Nghiên cứu công nghệ khai thác và ứng dụng tinh dầu hương bài việt nam

72 889 3
Nghiên cứu công nghệ khai thác và ứng dụng tinh dầu hương bài việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ công thơng Viện Công nghiệp thực phẩm o0o BO CO TNG KT TI NGHIấN CU CễNG NGH KHAI THC V NG DNG TINH DU HNG BI VIT NAM (Thc hin theo Hp ng Nghiờn cu khoa hc v Phỏt trin cụng ngh s 028.09.RD/H-KHCN ký ngy 25 thỏng 02 nm 2009 gia B Cụng Thng v Vin Cụng nghip Thc phm) Chủ nhiệm Đề tài : ThS. đỗ thanh hà ngời thực hiện : TS. Bùi Quang Thuật TS. Lý Ngọc Trâm ThS. Bùi Thị Bích Ngọc ThS. Nguyễn Trung Hiếu KS. Nguyễn Thị Quỳnh Trang KS. Lê Trung Lam 7844 07/4/2010 Hà nội, tháng 12 - 2009 2 LỜI CẢM ƠN Đề tài chúng tôi xin trân trọng cảm ơn Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Công thương đã tạo điều kiện giúp đỡ cấp kinh phí cho chúng tôi thực hiện tốt các nội dung nghiên cứu đã đặt ra. Xin chân thành cảm ơn Trung tâm giáo dục Phát triển sắc ký thuộc Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trung tâm Kỹ thuật I của Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng đã nhiệt tình giúp đỡ, phân tích các sản phẩm của Đề tài. Xin trân trọng cảm ơn Công ty TNHH Khiêm Anh về sự hợp tác thử nghiệm ứng dụng các sản phẩm nghiên cứu của Đề tài vào sản xuất. Chúng tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Lãnh đạo Viện, Hội đồng Khoa học các phòng nghiệp vụ của Viện về những đóng góp giúp đỡ quí báu để Đề tài thu được các kết quả tốt. 3 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC 1 KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT 4 MỞ ĐẦU 5 TÓM TẮT NHIỆM VỤ 7 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 8 1.1. Giới thiệu về cỏ hương bài 8 1.1.1. Giới thiệu chung 8 1.1.2. Đặc tính thực vật sinh thái 9 1.1.3. Thu hoạch, phân loại bảo quản rễ 10 1.1.4. Thành phần hoá học của rễ cỏ hương bài 11 1.2. Giới thiệu về tinh dầu hương bài 11 1.2.1. Tính chất hoá lý 11 1.2.2. Thành phần hoá học của tinh dầu hương bài 12 1.2.3. Công thức hoá học của một số hợp chất chính có mặt trong tinh dầ u hương bài 13 1.3. Các phương pháp khai thác tinh dầu 15 1.3.1. Phương pháp chưng cất 15 1.3.2. Phương pháp trích ly 17 1.4. Ứng dụng của rễ cỏ hương bài tinh dầu hương bài 20 1.5. Tình hình nghiên cứu, sản xuất tiêu thụ rễ cỏ hương bài, tinh dầu hương bài trên thế giới Việt Nam 22 1.5.1. Tình hình nghiên cứu, sản xuất tiêu thụ trên thế giới 22 1.5.2. Tình hình nghiên cứu, sản xuất tiêu th ụ trong nước 25 CHƯƠNG II. THỰC NGHIỆM 28 2.1. Phương pháp tiến hành nghiên cứu 28 2.1.1. Phương pháp phân tích thành phần chính của nguyên liệu 28 2.1.2. Phương pháp nghiên cứu lựa chọn phương pháp khai thác các hợp chất tạo hương vị từ rễ hương bài 28 2.1.3. Phương pháp nghiên cứu chế độ xử lý nguyên liệu 29 4 2.1.4. Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ đến quá trình khai thác các hợp chất tạo hương vị từ rễ hương bài 29 2.1.5. Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ đến quá trình tinh chế tinh dầu hương bài 30 2.1.6. Phương pháp phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm 30 2.1.6.1. Phương pháp xác định một sô chỉ tiêu hóa lý 30 2.1.6.2. Phương pháp xác định thành phần hóa học của tinh dầu hương bài 31 2.2. Thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu hóa chất sử dụng cho nghiên cứu 31 2.2.1. Thiết bị dụng cụ thí nghiệm 31 2.2.2. Nguyên liệu hoá chất sử dụng 32 2.2.2.1. Nguyên liệu 32 2.2.2.2. Hóa chất thí nghiệm 33 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ BÌNH LUẬN 35 3.1. Kết quả khảo sát chung về nguyên liệu 35 3.2. Kết quả lựa chọn phương pháp khai thác các hợp chất tạo hương vị từ rễ hương bài 37 3.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ xử lý nguyên liệu đến quá trình trích ly các hợp chất tạo hương vị từ rễ hương bài 38 3.3.1. Kết quả nghiên cứu lựa chọn độ ẩm nguyên liệu thích hợp 38 3.3.2. Kết quả nghiên cứu lựa chọn độ mịn nguyên liệu thích hợp 40 3.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố công nghệ đến quá trình trích ly các hợp chất tạo hương vị từ rễ hương bài 41 3.4.1. Kết quả nghiên cứu lựa chọn dung môi trích ly thích hợp 42 3.4.2. Kết quả nghiên cứu lựa chọn số lần trích ly thích hợp 45 3.4.3. Kết quả nghiên cứu lựa chọn t ỷ lệ nguyên liệu/dung môi thích hợp 47 3.4.4. Kết quả nghiên cứu lựa chọn tốc độ khuấy trộn thích hợp 48 3.4.5. Kết quả nghiên cứu lựa chọn nhiệt độ trích ly thích hợp 49 3.4.6. Kết quả nghiên cứu lựa chọn thời gian trích ly thích hợp 50 3.5. Qui trình công nghệ khai thác các hợp chất tạo hương vị từ rễ 52 5 hương bài 3.6. Ảnh hưởng của các yếu tố công nghệ đến quá trình tinh chế tinh dầu hương bài 54 3.6.1. Kết quả nghiên cứu lựa chọn dung môi tinh chế thích hợp 54 3.6.2. Kết quả nghiên cứu lựa chọn số lần trích ly lại thích hợp 54 3.6.3. Kết quả nghiên cứu lựa chọn tỷ lệ tinh dầu thô/dung môi 56 3.7. Qui trình công nghệ tinh chế tinh dầu hương bài 57 3.8. Sản xuất thực nghi ệm tinh dầu hương bài 59 3.9. Phân tích, đánh giá chất lượng tinh dầu hương bài 60 3.9.1. Xác định một số chỉ tiêu hoá lý của tinh dầu hương bài 60 3.9.2. Thành phần các hợp chất bay hơi trong tinh dầu hương bài 61 3.9.3. Xác định một số chỉ tiêu kim loại nặng các chỉ tiêu khác 62 3.10. Ứng dụng sản phẩm tinh dầu hương bài vào thực tế sản xuất thực phẩm dược phẩm 63 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 71 6 KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT CK: Chất khô DM: Dung môi ĐT: Đề tài GC: Sắc ký khí GC-MS: Sắc ký khối phổ HPLC: Sắc ký lỏng cao áp M1: Mẫu tinh dầu khai thác bằng phương pháp chưng cất M3: Mẫu tinh dầu khai thác bằng phương pháp trích ly với dung môi etanol 96% M5: Mẫu tinh dầu khai thác bằng phương pháp trích ly với dung môi n-hexan NL: Nguyên liệu TD: Tinh dầu TL: Trích ly 7 MỞ ĐẦU Tinh dầu các loại cây chứa tinh dầu là sản vật tự nhiên đã được loài người biết đến từ rất lâu. Ngay từ thời thượng cổ, người dân thường khai thác sử dụng các loại cây có tinh dầu ở dạng phơi khô. Thời kỳ trung cổ khoảng thế kỷ thứ 15 người ta biết dùng các loại rễ cây có tinh dầu để thờ cúng. Từ thế kỷ thứ 15 đế n thế kỷ thứ 17, tinh dầu đã được sử dụng để làm thơm cho tóc da mặt, dùng chữa bệnh dùng trong đời sống hàng ngày của con người. Từ thế kỷ 17 tinh dầu được dùng nhiều để làm mỹ phẩm, làm thuốc dùng trong công nghiệp với phạm vi rộng hơn [12]. Trong những năm gần đây, trên thế giới người dân có xu hướng thích dùng những sản phẩm thực phẩm, dược phẩm, m ỹ phẩm có nguồn gốc từ tự nhiên, không độc hại. Do vậy, những loại cây cho tinh dầu quí, có tính ứng dụng cao trong nhiều lĩnh vực sản xuất đời sống đã được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu khai thác chế biến nhằm nâng cao giá trị sử dụng của chúng. Một trong những loại nguyên liệu để sản xuất tinh dầu đang được các nhà khoa học trên thế giới Việt Nam quan tâm là cỏ h ương bài. Theo nhiều tài liệu, cỏ hương bài có nguồn gốc từ Ấn Độ, chúng mọc hoang ở các vùng đất cát. Từ xa xưa, người dân đã phát hiện ra rễ hương bài tính mát, có tác dụng hạ nhiệt, làm ra mồ hôi, kích thích, lợi tiêu hóa, gây trung tiện, lợi tiểu điều kinh nên đã sử dụng nó như một vị thuốc [3]. Tinh dầu chiết tách từ rễ hương bàihương vị đặc trưng, là mộ t loại tinh dầu an toàn, không độc hại nhưng có thành phần khá phức tạp, chứa trên 100 cấu tử được nhận dạng mà chủ yếu là các thành phần chất thơm có giá trị, có nhiệt độ bay hơi cao (như: khusimol, spathulenol, terpinen-4-ol, khusimone, valerenol, vertiven, furfurol, các axít vetivenic- benzoic dưới dạng ete của vetivenol…) nên được sử dụng làm chất định hương cho các tổ hợp hương liệu cho thực phẩm nước hoa cao cấp. Bên cạnh đó, nó có đặc tính kháng khuẩn, kích thích tuần hoàn, giúp cân b ằng thần kinh, giảm stress phục hồi trí nhớ… nên được sử dụng nhiều trong dược phẩm [23, 32]. Từ giữa thập niên 80 của thế kỷ 20 công nghệ trồng cỏ hương bài đã được giới thiệu đến hơn 100 nước hiện nay đã lên tới 147 nước, nhưng chủ yếu tập 8 trung ở các vùng nhiệt đới cận nhiệt đới. Cỏ hương bài được sử dụng với mục đích chính là khai thác tinh dầu chống sói mòn, bảo vệ đất, nước [11, 42, 43]. Ở Việt Nam, cỏ hương bài được trồng ở hầu khắp các tỉnh từ Bắc đến Nam, nhưng chủ yếu tập trung ở những vùng đất cát, có sông hồ, kênh rạch những vùng duyên hải có gió mạnh như Thái Bình, Nghệ An, Quảng Bình, Qu ảng Trị để bảo vệ đất, sông hồ, kênh rạch, cung cấp dược liệu cho y học phục vụ nhu cầu của người dân [9, 11]. Hiện nay, vùng nguyên liệu hương bài trong nước đã được hình thành đang ngày càng được mở rộng. Giá rễ hương bài tươi 4000 – 5000 đồng/kg, khô 14.000 đồng/kg. Nhưng rõ ràng nếu hương bài được khai thác sử dụng ở dạng tinh dầu thì giá trị của chúng sẽ còn tăng cao. Tuy nhiên, cho đến nay loại nguyên liệ u quý này vẫn chưa được sử dụng để sản xuất ra tinh dầu (mặt hàng có giá trị cao) ở quy mô công nghiệp mà chỉ được sử dụng ở dạng nguyên liệu thô hoặc sơ chế với giá thành rẻ. Việc khai thác tinh dầu hương bài ở nước ta chưa được quan tâm đầu tư thích đáng. Chúng ta chưa có sản phẩm tinh dầu hương bài ở quy mô lớn lẫn quy mô nhỏ do công nghệ chưng cất tinh dầu c ủa ta còn giản đơn, thiết bị chưng cất quá lạc hậu, công nghệ trích ly tinh dầu thì chưa phát triển, công nghệ trích ly bằng CO 2 lỏng ở trạng thái siêu tới hạn chưa thể áp dụng rộng rãi trong điều kiện nước ta do thiết bị phức tạp đắt tiền. Hiện nay, vùng nguyên liệu hương bài ở nước ta đang phát triển mạnh, đòi hỏi phải tìm được đầu ra ổn định, vững chắc, đồng thời cần nâng cao giá trị sử dụng của chúng. Mặt khác, việc sản xuất sử dụng tinh dầu hương bài đang là nhu cầu cấp thiết của nhiều doanh nghiệp trong nước. Để nâng cao giá trị kinh tế cho cây hương bài, khai thác được nguồn tài nguyên thiên nhiên quí giá của đất nước, góp phần xóa đói giảm nghèo cho nông dân những vùng sâu, vùng xa đồng thời để có thể tìm được đầu ra vững chắc cho loại cây này, thúc đẩy sản xuất một số mặt hàng thực phẩm, dược phẩm, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứ u công nghệ khai thácứng dụng tinh dầu hương bài Việt Nam”, với mục tiêu: Tạo ra qui trình công nghệ mới để sản xuất tinh dầu hương bài cho hiệu suất thu nhận chất lượng sản phẩm cao. Đây là việc làm vừa có ý nghĩa khoa học, vừa mang tính thực tiễn cao. 9 TÓM TẮT NHIỆM VỤ 1. Mục tiêu của đề tài: Xây dựng được qui trình công nghệ khai tháctinh chế tinh dầu hương bài để ứng dụng trong sản xuất thực phẩm dược phẩm. 2. Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu phân tích đánh giá chất lượng nguyên liệu hương bài Việt Nam. - Nghiên cứu công nghệ cho việc khai thác các hợp chất tạo hương vị từ rễ hương bài. - Nghiên cứu công nghệ tinh chế dầu hươ ng bài đạt yêu cầu làm hương liệu trong sản xuất thực phẩm dược phẩm. - Ứng dụng các sản phẩm của đề tài vào thực tế sản xuất. 3. Phương pháp nghiên cứu kết quả đạt được: 3.1. Phương pháp nghiên cứu: - Các phương pháp xử lý nguyên liệu hương bài Việt Nam. - Sử dụng công nghệ chưng cất trích ly để khai thác các hợp chất tạo hương vị từ rễ hươ ng bài. - Sử dụng phương pháp trích ly (lỏng – lỏng) để tinh chế dầu hương bài. - Sử dụng các phương pháp phân tích truyền thống hiện đại để đánh giá chất lượng của nguyên liệu sản phẩm của đề tài. 3.2. Kết quả đạt được: - Có kết quả đánh giá chất lượng nguyên liệu. - Có qui trình công nghệ khai thác các hợp chất tạo hương vị từ rễ hương bài quy mô xưởng thự c nghiệm. - Có qui trình công nghệ tinh chế tinh dầu hương bài quy mô xưởng thực nghiệm. - Đã tiến hành sản xuất thử nghiệm tinh dầu hương bài ở quy mô pilot. - Có kết quả phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm tinh dầu hương bài. - Đã ứng dụng sản phẩm của đề tài vào thực tế sản xuất thực phẩm dược phẩm, kết quả ban đầu thu được là rất khả quan. 10 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Giới thiệu về cỏ hương bài 1.1.1 Giới thiệu chung Hương bài hay còn gọi là hương lau hoặc hương lâu có tên khoa học Vetiveria zizanioides L. là một loài cỏ sống lâu năm thuộc họ hoà thảo. Tên chi Vetiveria bắt nguồn từ Vetiver, tên gọi Vetiver có nguồn gốc từ tiếng Tamil [2,8, 11]. Cỏ hương bài có nguồn gốc từ Ấn Độ, mọc hoang ở các vùng đất cát. Từ xa xưa, người dân đã phát hiện ra rễ hương bài tính mát, có tác dụng hạ nhiệt, làm ra mồ hôi, kích thích, lợi tiêu hóa, gây trung tiện, lợi tiểu điều kinh nên đã sử dụng nó như một vị thuốc [3]. Ngoài ra, nhờ chùm rễ hương bài đan xen ăn sâu trong đất có thể chịu được lực bằng 1/6 lần so với chịu lực của bê tông nên c ây có thể phát triển tốt ở vùng đất cát, đất đồi núi, dễ trồng, có khả năng kiểm soát xói mòn tốt trong các khu vực có khí hậu nóng, có vai trò làm hàng rào giữ ổn định cho các bờ hồ, sông suối, các vùng đất bậc thang, các ruộng lúa, giúp bảo vệ các công trình đập, kênh, đường bộ, sông hồ thuỷ điện Do đó, trồng loài cỏ này được xem như xây dựng một hàng rào bê tông sinh học chống lại sói mòn bảo vệ đất đai. Hệ thống rễ này phát triển thành mạng lưới dày đặc giữ cho đấ t kết dính lại, đồng thời không cho đất bị bật ra khi gặp những dòng chảy có vận tốc lớn. Thêm vào đó, thân cỏ mọc đứng vươn thẳng nếu trồng sát nhau sẽ làm giảm vận tốc dòng chảy, chặn được lớp đất bị nước cuốn trôi. Tại Nam Ấn Độ, gần thành phố Mysora, nông dân đã trồng cỏ hương bài làm băng cây xanh từ khoảng 200 năm nay cũng nh ư nông dân ở Kano, Nigeria cũng đã trồng cỏ hương bài hàng thế kỷ nay. Ngày nay, chúng được trồng ở hầu khắp các châu lục như Châu Phi (Ethiopia, Nigeria…), Châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia, Indonesia, Philippin, Thái Lan,…), Châu Úc, Trung Nam Mỹ (Colombia…) để cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp khai thác tinh dầu bảo vệ môi trường [11, 42, 43]. Hương bài là một loại cây khá dễ trồng, thích nghi rộng, phát triển rất mạnh trong điều kiện khí hậu Việt Nam. Ở nước ta, cỏ hương bài ban đầ u chủ yếu được trồng ở huyện Tiền Hải – Thái Bình. Những năm gần đây An Giang đã tìm nguồn giống cỏ hương bài để trồng với mục đích chống sạt lở ở một số huyện [...]... mt s yu t cụng ngh n quỏ trỡnh tinh ch tinh du hng bi Hn hp cỏc hp cht to hng v thụ (gi tt l tinh du thụ) thu c sau quỏ trỡnh khai thỏc ngoi tinh du cũn cú cỏc thnh phn khụng mong mun khỏc Vỡ vy, cn thit phi tinh ch bng phng phỏp trớch ly vi h dung mụi chn lc nhm loi b cỏc thnh phn khụng to hng v, nõng cao tinh khit ca tinh du Cú nhiu yu t nh hng ti quỏ trỡnh tinh ch tinh du hng bi, õy chỳng tụi ch... phõn hu thnh phn cỏc cht thm trong tinh du Hin nay, phng phỏp chng ct vn c s dng nhiu trong cụng ngh khai thỏc tinh du vỡ thit b n gin v cht lng tinh du khỏ tt Nhỡn chung qui trỡnh sn xut tinh du bng phng phỏp chng ct c mụ t trong hỡnh 1.1 17 Nguyờn liu Nghin Chng ct Bó Phõn ly Tinh du thụ Nc chng Tinh ch Tỏch TD loi 2 TINH DU Hỡnh 1.1 S qui trỡnh cụng ngh sn xut tinh du bng phng phỏp chng ct Nhng... 24 Tinh du c sn xut ti Haiti v Reunion cú nhiu hng v ca hoa hn v c ỏnh giỏ l cú cht lng cao hn so vi tinh du sn xut ti Java do cú hng v nhiu mựi khúi hn Ti min bc n , tinh du c sn xut t c hng bi mc hoang c coi l cú cht lng hn hn tinh du thu c t c hng bi do con ngi gieo trng [36, 42] Theo mt s nh khoa hc n , r hng bi si nhn cho tinh du cú cht lng tt hn Tinh du thng tớch ly nhng r ph, mc dự nng tinh. .. nguyờn liu thụ nhng rừ rng nu hng bi c khai thỏc s dng dng tinh du thỡ giỏ tr s tng cao hn nhiu Vic khai thỏc tinh du hng bi nc ta cha c quan tõm v u t thớch ỏng Tinh du hng bi hin nay mi ch c mt s h dõn t khai thỏc bng cỏc thit b thụ s t ch theo phng phỏp chng ct cun theo hi nc: r c hng bi c cht thnh khỳc nh ngõm nc t 10-12 gi cho mm ri em chng ct trong 72-96 gi Tinh du thu c bng phng phỏp ny rt thp,... cụng ngh khai thỏc tinh du ca ta cũn gin n, thit b chng ct quỏ lc hu, cụng ngh trớch ly tinh du thỡ cha phỏt trin Nm 2007, Vin Hoỏ hc Cụng nghip Vit Nam ó tin hnh nghiờn cu ti cp Nh nc Nghiờn cu cụng ngh chit tỏch cỏc hot cht hu ớch cú giỏ tr kinh t t ngun nguyờn liu thiờn nhiờn bng CO2 lng trng thỏi siờu 28 ti hn, trong ú cú nghiờn cu phng phỏp khai thỏc tinh du hng bi t r c hng bi Vit Nam [10]... gc, tỡnh trng khai thỏc ca nguyờn liu Bờn cnh ú, nguyờn liu cỏc tui khỏc nhau thỡ s cho cht lng tinh du khỏc nhau, cht lng tinh du tt nht khi r c 18 24 thỏng tui Thi im thu hỏi, phng phỏp s ch v bo qun cng nh hng rt ln 13 n cht lng tinh du Ngoi ra, cht lng ca tinh du cng ph thuc rt nhiu vo ging, loi t trng, a lý v khớ hu Cht lng tinh du cú th ỏnh giỏ s b thụng qua cỏc ch s húa lý Vi tinh du hng bi,... cụng ngh da vo hiu sut thu nhn tinh du, cht lng tinh du v hiu qu kinh t 2.1.6 Phng phỏp phõn tớch, ỏnh giỏ cht lng sn phm 2.1.6.1 Phng phỏp xỏc nh mt s ch tiờu húa lý - Xỏc nh m ca tinh du theo phng phỏp Karl Fischer ISO 760-1978 32 - Xỏc nh tinh khit ca tinh du theo phng phỏp vi thit b clevenger - Xỏc nh ch s este ca tinh du theo TCVN 189 - 66 - Xỏc nh ch s khỳc x ca tinh du hng bi bng khỳc x k kiu... Bỡnh ch t trung bỡnh 1% Tinh du thụ cú mu nõu sỏng ti nõu , nht cao, cú mựi c trng ca g Ngoi ra, hn ch ca phng phỏp ny l khụng thu c phn tinh du nng ca r cõy phn tinh du ny cha nhiu thnh phn khú bay hi cú mựi thm c trng v bn c s dng lm cht nh hng Bờn cnh ú, tinh du thu c bng chng ct lụi cun theo hi nc cú mựi hi ng, nờn lm gim cht lng ca tinh du [2, 10] Chỳng ta cha cú sn phm tinh du hng bi quy mụ... sut trớch ly s rt thp vỡ khi ú tinh du trong nguyờn liu rt khú tip xỳc vi dung mụi Nhng nu nguyờn liu c nghin quỏ mn s gõy bớ bt cn tr s tip xỳc gia nguyờn liu v dung mụi, cn tr quỏ trỡnh lc 2 Phng phỏp trớch ly Trong quỏ trỡnh khai thỏc tinh du hng bi thỡ vic la chn ra mt phng phỏp khai thỏc thớch hp l rt quan trng Vỡ nú cú nh hng rt ln n hiu sut thu nhn tinh du, cht lng tinh du v hiu qu kinh t thu c... khỏc nhau m hm lng tinh du thu c cng khỏc nhau, nu c trng vựng t sột thỡ hm lng v cht lng tinh du s cao hn [14] 1.2 Gii thiu v tinh du hng bi 1.2.1 Tớnh cht hoỏ lý Tinh du hng bi c chit tỏch t r cõy c hng bi bng cỏc phng phỏp chng ct cun theo hi nc hoc trớch ly vi dung mụi hu c Tinh du c hng bi cú mu nõu h phỏch v khỏ m c cú mựi thm ngt, khúi, g, t, h phỏch [12, 20, 22] Cht lng tinh du ph thuc vo . tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứ u công nghệ khai thác và ứng dụng tinh dầu hương bài Việt Nam , với mục tiêu: Tạo ra qui trình công nghệ mới để sản xuất tinh dầu hương bài cho hiệu. và tinh chế tinh dầu hương bài để ứng dụng trong sản xuất thực phẩm và dược phẩm. 2. Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu phân tích và đánh giá chất lượng nguyên liệu hương bài Việt Nam. - Nghiên. Các phương pháp khai thác tinh dầu 15 1.3.1. Phương pháp chưng cất 15 1.3.2. Phương pháp trích ly 17 1.4. Ứng dụng của rễ cỏ hương bài và tinh dầu hương bài 20 1.5. Tình hình nghiên

Ngày đăng: 20/04/2014, 18:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan