Đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam ra nước ngoài trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

33 910 10
Đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam ra nước ngoài trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam ra nước ngoài trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  NGUYỄN HẢI ĐĂNG ĐẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM RA NƯỚC NGOÀI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  NGUYỄN HẢI ĐĂNG ĐẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM RA NƯỚC NGOÀI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 62 31 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS TRẦN ANH TÀI 2. PGS.TS HOÀNG KIM GIAO HÀ NỘI-2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu được nêu và trích dẫn trong luận án là chính xác và trung thực. Những kết quả nghiên cứu của luận án chưa từng được ai công bố trong các công trình khác. Tác giả luận án Nguyễn Hải Đăng LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi bày tỏ sự biết ơn sâu sắc PGS.TS Trần Anh Tài đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Kinh tế thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, Thầy Chủ nhiệm Khoa, các giảng viên trongngoài Khoa Kinh tế Chính trị đã quan tâm, tham gia đóng góp ý kiến và hỗ trợ tôi trong quá trình nghiên cứu để hoàn thiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Cục Đầu nước ngoài, Bộ Kế hoạch & Đầu và Tổng cục Thống kê đã quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện cung cấp tài liệu, thông tin về hoạt động đầu ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam, làm cơ sở quan trọng cho tôi nghiên cứu hoàn thành luận án. Tôi cũng gửi lời cảm ơn trân trọng tới cơ quan nơi tôi công tác đã quan tâm hỗ trợ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu hoàn thành luận án. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đã luôn quan tâm, cổ vũ, động viện, tiếp thêm nghị lực cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu hoàn thiện luận án này./. MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa 0 Lời cam đoan 1 Lời cảm ơn 2 Mục lục 3 Danh mục các ký hiệu và ch ữ viết tắt 6 Danh mục các bảng 7 Danh mục các biểu đồ 8 M Ở ĐẦU 9 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI 21 1.1. Khái niệm, các hình thức và tính tất yếu của đầu trực tiếp ra nước ngoài 21 1.1.1. Khái niệm đầu trực tiếp ra nước ngoài 21 1.1.2. Các hình thức đầu trực tiếp ra nước ngoài 22 1.1.3. Tính tất yếu của đầu trực tiếp ra nước ngoài từ các nước đang phát triển 25 1.2. Cơ sở lý thuyết, các nhân tố ảnh hưởng và vai trò của Nhà nước đối với đầu trực tiếp ra nước ngoài 28 1.2.1. Cơ sở lý thuyết về đầu trực tiếp ra nước ngoài 28 1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp 32 1.2.3. Vai trò của Nhà nước đối với hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngoài 39 1.3. Mục đích và tác động của hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngoài 42 1.3.1. Mục đích đầu ra nước ngoài của doanh nghiệp các nước đang phát triển 42 1.3.2. Tác động của đầu trực tiếp ra nước ngoài đối với nước chủ đầu 44 1.4. Kinh nghiệm đầu trực tiếp ra nước ngoài và bài học đối với Việt Nam 49 1.4.1. Kinh nghiệm quản lý đầu ra nước ngoài của một số nước và bài học đối với Việt Nam 49 1.4.2. Kinh nghiệm đầu ra nước ngoài của một số TNCs và bài học đối với các doanh nghiệp Việt Nam 61 Kết luận Chương 1 68 Chương 2. THỰC TRẠNG ĐẦU TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 70 2.1. Quá trình hội nhập kinh tế và hệ thống pháp luật về đầu ra nước ngoài của Việt Nam 70 2.1.1. Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng 70 2.1.2. Các bước đi trong quá trình hội nhập 72 2.1.3. Kết quả đã đạt được trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 74 2.1.4. Hệ thống pháp luật về đầu ra nước ngoài của Việt Nam 75 2.2. Thực trạng đầu trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam 80 2.2.1. Tình hình đầu trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam 80 2.2.2. Cơ cấu đầu trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam 90 2.2.3. Đầu trực tiếp ra nước ngoài của một số doanh nghiệp Việt Nam 105 2.3. Đánh giá hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam 114 2.3.1. Những lợi ích từ đầu ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam 114 2.3.2. Những hạn chế về đầu ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam 117 2.3.3. Nguyên nhân của thành công và hạn chế 120 Kết luận Chương 2 125 Chương 3. QUAN ĐIỂM VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY, TẠO ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI CHO HOẠT ĐỘNG ĐẦU TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 127 3.1. Bối cảnh kinh tế trong nướcquốc tế 127 3.1.1. Bối cảnh kinh tế thế giới 127 3.1.2. Xu hướng của dòng đầu quốc tế 131 3.1.3. Bối cảnh kinh tế Việt Nam 133 3.1.4. Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam 135 3.2. Mục tiêu và một số quan điểm, định hướng đầu trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam 138 3.2.1. Mục tiêu chung của đầu trực tiếp ra nước ngoài 138 3.2.2. Một số quan điểm đối với đầu trực tiếp ra nước ngoài 138 3.2.3. Một số định hướng đầu trực tiếp ra nước ngoài đối với các doanh nghiệp Việt Nam 143 3.3. Các giải pháp về phía Nhà nước nhằm thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam 153 3.3.1. Xây dựng kế hoạch chiến lược tổng thể cấp quốc gia về đầu ra nước ngoài gắn với chiến lược phát triển kinh tếhội của đất nước 153 3.3.2. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu ra nước ngoài 154 3.3.3. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngoài 157 3.3.4. Các biện pháp hỗ trợ đầu ra nước ngoài 161 3.3.5. Tăng cường công tác xúc tiến đầu và cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp 164 3.3.6. Khuyến khích thành lập các Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam đầu nước ngoài 166 3.3.7. Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ để phát triển theo chiều sâu, giành lợi thế trong cạnh tranh 167 3.4. Một số giải pháp đối với các doanh nghiệp Việt Nam để nâng cao hiệu quả đầu nước ngoài 168 3.4.1. Cần xây dựng chiến lược đầu ra nước ngoài và chuẩn bị kỹ các các điều kiện trước khi đầu ra nước ngoài 168 3.4.2. Tăng cường liên kết kinh doanh và tích cực tham gia các hiệp hội doanh nghiệp 170 3.4.3. Đẩy mạnh đầu phát triển hệ thống phân phối ở nước ngoài 171 3.4.4. Không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 173 3.4.5. Đa dạng hóa các hình thức đầu và tìm cơ hội đầu trong khủng hoảng 174 Kết luận Chương 3 175 KẾT LUẬN 177 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 180 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 181 PHỤ LỤC 200 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ACFTA Khu vực thương mại tự do ASEAN – Trung Quốc APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương AFTA Khu vực thương mại tự do ASEAN AIA Hiệp định khung thành lập khu vực đầu ASEAN BOT Xây dựng-Vận hành-Chuyển giao ĐTRNN Đầu ra nước ngoài EU Liên minh Châu Âu FDI Đầu trực tiếp nước ngoài FTA Hiệp định thương mại tự do IMF Quỹ tiền tệ quốc tế NAFTA Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ NIE Các nền kinh tế công nghiệp hoá mới ODA Viện trợ phát triển chính thức OFDI Đầu trực tiếp ra nước ngoài TNCs Công ty xuyên quốc gia TCT Tổng công ty UNCTAD Cơ quan liên hợp quốc về hợp tác và phát triển WTO Tổ chức thương mại thế giới XHCN Xã hội chủ nghĩa WB Ngân hàng thế giới 3 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đầu ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam đã tăng nhanh trong những năm gần đây và đang có xu hướng tiếp tục tăng nhanh về số dự án, quy mô đầu tư; lĩnh vực đầu ngày càng đa dạng, địa bàn đầu tiếp tục mở rộng. Đây thực sự là biểu hiện mới của nền kinh tế và cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, rất cần được quan tâm nghiên cứu vì trên thực tế đang có nhiều quan điểm khác nhau, thậm chí là trái ngược nhau về hoạt động đầu ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam. Với những lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Đầu của các doanh nghiệp Việt Nam ra nước ngoài trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế” nhằm đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả đầu ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, đảm bảo lợi ích của quốc gia, lợi ích của các doanh nghiệp. 2. Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua, các đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu về dòng đầu trực tiếp nước ngoài vào nước ta, rất ít đề tài nghiên cứu về đầu của Việt Nam ra nước ngoài. Tuy nhiên, đã có một số công trình nghiên cứu về đề tài này, nhưng nội dung chỉ là sự phản ánh tình hình, nhu cầu đầu ra nước ngoài hoặc chỉ đề cập đến lợi ích thuần túy của doanh nghiệp. Những công trình đã công bố như là những lát cắt nhỏ mà chưa có công trình nào nghiên cứu toàn diện và sâu sắc về đề tài này theo phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu, hệ thống hóa những vấn đề lý luận và phân tích thực trạng đầu ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam, luận án đề xuất các quan điểm, định hướng, giải pháp khả thi để nâng cao hiệu quả đầu ra nước ngoài nước của Việt Nam nhằm đảm bảo lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích của đất nước. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu đầu trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam từ năm 2005 đến nay dưới góc độ kinh tế chính trị. Như vậy, luận án không chỉ nghiên cứu đầu trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp, mà còn nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngoài đến lợi ích của đất nước, trong mối quan hệ tác động qua lại với sản xuất trong nước và những vấn đề liên quan đến an ninh, quốc phòng, quan hệ chính trị của nước ta với các nước. 5. Phương pháp nghiên cứu Trên quan điểm của kinh tế chính trị, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu là duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và phương pháp nghiên cứu đặc trưng của kinh tế chính trị là trừu tượng hoá khoa học để xem xét và đánh giá sự vận động của đối tượng nghiên cứu, cụ thể là: phương pháp nghiên cứu tài liệu, tổng hợp, phân tích, so sánh, nghiên cứu điển hình, thống kê mô tả, dự báo kinh tế. 6. Những đóng góp của luận án - Hệ thống hóa được những vấn đề lý luận về đầu ra nước ngoài, nhất là đầu ra nước ngoài của các nước đang phát triển. 4 - Khái quát hóa về thực trạng và phân tích được các nhân tố tác động đến hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam. - Đưa ra được một số quan điểm, định hướng và các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu trực tiếp ra nước ngoài nước của các doanh nghiệp Việt Nam nhằm đảm bảo lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích của đất nước. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận chung, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án được kết cấu gồm 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về đầu trực tiếp ra nước ngoài. Chương 2: Thực trạng đầu trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Chương 3: Quan điểm và các giải pháp nhằm thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. [...]... ĐỘNG ĐẦU TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2.3.1 Những lợi ích từ đầu ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam 2.3.1.1 Đối với các doanh nghiệp Việt Nam (i) Đầu ra nước ngoài giúp các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập sâu vào thị trường quốc tế, tránh được hàng rào bảo hộ thương mại và tranh thủ những ưu đãi, thuận lợi của nước tiếp nhận đầu Chính hoạt động đầu ra nước. .. với các quốc gia và tăng cường hoạt động ngoại giao hỗ trợ đầu ra nước ngoài (vii) Tổ chức các diễn đàn, hội thảo đánh giá các lợi thế của các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 3.3.6 Khuyến khích thành lập các Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam đầu nước ngoài Nhà nước cần có cơ chế khuyến khích, hỗ trợ việc thành lập các Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam đầu nước ngoài, ... THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI 1.1 KHÁI NIỆM, CÁC HÌNH THỨC VÀ TÍNH TẤT YẾU CỦA ĐẦU TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI 1.1.1 Khái niệm đầu trực tiếp ra nước ngoài Từ những quan niệm về đầu trực tiếp ra nước ngoài, có thể đưa ra khái niệm đầu trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam như sau: Đầu trực tiếp ra nước ngoài là việc các cá nhân, doanh nghiệp Việt Nam đưa vốn... trường kinh doanhkinh nghiệm xây dựng, phát triển nhân sự phục vụ hoạt động kinh doanhnước ngoài; kinh nghiệm trong việc đầu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ để phát triển sản phẩm 9 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐẦU TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ VÀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT... để rút ra những bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam khi thực hiện đầu ra nước ngoài 25 3 Luận án đã trình bày quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam, khái quát những đường lối đối ngoại của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước đối với hoạt động đầu ra nước ngoài Đồng thời, luận án đã khái quát được tình hình đầu trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam theo... của Việt Nam ra nước ngoài để định hướng hoạt động đầu ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam và quy định các lĩnh vực, địa bàn được khuyến khích đầu và một số cơ chế chính sách có liên quan 10 2.2 THỰC TRẠNG ĐẦU TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2.2.1 Tình hình đầu trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam 2.2.1.1 Tình hình đăng ký đầu Giai đoạn... với các doanh nghiệp Việt Nam Chính phủ đã ban hành Nghị định số 22/1999/NĐ-CP ngày 14/4/1999 quy định việc đầu ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam để hướng dẫn và quản lý hoạt động đầu ra nước ngoài Quốc hội đã thông qua Luật Đầu năm 2005, có hiệu lực từ ngày 01/7/2006 (thay thế Luật Đầu nước ngoài tại Việt Nam) , trong đó quy định về hoạt động đầu ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt. .. kinh tế, giữa Việt Nam với các quốc gia trên thế giới; nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam trong cộng đồng quốc tế 20 3.2.2 Một số quan điểm của nhà nước đối với đầu trực tiếp ra nước ngoài (i) Đầu trực tiếp ra nước ngoài là một tất yếu khách quan trong quá trình phát triển của Việt Nam (ii) Đầu trực tiếp ra nước ngoài là một bộ phận quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tếhội của nước. .. TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.1 BỐI CẢNH KINH TẾ TRONG NƯỚCQUỐC TẾ 3.1.1 Bối cảnh kinh tế thế giới (i) Thế giới đang trải qua quá trình biến đổi kết hợp xu thế phát triển kinh tế theo chiều rộng và phát triển theo chiều sâu để hình thành nền kinh tế toàn cầu (ii) Nền kinh tế tri thức đang hình thành sẽ là một đặc trưng nổi bật của kinh tế. .. phát triển, trong đó có Việt Nam Hoạt động đầu ra nước ngoài của các doanh nghiệp chịu sự tác động rất lớn của môi trường nước tiếp nhận đầu tư, môi trường trong nước, môi trường quốc tế và ngược lại đầu ra nước ngoài của các doanh nghiệp có những ảnh hưởng, tác động tích cực và tiêu cực đối với nước chủ đầu 2 Để có cơ sở cho việc nghiên cứu thực tiễn về hoạt động đầu ra nước ngoài, tác . TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1. QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ VÀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT. TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 70 2.1. Quá trình hội nhập kinh tế và hệ thống pháp luật về đầu tư ra nước ngoài. tư của các doanh nghiệp Việt Nam ra nước ngoài trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nhằm đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam, nâng

Ngày đăng: 20/04/2014, 20:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan