Nghiên cứu sản xuất chất tải lạnh gốc glycol phục vụ ngành công nghiệp thủy sản và công nghiệp thực phẩm

61 1.6K 11
Nghiên cứu sản xuất chất tải lạnh gốc glycol phục vụ ngành công nghiệp thủy sản và công nghiệp thực phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ công thơng Tổng Công ty HOá chất Việt nam Công ty CP Phát triển phụ gia sản phẩm dÇu má B ÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT CHẤT TẢI LẠNH GỐC GLYCOL PHỤC VỤ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP THUỶ SẢN VÀ CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM Chủ nhiệm đề tài : KS TRƯƠNG NGỌC ĐỨC Cơ quan chủ trì: CƠNG TY CP PHÁT TRIỂN PHỤ GIA V SN PHM DU M (APP) Hà nội, tháng 12 năm 2009 Bộ Công thơng Tổng Công ty HOá chất Việt nam Công ty CP Phát triển phụ gia sản phẩm dầu mỏ B O CO TNG KT ĐỀ TÀI CẤP BỘ NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT CHẤT TẢI LẠNH GỐC GLYCOL PHỤC VỤ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP THUỶ SẢN VÀ CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM Thực theo hợp đồng số 134.09.RD/HĐ-KHCN ngày 05/03/2009 Bộ Công Thương Công ty CP Phát Triển Phụ Gia Sản Phẩm Du M 7594 18/01/2010 Hà nội tháng 12 năm 2009 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm chất tải lạnh 1.2 Yêu cầu chất tải lạnh 1.3 Nguyên lý làm việc hệ thống làm lạnh 1.4 Các chất tải lạnh thông dụng 1.5 Tổng quan chất tải lạnh gốc glycol 1.5.1 Thành phần 1.5.2 Các tính chất chất tải lạnh gốc glycol 1.6 Vấn đề ăn mòn bảo vệ ăn mòn hệ thống làm lạnh 11 1.7 Các lĩnh vực công nghiệp sử dụng chất tải lạnh 14 1.8 Tình hình nghiên cứu chất tải lạnh gốc glycol nước 15 1.9 Kết luận sở phân tích tổng quan tài liệu đề xuất hướng nghiên cứu 17 II THỰC NGHIỆM 19 2.1 Nguyên liệu hóa chất sử dụng 19 2.1.1 Chất glycol 19 2.1.2 Phụ gia chống ăn mòn 20 2.1.3 Phụ gia chống tạo bọt 20 2.2 Các phương pháp tiêu chuẩn đánh giá 20 III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Thành phần chất tải lạnh gốc glycol 29 3.1.1 Xác định hợp chất glycol sử dụng chất tải lạnh 29 3.1.2 Khảo sát lựa chọn tỷ lệ sử dụng phụ gia chống ăn mòn 31 3.1.3 Khảo sát lựa chọn tỷ lệ phụ gia chống tạo bọt 32 3.1.4 Thành phần chất tải lạnh gốc glycol 32 3.2 Phương pháp điều chế 33 3.3 Nghiên cứu tính chất đặc trưng chất chất tải lạnh gốc glycol 34 3.3.1 Tác dụng hạ điểm đông đặc chất tải lạnh nghiên cứu 35 3.3.2 Độ nhớt chất tải lạnh nghiên cứu 36 3.3.3 Tác dụng tăng nhiệt độ sôi 37 3.3.4 Nhiệt độ chớp cháy chất tải lạnh 38 3.3.5 Tỷ trọng 38 3.3.6 Trị số kiềm dư chất tải lạnh 39 3.3.7 Độ tạo bọt chất tải lạnh 41 3.3.8 Độ bền oxy hoá 42 3.3.9 Khả tương thích với vật liệu cao su 43 3.3.10.Xác định khả chống ăn mòn chất tải lạnh 44 3.4 Công thức điều chế chất tải lạnh 48 3.5 Quy trình cơng nghệ sản xuất chất tải lạnh 49 3.6 Thử nghiệm trường 52 3.7 Khả thương mại hoá 54 IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Trước chất tải lạnh thường sử dụng nước ta dung dịch muối NaCl, CaCl2 Tuy nhiên, dung dịch muối môi trường xâm thực mạnh nguyên nhân dẫn đến ăn mịn kim loại có mặt hệ thống, gây phá huỷ trang thiết bị làm giảm hiệu kinh tế ảnh hưởng tới trình sản xuất Gần đây, nhu cầu phát triển sản xuất, đổi công nghệ ngành thực phẩm, trang thiết bị cơng nghệ địi hỏi sản phẩm phục vụ kèm theo phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật cao máy móc, thiết bị Vì chất tải lạnh dần chuyển đổi từ dung dịch muối sang loại môi chất khác nhằm khắc phục nhược điểm chất tải lạnh truyền thống Do sản phẩm sử dụng cho trang thiết bị, công nghệ nên nước ta chưa có sản phẩm chất tải lạnh sản xuất nước mà phải sử dụng sản phẩm nhập ngoại cung ứng hãng nước ngồi Qua việc đánh giá phân tích tình hình sử dụng nước, thấy nghiên cứu sản xuất chất tải lạnh đáp ứng nhu cầu chất tải lạnh hệ thống làm lạnh nhà máy chế biến thuỷ sản chế biến thực phẩm Việc nghiên cứu thành công chất tải lạnh gốc glycol góp phần ổn định sản xuất cho nhà máy chế biến thuỷ sản thực phẩm chủ động nguồn cung chất tải lạnh nước đồng thời tiết kiệm ngoại tệ phải nhập ngoại sản phẩm loại Bằng việc thực đề tài “Nghiên cứu sản xuất chất tải lạnh gốc glycol phục vụ ngành công nghiệp thực phẩm công nghiệp thuỷ sản”, Công ty APP áp dụng kết nghiên cứu để đưa sản phẩm vào thực tế ứng dụng, phục vụ kịp thời nhu cầu sử dụng sản xuất với giá cạnh tranh thị trường, đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Mục tiêu đề tài là: Nghiên cứu sản xuất chất tải lạnh đạt tiêu chuẩn Xây dựng quy trình sản xuất thử nghiệm tính chất tải lạnh Đưa chất tải lạnh vào sử dụng thực tế I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm chất tải lạnh [3,5,6] Chất tải lạnh môi chất trung gian tải lạnh từ máy thiết bị lạnh đến hộ tiêu thụ lạnh Chất tải lạnh gọi chất tải lạnh thứ cấp hay môi chất lạnh thứ cấp (secondary refrigerant) để phân biệt với môi chất lạnh sơ cấp (primary refrigerant) làm môi chất tuần hoàn máy lạnh Hệ thống lạnh dùng chất tải lạnh hệ thống gián tiếp Sản phẩm làm lạnh gián tiếp qua chất tải lạnh Người ta sử dụng chất tải lạnh trường hợp sau : - Khó sử dụng trực tiếp dàn bay để làm lạnh sản phẩm - Mơi chất lạnh có tính độc hại có ảnh hưởng khơng tốt đến môi trường sản phẩm bảo quản, chất tải lạnh trung gian coi vịng tuần hồn an tồn - Khi có nhiều hộ tiêu thụ lạnh hộ tiêu thụ lạnh xa trung tâm cung cấp lạnh Ở đây, dùng dàn bay trực tiếp bất tiện đường ống mơi chất dài phức tạp, tốn môi chất lạnh, việc phát rị rỉ khó khăn, tổn thấp áp suất lớn, việc phân phối môi chất lỏng cho dàn bay khó khăn Tất nhược điểm khắc phục dùng chất tải lạnh Ví dụ kho lạnh có nhiều buồng với nhiều dàn lạnh bảo quản thực phẩm việc dùng vịng tuần hồn chất tải lạnh có nhiều ưu điểm vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa Nhược điểm hệ thống lạnh dùng chất tải lạnh : - Hiệu suất nhiệt hơn, tổn thất exergi lớn hơn, phải làm lạnh gián tiếp qua vịng tuần hồn chất tải lạnh, hiệu nhiệt độ bay buồng lạnh tăng, hệ số lạnh giảm hiệu chu trình lạnh giảm - Thiết bị kồng kềnh tốn thêm nhiều thiết bị cho vịng tuần hoàn chất tải lạnh : bơm, dàn, bể dãn nở - Vốn đầu tư ban đầu tăng Tuy nhiên, xét trường hợp ứng dụng cụ thể, nhiều hệ thống gián tiếp lại đơn giản kinh tế Có thể phân loại chất tải lạnh theo đặc điểm sau: - Căn vào dạng, phân loại chất tải lạnh khí, lỏng rắn - Căn vào thành phần hoá học phân loại chất tải lạnh vô cơ, hữu nước, nước muối, dung dịch cồn, rượu, hydrocacbon loại freôn - Căn vào tính chất sử dụng phân chất tải lạnh sử dụng lần nước đá, đá khô, nitơ lỏng chất tải lạnh tuần hoàn nước muối, glycol 1.2 Yêu cầu chất tải lạnh [3] Chất tải lạnh lý tưởng cần có tính chất sau : - Điểm đơng đặc phải thấp nhiệt độ làm việc hệ thống nhiều Trong thực tế, phải có hiệu nhiệt độ an tồn 5oC, ví dụ yêu cầu nhiệt độ làm việc hệ thống -15oC nhiệt độ đơng đặc chất tải lạnh phải đạt -20oC thấp - Nhiệt độ sôi phải đủ cao để không bị bay tốt thất vào môi trường máy lạnh không hoạt động, nghĩa phải không dễ bay Đối với chất dễ bay cồn, rượu phải cho tuần hoàn hệ thống kín để tránh tổn thất bay - Khơng ăn mịn thiết bị, gây han rỉ máy móc thiết bị, làm giảm tuổi thọ, gây hỏng hóc - Khơng ảnh hưởng đến vật liệu làm kín - Dễ dàng kiểm tra nhiệt độ đông đặc - Không cháy, không gây nổ - Không độc hại với thể sống, không làm phẩm chất hàng hoá bảo quản - Hệ số dẫn nhiệt nhiệt dung riêng lớn tốt chất tải lạnh cần có tính chất trao đổi nhiệt tốt khả trữ lạnh lớn - Độ nhớt khối lượng riêng nhỏ tốt độ nhớt nhỏ, tổn thất áp suất đường ống giảm, cơng tiêu tốn cho việc tuần hồn chất tải lạnh giảm ; khối lượng riêng nhỏ làm giảm công bơm đồng thời tăng hệ số trao đổi nhiệt - Cần có tính kinh tế tốt nghĩa rẻ tiền, dễ kiếm, dễ vận chuyển bảo quản Khơng có chất tải lạnh lý tưởng đáp ứng đầy đủ tính chất Trong thực tế, có chất tải lạnh có ưu nhược điểm Khi ứng dụng trường hợp cụ thể cần phải chọn chất tải lạnh cho phát huy ưu điểm hạn chế đến mức thấp nhược điểm 1.3 Nguyên lý làm việc hệ thống làm lạnh [2,14,20] Hệ thống làm lạnh bao gồm số phận sau : Thùng chứa dung dịch chất tải lạnh, bơm dung dịch hệ thống làm lạnh trung tâm bao gồm máy nén cấp, dàn bay làm lạnh dung dịch chất tải lạnh ; dàn ngưng tụ chất tải lạnh sơ cấp Sơ đồ nguyên lý hệ thống làm lạnh thể hình 1.1 Hình 1.1 Sơ đồ nguyên lý chung hệ thống làm lạnh Nguyên lý làm việc hệ thống làm lạnh : Chất tải lạnh từ thùng chứa trao đổi nhiệt với chất tải lạnh sơ cấp (ví dụ NH3) nhờ hệ thống làm lạnh trung tâm Chất tải lạnh sau hấp thụ nhiệt từ chất tải lạnh sơ cấp bơm đến hộ tiêu thụ lạnh.Các hộ tiêu thụ lạnh thùng chứa sản phẩm thiết kế dạng áo bọc ngồi có chất tải lạnh thứ cấp tuần hoàn Hệ thống làm lạnh thứ cấp cấu tạo từ nhiều vật liệu khác bao gồm kim loại hợp kim khác vật liệu làm kín khác nhựa, polime, cao su Tuỳ thuộc vào thiết kế hệ thống làm lạnh khác để có chi phí tối ưu mà thiết bị hệ thống làm lạnh thiết kế với vật liệu kim loại khác Các dạng vật liệu kim loại chế tạo thiết bị thường sử dụng hệ thống làm lạnh đưa bảng 1.1 Bảng 1.1 Các dạng vật liệu sử dụng hệ thống làm lạnh Dạng vật liệu Các chi tiết, phận Đồng Các ống dẫn glycol, ống truyền nhiệt dàn bay Hợp kim đồng - kẽm van Thép Ống dẫn glycol, thùng chứa, van Nhơm Bơm tuần hồn, dàn lạnh Gang Các van, bơm tuần hoàn 1.4 Các chất tải lạnh thông dụng [3,5,27] Việc lựa chọn loại chất tải lạnh số tính chất điều kiện hoạt động hệ thống làm lạnh Yêu cầu quan trọng lựa chọn chất tải lạnh tính tương thích chất tải lạnh với thành phần kim loại hệ thống làm lạnh Khả tương thích với vật liệu thành phần hệ thống làm lạnh đảm bảo kéo dài thời gian sử dụng hệ thống Các yêu cầu khác chất tải lạnh bao gồm độ dẫn nhiệt tỷ nhiệt cao, độ nhớt thấp, nhiệt độ đông đặc thấp, nhiệt độ chớp cháy cao, độ ăn mòn thấp, độ độc thấp, bền nhiệt Dựa tiêu chuẩn này, hầu hết chất tải lạnh thông thường sử dụng : 1.4.1 Nước Các chất tải lạnh tuần hoàn trước hết phải kể đến nước Nước chất tải lạnh lý tưởng đáp ứng hầu hết yêu cầu có nhược điểm điểm đông cao nên ứng dụng cho nhiệt độ 0oC Nước sử dụng làm chất tải lạnh từ nguồn khác nước sinh hoạt nước qua trình trao đổi ion Nước sinh hoạt có ưu điểm có sẵn rẻ tiền nhiên có chứa nhiều tạp chất gây ăn mòn kim loại hệ thống làm lạnh Nước ăn mịn kim loại khác hệ thống làm lạnh phụ thuộc vào thành phần hoá học nước Các ion clo sulphát thường có mặt nước sinh hoạt dễ gây ăn mòn Hàm lượng ion can xi magiê nước cần xem xét ion tạo cặn bề mặt truyền nhiệt đường ống làm giảm khả truyền nhiệt gây tắc ống dẫn Nước qua xử lý trao đổi ion nước mà không chứa ion canxi, sắt, đồng, clo, brơm Q trình tách tạp chất khống có hại muối tạp chất khác gây ăn mịn tạo cặn hệ thống làm lạnh Bởi so với nước sinh hoạt, nước trao đổi ion có trở kháng cao Nước trao đổi ion chất cách điện tốt Tuy nhiên, tăng trở kháng nước (loại bỏ ion nước) tăng đáng kể độ ăn mịn Nước sau qua xử lý trao đổi ion có độ pH khoảng 7,0 nhanh chóng mang tính axit tiếp xúc với khơng khí Khí CO2 khơng khí hồ tan vào nước tạo thành ion ăn mịn lúc nước nhanh chóng có độ pH khoảng 5,0 mang tính axit Vì sử dụng nước tinh khiết cần thiết phải sử dụng chất ức chế ăn mòn 1.4.2 Dung dịch nước muối vô Nước muối dung dịch nước với loại muối Nhiệt độ đông đặc nước muối phụ thuộc vào loại muối nồng độ muối dung dịch Trong kỹ thuật lạnh người ta hay sử dụng dung dịch muối ăn NaCl muối CaCl2 Dung dịch muối ăn rẻ tiền, dễ kiếm nhiệt độ đông đặc thấp -21,2oC nên sử dụng cho nhiệt độ đến -15oC Nếu cần nhiệt độ thấp phải sử dụng dung dịch muối CaCl2, nhiệt độ tinh đạt -55oC nồng độ 29,9% Ngoài cịn sử dụng dung dịch muối khác K2CO3 MgCl2 Tính chất chung muối an tồn, khơng cháy nổ, khơng độc hại ăn mòn mạnh kim loại chế tạo máy Tuy nhiên độ ăn mòn tuỳ thuộc vào loại dung dịch muối, thành phần kim loại khác Chính ứng dụng cụ thể cơng nghiệp chọn dung dịch muối phù hợp 1.4.3 Các hợp chất hữu Các hợp chất hữu metanol CH3OH, etanol C2H5OH, glycol, glyxerin thêm vào nước với tỷ lệ lớn sử dụng làm chất tải lạnh nhiệt độ khác đạt nhiệt độ đông đặc thấp nhiều so với dung dịch muối vơ Tuy nhiên metanol CH3OH có độc tính cao nên khơng ứng dụng cơng nghiệp thực phẩm Nhược điểm etanol nhiệt độ sôi thấp 78°C, áp suất lớn, tạo dung dịch với nước làm giảm nhiệt độ sôi dung dịch nước dễ bay khơng an toàn cháy nổ So với rượu đơn chức, glycol glyxerin có nhiệt độ sơi cao, có tác dụng làm hạ điểm đông đặc nước, làm tăng nhiệt độ sôi hỗn hợp với nước Tính chất vật lý số hợp chất hữu đưa bảng 1.2 Từ hình 3.9 cho thấy hai mẫu thử nghiệm bị ơxy hố nhiên lượng axit tạo (ppm) dung dịch chất tải lạnh APP-FA C/ nước với nhiệt độ thử nghiệm 150°C so với dung dịch MPG/nước khơng có phụ gia cho thấy dung dịch chất tải lạnh APP-FA C /nước bị ơxy hố so với dung dịch MPG/nước khơng có phụ gia Do vậy, sử dụng chất tải lạnh gốc glycol, chất lượng chất tải lạnh sử dụng cần phải kiểm tra định kỳ để bổ sung gói phụ gia chức đảm bảo cho hệ thống làm việc an tồn 3.3.9 Khả tương thích vật liệu cao su Các vật liệu cao su sử dụng làm gioăng phớt hệ thống làm lạnh khơng trương nở thể tích q +4 % khơng co ngót sử dụng Khả tương thích với vật liệu cao su dung dịch 50% thể tích chất tải lạnh APP-FA C / nước cất tiến hành ngâm mẫu 70±2°C 168 Khi thử nghiệm chúng tơi chọn tồn gioăng đệm hệ thống làm lạnh bao gồm gioăng cao su tròn, gioăng cao su bẹt để kiểm tra Kết thử nghiệm đưa bảng 3.14 cho thấy mức độ trương nở cao su điển hình dung dịch chất tải lạnh Bảng 3.14 Kết thử nghiệm trương nở cao su dung dịch 50% thể tích chất tải lạnh APP-FA C/nước Vật liệu cao su thử nghiệm Khối lượng trước thử nghiệm Khối lượng sau thử nghiệm % thay đổi khối lượng Gioăng cao su bẹt 4,8419 4,8535 0,24 Gioăng cao su trịn 1,8384 1,8553 0,92 Kết thử nghiệm tính tương thích vật liệu cao su cho thấy dung dịch chất tải lạnh 50% APP-FA C/nước hoàn toàn phù hợp với vật liệu gioăng phớt hệ thống làm lạnh 3.3.10 Xác định khả chống ăn mòn chất tải lạnh phương pháp đo độ ăn mòn (ASTM D1384) Về chất tải lạnh gốc glycol có thành phần (chất nền) tương tự Sự khác biệt chất lỏng chủ yếu hệ phụ gia sử dụng, đặc biệt chất ức chế ăn mịn kim loại Vì vậy, nghiên cứu hệ chất ức chế ăn mòn 43 cho chất tải lạnh có ý nghĩa vơ quan trọng việc tạo nên chất lượng sản phẩm nghiên cứu Mẫu chất tải lạnh nghiên cứu dạng đặc APP-FA C với phụ gia chống ăn mòn hợp chất muối natri dicacboxylat C11 đưa bảng 3.15 sử dụng phương pháp nghiên cứu xác định độ ăn mòn theo phương pháp khối lượng ASTM D1384 Các mẫu chất tải lạnh dạng đặc APP-FA C chuẩn bị kỹ lưỡng theo quy trình pha chế chất tải lạnh Các mẫu chất tải lạnh dạng đặc tạo dung dịch với nước cất với tỷ lệ 33% thể tích chất tải lạnh dạng đặc/67% thể tích nước cất Các mẫu dung dịch đo kiểm tra thấy đồng suốt sau mẫu dung dịch để ổn định 30 phút sử dụng làm dung dịch đo ăn mòn Bảng 3.15 Các mẫu chất tải lạnh dạng đặc APP-FA C nghiên cứu độ ăn mòn Tên mẫu Tên gọi thành phần, %khối lượng Ghi M0 Chất tải lạnh khơng có phụ gia chống ăn mòn Mẫu đối chứng 100% MPG M1 Chất tải lạnh có phụ gia chống ăn mịn Mẫu thử nghiệm % phụ gia chống ăn mòn ; % nước cất ; 95 %MPG M2 Chất tải lạnh có phụ gia chống ăn mịn Mẫu thử nghiệm % phụ gia chống ăn mòn ; % nước cất; 94 % MPG M3 Chất tải lạnh có phụ gia chống ăn mòn Mẫu thử nghiệm % phụ gia chống ăn mòn ; % nước cất ; 93% MPG Kết phân tích độ ăn mịn mẫu chất tải lạnh nghiên cứu (M1, M2 M3) so sánh với mẫu chất tải lạnh chưa có phụ gia chống ăn mịn (mẫu M0) đối chứng với mẫu chất tải lạnh Antifreeze hãng Caltex theo phương pháp ASTM D1384 đưa bảng 3.16 44 Bảng 3.16 Kết thử nghiệm ăn mòn theo phương pháp ASTM D1384 Thay đổi khối lượng cho mẫu kim loại, mg Tên mẫu (tốc độ ăn mòn, MPY) Đồng 345 214 15 (0,32) (16,2) (9,80) (1,80) 15 11 (0,16) (0,67) (0,49) (0,16) (0,31) (0,18) (0,16) (0,13) (0,04) 4 (0,12) Antifreeze (0,12) M3 Nhôm (0,12) M2 Thép (0,12) M1 Gang (0,28) M0 Đồng thau (0,16) (0,18) (0,09) 0 Từ kết phân tích độ ăn mịn bảng 3.16 mẫu dung dịch chất tải lạnh mẫu kim loại thấy : - Đối với kim loại đồng : Trong bốn mẫu chất tải lạnh, đồng không bị ăn mòn gây tác hại nguy hiểm, tốc độ ăn mòn lớn nhỏ MPY Các mẫu chất tải lạnh có mặt phụ gia chống ăn mòn (mẫu M1, M2, M3) cho kết chống ăn mịn tốt so với mẫu khơng có phụ gia (mẫu M0) Hao hụt khối lượng đồng mẫu có phụ gia chống ăn mịn (mẫu M1, M2 M3 hao hụt 3mg) thấp so với mẫu khơng có phụ gia (mẫu M0 hao hụt 7mg) Khi so sánh mẫu nghiên cứu có chứa phụ gia với mẫu ANTIFREEZE, kết hao hụt khối lượng mẫu nghiên cứu có phụ gia chống ăn mòn (mẫu M1, M2, M3) tương đương với mẫu ANTIFREEZE - Đối với kim loại đồng thau : Cũng giống kim loại đồng, mẫu chất tải lạnh có mặt phụ gia chống ăn mịn (mẫu M1, M2, M3) cho kết chống ăn mịn tốt so với mẫu khơng có phụ gia (mẫu M0) Hao hụt khối lượng kim loại đồng thau mẫu có phụ gia chống ăn mòn (mẫu M1 M2, M3 hao hụt 4mg) thấp so với mẫu khơng 45 có phụ gia (mẫu M0 hao hụt 8mg) Hao hụt khối lượng mẫu nghiên cứu có phụ gia chống ăn mịn (mẫu M1, M2, M3) tương đương với mẫu ANTIFREEZE - Đối với kim loại gang : Trong bốn mẫu chất tải lạnh, gang khơng bị ăn mịn gây tác hại nguy hiểm, tốc độ ăn mòn lớn mức tốt ( nhỏ 20 MPY) Tuy nhiên mẫu M3 có tốc độ ăn mịn thấp mức khơng gây ăn mịn (tốc độ ăn mịn

Ngày đăng: 20/04/2014, 18:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • Tong quan tai lieu

  • Thuc nghiem

  • Ket qua va thao luan

  • Ket luan va kien nghi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan