Hiện trạng và giải pháp phát triển hệ thống trang trại trên địa bàn huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên

103 849 1
Hiện trạng và giải pháp phát triển hệ thống trang trại trên địa bàn huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện trạng và giải pháp phát triển hệ thống trang trại trên địa bàn huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên

1 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Kinh tế trang trại đã có từ lâu đã trải qua nhiều bớc thăng trầm khác nhau. Sau khi thực hiện chủ trơng khoán đến hộ gia đình sau Luật Đất đai (1993) quy định ngời lao động, hộ gia đình có 5 quyền trong sử dụng đất đã làm xuất hiện phát triển trở lại mô hình trang trại. Từ đó trang trại đã sớm phát huy những u thế của mình đó là kinh tế trang trại (KTTT) vừa có điều kiện làm tăng năng suất lao động, tăng năng suất trên một đơn vị diện tích, vừa có khả năng khai thác hữu hiệu lợi thế của từng vùng lãnh thổ. Nhờ vậy có thể sản xuất ra hàng loạt sản phẩm với chi phí thấp nhất. Trên cơ sở đó thúc đẩy tăng trởng cả thị trờng đầu ra lẫn thị trờng đầu vào trong sản xuất nông nghiệp (SXNN), giúp giải quyết tốt những mục tiêu, nhu cầu mới không ngừng nảy sinh, giúp cho c dân nông thôn dần thoát khỏi ngỡng kém phát triển, góp phần đa nền kinh tế đất nớc cất cánh sang giai đoạn mới một cách chắc chắn bền vững. Nh vậy, tuy mới mẻ nhng KTTT đã tự khẳng định là hình thức kinh tế vô cùng quan trọng, có thể coi KTTT là bớc đột phá cho sự nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam trong thời kỳ này. Khoái Châu là một huyện lớn nằm ở phía bắc của tỉnh Hng Yên có tổng dân số đông là 195.309 nhân khẩu. Năm 1999 huyện Khoái Châu đợc tái lập với điều kiện tự nhiên thuận lợi đất đai màu mỡ cùng với sự phát triển của nền kinh tế nông nghiệp - nông thôn các mô hình kinh tế trang trại đợc hình thành phát triển có hiệu quả. Đến nay toàn huyện đã có 420 trang trại đạt tiêu chí cấp bộ liên bộ. Bên cạnh đó Khoái Châu còn có thị trờng tiêu thụ sản phẩm rộng lớn, chợ đầu mối thu mua nông sản phẩm của tỉnh Hng Yên, đây là điều kiện tiền đề cơ bản cho việc phát triển trang trại. Tuy nhiên, những vấn đề đặt ra là tình hình phát triển kinh tế trang trại tại huyện Khoái Châu nh thế nào ? Những giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại ra sao ? đó là những vấn đề cần các nhà khoa học nghiên cứu có những giải pháp phù hợp nhằm đánh giá thực trạng, đa ra giải 2 pháp khắc phục khó khăn để thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển. Do tác động nhiều mặt, cả chủ quan khách quan làm ảnh hởng đến số lợng, quy mô, kết quả sản xuất của các trang trại trên địa bàn huyện, trong đó có nhiều tác động tích cực cần phát huy, nhng cũng có không ít những tác động tiêu cực cần hạn chế, tháo gỡ trong thời gian tới để phát triển mạnh mẽ hơn nữa hình thức KTTT của huyện. Xuất phất từ thực tế trên, đợc sự đồng ý của Khoa Nông học - Bộ môn Hệ thống nông nghiệp, Trờng ĐHNN - Hà Nội sự đồng ý của ban lãnh đạo huyện Khoái Châu, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Hiện trạng giải pháp phát triển hệ thống trang trại trên địa bàn huyện Khoái Châu, tỉnh Hng Yên. 1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 1.2.1. Mục tiêu chung - Nghiên cứu thực trạng phát triển trang trại của huyện, qua đó chỉ rõ những kết quả đạt đợc, những khó khăn, tồn tại các giải pháp chủ yếu phát triển hệ thống trang trại của huyện Khoái Châu. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá những thuận lợi khó khăn về điều kiện tự nhiên xã hội của huyện Khoái Châu đối với phát triển trang trại. - Đánh giá thực trạng phát triển trang trại tìm ra những khó khăn chủ yếu trong phát triển trang trại trên địa bàn huyện Khoái Châu. - Đa ra những định hớng giải pháp chủ yếu để thúc đẩy phát triển trang trại tại huyện Khoái Châu. 1.3. ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần làm cơ sở khoa học cho việc phát triển hệ thống trang trại. Đồng thời thông qua việc đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội với sự phát triển hệ thống trang trại của huyện Khoái Châu làm cơ sở cho những định hớng cho các trang trạiđịa phơng theo hớng phát triển nông nghiệp hàng hoá bền vững. 3 2. Cơ sở lý luận thực tiễn về hệ thống trang trại 2.1. Cơ sở lý luận về hệ thống trang trại 2.1.1 Một số lý luận về hộ nông dân Hộ nông dân là đối tợng nghiên cứu chủ yếu của khoa học nông nghiệp phát triển nông nghiệp, cũng là đối tợng nghiên cứu của nhiều khoa học khác. Ngày nay xu thế phát triển cuả kinh tế thị trờng tác động mạnh mẽ của quá trình đô thi hoá, của phát triển khoa học công nghệ, sự đan xen trong các hoạt động sản xuất kinh doanh trong các tầng lớp dân c nên rất khó đa ra những tiêu chuẩn xác định giới hạn giữa nông thôn thành thị. Quan niệm về hệ nông dân có nhiều ý nghĩa khác nhau. Có ý kiến cho rằng hộ nông dân là những hộ chủ yếu là hoạt động nông nghiệp theo nghìa rông bao gồm cả hoạt động nghề rừng, nghề cá các hoạt động phi nông nghiệp khác diễn ra ở nông thôn. Gần đây Elles (1988) cho rằng Hộ nông dân là các hộ thu hoạch các phơng tiện sống từ ruộng đất sử dụng chủ yếu lao động gia đình trong sản xuất trang trại, nằm trong hệ thống kinh tế rộng hơn nhng về cơ bản đợc đặc trng bằng việc tham gia một phần tham gia trong thị trờng hoạt động với một trình độ không cao. a) Hộ nông dân có những đặc điểm sau - Hộ nông dân là đơn vị kinh tế cơ sở vừa là đơn vị sản xuất vừa là đối tợng tiêu dùng nhng đồng thời cũng là nơi phân phối của nông sản làm ra. - Quan hệ giũa sản xuất tiêu dùng, biểu hiện trình độ phát triển của hệ tự cung rự cấp hoàn toàn đến sản xuất hàng hoá,trình độ này quyết định mối quan hệ giữa hộ nông dân với thi trờng. 4 - Các hộ nông dân ngoài hoạt động kinh doanh nông nghiệp còn tham gia vào các hoạt động phi nông nghiệp với các mức độ khác nhau nên khó giới hạn thế nào là hộ nông dân trong sản xuất nông nghiệp với các hộ nông dân có doanh nghiệp (nh trang trại của họ). Bảng 2.1: Bảng so sánh giữa hộ nông dân doanh nghiệp Chỉ tiêu Hộ nông dân Doanh nghiệp nông nghiệp Mục tiêu Tự cung tự cấp, một phần để bán Để bán Quy mô Nhỏ Lớn Lao động Chủ yếu lao động gia đình Chuyên lao động thuê T liệu sản xuất Của gia đình Mua thị trờng hoàn toàn Mức độ tham gia thị trờng Thấp, từng phần Cao tiến bộ b) Hoạt động của hộ nông dân Trong lịch sử phát triển nông nghiệp, nhiều quốc gia đẫ cố gắng xoá bỏ nền kinh tế nông dân để xây dựng một nền nông nghiệp khác nhng đều không thành công. Cho tới nay các quốc gia trên thế giới đều phải thừa nhận hộ nông dân là một đơn vị kinh tế cơ sở, họ tự chủ chịu trách nhiệm về hoạt động phát triển của chính mình. Kinh tế hộ nông dân tồn tại phát triển đợc là nhờ: + Hoạt động nông nghiệp của nông dân có khả năng thoả mãn nhu cầu của quá trình tái sản xuất giản đơn nhờ kiểm soát đợc t liệu sản xuất nhất là ruộng đất. +Nhờ những giá trị xã hội của nông dân hớng mục tiêu sản xuấtvào nhu cầu là sự phát triển của cộng đòng hơn là đạt lợi nhuận cao nhất. + Nhờ sự chuyển giao ruộng đất từ thế hệ này sang thế hệ khác (kế thừa) chống lại sự tập trung ruộng đất vào tay một số ngời. 5 + Ngời nông dân thắng đợc áp lực của thị trờng bằng cách tăng thời gian lao động sống, tăng khả năng huy động các nguồn lao động sẵn có vào hệ thống nông nghiệp của chính mình. + Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ theo nhu cầu của thi trờng nên không thu hút vốn đầu t vào một thời điêr để trở thành t bản nông nghiệp. + Huy động thặng d trong nông nghiệp của nông dân là để thoả mãn lợi ích của toàn xã hội thông qua thuế, địa tô, giá cả. + Tiến bộ khoa học công nghệ, làm giảm lao động phổ thông trong nông nghiệp đã làm giảm giá thành giá cả của các sản phẩm nông nghiệp. Vì vậy nông dân chỉ còn có khả năng tái sản suất giản đơn nên ko có sự hỗ trợ của nhà nớc, nên nhà nớc muốn tái sản xuất mở rộng phát triển theo hớng nông nghiệp hàng hoá thị trờng. Trong những năm 1960-1970 phong trào hợp tác xã ở miền Bắc đã hình thành nên tầng lớp nông dân tập thể.Thời kỳ này kinh tế hộ nông dân không đợc coi trọng, thậm chí kỳ thị. Trong nông nghiệp chỉ còn kinh tế hợp tác xã là chính, kinh tế nông dân không phát triển hoặc kém phát trển chỉ trong khuôn khổ kinh tế phụ gia đình. Tuy nhiên, đối với nhiều hộ nông dân bằng nhiều cách khác nhau họ vẫn hớng đến sự phát triển Đến năm 1988 khi nghị quyết 10 - BCT ra đời (5/4/1988), hộ nông dân đợc thừa nhận là một đơn vị kinh tế tự chủ. Từ đây kinh tế hộ nông dân không ngừng phát triển tạo nên những thành tựu đặc biệt của nền nông nghiệp nớc ta. Việt Nam trở thành nớc xuất khẩu gạo hàng hoá đứng thứ 2, th 3 của thế giới. 6 c) Một số kiểu hộ nông dân Gần đây một số nhà kinh tế học phơng Tây nghiên cứu về hộ nông dân đã đa ra những mô hình mới về kinh tế hộ dựa trên những phân tích toán học, xã hội học, quy luật cung cầu trên thi trờng nông nghiệp sản xuất hàng hoá để xác định mục tiêu cơ cấu phát triển của họ. Theo họ có thể phân hộ nông dân làm những kiểu sau: - Kiểu hộ nông dân đang hoạt động trong hệ thống nông nghiệp tự cung tự cấp nhóm hộ này không có phản ứng với thị trờng. - Kiểu hộ hoạt động trong hệ thống độc canh, có bán một phần lơng thực thực phẩm để mua hàng tiêu dùng một số ít vật t nông nghiệp. Kiểu hộ này có phản ứng với thị trờng, chủ yếu giá vật t nhng mức độ không gay gắt, không kéo dài. - Kiểu hộ hoạt động tronghệ thống nông nghiệp phát triển (thâm canh, chuyên canh ). Kiểu hộ này bán phần lớn sản phẩm ra thị trờng, kiểu hộ này phản ứng với giá cả thị trờng trên một số phơng diện. - Kiểu hộ hoạt động trong hệ thống nông nghiệp hàng hoá, bán toàn bộ nông sản của mình ra thị trờng với mục tiêu là lợi nhuận, nh một xí nghiệp t bản. Mục tiêu của hộ quyết định việc lựa chọn sản phẩm kinh doanh, quyết định lựa chọn mức đầu t. Loại hộ này phản ứng gay gắt với giá cả của thị trờng trên nhiều mặt nh vật t, nông sản, lao động, thuế Nhóm hộ này chấp nhận sự đổi mới thay thế hệ thống nông nghiệp cũ bằng những hệ thống mới có hiệu quả hơn. Nh vậy hộ nông dân biến đổi từ tình trạng tự cung tự cấp sang sản xuất nông nghiệp hàng hoá ở các mức độ khác nhau. Trong quá trình phát triển đó hộ nông dân chấp nhận sự đổi mới từ hình thức độc canh, quảng canh, thâm canh, chuyển sang sản xuất nông nghiệp hàng hoá trang trại. 2.1.2. Khái niệm về trang trại Với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, nông nghiệp nông thôn đang từng bớc đợc đổi thay phát triển. Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần 7 thứ IX nêu rõ "Đẩy nhanh CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn theo hớng hình thành nền nông nghiệp hàng hoá lớn phù hợp với nhu cầu thị trờng điều kiện sinh thái của từng vùng, chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động nông thôn" Ngày nay kinh tế trang trại đã phát triển ở hầu hết các nớc có sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp hàng hoá, việc hình thành phát triển kinh tế trang trại là quá trình chuyển đổi từ kinh tế hộ nông dân chủ yếu mang tính sản xuất tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hoá với quy mô từ nhỏ đến lớn. ở Việt Nam có nhiều công trình đã nghiên cứu về trang trại đa các các quan điểm khác nhau: Quan điểm 1: theo Trần Đức, trang trại là lực lợng chủ lực của các tổ chức làm nông nghiệp ở nớc t bản cũng nh các nớc đang phát triển cũng là tổ chức kinh doanh của nhiều nớc trên thế giới ở thế kỷ 21 [9]. Quan điểm 2: trang trại là tổ chức sản xuất cơ sở của nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá thời kỳ công nghiệp hoá, là loại hình tổ chức đa dạng linh hoạt về tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, có vị trí trung tâm thu hút các hoạt động kinh tế của các tổ chức đầu t [10]. Quan điểm 3: trang trại là một loại hình sản xuất nông nghiệp hàng hoá của hộ gia đình đợc nhà nớc giao đất, cho ngời chủ có năng lực chỉ đạo, quản lý kinh doanh, biết huy động vốn, sử dụng lao động lựa chọn công nghệ sản xuất thích hợp, tiến hành tổ chức sản xuất dịch vụ sản phẩm theo yêu cầu thị trờng nhằm thu lợi nhuận cao. Từ những quan điểm trên theo quan điểm của chúng tôi có thể khái quát hoá đa ra khái niệm về trang trại nh sau: Trang trại là cơ sở doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp của một hoặc một nhóm nhà kinh doanh. + Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức kinh tế cơ sở là doanh nghiệp trực tiếp sản xuất ra những nông sản hàng hoá dựa trên cơ sở hệ thống nông 8 nghiệp hàng hoá, phân công lao động xã hội đợc chủ trang trại đầu t vốn khai thác tài nguyên, lao động một cách hợp lý để sản xuất kinh doanh theo yêu cầu của thị trờng, đợc nhà nớc bảo hộ theo luật pháp hiện hành. + Cũng có thể hiểu trang trại là sự sắp xếp độc nhất ổn định một cách hợp lý của các việc kinh doanh nông nghiệp của hộ nông dân quản lý theo các hoạt động đã đợc xác định tuỳ thuộc vào môi trờng vật lý, sinh học kinh tế xã hội phù hợp với mục tiêu, sở thích nguồn lợi của nông hộ. Nh vậy trang trại là một hệ thốngbản bao gồm nhiều hệ thống phụ nông nghiệp, chúng có tác động qua lại lẫn nhau có ảnh hởng đến hệ thống khác cũng nh môi trờng xung quanh; điều đó đợc thể hiện qua sơ đồ sau: Vai trò của hệ thống trang trại: - Trang trại là tế bào của nền sản xuất hàng hoá, là bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống nông nghiệp, là hình thức doanh nghiệp trực tiếp sản xuất ra những nông sản phẩm hàng hoá cho xã hội phù hợp với đặc điểm sản xuất nông nghiệp, phù hợp với quy luật sinh học các quy luật sản xuất hàng hoá nh quy luật cung cầu, quy luật giá cả, quy luật thị trờng, là đối tợng để tỏ chức chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp đảm bảo thực hiện chiến lợc phát triển nền nông nghiệp hàng hoá thích ứng với sự hoạt động của các quy luật kinh tế thị trờng. - Nhờ hệ thống nông nghiệp trang trại mà chúng ta đã đánh thức nhiều vùng đất hoang hoá, đồi núi trọc, sử dụng một phần sức lao động d thừa (nh vùng nông dân không có đất canh tác, vốn, lao động thất nghiệp thời vụ ) để sản xất ra nông sản hàng hoá. Nông trại Môi trờng Hộ nông dân Trang trại Môi trờng 9 - Hệ thống trang trạihệ thống có đủ các điều kiện để thể nghiệm công nghệ kỹ thuật cao trong nông nghiệp. Đa dạng hoá các sản phẩm nông nghiệp nhờ đa dạng sinh học trong hệ thống cây trồng. Hệ thống nông nghiệp trang trại với quy mô sản xuất lớn, quy mô đầu t, cho ra đời một khối lợng sản phẩm lớn có đủ sức cạnh tranh với thị trờng, dần dần hình thành thị trờng thơng mại nông sản thúc đẩy sự nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn ở nớc ta. - Phát triển hệ thống nông nghiệp trang trại là bớc đi tất yếu để hình thành nền nông nghiệp hàng hoá ở nớc ta. 2.1.3. Những đặc trng chủ yếu của hệ thống nông nghiệp trang trại - Trang trại là nông trại, bao gồm hộ nông dân nông trại của họ đợc coi là đơn vị ra các quyết định sản xuất điều khiển cuối cùng của quá trình biếu đổi đầu vào thành đầu ra của sản xuất nông nghiệp trong trang trại. - Trang trại đợc coi là hệ thống mở, sự kết hợp chuyển hoá năng lợng thông tin đầu vào thành đầu ra của hệ thống phụ thuộc rất nhiều vào năng lực quản lý, môi trờng hệ thống, cấu trúc hệ thống, điều hành kiểm soát đợc khoa học công nghệ, kỹ thuật cũng nh thị trờng của ngời nông dân. - Hệ thống trang trại có nhiều loại hình có các kiểu hệ thống canh tác nông nghiệp khác nhau, nó phản ánh tính đa dạng đa mục đích của ngời chủ trang trại. - Hệ thống trang trạihệ thống động, đầu ra của hệ thống biến đổi theo quy luật cung cầu của thị trờng, tính năng động của nó đợc thay đổi theo thời gian qua các biến đổi của điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội nên hệ thống trang trại có thể đợc điều chỉnh sửa đổi. - Hệ thống trang trạihệ thống chuyên môn hoá, tập trung hoá cao, sản xuất nông sản hàng hoá theo nhu cầu của thị trờng có lợi nhuận cao. 10 - Trong quá trình phát triển hệ thống trang trại chúng ta thờng gặp 2 loại hình trang trại phát triển chủ yếu: * Hệ thống trang trại tự cung tự cấp - Sản phẩm của hệ thống mang tính tự cung tự cấp, một phần không đáng kể sản phẩm trang trại tham gia vào thị trờng nông sản. - Sử dụng các tài nguyên nông nghiệp nh đất, nớc, ánh sáng, nhiệt độ, sinh vật ở mức độ thấp, khai thác nhng không bảo vệ tái tạo nguồn năng lợng mà thiên nhiên ban phát, làm cạn kiệt suy thoái tài nguyên nhanh. - Hệ thống thông tin, khoa học công nghệ mới kém phát triển, vốn đầu t thấp, sản phẩm không gắn với thị trờng nên khó tiêu thụ. - Hệ thống cây trồng đơn giản, phân tán, đầu t chủ yếu là lao động sống nên độ rủi ro cao. - Cơ sở hạ tầng, cơ sở chế biến trang trại kém phát triển, thu nhập ngời lao động thấp. * Hệ thống trang trại sản xuất hàng hoá - Trình độ chuyên môn hoá cao, sản xuất hớng tới thị trờng do đó tỷ trọng hàng hoá sản phẩm cao (trên 70%), có sức cạnh tranh. - Sử dụng nhiều vốn, năng lợng vật t, chất xám khoa học công nghệ, giảm sử dụng dạng lao động sống trên đơn vị diện tích canh tác. Khai thác tài nguyên hợp lý, gắn sử dụng với tái tạo các nguồn năng lợng trong hệ thống, đảm bảo cho hệ thống phát triển bền vững. - Mạng lới thông tin đặc biệt thông tin thị trờng, dịch vụ phát triển hoạt động có hiệu quả. - Dịch vụ đầu vào, đầu ra ổn định, giá cả phù hợp sản phẩm đa dạng, sản lợng lớn, có điều kiện cạnh tranh trên thị trờng trong nớc xuất khẩu. [...]... Đề tài tập trung nghiên cứu hiện trạng đưa ra các giải pháp phát triển hệ thống trang trại nông nghiệp 3.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Khoái Châu - Nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế trang trạihuyện Khoái Châu - Nghiên cu h thng sn xut ca mt s loi hình trang tri ch yu trên a bn huyện Khoái Châu nhm phát hin ra nhng yu t nh hng... huyện có 4 loại hình sản xuất trang trại chính là: + Trang trại trồng cây lâu năm ( điều tra ở 20 trang trại ) + Trang trại chăn nuôi ( điều tra ở 17 trang trại ) + Trang trại Thuỷ sản ( điều tra ở 15 trang trại ) + Trang trại kinh doanh tổng hợp ( điều tra ở 28 trang trại ) Các trang trại nói trên được phân bố trên các xã, thị trấn của huyện với các thông tin: Diện tích trang trại, nguồn vốn, lao động,... điều tra nông thôn nông nghiệp thủy sản năm 2006 cả nước có 113.699 trang trại, so với năm 2001 tăng 52 682 trang trại (+ 86,4%)[15] 28 Bảng 2.3: Ngành nghề sản xuất chính của trang trại Tổng Diễn giải số trang trại Số trang trại trồng cây hàng năm Số trang trại Số trang trại trồng cây trồng cây ăn công nghiệp quả lâu năm lâu năm Số trang Số trang Số trang trại trại chăn trại lâm nuôi trồng nuôi nghiệp... đưa công nghiệp các ngành nghề dịch vụ vào nông thôn, làm thay đổi bước đầu bộ mặt nông thôn 34 3 Đối tượng, thời gian, địa điểm, nội dung phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Khí hậu, đất đai kinh tế xã hội của huyện Khoái Châu - Các trang trại trên địa bàn huyện Khoái Châu 3.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu - Đề tài được thực hiện tại huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên từ tháng 6/2008... - Lâm Đồng: 553 triệu đồng /trang trại - Bình Dương: 490 triệu đồng /trang trại - Quảng Ninh: 113 triệu đồng /trang trại - Yên Bái: 96 triệu đồng /trang trại 26 - Nghệ An: 88 triệu đồng /trang trại Thậm chí tại thời điểm 4/1999 có trang trại đầu tư tới 1,107 - 1,702 tỷ đồng loại hình này có 24 trang trại Kinh tế trang trại ở nước ta trải qua một thời kỳ lịch sử lâu dài phát triển theo quy luật khách quan... hàng 22 - ở Pháp năm 1940 đã có 2,3 triệu trang trại quy mô 13ha /trang trại Năm 1990 Chính phủ Pháp cho phép các trang trại tăng quy mô đất lên 28 ha Để trẻ hoá trang trại nhà nước giành một khoản tài chính cấp cho các chủ trang trại tuổi dưới 30 đi đào tạo về công nghệ kỹ thuật mới, quản lý trang trại, thịt rường tiếp thị sản phẩm - ở Mỹ quy mô trang trại từ 130 - 180ha, các trang trại ở Mỹ thường... TT trang trại trồng cây hàng năm là 24.333, trang trại cây ăn quả lâu năm là 1966 trang trại Vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên Bắc Trung bộ chiếm số lượng lớn ở các trang trại trồng cây lâu năm Vậy cơ cấu các loại hình trang trại được thể hiện rõ ở vị trí địa lý từng vùng kinh tế, vùng núi, gò đồi chủ yếu phát triển các trang trại trồng cây lâu năm, vùng đồng bằng lại phát huy thế mạnh của mình là phát. .. thập tính toán từ những số liệu đã công bố của các cơ quan Thống kê Trung ương, địa phương, các tạp chí báo chuyên nghành, các tài liệu của các cơ quan, các huyện, thành phố tỉnh Hưng Yên, các báo cáo tổng kết của các đơn vị sản xuất kinh doanh nông sản trên địa bàn huyện Khoái Châu *Thu thập số liệu từ các trang trại - Chọn mẫu điều tra: Theo số liệu của Phòng thốnghuyện Khoái Châu, toàn huyện. .. phủ về kinh tế trang trại, từ đó các tỉnh thành phố đã tiến hành khảo sát, hội thảo để đánh giá tình hình phát triển kinh tế trang trại đề xuất các chính sách, giải pháp nhằm đưa kinh tế trang trại phát triển ngày càng hiệu quả theo định hướng CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn [3],[7] Sự phát triển nhanh chóng của kinh tế trang trại sự hưởng ứng rộng rãi của nhân dân nhiều vùng nhiều thành... nước ta vẫn không thể phát triển được như ngày nay Tuy nhiên, Đảng Nhà nước cần quan tâm hơn nữa tới việc đầu tư vốn, tích tụ ruộng đất, khoa học kỹ thuật, cho trang trại để kịp phát triển kinh tế trang trại với khu vực trên thế giới 2.1.5 Các tiêu chí nhận dạng trang trại Dựa trên các đặc tính của kinh tế trang trại chúng ta xác định, nhận dạng trang trại về hai mặt, định tính định lượng + Về . này. Khoái Châu là một huyện lớn nằm ở phía bắc của tỉnh Hng Yên có tổng dân số đông là 195 .3 09 nhân khẩu. Năm 199 9 huyện Khoái Châu đợc tái lập với điều kiện tự nhiên thuận lợi và đất đai màu mỡ cùng. phía Bắc 8 -11 5.600-7.200 6-12 0-20 3,6-6,5 100-137 32,-72 1 cây xứ nóng 2. Đông Bắc-Việt Bắc (Quảng Ninh, Cao Lạng, Bắc Thái, Hà Tuyên) 9 -11 7.200-8.300 4-5 12-22 2,4-4,4 112 -137 82 -98 1 cây xứ. đến Thuận Hải 13-18 9. 100 -9. 700 0 1,6-3,2 1,3-5,1 162-255 92 -108 3 cây xứ nóng (Có tới) 2 cây xứ nóng (không tới) 7. Bắc Tây Nguyên (Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc) 14,4-16,5 7 .90 0 -9. 300 0-2 3,0-4,7 2,2-8,3 18-206 42-74 3

Ngày đăng: 20/04/2014, 21:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan