mã, chất lượng và giá cả của người tiêu dùng. Song do tập quán canh tác bao đời nay của người nông dân trong sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền thống, chậm áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nên năng suất lạc vẫn thấp chất lượng lạc chưa cao. Trên cơ sở đánh giá lại tình hình sản xuất lạc địa phương trong thời gian qua, nhằm đưa lại những giải pháp hợp lý hơn trong sản xuất. Đó là lý do tôi thực hiện đề tài nghiên cứu: “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lạc vụ Đông Xuân ở xã Thạch Mỹ huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh”. Nhưng do điều kiện và bản thân có hạn nên nội dung đề tài sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo, các cán bộ lãnh đạo xã và bà con nông dân trong địa phương để nội dung đề tài đạt kết quả tốt hơn.

LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp tôi đã được sự giúp đỡ của các cá nhân và tập thể rất nhiều để hoàn thành khóa học cũng như báo cáo tốt nghiệp một cách tốt nhất Nhân đây tôi xin có lời cảm ơn tới mọi người. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy giáo, các cô giáo trong Khoa KT&PT trường Đại học Kinh Tế Huế cùng toàn thể các thầy cô giáo trực tiếp tham gia giảng dạy và tận tình giúp đỡ tôi trong 4 năm học vừa qua. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn Th.Sĩ Bùi Dũng Thể – giáo viên Khoa Kinh tế và Phát triển đã hết lòng nhiệt tình giúp đỡ tôi suốt thời gian thựuc tập và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp đại học Qua đây tôi xin cảm ơn tất cả cán bộ UBND Thạch Mỹ, các hộ nông dân đã giúp đỡ rất nhiều và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện nội dung nghiên cứu của mình trong suốt thời gian thực tập vừa qua. Tôi rất biết ơn gia đình và bạn bè đã luôn khuyến khích tôi trong quá trình học tập và rèn luyện . Tôi xin hứa sẽ đem hết những kiến thức được học trong thời gian qua góp phần nhỏ bé của mình vào sự nhiệp phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn của địa phương, từ đó xây dựng đất nước phát triển và phồn vinh. Nhưng do điều kiện và bản thân có hạn nên nội dung đề tài sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo, các cán bộ lãnh đạo và bà con nông dân trong địa phương để nội dung đề tài đạt kết quả tốt hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực tập Phan Trọng Khánh TÓM TẮT NGHIÊN CỨU 1 Thạch Mỹ là một trong những sản xuất lạc trọng điểm của huyện Lộc Hà. Việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong đó hướng dẫn sản xuất lạc được chú trong là một giải pháp mang lại hiệu quả kinh tế - hội, nâng cao đời sống của người dân trong vùng. Là một nghèo của tĩnh Tĩnh, thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, với thời tiết khí hậu khắc nghiệt, mùa đông thì lạnh và khô, mùa hè thì nắng gắt và thường có gió lào. Gây không ít khó khăn cho đời sống của người dân nơi đây sản xuất nông nghiệp trong đó có sản xuất lạc. Tuy nhiên sản xuất lạc của đặt ra yêu cầu đạt năng suất cao nhất trên một đơn vị diện tích, giảm chi phí và tăng lợi nhuận. Bên cạnh đó còn phải đáp ứng những tiêu chuẩn khắc khe về mẫu mã, chất lượng và giá cả của người tiêu dùng. Song do tập quán canh tác bao đời nay của người nông dân trong sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền thống, chậm áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nên năng suất lạc vẫn thấp chất lượng lạc chưa cao. Trên cơ sở đánh giá lại tình hình sản xuất lạc địa phương trong thời gian qua, nhằm đưa lại những giải pháp hợp lý hơn trong sản xuất. Đó là lý do tôi thực hiện đề tài nghiên cứu: “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lạc vụ Đông Xuân Thạch Mỹ huyện Lộc tỉnh Tĩnh”. Nhưng do điều kiện và bản thân có hạn nên nội dung đề tài sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo, các cán bộ lãnh đạo và bà con nông dân trong địa phương để nội dung đề tài đạt kết quả tốt hơn. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 2 Bảng 1: Những nước đứng đầu thế giới về sản xuất lạc 2008/2009 13 Bảng 2: Tình hình sản xuất lạc Việt Nam qua 3 năm (2009-2011) 14 Bảng 3: Tình hình sản xuất lạc tỉnh Tĩnh qua 3 năm (2009-2011)… 15 Bảng 4: Tình hình sản xuất lạc huyện Lộc qua 3 năm (2010-2012) 16 Bảng 5 . Tình hình sản xuất lạc của Thạch Mỹ giai đoạn 2010-2012… 20 Bảng 6: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra……………… 21 Bảng 7: Tình hình trang bị kĩ thuật của các hộ điều tra…………………… 22 Bảng 8: Tình hình sử dụng giống lạc vụ Đông Xuân của các hộ điều tra 2012 24 Bảng 9: Chi phí sản xuất lạc vụ Đông Xuân năm 2012 của các hộ điều tra 26 Bảng 10: Diện tích, năng suất, sản lượng lạc Đông Xuân của các hộ điều tra năm 2012……………………………………………………………………… 27 Bảng 11: Kết quả sản xuất lạc của các hộ điều tra vụ Đông Xuân năm 2012 28 Bảng 12: Hiệu quả sản xuất lạc vụ Đông Xuân năm 2012 của các hộ điều tra 29 Bảng 13: Phân bố các nhân tố ảnh hưởng theo năng suất……………… 29 Bảng 14 : Tình hình tiêu thụ lạc các hộ điều tra Thạch Mỹ vụ Đông Xuân 2012 32 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐVT Đơn vị tính UBND Ủy ban nhân dân NLN Nông lâm ngư CN-TTCN Công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp DV-TM Dịch vụ thương mại HTX NN Hợp tác nông nghiệp TLSX Tư liệu sản xuất BQNK Bình quân nhân khẩu BQLĐ Bình quân lao động BQC Bình quân cộng BVTV Bảo vệ thực vật KHKT Khoa học kĩ thuật 3 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cây trồng là nguồn tài nguyên thực vật phong phú và đa dạng đáp ứng nhu cầu về đời sống và sinh hoạt của con người. Từ những nhu cầu về lương thực, thực phẩm hàng ngày, may mặc cho đến thức ăn để chăn nuôi gia súc, gia cầm và nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp. Ngày nay, cùng với sự phát triển của hội thì yêu cầu của con người về các loại nông sản phẩm ngày càng cao, không chỉ về số lượng mà còn về chất lượng, về hình thức mẫu mã, về sự đa dạng và những tiêu chuẩn khác. Chính điều này đã đặt ra cho con người những nhận thức mới, nhận thức về sản xuất ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu của con người đồng thời mang lại hiệu quả kinh tế cao. 4 Lạc là là cây trồng có vị trí chiến lược rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp nói chung và cũng như trong cơ cấu sản xuất hàng hóa nói riêng. Được Đảng và Nhà nước ta xác định là cây lương thực chủ chốt trong kim ngạch xuất khẩu, mang lại ngoại tệ cho đất nước, góp phần làm tăng tích lũy cho người nông dân trồng lạc. Tuy nhiên sản xuất lạc phải đặt ra yêu cầu đạt năng suất cao nhất trên một đơn vị diện tích, giảm chi phí và tăng lợi nhuận. Bên cạnh đó còn phải đáp ứng những tiêu chuẩn khắc khe về mẫu mã, chất lượng và giá cả của người tiêu dùng. Song do tập quán canh tác bao đời nay của người nông dân trong sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền thống, chậm áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nên năng suất lạc vẫn thấp chất lượng lạc chưa cao. Ngày nay, khi mà lạc đã có đủ cho nhu cầu trong nước và có dư để xuất khẩu thì vị trí của các giống lạc chất lượng cao ngày càng quan trọng, trong khi đó hầu hết các giống lạc này đang trong tình trạng bị thoái hóa và giảm dần về diện tích. Thạch Mỹ là một nghèo của tĩnh Tĩnh, thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, với thời tiết khí hậu khắc nghiệt, mùa đông thì lạnh và khô, mùa hè thì nắng gắt và thường có gió lào. Gây không ít khó khăn cho đời sống của người dân nơi đây sản xuất nông nghiệp trong đó có sản xuất lạc. Trên cơ sở đánh giá lại tình hình sản xuất lạc địa phương trong thời gian qua, nhằm đưa lại những giải pháp hợp lý hơn trong sản xuất. Đó là lý do tôi thực hiện đề tài nghiên cứu: “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lạc vụ Đông Xuân Thạch Mỹ huyện Lộc tỉnh Tĩnh”. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hoá cơ sở lý luận, thực tiễn sản xuất lạchiệu quả sản xuất lạc. - Đánh giá hiệu quả sản xuất lạc vụ Đông Xuân năm 2012 Thạch Mỹ, huyện Lộc Hà, tỉnh Tĩnh. - Đánh giá những tiềm năng cũng như thuận lợi và thách thức của việc sản xuất lạc địa phương. - Đề xuất một số giải pháp góp phần khắc phục những khó khăn và phát huy những lợi thế của địa phương nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lạc vụ Đông Xuân trong thời gian tới trên địa bàn nghiên cứu. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 - Đối tượng nghiên cứu: Người dân trồng lạc Thạch Mỹ, huyện Lộc Hà, tỉnh Tĩnh. - Về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn Thạch Mỹ. - Về thời gian: Số liệu thu thập tính từ năm 2010-2012, đánh giá hiệu quả sản xuất lạc vụ Đông Xuân năm 2012. 4. Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp chọn điểm nghiên cứu - Để nghiên cứu đề tài số mẫu nghiên cứu được chọn đại diện cho các hộ nông dân trong Thạch Mỹ - huyện Lộc Hà- tỉnh Tĩnh có sử dụng đất canh tác phân theo 3 nhóm hộ khá, trung bình, nghèo theo tỉ lệ phân loại hộ là: 40 hộ. Tuy nhiên có một mẫu không đủ độ tin cậy nên đây tôi chỉ xét 39 hộ. • Phương pháp thu thập thông tin - Số liệu thông tin thứ cấp: Là số liệu, tài liệu thu thập tại UBND huyện Lộc và UBND Thạch Mỹ. - Số liệu thông tin sơ cấp:Là những thôn tin, số liệu thu thập từ các nguồn điều tra, phỏng vấn điều tra trực tiếp các hộ nông dân. • Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu • Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp thống kê mô tả - Phương pháp thống kê so sánh - Phương pháp phân tích kinh tế • Một số phương pháp khác - Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo. - Phương pháp điều tra nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân. - Phương pháp khảo sát thực địa. - Phương pháp dự báo. 5. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá 6 • Chi phí trung gian (IC): Là một bộ phận cấu thành tổng giá trị sản xuất, bao gồm chi phí vật chất và dịch vụ sản xuất, không kể công lao động gia đình và khấu hao sản phẩm nông nghiệp. • Tổng chi phí sản xuất (TC): Là chi tiêu bao gồm chi phí trung gian, hao phí lao động. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất lạc • Tổng giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích (GO): Là chỉ tiêu biểu hiện bằng tiền của toàn bộ kết quả hữu ích mà lao động sáng tạo ra trong một thời gian nhất định GO=∑Qi*Pi Trong đó: GO: Tổng giá trị sản xuất Qi: Sản lượng sản phẩm loại i Pi: Đơn giá sản phẩm loại i • Giá trị tăng trên một đơn vị diện tích (VA): Chỉ tiêu này là hiệu số giữa giá trị sản xuất và chi phí trung gian (IC) trên một đơn vị diện tích nhất định. VA=∑GO-∑IC Trong đó: VA: Giá trị gia tăng ∑GO: Tổng giá trị sản xuất ∑IC: Tổng chi phí trung gian Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả: • Năng suất lạc (N): Phản ánh trung bình một năm thu được bao nhiêu kg lạc trên một đơn vị diện tích gieo trồng. N=Q/S Trong đó: Q: Tổng sản lượng lạc trong năm S: Diện tích gieo trồng lạcGiá trị sản xuất trên chi phí trung gian (GO/IC): Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí trung gian bỏ ra thu được bao nhiêu đồng giá trị sản xuất. 7 • Giá trị gia tăng trên chi phí trung gian (VA/IC): Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí trung gian bỏ ra thu được bao nhiêu đồng giá trị gia tăng. • Giá trị gia tăng trên giá trị sản xuất (VA/GO): Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng giá trị sản xuất thu được có bao nhiêu đồng giá trị gia tăng. 8 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1. Nguồn gốc, xuất xứ cây lạc Lạc, còn được gọi là đậu phộng (danh pháp khoa học: Arachis hypogaea), là một loài cây thực phẩm thuộc họ Đậu có nguồn gốc tại Nam Mỹ. Lạc là cây thực phẩm, cây có dầu quan trọng. Trong số các loại cây hạt có dầu trồng hàng năm trên thế giới, lạc đứng thứ hai sau đậu tương về diện tích trồng cũng như sản lượng. Hiện có hơn một trăm nước trồng lạc. Châu Á đứng hàng đầu thế giới về diện tích trồng lạc cũng như sản lượng, tiếp theo là châu Phi, Bắc Mỹ rồi đến Nam Mỹ. Hiện nay châu Á và vùng Bắc Mỹ có chiều hướng mở rộng diện tích trồng lạc hơn các vùng khác. Trong số 25 nước trồng lạc châu Á, Việt Nam đứng hàng thứ năm, lạc là một trong các loại cây xuất khẩu thu ngoại tệ của nước ta. 1.1.2. Giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế của cây lạc 1.1.2.1. Giá trị thực phẩm Lạc là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. Lạc là nguồn thức ăn giầu về dầu lipit và prôtêin, thành phần sinh hoá của lạc có thể thay đổi phụ thuộc vào giống, vào sự biến động các điều kiện khí hậu giữa các năm, vào vị trí của hạt quả, các yếu tố không bình thường như: Sâu bệnh hại, và phương pháp phân tích khác nhau cũng ảnh hưởng đến thành phần sinh hoá của hạt lạc.  Dầu trong hạt lạc Dầu lạc là một hỗn hợp glixêrít,bao gồm 80% a xít béo không no và 20% a xít béo no. Thành phần a xít béo trong dầu lạc thay đổi tuỳ theo giống và điều kiện trồng trọt.  Prôtêin của lạc - Về số lượng, hạt lạc chứa một hàm lượng prôtêin khá cao chỉ kém đậu tương. 9 - Về chất lượng, prôtêin hạt lạc chủ yếu do 2 globulin (2/3 arachin và 1/3 conrachin) hợp thành chiếm 95%. - Thành phần a xít amin, prôtêin của lạc có đủ 8 a xít amin không thay thế - Về mặt cung cấp năng lượng: Do hạt lạc có hàm lượng dầu cao, nên năng lượng cung cấp rất lớn như: trong 100gam hạt lạc, cung cấp 590cal, cũng lượng như vậy trong hạt đậu tương cung cấp 411cal, gạo tẻ cung cấp 353cal, thịt lợn nạc cung cấp 286cal, trứng vịt cung cấp 189cal Do có giá trị dinh dưỡng cao lạc từ lâu loài người đã sử dụng như một nguồn thực phẩm quan trọng. Sử dụng trực tiếp (quả non luộc, quả già, rang, nấu ) ép dầu để làm dầu ăn và khô dầu để chế biến nước chấm và thực phẩm khác. Gần đây nhờ có công nghiệp thực phẩm phát triển, người ta chế biến thành rất nhiều mặt hàng thực phẩm có giá trị từ lạc, như rút dầu, bơ lạc, pho mát lạc, sữa lạc, kẹo lạc 1.1.2.2. Giá trị trong nông nghiệp  Giá trị chăn nuôi Trong khẩu phần thức ăn gia súc, khô dầu lạc có thể chiếm tới 25-30%. Vậy khô dầu lạc là nguồn thức ăn giầu prôtêin dùng trong chăn nuôi. Thân lá của lạc với năng suất 5-10 tấn/ha chất xanh (sau thu hoạch quả) có thể dùng chăn nuôi đại gia súc.Cám vỏ quả lạc có thành phần dinh dưỡng tương dương với cám gạo dùng để nuôi lợn, gà vịt công nghiệp rất tốt. Như vậy, từ lạc người ta có thể sử dụng khô dầu, thân lá xanh và cả cám vỏ quả lạc để làm thức ăn cho gia súc, góp phần quan trọng trong việc phất triển chăn nuôi.  Giá trị trồng trọt Lạc là cây trồng có ý nghĩa đối với nhiều nước trên thế giới, đặc biệt với các nước nghèo vùng nhiệt đới. Ngoài giá trị kinh tế của lạc, đối với ép dầu, trong công nghiệp thực phẩm, trong chăn nuôi, lạc còn có ý nghĩa to lớn trong việc cải tạo đất do 10 [...]... Thạch Mỹ nằm về phía Tây Nam của huyện Lộc Hà, cách trung tâm huyện 4 km, cách thành phố Tĩnh hơn 10 km, phía bắc giáp núi Bằng Sơn, phía nam giáp sông Đò Điệm dài hơn 8 km Có ranh giới tiếp giáp với các xã: Phía Đông Bắc giáp Thịnh Lộc; Phía Tây Bắc giáp An Lộc, Bình Lộc; Phía Tây Nam giáp Thạch Sơn, huyện Thạch Hà; Phía Tây giáp Phù Lưu; Phía Nam giáp Hộ Độ, Mai Phụ; Phía Đông giáp xã. .. số các hộ sử dụng lạc sau khi thu hoạch để trồng Tuy địa bàn Thạch Mỹ là nơi làm lạc đông để giống cho vụ đông xuân nhưng có 31 nhưng hộ họ vẫn để làm giống dự phòng 5 % sở dĩ như vậy là do phong tục tập quán và truyền thông sản xuất của các hộ 32 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LẠC THẠCH MỸ- HUYỆN LỘC TỈNH TĨNH Sản xuất lạc Thạch Mỹ bên cạnh những thành tựu đạt được... hưởng đến năng suất lạc của các hộ dân Bảng 4: Tình hình sản xuất lạc huyện Lộc qua 3 năm (2010-2012) Chỉ tiêu ĐVT 2010 Diện tích Năng suất Sản lượng Ha 1600 Tạ/ha 2,5 Tạ 4000 (Nguồn: UBND huyện) 2011 1650 2,48 4100 2012 1570 2,2 3500 17 CHƯƠNG II: HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LẠC THẠCH MỸ, HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH TĨNH 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Thạch. .. lạc của Thạch Mỹ 2010-2012 Thạch Mỹ là một nghèo thuộc tỉnh Tĩnh, có diện tích sản xuất nông nghiệp chiếm 70% tổng diện tích đất, điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp, trong đó có cây lạc Riêng năm qua, sản lượng lạc của là 2530 tạ Để rõ hơn tình hình sản xuất lạc của địa bàn xã, ta xét bảng sau: Bảng 5 Tình hình sản xuất lạc của Thạch Mỹ giai đoạn 2010-2012 Chỉ tiêu Sản lượng... cấu kinh tế sang lĩnh vực phi nông nghiệp, tới năm 2020 lao động nông nghiệp phải giảm còn 35% Đây cũng là thách thức không nhỏ với Thạch Mỹ Đầu tư vốn, khoa học kỹ thuật, công nghệ còn hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp- nông thôn 2.2 HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LẠC VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2012 THẠCH MỸ, HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH TĨNH 2.2.1 Khái quát chung về tình hình sản xuất lạc. .. hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp việc ổn định nắm bắt giá cả thị trường rất cần thiết và nhạy bén nó góp phần làm tăng hệu quả kinh tế trông sản xuất Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ nên giá cả của đầu vào, đầu ra của sản xuất nông nghiệp nó cũng mang tính thời vụ do đó đòi hỏi cần có những chính sách điều tiết tốt Bảng 14 : Tình hình tiêu thụ lạc các hộ điều tra Thạch Mỹ vụ Đông Xuân. .. trung gian bỏ ra thì thu được 7,85 đồng giá trị sản xuất; 6,85 đồng giá trị gia tăng; trong 1 đồng giá trị sản xuất thu về thì có 0,87 đồng giá trị gia tăng Như vậy sản xuất lạc của đem lại hiệu quả kinh tế cao, đóp góp một phần không nhỏ vào thu nhập của hộ 2.2.4 Phân tích ảnh hưởng các nhân tố tới sản xuất lạc Trong quá trính sản xuất có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến năng suất giống như: phân bón,... Đặc điểm kinh tế- hội Tốc độ tăng trưởng kinh tế chung trong giai đoạn 2005-2010 phát triển với tốc độ bình quân 8-9% /năm Năm 2012 tổng giá trị sản xuất trong các ngành kinh tế là 128,54 tỷ đồng Cơ cấu kinh tế của các ngành đang chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ, thương mại và TTCN- làng nghề So sánh giá trị sản xuất của các ngành kinh tế của từ năm 2005 với 2010, cơ cấu giá trị... tra vụ Đông Xuân năm 2012 như sau: Với năng suất thu được bình quân là 97,8 kg/sào cùng với giá bán của năm nay cao hơn so với năm trước làm cho bình quân mỗi sào lạc của thu được 5.642,30 nghìn đồng giá trị sản xuất với chi phí trung gian là 718,4 nghìn đồng/sào nên giá trị gia tăng thu được là 4.923,90 nghìn đồng/sào 2.2.3.4 Hiệu quả sản xuất của các hộ điều tra Bảng 12: Hiệu quả sản xuất lạc vụ Đông. .. giáp Thạch Châu, Thạch Bằng Thạch Mỹ nằm trên trục tuyến kinh tế Đông Bắc của tỉnh nên có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa và an ninh quốc phòng Trên địa bàn có trục đường giao thông Tỉnh lộ 22/12 nằm phía Đông Bắc dài hơn 1 km nối với Tỉnh lộ 7 đi thị trấn Nghèn; phía Đông có đường Tỉnh lộ 9 và đường sông Nghèn rất thuận lợi cho việc đi lại vận chuyển hàng hóa . Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lạc vụ Đông Xuân ở xã Thạch Mỹ huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh . 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hoá cơ sở lý luận, thực tiễn sản xuất lạc và hiệu quả. quả sản xuất lạc. - Đánh giá hiệu quả sản xuất lạc vụ Đông Xuân năm 2012 ở xã Thạch Mỹ, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh. - Đánh giá những tiềm năng cũng như thuận lợi và thách thức của việc sản xuất. xuất. Đó là lý do tôi thực hiện đề tài nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lạc vụ Đông Xuân ở xã Thạch Mỹ huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh . Nhưng do điều kiện và bản thân có hạn nên nội

Ngày đăng: 21/04/2014, 12:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan