Nghiên cứu đánh giá đặc trưng phóng xạ trong các cấu trúc chính và xây dựng một kế hoạch sơ bộ về tẩy xạ và tháo dỡ cho lò phản ứng hạt nhân đà lạt sau khi kết thúc vận hành

198 932 3
Nghiên cứu đánh giá đặc trưng phóng xạ trong các cấu trúc chính và xây dựng một kế hoạch sơ bộ về tẩy xạ và tháo dỡ cho lò phản ứng hạt nhân đà lạt sau khi kết thúc vận hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM BÁO CÁO TỔNG KẾT NHIỆM VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NĂM 2009-2011 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ĐẶC TRƯNG PHÓNG XẠ TRONG CÁC CẤU TRÚC CHÍNH XÂY DỰNG MỘT KẾ HOẠCH BỘ VỀ TẨY XẠ THÁO DỠ CHO PHẢN ỨNG HẠT NHÂN ĐÀ LẠT (Mã số: NV.01/09/NLNT) Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu hạt nhân Chủ nhiệm nhiệm vụ: Th.S. Lương Bá Viên 9203 ĐÀ LẠT, THÁNG 10/2011 1 BÁO CÁO TỔNG KẾT NHIỆM VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ĐẶC TRƯNG PHÓNG XẠ TRONG CÁC CẤU TRÚC CHÍNH XÂY DỰNG MỘT KẾ HOẠCH BỘ VỀ TẨY XẠ THÁO DỠ CHO PHẢN ỨNG HẠT NHÂN ĐÀ LẠT (Thực hiện theo Hợp đồng thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ cấp Bộ số 01/09/HĐ/NV, mã số NV.01/09/NLNT) DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN NHIỆM VỤ 1. Nguyễn Nhị Điền PGS, TS Viện Nghiên cứu hạt nhân, Đà Lạt 2. Phạm Văn Làm NCVC Viện Nghiên cứu hạt nhân, Đà Lạt 3. Lương Bá Viên ThS, NCV Viện Nghiên cứu hạt nhân, Đà Lạt 4. Lê Vĩnh Vinh CN, NCV Viện Nghiên cứu hạt nhân, Đà Lạt 5. Huỳnh Tôn Nghiêm ThS, NCV Viện Nghiên cứu hạt nhân, Đà Lạt 6. Phạm Hoài Phương CN, NCV Viện Nghiên cứu hạt nhân, Đà Lạt 7. Ông Văn Ngọc CN, NCV Viện Nghiên cứu h ạt nhân, Đà Lạt 8. Nguyễn Minh Tuân CN, NCV Viện Nghiên cứu hạt nhân, Đà Lạt 9. Nguyễn Trọng Ngọ ThS, NCV Viện Nghiên cứu hạt nhân, Đà Lạt 10. Nguyễn Đình Lâm KS, NCV Viện Nghiên cứu hạt nhân, Đà Lạt 11. Nguyễn Mạnh Hùng CN, NCV Viện Nghiên cứu hạt nhân, Đà Lạt 12. Phạm Hùng Thái ThS, NCV Viện Nghiên cứu hạt nhân, Đà Lạt 13. Phạm Quang Huy CN, NCV Viện Nghiên cứu hạt nhân, Đà Lạt 14. Phạm Hồng Sơn CN, NCV Viện Nghiên c ứu hạt nhân, Đà Lạt 15. Trần Trí Viễn CN, NCV Viện Nghiên cứu hạt nhân, Đà Lạt 2 MỤC LỤC Trang 1. MỞ ĐẦU 3 2. NỘI DUNG ĐĂNG KÝ 3 3. KẾT QUẢ THỰC HIỆN 4 3.1. Kết quả thực hiện nội dung 1 4 3.2 Kết quả thực hiện nội dung 2 5 4. KẾT LUẬN 5 5. SỬ DỤNG KINH PHÍ 5 CÁC BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ: - Kết quả nghiên cứu đánh giá đặc trưng phóng xạ trong các cấu trúc chính của phản ứng hạt nhân Đà Lạt - Kế hoạch bộ về tẩy x ạ tháo dỡ cho phản ứng hạt nhân Đà Lạt 3 1. MỞ ĐẦU Tẩy xạ tháo dỡ (D&D) là công việc quan trọng không thể tránh khỏi trong thời gian tồn tại của mộtsở hạt nhân để đảm bảo an toàn cho con người cũng như môi trường. Vấn đề này nếu được quan tâm sớm thường xuyên sẽ duy trì những hiểu biết liên quan giảm thiểu những khó khăn khi thực hiện. Theo khuyến cáo của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế, hiện nay ở nhiều nước trên thế giới, một bản kế hoạch bộ về D&D (Initial Decommissioning Plan) được thiết lập ngay từ giai đoạn xin cấp phép xây dựng phản ứng, sau đó được cập nhật trong quá trình vận hành (Updated Decommissioning Plan) một bản kế hoạch chi tiết về D&D (Final Decommissioning Plan) sẽ được chuẩn bị trước khisở hạt nhân chính thức ngừng hoạt động. phản ứng hạt nhân Đà Lạt (LPƯHNĐL) đã hoạt động hơn 27 năm sau khi được khôi phục nâng cấp từ phản ứng TRIGA MARK II của Mỹ nhưng cho đến nay vấn đề D&D vẫn chưa được quan tâm đúng mức do vậy nhiều thông tin liên quan có thể sẽ bị lãng quên. Tiến hành một số nghiên cứu đặc biệt là xây dựng một kế hoạch D&D bộ cho LPƯHNĐL sẽ tạo điều ki ện để hình thành đội ngũ cán bộ chuyên môn cũng như lưu giữ những thông tin cần thiết liên quan đến D&D trong quá trình vận hành đồng thời đáp ứng khuyến cáo của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế về việc cần phải xây dựng sớm một kế hoạch D&D cho LPƯHNĐL. Với lý do nêu trên, trong khuôn khổ nhiệm vụ cấp Bộ, Viện Nghiên cứu hạt nhân đã chủ trì thực hiện nhiệm vụ “Nghiên cứu đánh giá đặc trưng phóng xạ trong các cấu trúc chính xây dựng một kế hoạch bộ về tẩy xạ tháo dỡ cho phản ứng hạt nhân Đà Lạt “ theo hợp đồng thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ cấp Bộ số 01/09/HĐ/NV, mã số NV.01/09/NLNT, để thực hiện trong thời gian từ tháng 4/2009 đến tháng 9/2011. Báo cáo sẽ này trình bày những kết quả đạt được trong việc thực hiện nhiệm vụ nói trên. 2. NỘI DUNG ĐĂNG KÝ Mục tiêu chính của nhiệm vụ là thực hiện nghiên cứu (cả tính toán thực nghiệm) để thu được đặc trưng phóng xạ trong các thành phần cấu trúc chính của LPƯHNĐL xây dựng một kế hoạch D&D bộ cho LPƯHNĐL. Để đạt được mục tiêu trên, các nội dung nghiên cứu dưới đây đã được đăng ký để thực hiện: Nội dung 1: Nghiên cứu đánh giá đặc trưng phóng xạ trong các cấu trúc chính của LPƯHNĐL, gồm các công việc cụ thể sau: - Xác định thành phần cấu trúc các cấu kiện chính của LPƯHNĐL như thùng lò, vành phản xạ, cấu trúc bê-tông,… từ các công trình đã công bố để thu được thành phần các nguyên tố quan trọng như Co, Fe, Zn,… 4 - Tính toán phân bố trường neutron trong toàn bộ cấu trúc bằng chương trình MCNP thực hiện một vài thí nghiệm kiểm tra. - Tính toán hoạt độ phóng xạ phân bố hoạt độ phóng xạ trong các thành phần cấu trúc dựa trên thành phần cấu trúc, phân bố trường neutron lịch sử vận hành bằng chương trình ORIGEN. Nội dung 2: Xây dựng một kế hoạch D&D bộ cho LPƯHNĐL, bao gồm các nội dung sau: - Mô tả, đánh giá tình trạng phóng xạ lịch s ử vận hành của LPƯHNĐL; - Lựa chọn chiến lược cho việc thực hiện D&D; - Quản lý dự án D&D; - Dự kiến thực hiện các hoạt động D&D; - Việc kiểm tra bảo dưỡng các thiết bị liên quan đến an toàn trong giai đoạn D&D; - Quản lý chất thải phóng xạ sinh ra từ việc thực hiện D&D; - Ước tính giá thành của việc thực hiện D&D; - Đánh giá an toàn khi tiến hành công việc D&D; - Đánh giá môi tr ường; - Đảm bảo an toàn bức xạ an toàn lao động; - Chương trình đảm bảo chất lượng; - Kế hoạch ứng phó sự cố; - Đảm bảo an ninh cơ sở thanh sát hạt nhân; - Đo đạc phóng xạ sau khi kết thúc công việc D&D. 3. KẾT QUẢ THỰC HIỆN 3.1. Kết quả thực hiện nội dung 1 Để đánh giá đặc trưng phóng xạ trong các thành phần cấu trúc chính của LPƯHNĐL, các mẫu nhôm, thép không gỉ bêtông cấu trúc LPƯ đã được thu thập phân tích bằng phương pháp kích hoạt neutron để thu được các nguyên tố có thời gian sống dài đóng vai trò quan trọng đối với công việc tẩy xạ tháo dỡ LPƯ. Dựa vào kết quả phân tích mẫu các dữ liệu được tham khảo trên các công trình đã công bố cho các thành phần vật liệu có trong các thành phần cấu trúc LPƯ, các chương trình tính toán MCNP ORIGEN đã được sử dụng để tính toán phân bố trường neutron trong toàn bộ cấu trúc tính toán hoạt độ sản phẩm kích hoạt trong các vật liệu cấu trúc LPƯ. Ngoài ra, mẫu nhôm 6061 trên kênh khí nén 13-2 cũng đã được lấy mẫu để đo hoạt độ phóng xạ thực hiện tính toán so sánh. Kết quả chi tiết về việc thực hiện nộ i dung 1 được trình bày trong tài liệu đính kèm: “Báo cáo kết quả nghiên cứu đánh giá các đặc trưng phóng xạ trong các cấu trúc chính của phản ứng hạt nhân Đà Lạt“. 5 3.2. Kết quả thực hiện nội dung 2 Bản Kế hoạch bộ về tẩy xạ tháo dỡ cho LPƯHNĐL đã được biên soạn, bao gồm 15 chương sau : (1) Giới thiệu chung; (2) Mô tả, đánh giá tình trạng phóng xạ lịch sử vận hành của LPƯHNĐL; (3) Lựa chọn chiến lược cho việc thực hiện D&D; (4) Quản lý dự án D&D; (5) Dự kiến thực hiện các ho ạt động D&D; (6) Việc kiểm tra bảo dưỡng các thiết bị liên quan đến an toàn trong giai đoạn D&D; (7) Quản lý chất thải phóng xạ sinh ra từ việc thực hiện D&D; (8) Ước tính giá thành của việc thực hiện D&D; (9) Đánh giá an toàn khi tiến hành công việc D&D; (10) Đánh giá môi trường; (11) Đảm bảo an toàn bức xạ an toàn lao động; (12) Chương trình đảm bảo chất lượng; (13) Kế hoạch ứng phó sự cố; (14) Đảm bảo an ninh c ơ sở thanh sát hạt nhân; (15) Đo đạc phóng xạ sau khi kết thúc công việc D&D. . Nội dung trong từng chương được biên soạn dựa theo tài liệu hướng dẫn “Standards Format and Content Safety Related Decommissioning Documents“ (IAEA- Safety Report Series No. 45) của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế IAEA. Kết quả chi tiết về việc thực hiện nội dung 2 được trình bày trong tài liệu đính kèm: “Kế hoạch bộ về tẩy xạ tháo dỡ cho phả n ứng hạt nhân Đà Lạt“. 4. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Tất cả các nội dung nghiên cứu được phê duyệt trong thuyết minh nhiệm vụ đã được tổ chức thực hiện đầy đủ. Kết quả thực hiện các nội dung chính của nhiệm vụ được trình bày tổng hợp trong 2 báo cáo: “Báo cáo kết quả nghiên cứu đánh giá các đặc trưng phóng xạ trong các cấu trúc chính của phản ứng hạt nhân Đà Lạt“ “Kế hoạch bộ về tẩ y xạ tháo dỡ cho phản ứng hạt nhân Đà Lạt“. Các kết quả nghiên cứu trên cung cấp thông tin bộ về tình trạng phóng xạ của LPƯHNĐL (và của cơ sở nói chung) ở thời điểm hiện tại cũng như các biện pháp quản lý hành chính kỹ thuật để tiến hành các hoạt động tẩy xạ tháo dỡ sau khi phản ứng kết thúc vận hành. Tuy nhiên như đã trình bày ở trên, do đây chỉ mới là kết quả nghiên cứu bộ nên trong quá trình hoạt động tiếp theo của phản ứng, định kỳ sau một thời gian nhất định, cần thực hiện lại các tính toán để đánh giá cập nhật dữ liệu đặc trưng phóng xạ trong các thành phần cấu trúc của LPƯHNĐL vào bản kế hoạch tẩy xạ tháo dỡ. Song song với việc này, cần tiế p tục tiến hành một vài thí nghiệm với qui mô 6 lớn hơn để xác định chính xác hoạt độ phóng xạ trong các thành phần cấu trúc của phản ứng bởi vì trong khuôn khổ của nhiệm vụ này không thể bố trí các thí nghiệm có qui mô lớn để đáp ứng yêu cầu trên. Ngoài ra, theo khuyến cáo của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế, trong thời gian định kỳ 5 năm, cần phải tiến hành cập nhật kế hoạch tẩy xạ tháo dỡ cho phản ứng đang trong giai đoạn vận hành. Với những lý do nêu trên, kính đề nghị Ban Lãnh đạo Viện NCHN cần sớm có kế hoạch để duy trì một đội ngũ cán bộ chuyên môn dành nguồn kinh phí thích hợp để tiếp tục thực hiện các công việc liên quan đến tẩy xạ tháo dỡ cho LPƯHNĐL trong những năm tiếp theo. 5. SỬ DỤNG KINH PHÍ  Tổng kinh phí được phê duyệt: 240 triệu đồng.  Tổng kinh phí đã thanh quyết toán: 240 triệu đồng; trong đó: - Thuê khoán lao động khoa học: 138 triệu đồng - Nguyên vật liệu, năng lượng: 6,5 triệu đồng - Thiết bị máy móc (mua máy tính để bàn): 15 triệu đồng - Chi khác: 80,5 triệu đồng Việc thanh quyết toán được thực hiện theo đúng các khoản chi đã phê duyệt. VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU HẠT NHÂN ========================== KẾ HOẠCH BỘ VỀ TẨY XẠ THÁO DỠ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN ĐÀ LẠT ĐÀ LẠT, 2011 i MỤC LỤC Chương Trang 1 GIỚI THIỆU 1.1. Mục đích kế hoạch tẩy xạ tháo dỡ phản ứng 1-1 1.2. Cơ quan quản lý phản ứng 1-1 2 MÔ TẢ TỔNG QUAN PHẢN ỨNG HẠT NHÂN ĐÀ LẠT 2.1. Vị trí mô tả phản ứng 2-1 2.2. Mô tả các toà nhà các hệ thống công nghệ 2-3 2.3. Tình trạng phóng xạ của cơ sở 2-13 2.4. Lịch sử vận hành phản ứng hạt nhân Đà Lạt 2-16 3 CHIẾN L ƯỢC TẨY XẠ THÁO DỠ 3.1. Việc lựa chọn các chiến lược 3-1 3.2. Cácdo cho việc lựa chọn một chiến lược cụ thể 3-2 4 QUẢN LÝ DỰ ÁN 4.1. Các yêu cầu về pháp qui 4-1 4.2. Cách tiếp cận dự án 4-1 4.3. Tổ chức quản lý dự án trách nhiệm 4-3 4.4. Văn hoá an toàn 4-7 4.5. Công tác huấn luyện 4.7 5 CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC TẨY XẠ THÁO DỠ 5.1. Các hoạt động tẩy xạ tháo dỡ 5-1 5.2. Lị ch trình tẩy xạ tháo dỡ 5-5 6 KIỂM TRA BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ LIÊN QUAN ĐẾN AN TOÀN TRONG GIAI ĐOẠN TẨY XẠ THÁO DỠ 6.1. Các thiết bị hệ thống yêu cầu kiểm tra bảo dưỡng 6-1 6.2. Kế hoạch kiểm tra bảo dưỡng 6-1 7 QUẢN LÝ THẢI PHÓNG XẠ 7.1. Nhận dạng các dòng thải 7-1 7.2. Thải phóng xạ rắn 7-1 7.3. Thải phóng xạ lỏng 7-6 7.4. Chất thải phóng xạ thể khí 7-7 7.5. Giảm thiểu t ối đa chất thải phóng xạ 7-8 7.6. Quản lý nhiên liệu đã cháy 7-8 8 ƯỚC TÍNH BỘ CHI PHÍ TẨY XẠ THÁO DỠ, CƠ CHẾ CẤP KINH PHÍ 8.1. Ước tính bộ chi phí 8-1 8.2. Cơ chế cấp kinh phí 8-2 9 ĐÁNH GIÁ AN TOÀN CHO CÁC CÔNG VIỆC TẨY XẠ THÁO DỠ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN ĐÀ LẠT 9.1. Tiêu chuẩn an toàn 9-1 9.2. Các giới hạn điều kiện vận hành 9-2 9.3. Các rủi ro trong các hoạt động tháo dỡ bình thường 9-2 9.4. S ự kiện bất thường hoặc sự cố 9-4 9.5. Các phương pháp phòng ngừa giảm thiểu 9-5 9.6. Kết luận 9-7 ii Chương Trang 10 ĐÁNH GIÁ VỀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH THÁO DỠ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN ĐÀ LẠT 10.1. Các số liệu cơ sở 10-1 10.2. Mô tả kế hoạch tháo dỡ phản ứng hạt nhân Đà Lạt 10-2 10.3. Chương trình bảo vệ môi trường 10-2 10.4. Chương trình kiểm tra chất thải phóng xạ 10-5 10.5. Chương trình kiểm soát chất thải phóng xạ 10-6 11 ĐẢM BẢO AN TOÀN BỨC XẠ, AN TOÀN HẠT NHÂN AN TOÀN LAO ĐỘNG 11.1. Chương trình đảm bảo an toàn bức xạ 11-1 11.2. An toàn tới hạn hạt nhân 11-5 11.3. An toàn lao động 11-5 11.4. Kiểm tra đánh giá 11-6 11.5. Lưu giữ hồ 11-7 12 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 12.1. Các tiêu chuẩn áp dụng 12-1 12.2. Cơ cấu tổ chức 12-2 12.3. Chương trình quản lý chất lượng 12-3 13 KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ KHẨN CẤP 13.1. Tổ chức trách nhiệm 13-1 13.2. Ứng phó tình huống khẩn cấp 13-2 14 ĐẢM BẢ O AN NINH CƠ SỞ THANH SÁT HẠT NHÂN 14.1. Tổ chức trách nhiệm 14-1 14.2. Chương trình biện pháp an ninh thực thể 14-2 14.3. Chương trình biện pháp thanh sát hạt nhân 14-2 15 KẾ HOẠCH ĐO ĐẠC PHÓNG XẠ SAU KHI KẾT THÚC CÔNG VIỆC TẨY XẠ THÁO DỠ 15.1. Phạm vi lấy mẫu đo đạc 15-1 15.2. Yêu cầu về chất lượng của dữ liệu 15-2 15.3. Xác định phân loại các đơn vị đo đạc 15-2 15.4. Thu thập dữ liệu 15-7 15.5. Đánh giá d ữ liệu 15-8 15.6. Bản báo cáo quá trình đo đạc phóng xạ sau khi kết thúc công việc tẩy xạ tháo dỡ 15-8 PHỤ LỤC A: CÁCSỞ ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ ƯỚC TÍNH CHI PHÍ CHO DỰ ÁN TẨY XẠ THÁO DỠ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN ĐÀ LẠT [...]... CỦA KẾ HOẠCH TẨY XẠ THÁO DỠ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN ĐÀ LẠT Mục đích của bản Kế hoạch bộ về tẩy xạ tháo dỡphản ứng hạt nhân Đà Lạt (LPƯHNĐL) là để cung cấp thông tin về phản ứng (LPƯ) tình trạng phóng xạ của cơ sở ở thời điểm hiện tại cũng như các biện pháp quản lý hành chính kỹ thuật để tiến hành các hoạt động tẩy xạ tháo dỡ sau khi LPƯHNĐL kết thúc vận hành Báo cáo này do Viện Nghiên. .. khu vực phản ứng chủ yếu là từ công việc vận hành lò, sản xuất các chất đồng vị phóng xạ các hoạt động nghiên cứu Các nguồn phóng xạ ở LPƯHNĐL bao gồm các thành phần cấu trúc các hệ thống hoặc thiết bị bị kích hoạt nhiễm bẩn phóng xạ Sự kích hoạt các thành phần cấu trúc của phản ứng là nguồn phóng xạ chính ở LPƯHNĐL Việc nhiễm bẩn phóng xạcác phòng các thiết bị của phản ứng từ... toàn tác động đối với môi trường trong quá trình tiến hành tẩy xạ tháo dỡ; kế hoạch ứng phó khẩn cấp của Viện NCHN trong giai đoạn tẩy xạ tháo dỡ LPƯ; kế hoạch đo đạc phóng xạ cuối cùng sau khi kết thúc công việc tẩy xạ tháo dỡ 1.2 CƠ QUAN QUẢN LÝ PHẢN ỨNG Tên giao dịch: Viện Nghiên cứu hạt nhân (Nuclear Research Institute) Địa chỉ: Số 1 đường Nguyên Tử Lực, Đà Lạt, Lâm Đồng Thành... chi tiết về các hệ thống công nghệ thiết bị của phản ứng được trình bày cụ thể trong mục 2.2.1 tiếp theo bên dưới 2.1.3 Biên giới của dự án tháo dỡ tẩy xạ Công việc tháo dỡ tẩy xạ cho LPƯHNĐL sẽ được tiến hànhcác toà nhà có các cấu trúc thiết bị bị kích hoạt hay bị nhiễm bẩn phóng xạ Những toà nhà, các cấu trúc thiết bị dự kiến sẽ tiến hành các hoạt động tẩy xạ tháo dỡ bao gồm:... tiết trong bản Kế hoạch này Bên cạnh đó, Kế hoạch bộ về tẩy xạ tháo dỡ LPƯHNĐL còn đề cập đến chương trình quản lý chất thải phóng xạ sinh ra từ các hoạt động tẩy xạ tháo dỡ; chương trình đảm bảo an toàn hạt nhân, an toàn bức xạ an toàn công nghiệp; chương trình đảm chất lượng; chương trình đảm bảo an ninh Ngoài ra, Bản kế hoạch bộ còn cung cấp thông tin chi tiết về việc đánh giá an... vị phóng xạ, hệ thống thu gom vận chuyển nước thải phóng xạ hệ thống xử lý nước thải phóng xạ ở tầng hầm Nhà số 2 Mục đích chính của hoạt động tẩy xạ tháo dỡ LPƯHNĐL sau khi kết thúc vận hành là sẽ giải phóng khu vực gian nhà các phòng thí nghiệm ở Nhà số 1, Nhà số 2 Nhà số 2A khỏi sự giám sát của pháp qui sử dụng lại những vị trí này không bị hạn chế 2.2 MÔ TẢ CÁC TOÀ NHÀ CÁC... tra các thông số công nghệ của phản ứng trong khuôn khổ dự án VIE/4/010 của IAEA mang tên “Nâng cấp hệ điều khi n Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Các nội dung chính của dự án VIE/4/010 được liệt trong bản Báo cáo Phân tích an toàn SAR-2003 (Chương 1 “Giới thiệu mô tả tổng quan Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt và Chương 8 “Hệ điều khi n bảo vệ phản ứng ) Năm 2007: Nâng cấp thay mới Hệ điều khi n... 2.3.3 Các vật liệu bị kích hoạt Các thành phần cấu trúc của LPƯHNĐL bị kích hoạt bởi neutron chủ yếu bao gồm: cấu trúc che chắn phản ứng, thùng lò, các kênh thí nghiệm nằm ngang, cột nhiệt, cột nhiệt hoá, vành phản xạ graphit, các thanh điều khi n, v.v Để đánh giá hoạt độ phóng xạ của các thành phần cấu trúc phản ứng, chương trình MCNP đã được sử dụng để tính toán phổ neutron tiết diện phản ứng, ... Viện Nghiên cứu hạt nhân (NCHN), là cơ quan vận hành LPƯ, chủ trì biên soạn để phục vụ cho việc lưu giữ cung cấp những thông tin cần thiết liên quan đến công việc tẩy xạ tháo dỡ trong quá trình vận hành LPƯ Bản Kế hoạch này sẽ đưa ra đầy đủ các thông tin về vị trí xây dựng LPƯ, các đặc trưng các hệ thống công nghệ chính của lò, các thiết bị phục vụ thí nghiệm cũng như tình trạng phóng xạ hiện... lý, vận hành an toàn khai thác có hiệu quả Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt 2 Tiến hành các hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển ứng dụng kỹ thuật hạt nhân năng lượng nguyên tử vào các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế quốc dân 1-1 Decommissioning Plan of DNRR-2011 3 Xây dựng tiềm lực vềsở vật chất kỹ thuật đào tạo nhân lực cho sự phát triển của Viện Ngành 4 Đảm bảo an toàn trong các . cáo kết quả nghiên cứu đánh giá các đặc trưng phóng xạ trong các cấu trúc chính của Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt và Kế hoạch sơ bộ về tẩ y xạ và tháo dỡ cho Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt . Các. giá đặc trưng phóng xạ trong các cấu trúc chính và xây dựng một kế hoạch sơ bộ về tẩy xạ và tháo dỡ cho Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt “ theo hợp đồng thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và. CỦA KẾ HOẠCH TẨY XẠ VÀ THÁO DỠ LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN ĐÀ LẠT Mục đích của bản Kế hoạch sơ bộ về tẩy xạ và tháo dỡ Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt (LPƯHNĐL) là để cung cấp thông tin về Lò phản ứng

Ngày đăng: 21/04/2014, 09:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan