Nghiên cứu sản xuất dầu nhũ thủy lực thế hệ mới thân thiện môi trường, sử dụng trong công nghiệp khai thác than hầm lò

68 847 3
Nghiên cứu sản xuất dầu nhũ thủy lực thế hệ mới thân thiện môi trường, sử dụng trong công nghiệp khai thác than hầm lò

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẬP ĐỒN HĨA CHẤT VIỆT NAM CƠNG TY CP PHÁT TRIỂN PHỤ GIA VÀ SẢN PHẨM DẦU MỎ (APP) BÁO CÁO ĐỀ TÀI NCKH CẤP BỘ NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DẦU NHŨ THỦY LỰC THẾ HỆ MỚI THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG THÍCH HỢP SỬ DỤNG TRONG CƠNG NGHIỆP KHAI THÁC THAN HẦM LÒ Thực Hợp Đồng số 70.10.RD/H Đ – KHCN, ngày 25 – 02 – 2010 Ký Bộ Công Thương Công ty CP Phát triển Phụ gia Sản phẩm dầu mỏ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: KS DƯƠNG THỊ ĐÀO CÁN BỘ THAM GIA: TS Phạm Thị Thúy Hà KS Nguyễn Toàn Thắng KS Nguyễn Duy Tường KS Bùi Hồng Lam KS Trương Ngọc Đức Hà nội, ngày 22 tháng 12 năm 2010 TỔNG GIÁM ĐỐC PHÊ DUYỆT 8347 Hµ Néi – 2010 MỞ ĐẦU Cùng với phát triển ngành than, sản lượng khai thác than ngày lớn, khai thác than hầm lò ngày chiếm tỷ trọng cao cơng nghiệp khai thác than nói chung Nhu cầu sử dụng dầu nhũ thủy lực khai thác than hầm lò lớn Trong năm 2009, sản lượng khai thác than nguyên khai Tổng công ty Than Khoáng sản Việt Nam (VINACOMIN) 43,5 triệu kế hoạch năm 2010 47,5 triệu Dự kiến sản lượng khai thác than tăng dần tương lai: 2015 – 60 triệu tấn; 2020: 100 triệu Trong đó, năm 2008 khai thác than hầm lò đạt 17 triệu chiếm 1/3 tỷ trọng khai thác (nguồn: VINACOMIN) Phục vụ khai thác than hầm lò, năm 2008 đơn vị VINACOMIN sử dụng 1100 dầu nhũ thủy lực (nguồn: Công ty VMTS – VINACOMIN – đơn vị cung cấp độc quyền sản phẩm dầu nhũ thủy lực – sản phẩm Nhà máy dầu nhờn thuộc VMTS sản xuất theo chuyển giao công nghệ từ Công ty APP ) Tỷ lệ khai thác than hầm lò theo Phương án sản xuất VINACOMIN xác định chiếm khoảng 90 – 95 % tổng sản lượng khai thác than vào năm 2015 (nguồn: Công ty CP Đầu tư tư vấn mỏ - VINACOMIN), tỷ lệ sử dụng dầu nhũ thủy lực tăng dần tương ứng theo tỷ lệ khai thác than hầm lò năm Hiện nay, VINACOMIN đầu tư lớn để triển khai cơng nghệ khai thác than hầm lị với hệ thống giàn giá chống thủy lực di động đại sử dụng dầu nhũ thủy lực quy hồi, với yêu cầu cao chất lượng Do đặc thù việc khai thác than hầm lò, việc rò rỉ dầu nhũ ngồi mơi trường khơng thể tránh khỏi, yêu cầu ngày cao an tồn sức khỏe cho cơng nhân khai thác an tồn mơi trường điều kiện khai thác hầm lị nói chung, nhu cầu sử dụng dầu nhũ thủy lực chất lượng cao an toàn sức khỏe, thân thiện môi trường tương đương hệ dầu nhũ sử dụng đáp ứng công nghệ khai thác than đại vấn đề cấp thiết Ngoài ra, qua đánh giá thực tế sử dụng dầu nhũ thủy lực hệ cũ với mục tiêu chủ yếu áp dụng cho cột chống thủy lực đơn cho thấy thực tế nước sử dụng để pha dầu nhũ thủy lực đơn vị VINACOMIN có chất lượng khác nhau, với dầu nhũ sử dụng, biện pháp xử lý áp dụng riêng cho nơi, nhiên, bộc lộ bất tiện điểm yếu ảnh hưởng đến chất lượng dầu nhũ Có thể thấy nhu cầu việc sử dụng dầu nhũ thủy lực đảm bảo chất lượng đủ bền sinh học, đồng thời bị rò rỉ mơi trường có tính phân hủy sinh học đạt yêu cầu, thích nghi pha chế với điều kiện nước thực tế sử dụng vấn đề cấp bách Tỷ trọng sử dụng dầu nhũ hệ chiếm 1/3 tổng lượng dầu nhũ thủy lực hứa hẹn gia tăng đến 100 % năm tới Hiện nay, nước chưa có đơn vị sản xuất dầu nhũ thủy lực đáp ứng nhu cầu đặt Công ty CP Phát triển Phụ gia Sản phẩm dầu mỏ (APP) đơn vị có truyền thống nghiên cứu phát triển chuyển giao công nghệ sản xuất dầu nhũ thủy lực cung cấp cho công nghiệp khai thác than hầm lò Thấy rằng, việc nghiên cứu sản xuất dầu nhũ thủy lực hệ mới, phù hợp với công nghệ khai thác mới, bắt kịp phát triển đại hóa ngành cơng nghiệp khai thác than vấn đề thực thiết, vậy, công ty APP đề xuất Bộ Công Thương phê duyệt thực đề tài: "Nghiên cứu sản xuất dầu nhũ thủy lực hệ thân thiện mơi trường thích hợp sử dụng công nghiệp khai thác than hầm lị theo cơng nghệ mới" để đưa sản phẩm đáp ứng nhu cầu đặt Mục tiêu đề tài nghiên cứu công nghệ sản xuất dầu nhũ thủy lực đáp ứng yêu cầu sau: − Đáp ứng làm việc hệ thống giàn giá chống thủy lực hệ sử dụng dầu nhũ thủy lực quy hồi − Đủ độ bền sinh học để làm việc đồng thời thân thiện mơi trường rị rỉ − An tồn sức khỏe − Thích hợp với loại nước sử dụng hầm lò với độ cứng khác độ pH khác (pH – 7) − Sản phẩm đáp ứng triển khai sản xuất sử dụng sau thực đề tài MỤC LỤC   CÁC TỪ VIẾT TẮT  DANH MỤC BẢNG BIỂU  DANH MỤC HÌNH VẼ  TÓM TẮT ĐỀ TÀI  CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .1  1.1.  GIỚI THIỆU VỀ CHẤT LỎNG THỦY LỰC CHỐNG CHÁY VÀ DẦU NHŨ THỦY LỰC .1  1.1.1.  Yêu cầu kỹ thuật chất lỏng thủy lực chống cháy 1  1.1.2.  Phân loại chất lỏng thủy lực chống cháy 2  1.2.  CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 7  1.2.1.  Đặc thù cơng nghệ sản xuất chất lịng thủy lực chống cháy loại HFA 7  1.2.2.  Thành phần chất lỏng thủy lực chống cháy HFA 7  1.2.2.1.  Chất hoạt động bề mặt sử dụng chất lỏng thủy lực HFA 7  1.2.2.2.  Phụ gia chống ăn mòn sử dụng cho chất lỏng thủy lực HFA 9  1.2.2.3.  Phụ gia diệt khuẩn 10  1.2.2.4.  Các thành phần khác 12  1.2.3.  Quá trình pha chế 12  1.3.  CÁC SẢN PHẨM CHẤT LỎNG THỦY LỰC CHỐNG CHÁY TRÊN THẾ GIỚI 12  1.4.  TIÊU CHUẨN NƯỚC DÙNG ĐỂ PHA CHẾ CHẤT LỎNG THỦY LỰC CHỐNG CHÁY TRONG KHAI THÁC THAN HẦM LÒ 14  1.5.  MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ MỨC ĐỘ ĐỘC HẠI ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHỎE VÀ MÔI TRƯỜNG 15  1.5.1.  Mức độ độc hại sức khỏe 15  1.5.2.  Mức độ độc hại môi trường 16  1.6.  TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT DẦU NHŨ THỦY LỰC CHỐNG CHÁY LOẠI HFA Ở VIỆT NAM 16  1.7.  KẾT LUẬN TRÊN CƠ SỞ PHÂN TÍCH TỔNG QUAN TÀI LIỆU 19  CHƯƠNG II: THỰC NGHIỆM 21  2.1.  NGUYÊN LIỆU HÓA CHẤT SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU .21  2.1.1.  Dầu gốc khoáng 21  2.1.2.  Nguyên liệu có nguồn gốc dầu thực vật thay phần dầu khoáng 21  2.1.3.  Các phụ gia 21  2.1.4.  Chất nhũ hóa 22  2.2.  CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 22  2.2.1.  Xác định độ bền chống tách dầu nhũ đặc 22  2.2.2.  Xác định độ bền nhũ nước cứng 23  2.2.3.  Xác định khả chống ăn mòn dung dịch nhũ 24  2.2.4.  Xác định khả chống ăn mòn kim loại nước muối 24  2.2.5.  Xác định tính chất bọt dung dịch nhũ 25  2.2.6.  Xác định độ bền chống vi khuẩn dung dịch nhũ 25  2.2.7.  Đánh giá tính thân thiện mơi trường 25  2.2.8.  Đánh giá đặc tính an tồn sức khỏe 26  CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27  3.1.  NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC SỬ DỤNG PHA DẦU NHŨ THỦY LỰC TẠI QUẢNG NINH 27  3.2.  NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN NGUYÊN LIỆU 30  3.2.1.  Lựa chọn chất nhũ hóa dầu gốc 31  3.2.1.1.  Chất nhũ hóa 31  3.2.1.2.  Lựa chọn dầu gốc chất nhũ hóa phụ trợ 32  3.2.2.  Lựa chọn phụ gia 34  3.2.2.1.  Lựa chọn phụ gia chống ăn mòn 34  3.2.2.2.  Lựa chọn phụ gia diệt khuẩn 35  3.2.2.3.  Xác lập đơn pha chế phịng thí nghiệm 36  3.3.  NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT DẦU NHŨ THỦY LỰC APP TL 2NC 37  3.3.1.  Xác lập điều kiện đưa dầu gốc vào dầu nhũ thủy lực 37  3.3.2.  Lựa chọn điều kiện pha chế chất nhũ hóa 37  3.3.3.  Lựa chọn điều kiện đưa phụ gia vào dầu nhũ 38  3.3.4.  Quy trình cơng nghệ sản xuất dầu nhũ thủy lực APP TL2 NC 40  3.4.  NGHIÊN CỨU CÁC TÍNH CHẤT CỦA DẦU NHŨ THỦY LỰC TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM 41  3.4.1.  Tính chất dầu nhũ đặc 42  3.4.1.1.  Độ bền chống tách 42  3.4.1.2.  Các tính chất hóa lý khác 42  3.4.2.  Tính chất dung dịch nhũ làm việc 42  3.4.2.1.  Độ pH 42  3.4.2.2.  Khả chống ăn mòn 43  3.4.3.  Độ bền nhũ 44  3.4.4.  Tính chất bọt 45  3.4.5.  Độ bền chống khuẩn 45  3.5.  NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH AN TỒN SỨC KHỎE VÀ MƠI TRƯỜNG 46  3.5.1.  Nghiên cứu khả thân thiện môi trường 46  3.5.1.1.  Khả thân thiện môi trường APP TL2NC sở lựa chọn nguyên liệu 46  3.5.1.2.  Nghiên cứu khả thân thiện môi trường phương pháp đánh giá độ nảy mầm hạt đỗ xanh 48  3.5.2.  Đánh giá đặc tính an tồn sức khỏe 49  3.6.  THỬ NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG .51  3.6.1.  Chất lượng nước pha dầu nhũ thủy lực 51  3.6.2.  Đánh giá dung dịch dầu nhũ APP TL 2NC trình thử nghiệm sau kết thúc trình thử nghiệm 51  3.6.3.  Đánh giá chung kết thử nghiệm 52  3.7.  KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG .52  KẾT LUẬN 54  KIẾN NGHỊ 55  TÀI LIỆU THAM KHẢO 56  DANH MỤC PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined.  CÁC TỪ VIẾT TẮT ASTM Tiêu chuẩn Quốc gia Mỹ (viết tắt tiếng Anh American Society for Testing and Materials) CLTLCC Chất lỏng thủy lực chống cháy DK - 20 Hỗn hợp dầu khống SN70/SN150 có độ nhớt 20 cSt 40oC DNTL Dầu nhũ thủy lực DTVBT Sản phẩm dầu thực vật biến tính sản xuất Cơng ty APP DS Sản phẩm chất nhũ hóa phụ trợ sản xuất Công ty APP HĐBM Hoạt động bề mặt HLB Cân dầu / nước chất hoạt động bề mặt (hydrophil/lipophilic balance) HWBF High – water – based - fluid LZ-AM Phụ gia amid dầu thực vật biến tính Lubrizol LZ-MP Phụ gia sở bis – morpholine LZ-TZ Phụ gia sở Hexahydro-1,3,5-tris (2-hydroxyethyl)-Striazine ME-BS Este metyl mỡ cá basa PHSH Phân hủy sinh học TAN Trị số axit tổng TBN Trị số kiềm tổng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TDHKL Phụ gia thụ động hóa bề mặt kim loại 1,3,4-thiadiazol, 2,5-bis (tert-nonyldithio-) Tiêu chuẩn IP Tiêu chuẩn Viện Dầu mỏ (Institute of Petroleum) Anh ban hành TQ Trung Quốc VHWBF Viscous high-water-based fluids VINACOMIN Tập đoàn Cơng nghiệp Than Khống sản Việt Nam (Vietnam National Coal Mineral Industries Holding Corporation Limited) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1-1: Phân loại chất lỏng thủy lực chống cháy 2  Bảng 1-2: Cảm quan dung dịch nhũ kích thước hạt nhũ 4  Bảng 1-3: Một số sản phẩm thương mại, đặc tính kỹ thuật giá bán loại CLTLCC .6  Bảng 1-4: Chỉ số HLB số chất HĐBM tiêu biểu 9  Bảng 1-5: Phụ gia diệt khuẩn sử dụng để sản xuất chất lỏng thủy lực chống cháy dạng nhũ tương 10  Bảng 1-6: Thông số kỹ thuật sản phẩm chất lỏng thủy lực Quintolubric Hãng Quaker Chemical .13  Bảng 1-7: Tiêu chuẩn Trung Quốc MT 76-83 quy định chất lượng nước để pha chế kiểm tra chất lượng dầu nhũ thủy lực 14  Bảng 1-8: Tiêu chuẩn quy định chất lượng nước để pha chế kiểm tra chất lượng DNTL theo British Coal Board 15  Bảng 1-9: Thành phần nước cứng nhân tạo theo Tiêu chuẩn quy định chất lượng nước để pha chế kiểm tra chất lượng DNTL theo British Coal Board 15  Bảng 1-10: Phân loại mức độ độc hại sức khỏe sản phẩm 15  Bảng 1-11: Phân loại mức độ độc hại sản phẩm môi trường nước 16  Bảng 1-12: Chất lượng nước theo quy định Bộ Y tế (phần II Chỉ tiêu cảm quan thành phần vô cơ) 18  Bảng 2-1: Chất lượng loại dầu gốc khoáng sử dụng đề tài .21  Bảng 3-1: Kết phân tích độ cứng tổng mẫu nước lấy Quảng Ninh, nước Gia Lâm Hà Nội nước cứng nhân tạo .28  Bảng 3-2: Kết thử ảnh hưởng độ cứng nước pha chế (mẫu I mẫu II – Vàng Danh) đến số tính chất loại dầu nhũ thủy lực 29  Bảng 3-3: Kết phân tích số mẫu nước đại diện lấy Quảng Ninh (thực Viện Hóa học Cơng nghiệp Việt Nam) 29  Bảng 3-4: Ảnh hưởng chất nhũ hóa đến tính chất dầu nhũ sở dầu SN 150 .31  Bảng 3-5: Ảnh hưởng chất nhũ hóa đến tính chất dầu nhũ sở dầu SN 150 .33  Bảng 3-6: Ảnh hưởng chất nhũ hóa phụ trợ đến tính chất dầu nhũ sở hỗn hợp dầu khoáng (SN70/SN150) dầu gốc sở DTV 34  Bảng 3-7: Kết khảo sát ảnh hưởng phụ gia chống ăn mịn thụ động hóa bề mặt kim loại đến tính chất dầu nhũ .35  Bảng 3-8: Kết khảo sát tác dụng phụ gia diệt khuẩn lên DNTL thử nghiệm đề tài 36  Bảng 3-9: Chỉ tiêu kỹ thuật cửa DNTL pha chế theo đơn pha chế lựa chọn phòng thí nghiệm so sánh với tiêu kỹ thuật đăng ký đề tài .37  Bảng 3-10: Ảnh hưởng điều kiện nạp phụ gia trình pha chế đến đặc tính chống ăn mịn dầu nhũ thủy lực 39  Bảng 3-11: Kết đánh giá độ bền chống khuẩn mẫu dầu nhũ với chế độ pha phụ gia khác .40  Bảng 3-12: Tính chất hóa lý DNTL APP TL2NC 42  Bảng 3-13: Kết đánh giá khả chống ăn mòn gang số mẫu DNTL so sánh với APP TL 2NC .43  Bảng 3-14: Kết đánh giá khả chống ăn mòn số mẫu DNTL so sánh với APP TL 2NC điều kiện nước muối theo MT 76-83 TQ 44  Bảng 3-15: Kết khảo sát độ bền nhũ APP TLNC số loại dầu nhũ khác loại nước có độ cứng khác .44  Bảng 3-16: Kết đánh giá tính chất bọt số mẫu DNTL so sánh với APP TL 2NC theo MT 76-83 TQ 45  Bảng 3-17: Kết đánh giá độ bền chống khuẩn số mẫu dầu nhũ thủy lực so sánh với APP TL 2NC 46  Bảng 3-18: Thông tin an tồn chất nhũ hóa sử dụng đề tài 47  Bảng 3-19: Thông tin an toàn phụ gia sử dụng đề tài 47  Bảng 3-20: Số chuột chết lơ vịng 72 .49  Bảng 3-21: Mơ tả tình trạng chuột lô sau dùng thuốc .50  Bảng 3-22: Chỉ tiêu kỹ thuật dầu nhũ thủy lực APP TL 2NC dùng để thử nghiệm, so sánh với thông số đăng ký thuyết minh đề tài 51  Bảng 3-23: So sánh khả ứng dụng APP TL2NC với loại dầu nhũ thủy lực sử dụng rộng rãi cơng nghệ khai thác than hầm lị 52  DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1-1: Cấu tạo hạt nhũ HFA – E (a) HFB (b) 3  Hình 1-2: Cơ chế làm đặc polyme chất lỏng thủy lực loại VHWBF 4  Hình 1-3: Hệ thống dàn chống thủy lực hệ quy hồi để thử nghiệm dầu nhũ thủy lực 17  Hình 1-4: Hệ thống dàn chống thủy lực hệ quy hồi thực tế khai thác than hầm lò 17  Hình 1-5: Dung dịch dầu nhũ bể tuần hồn, sử dụng nước có độ pH = 4.5 17  Hình 2-1: Thử độ bền chống tách dầu nhũ đặc: mẫu đạt (bên trái) mẫu không đạt (bên phải) 23  Hình 2-2: Thử độ bền nhũ nước cứng: mẫu đạt (phía trên) mẫu khơng đạt (phía dưới); bình định mức với mẫu nhũ thử nghiệm đạt với nồng độ 5:1 20:1 (phía bên phải) 23  Hình 2-3: Thử khả chống ăn mòn dung dịch nhũ: mẫu đạt (P, I) mẫu không đạt (S, L) .24  Hình 3-1: Kết khảo sát phụ thuộc độ bền chống tách mẫu dầu nhũ nhiệt độ cao theo thời gian khuấy .38  Hình 3-2: Sơ đồ công nghệ sản xuất dầu nhũ thủy lực APP TL2NC .41  Hình 3-3: Hình ảnh kết khảo sát độ bền chống khuẩn DNTL APP TL2NC (1) so với DNTL APP TL2A (2), APP TL2 (3), Shell (4) TQ (5) sau 80 ngày thử nghiệm .45  Hình 3-4: Ảnh hưởng DNTL APP TL2NC, APP TL2A mẫu Trung Quốc lên chất lượng đất (đánh giá thông qua mức độ nảy mầm hạt đỗ xanh) 48  Như đạt yêu cầu quy định 3.4.2.2 Khả chống ăn mòn Kết thử ăn mòn gang đưa Bảng 3-13 Bảng 3-13: Kết đánh giá khả chống ăn mòn gang số mẫu DNTL so sánh với APP TL 2NC Kết Điều kiện thử Mẫu % dầu nhũ nước cứng 250 ppm (nhũ pha 1h) Thời gian thử 30 phút Shell TQ VN TL2NC Cảm quan không thay đổi Cảm quan không thay đổi Cảm quan không thay đổi Cảm quan không thay đổi Không vết Không vết Không vết Không vết % dầu nhũ nước cứng 250 ppm (nhũ pha ngày) Thời gian thử: 30 phút Shell Tất giọt có màu vàng gỉ Tất giọt có màu vàng gỉ Cảm quan không thay đổi Cảm quan không thay đổi Tất giọt có màu vàng gỉ Tất giọt có màu vàng gỉ Tất giọt có màu vàng gỉ Tất giọt có màu vàng gỉ Cảm quan không thay đổi Cảm quan không thay đổi Cảm quan không thay đổi Cảm quan không thay đổi Cảm quan không thay đổi giọt ánh vàng/5 giọt thử giọt ánh vàng Cảm quan không thay đổi vết xám rõ TQ VN TL2NC 0.5 % dầu nhũ Shell nước cứng 250 ppm (nhũ pha loãng từ TQ dung dịch 1% pha ngày) VN Thời gian thử: 15 phút TL2NC % dầu nhũ nước cứng 500 ppm (nhũ pha 1h) Thời gian thử 24 h Shell TQ VN TL2NC % dầu nhũ Shell nước cứng 500 ppm TQ (nhũ pha 1h) VN Thời gian thử 24 h TL2NC Mô tả giọt nhũ Vết gang vết xám rõ Không vết Không vết vết xám mờ vết xám mờ vết xám rõ Không Vết Không Vết Không Vết Không Vết Không Vết Không vết vết xám mờ vết xám rõ Không vết Ghi TQ nhũ Trung Quốc, VN nhũ không rõ nguồn gốc Việt Nam Shell, TQ, VN mẫu nguồn từ VINACOMIN Đây phép thử so sánh nồng độ thấp, không thử với APP TL2 APP TL2A chúng dựa chất nhũ hóa dạng khác, loại dầu nhũ đạt yêu cầu nồng độ % % Kết cho thấy mẫu nhũ Shell TL2NC đạt yêu cầu quy định thử nghiệm nồng độ 2% % Mẫu TQ đạt yêu cầu nồng độ % nồng độ 2% có kết khơng (tuy nhiên TQ khuyến cáo dùng nhũ nồng độ từ – % chuẩn xác Tất mẫu đạt yêu cầu khả chống ăn mòn nồng độ 5% Ở nồng độ 1% 0,5%, kết cho thấy APP TL2NC đạt kết tốt Mẫu VN (là mẫu Việt Nam không rõ nguồn gốc) cho kết thử Kết thử nghiệm ăn mòn thép CT-45 đồng 99,99% với dung dịch nhũ % nước muối nhiệt độ 60 ± oC 24 h theo tiêu chuẩn MT 76-83 đưa Bảng 3-14 Kết cho thấy dầu nhũ Shell, APP TL2NC, APP TL2A, APP TL2 TQ đạt yêu cầu, khả chống ăn mòn thép dầu Shell chút Mẫu VN khơng rõ nguồn gốc hồn tồn khơng đạt u cầu lượng phụ gia không đủ lượng axit béo tự dầu nhũ loại lớn (Trị số axit: 15 mg KOH/g) Bảng 3-14: Kết đánh giá khả chống ăn mòn số mẫu DNTL so sánh với APP TL 2NC điều kiện nước muối theo MT 76-83 TQ Kết Mẫu Tấm thép CT-45 Ghi Tấm đồng Shell vết chấm nhẹ 1a TQ Không vết 1a VN Nhiều vết chấm bề mặt 1c APP TL2NC Không vết 1a APP TL2A Không vết 1a APP TL2 Không vết TQ nhũ Trung Quốc, VN nhũ không rõ nguồn gốc Việt Nam Shell, TQ, VN mẫu nguồn từ VINACOMIN 1a Phép thử áp dụng cho loại DNTL sử dụng hầm lị VINACOMIN Như thấy APP TL2NC có đặc tính chống ăn mịn đạt yêu cầu điều kiện thường điều kiện mặn 3.4.3 Độ bền nhũ Độ bền nhũ nước cứng APP TL2NC khảo sát ba loại nước với độ cứng khác nhau: 250 ppm, 500 ppm 400 ppm so sánh với loại DNTL khác Kết đưa Bảng 3-15 thấy dầu nhũ APP TL 2NC đạt yêu cầu độ bền nhũ nước cứng đến 500 ppm Các loại dầu nhũ khác có khả chịu cứng khơng APP TL 2NC Bảng 3-15: Kết khảo sát độ bền nhũ APP TLNC số loại dầu nhũ khác loại nước có độ cứng khác Dầu nhũ thủy lực APP TL2NC APP TL2A APP TL2 TQ Shell Kết quả: lượng dầu tách crem tạo thành, ml Nước cứng 250 ppm Nước cứng 400 ppm Nước cứng 500 ppm 0 0 0 ml 0,1ml 0,5 ml 0,3 ml 0,2 ml < 0,1 ml 0,4 ml ml > 0,5 ml; < ml 0,5 ml Khảo sát độ bền dầu nhũ APP TL2NC nước lấy Công ty Than Mông Dương bổ sung thêm 330 mg NaCl/L để tạo hàm lượng clo đạt giới hạn cho phép nước pha chế DNTL tiến hành theo phương pháp khuấy 5L 6000 vòng/phút 1,5h Kết cho thấy lượng dầu tách < 0,1 ml đạt yêu cầu theo MT 76-83 TQ 3.4.4 Tính chất bọt Kết thử tính chất bọt APP TL 2C so sánh với loại dầu nhũ khác đưa Bảng 3-16 Bảng 3-16: Kết đánh giá tính chất bọt số mẫu DNTL so sánh với APP TL 2NC theo MT 76-83 TQ Dầu nhũ thủy lực Chiều cao cột bọt, ml Thời gian tắt bọt, s Kết luận APP TL2NC 25 10 Đạt APP TL2A 40 30 Đạt APP TL2 45 42 Đạt TQ 25 11 Đạt Shell 25 10 Đạt Kết cho thấy có khác biệt tính chất bọt tất loại dầu nhũ khảo sát có tính chất bọt đạt u cầu Dầu nhũ APP TL 2NC có tính chất bọt cải thiện hai hệ dầu nhũ có APP APP TL2 APP TL2A 3.4.5 Độ bền chống khuẩn Kết khảo sát độ bền chống khuẩn APP TL2NC so với loại dầu nhũ khác đưa Hình 3-3 Bảng 3-17 Hình 3-3: Hình ảnh kết khảo sát độ bền chống khuẩn DNTL APP TL2NC (1) so với DNTL APP TL2A (2), APP TL2 (3), Shell (4) TQ (5) sau 80 ngày thử nghiệm Kết cho thấy dầu nhũ APP TL2NC APP TL2A có độ bền chống khuẩn cao APP TL2 loại dầu nhũ có chứa nhiều thành phần DTV dùng cho cột chống thủy lực không dùng nhũ quy hồi nên có độ bền chống khuẩn yếu Dầu Shell TQ có độ bền chống khuẩn tương đương đương Bảng 3-17: Kết đánh giá độ bền chống khuẩn số mẫu dầu nhũ thủy lực so sánh với APP TL 2NC Số ngày thử nghiệm Dầu nhũ 11 pH Mô tả 24 pH Mô tả 44 80 pH Mô tả pH APP TL2NC APP TL2A 8,5 Nhũ trắng 8,5 Nhũ trắng 8,5 8,5 Nhũ trắng 8,5 Nhũ trắng 8,5 Nhũ trắng Nhũ trắng 8,5 8,5 Nhũ trắng Nhũ trắng APP TL2 8,0 Nhũ trắng 7,5 Nhũ trắng 7,5 7,0 Shell 8,5 Nhũ trắng 8,5 Nhũ trắng 8,0 TQ 8,5 Nhũ trắng 8,5 Nhũ trắng 8,0 Nhũ hơn, có lớp crem Bề mặt có lớp crem mỏng Bề mặt có lớp crem mỏng Nhũ hơn, lớp crem lan toàn bề mặt Bề mặt có crem vài giọt dầu Bề mặt có lớp dầu mỏng 7,5 7,5 Mơ tả 3.5 NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH AN TỒN SỨC KHỎE VÀ MƠI TRƯỜNG 3.5.1 Nghiên cứu khả thân thiện môi trường 3.5.1.1 Khả thân thiện môi trường APP TL2NC sở lựa chọn nguyên liệu Dầu gốc: Để đảm bảo DNTL có khả thân thiện mơi trường an tồn sức khỏe, ảnh hưởng đến mơi trường bị rị rỉ mức độ thấp, nhóm dầu gốc naphtenic khơng lựa chọn chúng có khả tương hợp tốt với chất nhũ hóa thường cho nhũ có độ bền cao Hai loại dầu lựa chọn khảo sát dầu gốc dạng paraphinic SN 150 SN 70 Thực tế, đề tài khơng có khả gửi mẫu nước ngồi phân tích khả PHSH theo ASTM D 5864 nhóm đề tài dựa kết nghiên cứu Cơng trình [8] Cơng trình đưa kết nghiên cứu dầu khoáng với thành phần dầu gốc có nguồn gốc DTV kích thích vi sinh vật hoạt động tăng cường khả PHSH dầu khống Bản thân dầu khống có tính PHSH khoảng 30 – 35 % Khi có mặt dầu gốc có nguồn gốc DTV tính PHSH hỗn hợp đạt 55 – 60 % theo ASTM D 5864 Do vậy, nhóm đề tài lựa chọn loại sản phẩm gốc DTV sau để khảo sát: ME-BS sản phẩm từ mỡ cá basa Viện Hóa học Công nghiệp VN DTVBT sản phẩm APP dùng sản xuất DNTL APP TL APP TL2A để tăng cường khả PHSH dầu gốc khoáng sử dụng Kết lựa chọn mục 3.2.1 cho kết DTVBT đạt yêu cầu Chất nhũ hóa lựa chọn có tiêu chí ảnh hưởng đến mơi trường có xu hướng tạo muối khơng tan với ion canxi magie thường có nước cứng Với chất nhũ hóa dạng anion nhóm đề tài lựa chọn hỗn hợp sulphonat natri sở paraphin mạch thẳng – nhóm chất HĐBM cho phép sử dụng thay cho loại sulphonat sở mạch nhánh ảnh hưởng đến môi trường Trên sở thông tin từ phiếu an tồn hóa chất theo nguồn nhà cung cấp (Bảng 3-18) thấy chất nhũ hóa thuộc nhóm khơng độc hại, khơng gây ung thư có LD50 > 5000 mg/kg (xác định chuột) có 75% thành phần có tính PHSH đạt yêu cầu theo OECD 302 Chất nhũ hóa BASF sở paraphin mạch thẳng thỏa mãn điều kiện lựa chọn tính chất tạo nhũ khả chống ăn mịn đảm bảo độc hại Bảng 3-18: Thơng tin an tồn chất nhũ hóa sử dụng đề tài Nguồn: phiếu an tồn hóa chất nhà cung cấp sản phẩm Thơng tin sản phẩm Thành phần Chất nhũ hóa LZ Chất nhũ hóa BAFS Chất nhũ hóa POLARTEC Sulphonat natri mạch thẳng; Alcol sunphat hóa etoxy hóa; Muối etanolamin axit béo; Dietylen glycol; Etanol Sulphonat natri mạch thẳng; Alcol sunphat hóa etoxy hóa; Axit béo; Propylen glycol; Trietanol amin Sulphonat natri mạch thẳng; Alcol sunphat hóa etoxy hóa; Axit talo; Tetraetylen glycol; Trietanol amin > 5000 mg/Kg > 5000 mg/Kg Độ độc hại qua > 5000 mg/Kg đường uống (Oral toxicity), LD50 chuột Tính theo 302 Ung thư PHSH Ít 75 % thành phần có Ít 75 % thành phần Ít 75 % thành phần OECD tính PHSH đạt u cầu có tính PHSH đạt u có tính PHSH đạt u cầu cầu Không Không Không Bảng 3-19: Thông tin an toàn phụ gia sử dụng đề tài Nguồn: Phiếu an tồn hóa chất nhà cung cấp phụ gia Thông tin sản phẩm LZ TZ P1487 LZ MP TDHKL LZ AM Độ độc hại qua đường thở (toxicity), LC50 chuột, mg/L - 100 - 1000 > 2.75 - Độ độc hại qua đường uống LD50, mg/kg 2695 (thỏ) - >10000 (chuột) 500 – 2000 (chuột) Tính PHSH theo OECD 301 - PHSH nhanh đạt PHSH sẵn có chuẩn PHSH sẵn có (ready biodegradation) - Ung thư Không Không Không - Không Các phụ gia thường thành phần độc hại DNTL Thông tin an tồn hóa chất phụ gia nghiên cứu đề tài Bảng 3-19 cho thấy chúng có tính an tồn cao Các phụ gia lựa chọn dùng để sản xuất APP TL2NC LZ MP, LZ AM TDHKL nhiều có tính PHSH, phụ gia LZ AM khơng có thơng tin đưa tính PHSH dựa thành phần dầu thực vật amid hóa nên xếp vào loại gây ảnh hưởng đến mơi trường (do có nguồn gốc thực vật có chứa ni tơ) 3.5.1.2 Nghiên cứu khả thân thiện môi trường phương pháp đánh giá độ nảy mầm hạt đỗ xanh Kết đánh giá khả thân thiện môi trường ba mẫu DNTL APP TL2NC, APP TL2A mẫu Trung Quốc theo phương pháp mô tả mục 2.2.7 thể Hình 3-4 Ngoài ra, kết đánh giá mỡ APP PHSH -3 (là sản phẩm đề tài độc lập cấp nhà nước thực APP từ 2002 – 2005), dầu khống đưa Hình 3-4 để so sánh Từ đồ thị Hình 3-4 thấy thời điểm đất vừa bị nhiễm bẩn (0 ngày ngày) DNTL APP TL2NC APP TL2A có ảnh hưởng đến độ nảy mầm hạt đỗ xanh so với DNTL Trung Quốc Đến thời điểm 28 ngày dầu nhũ không ảnh hưởng đến độ nảy mầm hạt đỗ xanh Tuy nhiên thấy hai DNTL APP TL2NC APP TL2A ảnh hưởng, DNTL Trung Quốc có mức độ ảnh hưởng rõ rệt mức độ giảm dần thời gian tính từ thời điểm đất bị nhiễm bẩn tăng lên So sánh với mỡ PHSH thấy thời điểm 0; 7; 14 ngày APP TL2NC APP TL2A ảnh hưởng đến chất lượng đất bị nhiễm bẩn so với mỡ PHSH 28 ngày mức độ ảnh hưởng dầu nhũ APP PHSH – gần tương đương Có thể thấy rõ dầu khống ảnh hưởng đến mơi trường mức độ lớn nhiều so với DNTL, đặc biệt so với APP TL2NC Hình 3-4: Ảnh hưởng DNTL APP TL2NC, APP TL2A mẫu Trung Quốc lên chất lượng đất (đánh giá thông qua mức độ nảy mầm hạt đỗ xanh) Tóm lại, chưa có điều kiện để nghiên cứu sâu hơn, kết khảo sát theo phương pháp cho thấy nhìn chung với khoảng thời gian cho phép từ tháng trở lên, DNTL khảo sát ảnh hưởng đến chất lượng đất bị nhiễm bẩn DNTL 3.5.2 Đánh giá đặc tính an tồn sức khỏe Kết thử độc tính cấp Phịng Thí nghiệp Dược Lý – Bộ mơn Dược Lực – ĐH Dược Hà Nội thể bảng Bảng 3-20 Bảng 3-21 Bảng 3-20: Số chuột chết lơ vịng 72 Lơ Số chuột thực nghiệm Liều dùng (g/ kg chuột) Thể tích dung (ml/10g chuột) 10 0,055ml x1 lần 10 10 0,11ml × lần 10 20 0,22ml×1 lần 10 30 0,33ml chia lần 10 40 0,44ml chia lần Số chuột chết vòng 72 Từ kết thí nghiệm chuột, thấy rằng: − Liều 5g/kg liều cao dầu nhũ APP TL2NC không gây dấu hiệu bất thường chuột nhắt trắng − Liều 40g/kg chuột nhắt trắng (Tương đương với thể tích 0,88ml - 1,1ml/ chuột thể tích lớn chuột dung nạp đường uống) chưa gây chết chuột Chưa xác định liều gây chết chuột thực nghiệm Do chưa xác định giá trị LD50 mẫu thử − Theo phân loại độc GHS (Globally Harmonised System), DNTL APP TL2NC xếp vào nhóm khơng độc có LD50 từ >2000 đến ≤ 5000mg/kg Do chưa xác định liều gây chết chuột thực nghiệm với tỷ lệ khảo sát cho LD50 mẫu thử > 5000 mg/kg − Dấu hiệu độc tính cấp bật chuột nhắt trắng hoạt động giảm, lơng bết, tiêu chảy Tóm lại, qua kết nghiên cứu phân tích trình bày thấy APP TL2NC từ nguồn nguyên liệu có tính an tồn sức khỏe mơi trường, gây ảnh hưởng đến chất lượng đất xếp vào nhóm khơng độc theo phân loại GHS có LD50 > 5000 mg/kg So với DNTL sử dụng APP TL2 APP TL2A, DNTL có tính thân thiện mơi trường tương đương đảm bảo làm việc với nước có độ cứng thay đổi có độ bền sinh học đủ để đảm bảo làm việc hệ thống giá thủy lực dùng dầu nhũ quy hồi hầm lò Bảng 3-21: Mơ tả tình trạng chuột lô sau dùng thuốc Lô Trong 4-6 đầu Trong 72 Trong ngày Trong 4-6 đầu sau cho uống thuốc, chuột không tụ thành đám, lông mượt, phân khô, ăn uống , hoạt động bình thường Khơng có biểu khác lạ Trong 72 sau cho uống thuốc, chuột hoạt động bình thường, lơng mượt, phân khơ, ăn uống bình thường Khơng có biểu khác lạ ngày sau cho uống thuốc, chuột hoạt động bình thường, lơng mượt, phân khơ, ăn uống bình thường Khơng có biểu khác lạ Trong 30 phút đầu: chuột tụ thành đám, hoạt động, lông dựng, sau hoạt động tăng, ăn uống bình thường, phân nước tiểu bình thường, lông mượt, niêm mạc hồng hào, phản xạ tốt với kích thích Sau 24 giờ: Các chuột hoạt động, ăn uống bình thường, phân nước tiểu bình thường, niêm mạc hồng hào, lông mượt, phản xạ tốt với kích thích Các chuột hoạt động, ăn uống bình thường, phân nước tiểu bình thường, niêm mạc hồng hào, lơng mượt, phản xạ tốt với kích thích Trong 30 phút đầu, chuột tụ thành đám, có biểu giảm hoạt động, thường nằm chỗ, lông dựng Sau giờ: chuột hoạt động giảm, lông xù, ăn uống Sau giờ: chuột có biểu tiêu chảy nhẹ (phân nát, đít ướt) Sau 24 trở đi: hoạt động tăng dần, 3/10 chuột lơng cịn bết hết biểu tiêu chảy, hoạt động, ăn uống bình thường, niêm mạc hồng hào, lơng mượt, phản xạ tốt với kích thích Sau 48 chuột hoạt động bình thường Các chuột hoạt động, ăn uống bình thường, phân nước tiểu bình thường, niêm mạc hồng hào, lông mượt, phản xạ tốt với kích thích Trong 30 phút đầu: chuột tụ thành đám, lông dựng Sau giờ: chuột giảm hoạt động; 2/10 chuột bị tiêu chảy, lơng bết, ăn uống Đa số có phản xạ với kích thích Sau giờ: 5/10 bị tiêu chảy, lông bết, hoạt động giảm Có chuột bị phồng lưng, to dần, chọc thấy xì xẹp xuống Sau 24 trở đi: hoạt động tăng dần cịn 2/10 tiêu chảy, lơng bết, xù Sau 48 giờ: hoạt động tăng, lông xù bết, phân khơ bình thường, Sau 72 giờ: Các chuột hoạt động, ăn uống bình thường, hết triệu chứng tiêu chảy, phân nước tiểu bình thường, niêm mạc hồng hào, lơng bết, phản xạ tốt với kích thích Các chuột hoạt động, ăn uống bình thường, phân nước tiểu bình thường, niêm mạc hồng hào, lơng mượt, phản xạ tốt với kích thích Trong 30 phút đầu: chuột tụ thành đám, hoạt động giảm, chuột nằm chỗ, không ăn uống, phản xạ giảm với kích thích Sau giờ: chuột bị tiêu chảy nặng, không ăn uống, lông bết, hoạt động giảm rõ rệt Sau giờ: 10 chuột bị tiêu chảy, số tiêu chảy nặng, ăn uống, hoạt động giảm nhiều, lơng bết nhiều Sau 24 giờ: Các chuột bị tiêu chảy, hoạt động giảm, ăn uống ít, đa số phản xạ tốt với kích thích Sau 48 giờ: 4/10 tiêu chảy, lông bết xù Sau 72 giờ: 2/10 dấu hiệu tiêu chảy Lơng chuột cịn bết Từ ngày thứ 5, chuột hoạt động, ăn uống bình thường, phân nước tiểu bình thường, niêm mạc hồng hào, lơng mượt, phản xạ tốt với kích thích 3.6 THỬ NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG DNTL APP TL 2NC dùng để thử nghiệm trường sản phẩm mẻ sản xuất thử nghiệm, đạt tiêu kỹ thuật Bảng 3-22 Bảng 3-22: Chỉ tiêu kỹ thuật dầu nhũ thủy lực APP TL 2NC dùng để thử nghiệm, so sánh với thông số đăng ký thuyết minh đề tài Kết Số TT Tên tiêu Cảm quan Độ nhớt 40 oC, cSt Độ pH dung dịch % nước Ăn mòn gang dung dịch % nước Nhiệt độ chớp cháy cốc hở, oC Đăng ký Mẫu tương tự Mẫu tương tự APP TL thuyết minh đề tài* nước* giới* 2NC Trong suốt đồng > 20 20 - 50 7,5 - 10 7,5 - 10 20 - 50 7,5 - 10 24 9,0 Khơng ăn mịn điều kiện thử nghiệm > 170 > 150 > 120 200 * Số liệu thuyết minh đề tài kèm theo Hợp đồng số70.10.RD/HĐ – KHCN Bộ Công Thương ký ngày 25 – 02 – 2010 Thử nghiệm trường tiến hành Công trường Khai thác 11 – Công ty Than Thống Nhất điều kiện sản xuất bình thường với hệ thống giá thủy lực di động liên kết xích ZH1800/16/24ZL bao gồm 79 giá tương ứng với 316 cột thủy lực với tổng dung tích sử dụng dung dịch dầu nhũ thủy lực toàn hệ thống bao gồm bể pha chế 4014 lít Tổng số cột thủy lực đơn sử dụng dầu nhũ không quy hồi 100 cột với tổng dung tích sử dụng dung dịch dầu nhũ thủy lực 500 lít nâng tổng số dung tích tồn hệ thống giàn giá chống thủy lực tham gia thử nghiệm 4514 lít Việc thử nghiệm tiến hành ngày với điều kiện sản xuất bình thường Kết thử nghiệm trình bày cụ thể 3.6.1 Chất lượng nước pha dầu nhũ thủy lực Các mẫu nước lấy thời điểm khác suốt trình thử nghiệm: ca ngày 15/10/2010, ca hai ngày 16/10/2010 ca ngày 19/10/2010 Nước có độ pH ổn định 5,5, có cảm quan suốt nhiên có độ cứng thay đổi: 40 ppm (mẫu ca1 ngày 15/10/2010), 70 ppm (mẫu ca ngày 16/10/2010) 360 ppm (mẫu ca ngày 19/10/2010) 3.6.2 Đánh giá dung dịch dầu nhũ APP TL 2NC trình thử nghiệm sau kết thúc trình thử nghiệm − Pha với tỷ lệ tính tốn 3,5 % dầu, kiểm tra thực tế đạt 3,5 % − Nồng độ dung dịch nhũ trình sử dụng (trong bể pha chế dầu nhũ quy hồi) trì với nồng độ 3,0 % - 3,5 % Nồng độ dung dịch nhũ bể sau ngày đạt 3,5 % Nồng độ dung dịch nhũ quy hồi sau ngày đạt 3,0 % − Độ pH dung dịch nhũ bể sau ngày đạt 8,5 Độ pH dung dịch nhũ quy hồi sau ngày đạt 8,5 Dung dịch nhũ bể sau ngày sử dụng dung dịch nhũ quy hồi khơng có mùi hơi, màu trắng mịn, nhũ khơng bị tách − Lấy 01 mẫu sau ngày sử dụng 01 cột đơn kiểm tra nồng độ dầu đạt 3%, độ pH = 8,5, dung dịch có màu trắng, khơng có mùi Áp lực cột 18 MPa Áp lực theo dõi trình thử nghiệm số vị trí lị chợ đảm bảo từ từ – 18 MPa, đạt yêu cầu quy định − Đánh giá mức độ chống ăn mòn dung dịch dầu nhũ quy hồi dầu nhũ bể pha chế đạt (khơng gây ăn mịn) 3.6.3 Đánh giá chung kết thử nghiệm Như vậy, dầu nhũ thủy lực APP TL2NC đảm bảo chất lượng đáp ứng với yêu cầu quy định để sử dụng cho giá thủy lực khung di động ZH1600/16/24ZL có Cơng ty Than Thống Nhất Chất lượng dầu nhũ thủy lực tốt sau trình theo dõi thử nghiệm Giá thủy lực khung di động ZH1600/16/24ZL loại vừa lắp đặt đơn vị VINACOMIN Các điều kiện làm việc hệ thống giá thủy lực yêu cầu chất lượng dầu nhũ thủy lực tương tự hệ thống lắp đặt trước đây, khác suất khai thác, cách lắp đặt tính khác liên quan đến cơng nghệ khai thác than Do cho dầu nhũ thủy lực APP TL2NC thích hợp để sử dụng cho giá chống thủy lực dùng dầu nhũ quy hồi cơng nghiệp khai thác than hầm lị Báo cáo chi tiết trình thử nghiệm kèm theo phần phụ lục đề tài 3.7 KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG Giá thành công nghệ sản xuất dầu nhũ thủy lực APP TL2NC so sánh đánh giá so với dầu nhũ thủy lực sử dụng rộng rãi VINACOMIN APP TL2, APP TL2A Bảng 3-23: So sánh khả ứng dụng APP TL2NC với loại dầu nhũ thủy lực sử dụng rộng rãi công nghệ khai thác than hầm lò Tên dầu nhũ thủy lực Giá thành nguyên liệu, VND Điều kiện công nghệ sản xuất Phạm vi áp dụng Thực trạng sử dụng APP TL2 27.000 Phức tạp, nhiệt Dùng lần Đang sử dụng VINACOMIN cho độ pha chế lên xả bỏ, nồng giá thủy lực dùng dầu lần đến 70 oC độ – % cột thủy lực đơn, yêu cầu chất lượng nước ổn định, độ cứng < 250 ppm Tên dầu nhũ thủy lực Giá thành nguyên liệu, VND Điều kiện công nghệ sản xuất Phạm vi áp dụng Thực trạng sử dụng APP TL2A 33.500 Đơn giản, Dùng quy hồi, nhiệt độ pha nồng độ – chế 60 oC %, nước có độ cứng < 250 ppm APP TL2NC 34.000 Đơn giản, Dùng quy hồi, Đã qua thử nghiệm với giá thủy lực nhiệt độ pha nồng độ – dùng dầu quy hồi cột thủy lực đơn chế 60 oC 3,5 %, nước có nơi có chất lượng nước thay đổi độ cứng < 400 ppm Đang sử dụng VINACOMIN cho giá thủy lực dùng dầu quy hồi cột thủy lực đơn, yêu cầu chất lượng nước ổn định, độ cứng < 250 ppm Thông tin Bảng 3-23 cho thấy APP TL2NC hồn tồn có khả cạnh tranh thay dầu nhũ kể trên, đặc biệt nơi có chất lượng nước không ổn định nơi mong muốn sử dụng nguồn nước thải xử lý để tái đưa vào pha chế dầu nhũ thủy lực KẾT LUẬN Là cơng trình đưa kết khảo sát cách có hệ thống chất lượng nước dùng để pha dầu nhũ thủy lực vùng than Quảng Ninh, góp phần làm tài liệu tham khảo hiệu cho nhà nghiên cứu người sử dụng Đã xác lập đơn pha chế dầu nhũ thủy lực APP TL2NC đáp ứng sử dụng với chất lượng nước thay đổi theo mùa: 15 % chất nhũ hóa BAFS; 24,06 % DTVBT; 2,4 % phụ gia DS; 0,3 % TDHKL; % LZ-AM 1,5 % LZ-MP, lại hỗn hợp dầu SN70/SN150 với độ nhớt 40 oC 20 cSt Đã xác lập quy trình cơng nghệ sản xuất dầu nhũ thủy lực APP TL2NC thực thi sản xuất kiểm chứng qua sản xuất thử nghiệm với quy mô 1000 kg/mẻ: dầu gốc khống khơng cần pha chế sẵn pha chế với chất nhũ hóa 60 oC 2,5h; phụ gia LZ-AM nạp trước phụ gia TDHKL hai phụ gia pha chế 60 oC; phụ gia diệt khuẩn cần pha chế nhiệt độ 45 oC Kết thử nghiệm trường điều kiện khai thác hầm lò Công ty TNHH MTV Than Thống Nhất (VINACOMIN) khẳng định APP TL2NC đáp ứng tốt yêu cầu làm việc dàn chống thủy lực sử dụng dầu nhũ quy hồi có ưu điểm vượt trội so với hệ dầu nhũ sử dụng: với nồng độ sử dụng 3,0 – 3,5 % đảm bảo đủ độ bền sinh học; thích hợp làm việc điều kiện nước có độ cứng thay đổi đến 400 ppm Lần Việt Nam tiến hành đánh giá độ độc hại sản phẩm dầu nhũ thủy lực APP TL2NC với mức độ độc hại chuột qua đường uống (LD50) lớn 5000 mg/kg thuộc nhóm chất khơng độc theo phân loại độc GHS (Globally Harmonised System) Nguyên liệu để sản xuất APP TL2NC thuộc nhóm chất độc hại có tính PHSH nên APP TL2NC ảnh hưởng đến sức khỏe mơi trường có rị rỉ Khẳng định DNTL APP TL2NC có khả cạnh tranh thay dầu nhũ sử dụng giá thành sản xuất chất lượng: có tính an tồn sức khỏe mơi trường đảm bảo đủ độ bền sinh học nồng độ thấp điều kiện làm việc quy hồi thích hợp với nước pha chế có độ cứng thay đổi khoảng rộng đến 400 ppm KIẾN NGHỊ Đề nghị Công ty CP Phát triển Phụ gia Sản phẩm Dầu mỏ kết hợp với đơn vị thành viên VINACOMIN triển khai khuyến cáo sử dụng dầu nhũ thủy lực APP TL2NC đơn vị có nguồn nước dùng để pha chế dầu nhũ thủy lực với độ cứng thay đổi khoảng rộng có độ cứng lớn từ 250 – 400 ppm Các đơn vị thành viên VINACOMIN triển khai xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn xả thải môi trường Chất lượng nước thải xử lý Công ty Than Thống Nhất gần đạt tiêu chí sử dụng với APP TL2NC, nhiên nồng độ ion gây tách nhũ cao Đề nghị VINACOMIN, Bộ Công Thương Bộ Khoa học Cơng Nghệ đưa vào chương trình nghiên cứu KHCN tài trợ kinh phí để nghiên cứu cơng nghệ xử lý nước thải với tiêu chí đạt tiêu chuẩn để tái sử dụng pha chế dầu nhũ thủy lực Nếu nước thải xử lý tái sử dụng pha chế dầu nhũ thủy lực cho hiệu kinh tế xã hội lớn đồng thời góp phần bảo vệ môi trường Dầu nhũ thủy lực APP TL2NC sản phẩm thích hợp để sử dụng với nước thải xử lý TÀI LIỆU THAM KHẢO Aserin A., (2007), Multipple Emulsions Technology and Application, WILEY- INTERSCIENCE, A John Wiley & Sons, Inc., Publication, 2007, 354 pp Bechem Lubrication Technology, Special lubricants for deep mining, www.bechem.com/uploads/produkte/bergbau/en_mining.pdf Bingeman; Ronald E (Brook Haven, PA), (2008), Low foaming, lubricating, water based emulsions, United States Patent 7,396,803, July 8, 2008 Dahayanake; Manilal S (Princeton Junction, NJ), Yang; Jiang (Plainsboro, NJ), Niu; Joseph H Y (Houston, TX), Derian; Paul-Joel (Lawrenceville, NJ), Li; Ruoxin (Plainsboro, NJ), Dino; David (Cranbury, NJ), (2007), Viscoelastic surfactant fluids and related methods of use, US Patent 7,238,648, July 3, 2007 El-Aasser Mohamed S., Smith Carrington, (2000), Emulsion Polymers, Willey VCH Verlag GmbH D69469, Germany 2000, 243 pp Hardy; Bryant J (Ponca City, OK), (1984), Soluble oil emulsifier with bioresistance, United States Patent 4,719,029, January 12, 1988 Hodges P K B., (1996), Hydraulic Fluids, John Wiley & Sons, Inc New York-Toronto, 1996, 181 pp In-Sik Rhee, (2005), Biodegradable Grease Technology for Future Army Combat System,US Army TARDEC Report Johnson & Son Inc S C (US), (1987), Thickener compositions for water-based hydraulic and metalworking fluid compositions, Patent EP19870116428, 1987 10 Lars Edebo (Gothenburg, SE), Michael Sandin (Molndal, SE), (1992), Water-based metal working fluid containing at least one alkanolamine compound as antimicrobial agent and a metal working process performed in the presence of said fluid, United States Patent 5132046, July 1992 11 Mullay; John J (Mentor, OH), Pollack; Robert A (Auburn, OH), (2005), Stabilized energetic water-in-oil emulsion composition, United States Patent 6,929,707, August 16, 2005 12 Mueller; Heinz (Monheim, DE), Herold; Claus-Peter (Mettmann, DE), von Tapavicza; Stephan (Erkrath, DE), Fues; Johann Friedrich (Grevenbroich, DE), (1994), Use of selected ester oils in water-based drilling fluids of the O/W emulsion type and corresponding drilling fluids with improved ecological acceptability, United States Patent 5,318,956, June 7, 1994 13 Phil McWilliams, (2000), Bioaccumulation Potential of Surfactants: A Review, European Oilfield Speciality Chemicals Association, Bergen, August 2000 14 Placek; Douglas G (Yardley, PA), Neveu; Christian D (Santeny, FR), Schweder; Roland (Darmstadt, DE), Simko; Robert P (Norristown, PA), Hyndman; Charles W (Hartfield, PA), (2010), Use of a polyalkylmethacrylate polymer, US Patent 7,648,950, January 2010 15 Quaker Company, (2009), Quaker Leverages Knowledge of Emulsion and Hydraulic Application Technology to Create Universal Longwall Mining Fluid, Thomas Publishing Company 16 Radhakrishnan, M., (2003), “Hydraulic Fluids: A Guide to Selection, Test Methods and Use,” The American Society of Mechanical Engineers, New York, 2003 17 Shell Company, (2007), Shell Products for mining, Shell Lubricants Data Guide, Australian and New Zealand Edition 18 Syed Q A Rizvi, (2009), A comprehensive review of lubricant chemistry, technology, selection, and design, ASTM stock number: MNL59, ASTM International, 2009, 674 pp 19 Theunissen; Helmut (Westerstede, DE), Theunissen; Sabine (Berlin, DE), (2010), Corrosion protection agent for functional fluids water-miscible concentrate and use thereof, US Patent 7,851,420, January 2010 20 Totten G E., (2000), Handbook of hydraulic fluid technology, Marcel Decker Inc., New York – Basel, 2000, 1272 pp 21 Totten G E., (2006), Handbook of Lubrication and Tribology, Volume I, Application and Maintenance, Taylor & Francis Group, LLC, 2006, 1159 pp 22 Yamamoto, Hiroshi (Kawasaki, JP), Tokunaga, Hiroyuki (Hiratsuka, JP), (2003), Water based hydraulic fluid and hydraulic pressure device, US Patent 6638041, 2003 23 Zink M., (2005), New Fluid Technologies for Water-free, Fire-resistant Hydraulic Fluids, AISTech 2005 — The Iron & Steel Technology Conference and Exposition, Charlotte, N.C ... ngành than, sản lượng khai thác than ngày lớn, khai thác than hầm lò ngày chiếm tỷ trọng cao cơng nghiệp khai thác than nói chung Nhu cầu sử dụng dầu nhũ thủy lực khai thác than hầm lò lớn Trong. .. tiêu đề tài ? ?Nghiên cứu sản xuất DNTL hệ thân thiện mơi trường thích hợp sử dụng cơng nghiệp khai thác than hầm lị” nghiên cứu công nghệ sản xuất CLTLCC nhũ dầu nước (dầu nhũ thủy lực) thuộc phân... chế lựa chọn hợp lý sử dụng để nghiên cứu giai đoạn công nghệ sản xuất 3.3 NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT DẦU NHŨ THỦY LỰC APP TL 2NC Nghiên cứu xác lập quy trình cơng nghệ sản xuất dựa đơn pha chế

Ngày đăng: 20/04/2014, 19:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan