Đánh giá năng suất, chất lượng, khả năng chịu nóng của một số tổ hợp lai cà chua ở vụ xuân hè sớm và xuân hè muộn tại Vĩnh Phúc

116 489 0
Đánh giá năng suất, chất lượng, khả năng chịu nóng của một số tổ hợp lai cà chua ở vụ xuân hè sớm và xuân hè muộn tại Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá năng suất, chất lượng, khả năng chịu nóng của một số tổ hợp lai cà chua ở vụ xuân hè sớm và xuân hè muộn tại Vĩnh Phúc

1. MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề. Rau là một nhu cầu thiết yếu của mỗi người. Khi đời sống càng được nâng lên thì nhu cầu về rau càng tăng cao khắt khe hơn. Để đáp ứng được yêu cầu tiêu dùng thì cần có những loại rau giàu dinh dưỡng, dễ chế biến, có thể sử dụng lâu dài, liên tục. chuamột trong những loại rau đáp ứng được các yêu cầu trên. chua (Lycopersicon esculentum Mill), thuộc họ (Solanaceae), là loại rau ăn quả có nguồn gốc từ Nam Mỹ. Trong quả chua chín có chứa nhiều đường, vitamin, khoáng chất quan trọng (Ca, Fe, Mg, P…) các loại axit hữu cơ. chua có thể sử dụng dễ dàng từ ăn tươi, chế biến, làm nguyên liệu cho sản xuất. Về mặt y học, chua có tính mát, vị ngọt giúp tạo năng lượng, tăng sức sống, cân bằng tế bào, giải nhiệt, điều hoà bài tiết, tăng khả năng tiêu hoá. Không chỉ vậy, chua còn có thể trồng dễ dàng nhiều khu vực trong nhiều điều kiện thời tiết khác nhau có thể cho thu sản phẩm trong một thời gian tương đối dài. Do đó, chuamột trong những loại rau được nhiều người ưa dùng nhất. Sản xuất chua Việt Nam tập trung nhiều đồng bằng bắc bộ trồng chủ yếu trong vụ đông nên hiệu quả kinh tế không cao. Để nâng cao hiệu quả từ sản xuất chua nhằm đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng thì sản xuất chua xuân đã được đưa vào cơ cấu mùa vụ từ những năm 70 của thế kỷ 20. Sản xuất chua xuân có ưu điểm: tăng cao hiệu quả sản xuất, giải quyết vấn đề rau giáp vụ, nguyên liệu cho các nhà máy chế biến cũng như nguồn lao động dư thừa… Tuy nhiên, sản xuất chua xuân cũng gặp không ít khó khăn: điều kiện ngoại cảnh không phù hợp cho sinh trưởng, phát triển, tạo năng suất chất lượng chua. Hơn nữa chúng ta chưamột bộ giống phù hợp dành riêng cho sản xuất vụ xuân hè. Để sản xuất chua xuân trở thành một vụ chính trong công thức luân canh thì cần phải chọn tạo một bộ giống tốt với quy trình sản xuất riêng dùng vụ xuân . 1 Với điều kiện ngoại cảnh vụ xuân hè, một giống được coi là tốt nếu có đầy đủ các đặc tính sau: sinh trưởng, phát triển mạnh, cho năng suất, phẩm chất cao, khả năng chống chịu các loại sâu bệnh tốt trong điều kiện nhiệt độ, ẩm độ cao. Hiện nay, trên thị trường đã có những giống đáp ứng tương đối tốt các điều kiện trên như: HT7, MV1, VR2, HT21, HT42, HT160, PT18…Tuy nhiên, so với nhu cầu của sản xuất thì bộ giống này còn quá khiêm tốn. Để góp phần làm đa dạng hơn bộ giống chua trồng trong điều kiện trái vụ, được sự đồng ý của Viện Sau Đại học, Bộ môn Di truyền - Chọn giống cây trồng, Khoa Nông học dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Hồng Minh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá năng suất, chất lượng, khả năng chịu nóng của một số tổ hợp lai chua vụ xuân sớm xuân muộn tại Vĩnh Phúc” 1. 2. Mục đích yêu cầu. 1.2.1. Mục đích. Xác định khả năng sinh trưởng; chịu nóng; chống chịu với các bệnh: nấm, virút, vi khuẩn; năng suất của các tổ hợp lai chua trong hai thời vụ xuân sớm xuân muộn nhằm tuyển chọn ra các tổ hợp lai có triển vọng thích hợp cho trồng trong điều kiện trái vụ. 1.2.2. Yêu cầu. * Đánh giá tình hình sinh trưởng, phát triển, cấu trúc cây của các tổ hợp lai chua trong hai thời vụ. * Đánh giá khả năng đậu quả của các tổ hợp lai chua trái vụ. * Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại trên đồng ruộng của các tổ hợp lai hai thời vụ. * Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất năng suất của các tổ hợp lai. * Xác định một số chỉ tiêu về hình thái chất lượng quả. 1.3. Ý nghĩa khoa học của đề tài. 2 Từ kết quả nghiên cứu đạt được, đề tài đưa ra một số tổ hợp lai chua có triển vọng, có khả năng trồng trái vụ, góp phần làm phong phú hơn cho bộ giống chua hiện có. 1.4. Phạm vi nghiên cứu. Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học, đánh giá tính thích ứng thông qua các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển, chống chịu một số loại bệnh hại chính, khả năng cho năng suất, đặc điểm cấu trúc cây, hình thái phẩm chất quả với mục đích phục vụ nhu cầu ăn tươi, chế biến. 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Nguồn gốc, phân loại giá trị của cây chua 2.1.1. Nguồn gốc, phân bố của cây chua Nhiều nghiên cứu cho rằng, chua có nguồn gốc Nam Mỹ một trong những cây trồng quan trọng của người Anh Điêng [47]. Bên cạnh ấy, việc tìm thấy họ hàng của nhiều loại chua hoang dại khu vực từ Chilê tới Ecuador vùng nội địa Thái Bình Dương bao gồm cả quần đảo Galapagos cũng khẳng định chua có xuất xứ từ khu vực này. Về nguồn gốc cũng có nhiều ý kiến khác nhau song tập trung chủ yếu vào hai hướng: Hướng thứ nhất cho rằng cây chua có nguồn gốc từ L.esculentum varpimpine lliforme. Hướng thứ hai cho rằng chua Anh Đào (L.esculentum var cerasiforme) là tổ tiên của chua trồng ngày nay [13]. chua tồn tại Pêru hàng nghìn năm nhưng nó chỉ thực sự được biết đến khi người Tây Ba Nha thám hiểm ra khu vực này vào những thập niên đầu của thế kỷ 16[47]. Nhiều bằng chứng về sự trồng trọt, ngôn ngữ các phân tích về di truyền đã chứng minh rằng chua đã được thuần hoá Trung Mỹ [41, 47, 63]. Theo tài liệu từ Châu Âu thì người Aztec người Toltec là những người phát tán cây chua đến các châu lục. châu Âu, sự tồn tại của chua được khẳng định thông qua tác phẩm giới thiệu về những giống chua có màu vàng đỏ nhạt được mang về từ Mêhicô của nhà nghiên cứu về thực vật Pier Andrea Matthiolus vào năm 1544[10]. Đây cũng là thời điểm chứng minh sự tồn tại của chua trên thế giới. Theo Luck Will (1946) chua từ Nam Mỹ được đưa đến châu Âu vào thế kỷ 16 được trồng đầu tiên Tây Ba Nha. Vào thời gian này, nó chỉ được coi như một loại cây cảnh, cây làm thuốc. Đến năm 1750 chua được trồng làm thực phẩm tại Anh được gọi với nhiều tên gọi khác nhau: pomid’oro hay Golden apple (ở Italia) hay pomme d’ amour (ở Pháp). Đến thế kỷ 18 đã có nhiều nghiên giúp cho bộ giống chua trở nên đa dạng, phong phú hơn nó đã trở thành thực 4 phẩm nhiều vùng. Vào cuối thế kỷ 18, chua được dùng làm thực phẩm Nga đến đầu thế kỷ 19, sau chứng minh của George Washing Carver về sự an toàn tác dụng của cây chua thì nó mới chính thức được sử dụng làm thực phẩm đã trở thành thực phẩm không thể thiếu nhiều vùng trên thế giới. Đến thế kỷ 17 các lái buôn người châu Âu đã mang chua sang châu Á. Khoảng thế kỷ 18, chua có mặt Trung Quốc, sau đó được phát tán sang khu vực Đông Nam Á Nam Á . Đến thế kỷ 19, chua được liệt kê vào cây rau có giá trị , từ đó được phát triển mạnh (dẫn theo tài liệu Kuo et cs) [52]. Tuy có lịch sử từ rất lâu nhưng đến nửa đầu thế kỷ 20, chua mới thực sự trở thành cây trồng phổ biến, dành được sự quan tâm của nhiều người trên toàn thế giới( Morris 1998)[58]. 2.1.2. Phân loại. chua (Lycopersicon esculentum. Mill) thuộc họ (Solanaceae), chi Lycopersicon, có bộ nhiễm sắc thể (2n = 24). Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về phân loại của chua lập thành các hệ thống phân loại theo quan điểm riêng của mình như công trình của N.J. Muller (1940); Dakalov(1941); Bailey - Dillinger (1956); Brezhnev(1955 - 1964) hay của I.B.Libner Non necke (1989). Tuy nhiên hai hệ thống được sử dụng nhiều nhất là hệ thống phân loại của Muller (người Mĩ hay dùng) hệ thống phân loại của Brezhnev (1964). Theo phân loại của Muller thì chua trồng hiện nay thuộc chi Eulycopersicon C.H.Muller. Trong chi phụ này tác giả phân chua thành 7 loại chua trồng hiện nay (Lycopersicon esculentum Miller) thuộc loại thứ nhất [9]. Theo hệ thống phân loại của tác giả Brezhnev (1964), chi Lycopersicon Tourn được phân làm 3 loài thuộc hai chi phụ: Chi phụ 1: Eriopersicon: Dạng cây một năm hoặc nhiều năm, quả không bao giờ chín đỏ, luôn luôn có màu xanh, có sọc tía, quả có lông, hạt nhỏ. Chi phụ này gồm 2 loài các loài phụ: 1. Lycopersicon peruvianum Mill. 1 a L.peruvianum var.Cheesmanii Riloey Var Cheesmanii f.minor C.H.Mill (L.esc.var.miror Hook). 5 1 b L.peruvianum var. denta tum pun. 2. Lycopersicon hirsutum Humb. et. Bonpl. 2 a . L. hirsutum var galabratum C.H.Mull. 2 b . L. hirsutum var glandulosum C.H.Mull. Chi phụ 2: Eulycopersicon: Dạng cây hàng năm, quả chín đỏ hoặc vàng. Chi phụ này gồm 1 loài là Lycopersicon esculentum Mill, loài này gồm 3 loài phụ: a. L.esculentum Mill. Ssp. Spontaneum Brezh - chua hoang dại, bao gồm 2 dạng sau: + L- Esculentum var pimpine lliforlium Mill (Brezh) + L- Esculentum var.race migenum (lange) Brezh. b. L. esculentum Mill.SSp. Subspontaneum - chua bán hoang dại, gồm 5 dạng sau: + L- Esculentum var cersiforme (AGray) Brezh - chua Anh Đào. + L- Esculentum var.pyriforme (C.H Mull) Brezh - chua dạng lê. + L- Esculentum var.pruniforme Brezh - chua dạng mận. + L- Esculentum var.elonggetem Brezh - chua dạng quả dài. + L- Esculentum var.succenturiatem Brezh - chua dạng nhiều ô hạt. c. L.esculentum Mill ssp cultum - chua trồng trọt, là loại lớn nhất, có các biến chủng có khả năng thích ứng rộng, được trồng rộng khắp thế giới: Có 3 dạng: + L- Esculentum var. Vulgare Brezh. + L- Esculentum var. Validum (Bailey) Brezh: chua anh đào, thân bụi, cây thấp, thân có lông tơ, lá trung bình, cuống ngắn, mép cong. + L- Esculentum var.grandiflium (bailey) Brezh: chua lá to, cây trung bình, mặt lá láng bóng, số lá trên cây từ ít đến trung bình [13]. 2.1.3. Giá trị của cây chua. 2.1.3.1. Giá trị dinh dưỡng. Nhiều nghiên cứu phân tích thành phần hóa học đã xếp chua vào nhóm rau quả dinh dưỡng. Trong quả chua chín có chứa nhiều đường (glucoza, fructoza, saccaroza), các vitamin (A, B 1 , B 2 , C), các axít hữu cơ (xitric, malic, galacturonic ) các khoáng chất quan trọng: Ca, Fe, Mg 6 Theo phân tích của Edward Tigchelaar (1989) thì thành phần hóa học trong quả chua chín như sau: nước 94%; Chất khô 5 ÷ 6%, trong đó bao gồm: Đường 55%; Chất không hòa tan trong rượu 21%; Axít 12%; Chất vô cơ 7%; Chất khác 5%. Theo phân tích của Tạ Thu Cúc [8], thành phần hóa học của 100 mẫu giống chua đồng bằng Sông Hồng là chất khô 4,3 ÷ 6,4%; đường tổng số 2,6 ÷ 3,5%; hàm lượng chất tan 3,4 ÷ 6,2%; axít tổng số 0,22 ÷ 0,72%; vitaminC: 17,1 ÷ 38,81%. Các tài liệu khác đã xác định rằng cứ 100g phần ăn được của quả chuachứa 94g nước; 1g Protein; 0,2g chất béo; 3,6g cacbonhydrat; 10mg Ca; 0,6mg Fe; 10mg Mg; 0,6mg P; 1700 mg vitaminA; 0,02 mg vitaminB; 0,6mg niacin 21 mg vitaminC, năng lượng đạt 30kJ/100g [5]. Bảng 1. Thành phần hoá học của 100g chua Thành phần Quả chín tự nhiên Nước ép tự nhiên Nước 93.76g 93.9g Năng lượng 21Kcal 17Kcal Chất béo 0.33g 0.06g Protein o.85g 0.76g Carbohydrates 4.46g 4.23g Chất xơ 1.10g 0.40g Kali 223mg 220mg Photpho 24mg 19mg Magie 11mg 11mg Canxi 5mg 9mg Vitamin C 19mg 18.30mg Vitamin A 623IU 556IU Vitamin E 0.38mg 0.91mg Niacin 0.628mg 0.67mg Nguồn : USDA Nutrient Data Base [73] 2.1.3.2. Giá trị sử dụng của cây chua. chua là loại rau ăn quả có giá trị dinh dưỡng có nhiều cách sử dụng. Có thể dùng ăn tươi thay hoa quả, trộn Salat, nấu canh, xào, nấu sốt vang cũng có thế chế biến thành các sản phẩm như chua cô đặc, tương chua, nước sốt 7 nấm, chua đóng hộp, mứt hay nước ép. Ngoài ra, có thể chiết tách hạt chua để lấy dầu. Về mặt y học, chua được coi là dược liệu chữa bệnh sốt, lao phổi, nhuận tràng. Người Tây Ba Nha dùng chua, ớt, dầu mỡ để chế biến thuốc chữa mụn nhọt, lở loét. Lá chua non giã nát cùng muối dùng để trị mụn nhọt, viêm tấy. Hợp chất tomatin chiết tách từ cây chuakhả năng kháng khuẩn, diệt nấm một số sâu bệnh hại. Nó cũng có tác dụng kích thích sinh trưởng đối với cây trồng mức độ nhất định [5]. Theo Võ Văn Chi (1997), chua có vị ngọt, tính mát, có tác dụng tạo năng lượng, tăng sức sống, làm cân bằng tế bào, giải nhiệt, chống hoại huyết, kháng khuẩn, chống độc, kiềm hoá máu có dư axít, hoà tan urê, thải urê, điều hoà bài tiết, giúp tiêu hoá dễ dàng các loại bột tinh bột [1]. Nhiều nghiên cứu mới đây cho rằng nước sốt chua có tác dụng ngăn ngừa bệnh ung thư miệng [6]. Đặc biệt, các nhà khoa học Anh Hà Lan đã thành công khi cấy một gen quy định việc tạo ra chất Flavonol, hợp chất cho phép cơ thể chống lại bệnh ung thư tim mạch [7]. Các nhà khoa học trường ĐH Y Khoa tại Tokyo đã tiến hành một cuộc thử nghiệm cho thấy nước ép chua hoàn toàn ngăn chặn được bệnh khí thũng. Trong chuachứa antioxidant, lycopen tự nhiên có tác dụng mạnh chống bệnh khí thũng. 2.1.3.3. Giá trị kinh tế. Với giá trị dinh dưỡng giá trị sử dụng cao, chua được nhiều người ưa chuộng nên nó là loại cây được trồng mang lại giá trị kinh tế cao cho người sản xuất. Theo điều tra năm 1999, lượng chua trao đổi trên thị trường thế giới là 36,7 triệu tấn với lượng sử dụng tươi chiếm từ 5÷7%. Đài Loan hàng năm xuất khẩu chua tươi đạt 952.000 USD 40.800 USD chua chế biến. Còn Mỹ tổng giá trị sản xuất 1 ha chua cao gấp 4 lần lúa nước 20 lần lúa mì (nguồn USD, 1997 dẫn theo G.W.Ware and J.PMC collum). Theo Manen Pipob L. (1989) người dân phía bắc Thái Lan thu được 5.600 ÷ 10.900 USD/ha từ sản xuất 8 chua. Theo thống kê của tác giả T.Marikawa (1998): hàng năm Nhật Bản sản xuất được 406.700 tấn nước sốt chua, 87.000 tấn nước ép chua; 7.700 tấn chua nghiền bột. Tuy nhiên, Nhật Bản vẫn còn phải nhập thêm 77.000 tấn chua chế biến. Việt Nam, tùy điều kiện sản xuất có thể thu được từ 1÷3 triệu đồng/ 1 sào bắc bộ. Với điều kiện của vùng Gia Lâm - Hà Nội thì một ha chua có thể thu được 27.409.000 VNĐ (Bùi Thị Gia 2000)[9]. Theo TS. Ngô Quang Vinh-Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Miền Nam: 1 ha chua ghép có thể đạt năng suất tới 100 tấn cho thu nhập khoảng 150-200 triệu đồng [14]. Theo Báo Nông nghiệp Việt Nam,số ra ngày 29/5/2007: tại Lâm Đồng, sản xuất 1,7 ha chua kim cương đỏ(Red Diamond) cho thu nhập là 100 triệu đồng. Theo số liệu điều tra của Phòng nghiên cứu kinh tế thị trường (Viện nghiên cứu rau quả), sản xuất chua ĐBSH cho thu nhập bình quân 42,0-68,4 triệu/ha/vụ với mức lãi thuần 15-26 triệu/ha, cao gấp nhiều lần so với trồng lúa. chua là cây trồng thu hút nhiều lao động. Một hécta chua cần 500-600 công lao động cho chua chế biến 8020 giờ cho chua ăn tươi. 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của cây chua. 2.2.1. Nhiệt độ. Nhiệt độ tác động đến tất cả các giai đoạn, sinh trưởng, phát triển của cây chua. Nhiệt độ tối ưu cho hạt nảy mầm là 24-25 0 C, nhiều giống nảy mầm nhanh nhiệt độ 28-32 0 C (Tiwari Choudhury, 1993)[70]. Trong khoảng từ 15,5 0 C-29 0 C thì nhiệt độ càng tăng, nảy mầm càng tăng. Nhiệt độ tối thiểu cho hạt nảy mầm là 10 0 C, tối đa là 35 0 C. Nhiệt độ quá cao sẽ làm hạt mọc chậm, dễ mất sức sống, mầm bị dị dạng ( Kuo cs, 1998)[52]. giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng nhiệt độ 22 0 C-24 0 C là phù hợp nhất nhưng cây sẽ chỉ ngừng sinh trưởng khi nhiệt độ nhỏ hơn 15 0 C lớn hơn 35 0 C (Lorenz Maynard, 1988) [53]. Biên độ nhiệt độ ngày-đêm cũng ảnh hưởng tới sinh trưởng sinh dưỡng của cây chua, nhiệt độ ban ngày từ 20-25 0 C nhiệt độ ban đêm từ 13-18 0 C là ngưỡng nhiệt độ thích hợp nhất cho giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng của cây chua. Nếu nhiệt độ ban ngày quá cao nhiệt độ ban đêm 9 quá thấp sẽ gây hại cho sinh trưởng của cây chua. Theo Nguyễn Thanh Minh, 2004 thì với cây chua có chiều cao từ 20-40cm, tốc độ tăng trưởng chiều cao nhanh hơn khi biên độ nhiệt độ ngày đêm dao động từ 19 0 C-26,5 0 C so với điều kiện nhiệt độ cố định ngưỡng 26,5 0 C [24]. Nhiệt độ thích hợp cho chua giai đoạn sinh trưởng sinh thực là từ 20 0 C÷ 30 0 C. Tuy nhiên, mỗi giai đoạn nhỏ lại chịu tác động khác nhau của yếu tố nhiệt độ. Với thời kỳ phân hoá mầm hoa, nhiệt độ ảnh hưởng tới vị trí chùm hoa đầu tiên số lượng hoa/chùm[52]. Cũng giai đoạn này, biên độ nhiệt độ ngày/đêm ccòn có tác động đến kích thước hoa, trọng lượng noãn, bao phấn số ngăn hạt, số lượng hạt phấn, sức sống của hạt phấn. Theo Ho.L.C [48] hạt phấn có thể nảy mầm trong khoảng nhiệt độ từ 5 0 C-37 0 C. Ngoài ngưỡng nhiệt độ trên, tỷ lệ nảy mầm của hạt phấn giảm rõ rệt. Dưới tác động của nhiệt độ cao thì khả năng giữ được sức sống, khả năng thụ tinh của hạt phấn chua là khác nhau phụ thuộc nhiều vào kiểu gen[26]. Độ hữu dục của hạt phấn chua giảm đi nhiệt độ cao (35-50 0 C). Các giống chua chịu nóng có ngưỡng đông đặc protein là 55 0 C. Tỷ lệ đậu quả tối ưu là khoảng nhiệt độ từ 18 0 C-20 0 C. Trong giai đoạn 1-3 trước sau khi hoa nở, nhiệt độ ngày đạt 38 0 C kéo dài từ 5-9 ngày sẽ làm giảm sức sống hạt phấn dẫn tới giảm năng suất[42]. Theo Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng(1999), nhiệt độ cao hơn 27 0 C kéo dài cũng làm hạn chế sinh trưởng, ra hoa đậu quả của chua. Các tế bào phôi hạt phấn sẽ bị huỷ hoại khi nhiệt độ ban ngày cao hơn 38 0 C, nếu nhiệt độ ban đêm cao hơn 21 0 C thì khả năng đậu quả sẽ giảm. giai đoạn đậu quả, nhiệt độ cao làm giảm nghiêm trọng quá trình đậu quả hầu hết các giống chua, đặc biệt là nhóm chua quả to (Kuo cs) [52]. thời kỳ quả phát triển thì nhiệt độ khoảng 20÷22 0 C sẽ thúc đẩy quả lớn nhanh. Quá trình chuyển hoá màu sắc quả chua từ lúc xanh đến chín liên quan đến một loạt các phản ứng hoá sinh phức tạp. Trong quá trình chín, quả chua chuyển dần từ màu xanh sang màu đỏ hoặc màu vàng do lượng diệp lục (chlorophyll) giảm đi sự tăng lên về lượng của lycopen caroten. Quá trình sinh tổng hợp các sắc tố này bị chi phối chủ yếu bởi nhiệt độ ánh sáng. Phạm vi nhiệt độ thích hợp để phân huỷ chlorophyll là 15 0 C-40 0 C, hình thành lycopen là 10 [...]... suất, chất lượng, khả năng chịu nóng của một số tổ hợp lai chua trồng vụ Xuân sớm Thí nghiệm 2: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, đánh giá năng suất, chất lượng, khả năng chịu nóng của một số tổ hợp lai chua trồng vụ Xuân muộn 3.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 30 3.3.1 Thời gian nghiên cứu Các thí nghiệm được tiến hành trong hai thời vụ: xuân sớm xuân muộn - Thí nghiệm... cao năng suất, chất lượng, khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh, sâu bệnh hại của chua Ghép chua trên gốc tím chính là một trong những tiến bộ đó Theo Trần Văn Lài cs (2003) tỷ lệ sống của chua ghép trên gốc tím đạt 92%, cao hơn so với ghép trên cây pháo(60%) bát(55%) Cây chua ghép không bị bệnh héo xanh vi khuẩn, năng suất phẩm chất tương đương với chua. .. nghiệm tại Đại học Khon Khan) L22 (thử nghiệm tại Đại học Chiang Mai) Các giống này đã được trồng rộng rãi nhiều vùng của Thái Lan (Nikompun Lumyong, 1989) [57] Đánh giá về khả năng chịu nóng của 9 dòng chua, Abdul Baki (1991) [39] đã rút ra những ưu thế của nhóm chịu nóng một loạt các tính trạng: nở hoa, đậu quả, năng suất quả, số hạt/quả Nhiệt độ cao làm giảm độ nở hoa, tỷ lệ đậu quả năng. .. được nhiều giống chuanăng suất cao như: giống chua số 7 (khối lượng trung bình quả từ 80÷100g), giống chua 214 (năng suất: 40÷45 tấn/ ha), giống chua "03", giống HP5 (trọng lượng quả cao 80÷100g, có khả năng chịu nóng, nhanh cho thu hoạch) Bên cạnh hướng chọn tạo chính là năng suất, các nghiên cứu về khả năng kháng bệnh của chua cũng được quan tâm Bằng phương pháp đánh giá tập đoàn gồm... tổ hợp lai chua 4.1.1 Các giai đoạn sinh trưởng chủ yếu của các tổ hợp lai chua các thời vụ khác nhau Để hoàn thành chu kỳ sống của mình, cây chua cần khoảng thời gian trên dưới 120 ngày Một chu kỳ sống hoàn thiện của cây chua có thể chia làm 2 giai đoạn chính là thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng thời kỳ sinh trưởng sinh thực Các giai đoạn này dài hay ngắn phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố... 100 mẫu giống chua trồng trong điều kiện vụ xuân với các mục tiêu: khả năng kháng bệnh, năng suất, chất lượng Tạ Thu Cúc(1985) kết luận rằng: khả năng chống bệnh giảm dần theo thứ tự: chua dại L.racemigerum, Pháp số 7, BCA-5, Cuba; Cho năng suất cao gồm các giống:BCA-5, Nhật số 2, BCA-1, Ruko 3, BCA 3 một số giống cho chất lượng tốt như: Pháp số 7, Rutgers, Saintpierre, Nhật số 2, Ogort,... chống chịu với bệnh hại Song song với hướng chọn tạo giống chua chống chịu với điều kiện bất thuận, chọn tạo giống chuakhả năng chống chịu với các loại bệnh hại cũng là một hướng đi dành được nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học Trong chương trình nghiên cứu về mối quan hệ của chua trồng chua dại với bệnh virút xoăn lá chua, các nhà khoa học đã thử nghiệm, đánh giá khả năng kháng... giống chua với đặc tính chống chịu bệnh héo xanh vi khuẩn của Trung tâm Nghiên cứu phát triển rau Châu Á, Viện Nghiên cứu Rau quả đánh giá, so sánh chọn lọc thể nhiều lần nhiều thời vụ từ năm 20002002 đã xác định được giống chua CLN1462A là giống có triển vọng nhất về năng suất cũng như khả năng chống chịu một số đối tượng sâu bệnh hại chính trên chua, đặc biệt là héo xanh vi khuẩn và. .. chọn tạo giống chuakhả năng chống chịu với điều kiện bất thuận Nhiều nghiên cứu cho rằng, sinh trưởng, phát triển chất lượng chua phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố ngoại cảnh Chính vì vậy, chọn tạo giống chuakhả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất thuận là một hướng đi được nhiều nhà khoa học quan tâm Các nhà chọn giống đã sử dụng nguồn gen của chua hoang dại bằng các con... tấn/ha), có khả năng chịu nhiệt, thích hợp cho việc sản xuất vùng nhiệt đới [72] Tiến sĩ Eduar do Blumwald, Califonia-Mỹ, đã tạo ra loại chuakhả năng sống trên đất mặn bằng cách chèn một đoạn ADN của một loài cỏ nhỏ thuộc họ cải, có quan hệ họ hàng với cây Mù tạc, vào hạt chua rồi đem trồng [43] Một số giống lai F1 của công ty S&G Seeds (Hà Lan) mới đưa ra thích hợp trồng vùng nhiệt đới như . ảnh hưởng tới sinh trưởng sinh dưỡng của cây cà chua, nhiệt độ ban ngày từ 20-25 0 C và nhiệt độ ban đêm từ 13-18 0 C là ngưỡng nhiệt độ thích hợp nhất cho giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng của. sống, mầm bị dị dạng ( Kuo và cs, 1998)[52]. Ở giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng nhiệt độ 22 0 C-24 0 C là phù hợp nhất nhưng cây sẽ chỉ ngừng sinh trưởng khi nhiệt độ nhỏ hơn 15 0 C và lớn hơn 35 0 C (Lorenz. thân có lông tơ, lá trung bình, cuống ngắn, mép cong. + L- Esculentum var.grandiflium (bailey) Brezh: Cà chua lá to, cây trung bình, mặt lá láng bóng, số lá trên cây từ ít đến trung bình [13]. 2.1.3.

Ngày đăng: 20/04/2014, 20:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.3.3. Nước

  • Cấu trúc cây là một đặc điểm sinh học được quy định bởi các đặc tính di truyền. Tuy nhiên, các nhân tố ngoại cảnh như: điều kiện khí hậu, đất đai, chế độ chăm sóc cũng góp phần tác động không nhỏ tới đặc điểm cấu trúc cây. Trên cơ sở theo dõi một số đặc điểm về cấu trúc cây, chúng tôi đánh giá khả năng thích ứng của các tổ hợp lai trong các thời vụ xuân hè khác nhau.

  • Ở vụ xuân hè sớm, năng suất trên ô của các tổ hợp lai dao động từ 29,7 - 44,2kg/ô. Đối chứng T022 có năng suất là 38,2 kg/ô, tương đương với đối chứng có các tổ hợp lai T060, T620, T673, T350. Còn trong vụ xuân hè muộn, năng suất trên ô của các tổ hợp lai đều giảm mạnh, dao động từ 16,0-28,2 kg/ô. Đối chứng có năng suất trên ô thấp nhất, tương đương với các tổ hợp lai T067 và T016.

  • 4.6. Một số chỉ tiêu phẩm chất quả

  • 4.6.3. Khẩu vị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan