skkn một vài phương pháp dạy kĩ thuật xuất phát thấp cho học sinh lớp 8

10 3.8K 2
skkn một vài phương pháp dạy kĩ thuật xuất phát thấp cho học sinh lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng GD &ĐT Huyện Châu Đức Trường THCS Nguyễn Huệ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP DẠY THUẬT XUẤT PHÁT THẤP CHO HỌC SINH LỚP 8” - Họ tên người viết: VÕ BÁ TÙNG - Chức vụ: Giáo viên - Tổ trưởng Tổ Thể Dục. - Đơn vị cơng tác: Trường THCS Nguyễn Huệ I/ Lý do chọn đề tài: Trong chương trình Thể dục dành cho học sinh THCS mơn điền kinh bao gồm các mơn chạy, nhảy, ném, đẩy chiếm tỉ lệ lớn về cả nội dung và khối lượng thời gian giảng dạy. Ở các lớp 6, 7 học sinh được học chủ yếu là các động tác đơn giản kết hợp với các động tác bổ trợ … Lên đến lớp 8, lớp 9 u cầu giảng dạy mơn điền kinh có nâng cao hơn . Các năng, xảo vận động tự nhiên trước đây được nâng cao về kỹ thuật. Q trình giảng dạy động tác và phát triển thể lực cho học sinh được gắn liền với nhau. Theo u cầu của cơng tác dạy kỹ thuật chạy ngắn, trong sách thể dục lớp 8 có nhấn mạnh đến vấn đề đó là: “Bên cạnh việc tiếp tục ơn luyện và nâng cao những phần cơ bản đã họclớp 6,7 cần chú ý hình thành kỹ thuật, kỹ xảo xuất phát thấp và chạy tăng tốc sau khi xuất phát. Đây là khâu quan trọng nhất để đạt thành tích cao trong chạy ngắn.” Xuất phát từ tầm quan trong đó mà bản sáng kiến của tôi xin được đề cập vào vấn đề “Một vài phương pháp dạy thuật xuất phát thấp cho học sinh lớp 8” để cùng đồng nghiệp trao đổi. II/ NOÄI DUNG: Một tiết học thể dục thường được chia làm 3 phần: Mở đầu - Cơ bản - Kết thúc. Trên cơ sở cấu trúc giờ học thể dục. Tôi xin trình bày phương pháp dạy bài kỹ thuật xuất phát thấp cho học sinh lớp 8 theo phương pháp đổi mới với nội dung như sau 1. Phần mở đầu: Phần này trước kia bao giờ cũng làm tuần tự: Đó là giáo viên nhận lớp phổ biến mục tiêu và yêu cấu của tiết học, sau đó mới thực hiện phần khởi động chung và khởi động chuyên môn. Nhưng qua thực tế giờ học lấy học sinh làm nhân vật trung tâm thì thứ tự đó không nhất thiết phải như vậy, mà khi đến giờ học thể dục thì học sinh tự giác tập hợp dưới sự chỉ huy của cán sự lớp, sau đó tự giác khởi động và thực hiện một số động tác bổ trợ cho chạy ngắn như chạy bước nhỏ, nâng cao đùi …Sau đó tôi nhận lớp phổ biến nội dung và nhiệm vụ của giờ học. Nếu tôi thấy phần khởi động cần bổ sung ví dụ như trong bài dạy kỹ thuật xuất phát thấp tôi cho các em tập thêm động tác bổ trợ đánh tay khi chạy. Sau đó tôi mới cho học sinh dồn hàng làm thủ tục nhận lớp. Chính nhờ sự tự giác khởi động ban đầu của học sinh như vậy mà giờ học vừa rút ngắn được thời gian cho phần mở đầu, vừa có tác dụng giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, tính tập thể, thói quen rèn luyện của học sinh đồng thời phát huy được vai trò của đội ngũ cán bộ lớp một cách có hiệu quả. 2. Về phần cơ bản: Sau khi cho các em thực hiện động tác bổ trợ đánh tay cho chạy, tôi tập trung học sinh cùng các em củng cố những kiến thức cũ thông qua các câu hỏi: + Chạy ngắn được chia làm mấy giai đoạn? + Giai đoạn nào là quan trọng nhất quyết định đến thành tích chạy ngắn? + Những yêu cầu thuật của giai đoạn chạy giữa quãng? … Tôi yêu cầu các em trả lời từng câu hỏi một, sau đó tôi nhắc lại và củng cố. Đâyphương pháp củng cố bài giúp học sinh nắm vững kiến thức đã học ở giờ trước. Sau khi củng cố xong tôi gọi 2 học sinh lên thực hiện kỹ thuật xuất phát cao và chạy. Thông qua thuật chạy của 2 em tôi cho cả lớp nhận xét, từ đó các em có cách nhìn đúng về thuật đã được học. Sau đó tôi đưa ra một số câu hỏi để dẫn dắt học sinh vào bài mới. Đó là: + Kể tên 4 giai đoạn của thuật chạy ngắn? + Lớp 7 các em đã được học thuật xuất phát gì? + Thông thường khi xem ti vi em thấy chạy ngắn thường dùng loại xuất phát nào? Từ đó, tôi sẽ dẫn dắt các em vào bài học thuật xuất phát thấp. Như vậy, trong chạy ngắn để tăng thêm hiệu quả(nâng cao thành tích) người ta thường dùng xuất phát thấp. Khi xuất phát thấp người ta sử dụng bàn đạp  tôi giới thiệu cho học sinh làm quen với chiếc bàn đạp. (Phần này đã giúp cho học sinh nhận biết và khẳng định một cách chắc chắn là xuất phát thấp dùng cho chạy cự li ngắn và giờ học hôm nay các em được học và tập một giai đoạn: Giai đoạn đầu tiên của thuật chạy ngắn – Giai đoạn xuất phát thấp. Tiếp theo tôi hướng dẫn cho học sinh biết cách đóng bàn đạp và vị trí đặt các bàn đạp thông qua tranh vẽ (xem tranh). Sau khi học sinh đã nắm được vị trí đóng bàn đạp, tôi phân tích và thị phạm từng giai đoạn của thuật xuất phát thấp. Tiếp đó tôi cho học sinh quan sát tranh vẽ 3 giai đoạn của thuật xuất phát các tư thế tay, chân, thân người…ở giai đoạn “Vào chỗ”, “Sẳn sàng”, “Chạy” (xem tranh). Sau đó tôi thị phạm lại toàn bộ thuật xuất phát thấp, nhấn mạnh thuật của từng giai đoạn(trong SGK). Ở đây, thông qua tranh vẽ minh họa cùng với động tác thị phạm của giáo viên tôi thấy giúp học sinh tư duy động tác được nhanh, đúng và hiệu quả. Khi học sinh đã nắm được yếu lĩnh thuật, tôi cho các em giàn hàng như khi khởi động. Tôi bố trí đội hình để trước mỗi hàng ngang có một vạch xuất phát. Tôi cho các em tập theo khẩu lệnh “Vào chỗ”, khi các em thực hiện động tác vào vị trí tôi yêu cầu các em giữ nguyên tư thế mắt nhìn vào tranh quan sát xem mình làm đã đúng chưa, rồi sửa tư thế. Sau đó tôi đi kiểm tra từng hàng, sửa cho học sinh còn thiếu sót như khoảng cách giữa hai tay, hai chân, bàn tay khi tiếp xúc với đất…Tiếp đó tôi yêu cầu các em đứng dậy và lùi về sau 1 mét nhắc nhở một số sai sót và cho các em thực hiện lại khoảng 2-3 lần. Khi các em thực hiện tương đối đúng rồi, tôi cho các em tập sang khẩu lệnh thứ 2 “Sẳn sàng” tôi nhắc nhở các em về cách chuyển trọng tâm từ chân sau chuyển sang vai, hai tay và chân trước, cách đổ vai và ra khẩu lệnh cho các em thực hiện. Cũng như ở khẩu lệnh “Vào chỗ” tôi yêu cầu các em giữ nguyên tư thế để kiểm tra và uốn nắn sửa sai như nâng mông quá cao, vai nhô, đầu cúi…Sau đó tôi cho các em thực hiện lại khẩu lệnh “Vào chỗ” và “Sẳn sàng” khoảng 2-3 lần. Tiếp đó tôi cho các em tại chỗ thả lỏng đồng thời nhắc các em về khẩu lệnh “Chạy” chú ý động tác đạp chân, đánh tay để giữ thăng bằng rồi cho các em thực hiện đầy đủ 3 khẩu lệnh của giai đoạn “Xuất phát” và chạy khoảng 5 mét. Khi học sinh đã nắm được kỹ năng thực hiện động tác, tôi cho các em tập luyện theo nhóm dưới sự chỉ huy của đội ngũ cán sự lớp. Ở phần này học sinh tự giác tích cực luân phiên luyện tập tôi quan sát nhắc nhở tư thế cho các nhóm. Qua thực tế bài dạy thuật xuất phát thấp, tôi thấy nhờ có tranh vẽ minh họa mà học sinh hình thành năng vận động tốt và nhanh hơn khi không dùng tranh. Việc phân nhóm luyện tập giúp các em nữ mạnh dạn hơn trong khi tập. Đồng thời thời gian luyện tập quay vòng của các em cũng nhiều hơn đảm bảo lượng vận động của giờ học. Khi lượng vận động đã đủ tôi cho các em chơi trò chơi “Đuổi bắt”(hoặc trò chơi khác) vừa giúp các em có trạng thái tâm lí vui vẻ, hồ hởi, phấn khởi, háo hức được tham dự cuộc chơi, tạo không khí vui tươi của giờ học lại vừa giúp các em có phản xạ xuất phát rất tốt rất thích hợp với bài học này và nên áp dụng. Kết thúc phần cơ bản tôi tập trung học sinh nhấn mạnh mấu chốt của thuật xuất phát thấp và gọi 2 học sinh thực hiện tốt thuật xuất phát thấp lên thực hiện để cả lớp cùng quan sát củng cố lại bài. 3. Phần kết thúc: Phần kết thúc của bài thuật xuất phát thấp lớp 8 tôi cho các em tiến hành thả lỏng, sau đó ổn định lớp và nhận xét ưu khuyết điểm của giờ học và giao bài tập về nhà. Phần này không có gì thay đổi lắm so với các giờ học khác. Tuy nhiên, để khuyến khích các em hăng hái luyện tập, tôi có những lời khen, khích lệ kịp thời những học sinh học tốt, có ý thức tốt. III/ KET QUA: Qua thc t bi dy k thut xut phỏt thp theo phng phỏp nh trờn: vi hỡnh thc tp luyn tp th giỳp cỏc em hỡnh thnh k nng ng tỏc ng lot, sau ú k nng c lp i lp li thụng qua vic phõn nhúm tp luyn. Kt hp gia tp luyn v ngh ngi hp lớ nờn khi lng vn ng phự hp vi hc sinh khụng quỏ mt m cng khụng quỏ nh, ỏp ng nhim v giỏo dc th cht. Ni dung ca tit hc c khc sõu, khụng gũ bú ng thi phỏt huy c nhng ht nhõn nũng ct l i ng cỏn s lp. IV/ BAỉI HOẽC KINH NGHIEM: Qua bi dy k thut xut phỏt thp cho hc sinh lp 8, bn thõn tụi cng rỳt ra c mt s bi hc kinh nghim ú l: V phớa giỏo viờn: + Nh s dng hp lớ cỏc tranh v minh ha nờn khụng phi gii thớch, ging gii nhiu m hc sinh vn tip thu tt v tip thu nhanh hn. Chớnh vỡ th thi lng lm vic trong gi hc cng c rỳt ngn. + Vic phõn nhúm luyn tp va giỳp hc sinh ch ng, tớch cc tp luyn va giỳp giỏo viờn cú nhiu thi gian sa cha cho nhng hc sinh yu hn. Do ú kt qu v hiu qu bi ging c nõng cao. V phớa hc sinh: + Nh nhng tranh v minh ha m cỏc em ch ng nhn thc c k thut xut phỏt thp nhanh hn. + Vỡ quỏ trỡnh nhn thc ca hc sinh nhanh v ỳng hn so vi tit dy theo phng phỏp c nờn hc sinh c luyn tp nhiu hn, lng vn ng trong gi hc c y , m bo yờu cu ca gi hc ú l luyn tp k thut gn lin vi phỏt trin th lc cho hc sinh. + Việc phân nhóm luyện tập (theo giới tính và thể lực) giúp các em thấy tự tin hơn trong luyện tập thuật xuất phát thấp và cùng thi đua tập luyện nhất là học sinh nữ lớp 8 các em rất e dè khi thực hiện các bài tập chạy, nhảy. Điều đó cũng góp một phần trong việc nâng cao hiệu quả giảng dạy đồng thời phát huy có hiệu quả cán bộ lớp và cán sự TDTT. + Với trò chơi mà tôi áp dụng trong bài tôi thấy các em rất hào hứng, sôi nổi tham gia rất nhiệt tình. Mặt khác, với trò chơi này tôi vừa cho các em vận dụng bài học vừa thu hút toàn bộ cả lớp tham gia, vừa tạo được không khí phấn khởi thi đua giữa các em nam và nữ tháo gỡ được tâm lí ngại ngùng của học sinh nữ lớp 8. Để giờ học thể dục có được những tiết dạyhọc hiệu quả thì tôi thấy cần phải được trang bị nhiều hơn nữa các đồ dùng dạy học như: tranh vẽ minh họa các yếu lĩnh thuật động tác, các băng hình mô tả các thuật chạy, nhảy, ném, đẩy. Các phương tiện phục vụ cho công tác dạyhọc như: đường chạy, hố nhảy, cột xà, đệm, đồng hồ bấm giây, dây đích,… Trên đâymột chút kinh nghiệm của tôi trong quá trình dạy thuật xuất phát thấp cho học sinh lớp 8. Tôi rất mong được sự góp ý chân thành của các bạn đồng nghiệp và của Hội đồng xét duỵệt sáng kiến kinh nghiệm các cấp. Xin chân thành cám ơn! CÙ BỊ, Ngày 24 tháng 12 Năm 2008 Duyệt của Ban giám hiệu Người viết Võ Bá Tùng PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN CHÂU ĐỨC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN HỤÊ.  ĐỀ TÀI: “MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP DẠY THUẬT XUẤT PHÁT THẤP CHO HỌC SINH LỚP 8” Họ Tên Người Viết: VÕ BÁ TÙNG Chức Vụ: Giáo viên Đơn Vò Công Tác: Trường THCS Nguyễn Huệ Tháng 12/2008 . của tôi xin được đề cập vào vấn đề Một vài phương pháp dạy kĩ thuật xuất phát thấp cho học sinh lớp 8 để cùng đồng nghiệp trao đổi. II/ NOÄI DUNG: Một tiết học thể dục thường được chia làm 3. và gọi 2 học sinh thực hiện tốt kĩ thuật xuất phát thấp lên thực hiện để cả lớp cùng quan sát củng cố lại bài. 3. Phần kết thúc: Phần kết thúc của bài kĩ thuật xuất phát thấp lớp 8 tôi cho các. Cơ bản - Kết thúc. Trên cơ sở cấu trúc giờ học thể dục. Tôi xin trình bày phương pháp dạy bài kỹ thuật xuất phát thấp cho học sinh lớp 8 theo phương pháp đổi mới với nội dung như sau 1. Phần mở

Ngày đăng: 21/04/2014, 09:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phòng GD &ĐT Huyện Châu Đức

  • Trường THCS Nguyễn Huệ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan