Nghiên cứu mối quan hệ giữa động cơ học tập và kết quả học tập của sinh viên trường cao đẳng sư phạm (Nghiên cứu trường hợp trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh)

28 2.8K 8
Nghiên cứu mối quan hệ giữa động cơ học tập và kết quả học tập của sinh viên trường cao đẳng sư phạm (Nghiên cứu trường hợp trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu mối quan hệ giữa động cơ học tập và kết quả học tập của sinh viên trường cao đẳng sư phạm (Nghiên cứu trường hợp trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC *** DƯƠNG THỊ HỒNG NHUNG NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘNG CƠ HỌC TẬP VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM (Nghiên cứu trường hợp trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh) Chuyên ngành: Đo lường đánh giá giáo dục (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Hương HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC H NH V , ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC ẢNG I MỞ ĐẦ Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu 10 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 10 Khách thể đối tượng nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu…………………………………… ……………….10 CHƯƠNG TỔNG Q AN 12 1.1 Một số cơng trình nghiên cứu giới mối quan hệ ĐCHT KQHT 12 1.2 Một số cơng trình nghiên cứu Việt Nam mối quan hệ ĐCHT KQHT 15 Chương 2: CƠ SỞ LÝ L ẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨ 18 2.1 Những khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 18 2.1.1 Hoạt động học tập sinh viên 18 2.1.2 Động 19 2.1.3 Động học tập sinh viên 20 2.1.4 Kết học tập 24 2.2.Khung lý thuyết nghiên cứu đề tài 27 2.2.1 Những xây dựng 27 2.2.2.Mô hình lý thuyết nghiên cứu đề tài 30 CHƯƠNG 3: Tổ chức phương pháp nghiên cứu 32 3.1 ối cảnh địa bàn nghiên cứu 32 3.2 Phương pháp tổ chức nghiên cứu 37 3.2.1 Các phương pháp tiếp cận nghiên cứu 37 3.2.2 Quy trình nghiên cứu 37 3.2.3 Thiết kế công cụ đo lường 37 3.2.4 Đánh giá thang đo 43 CHƯƠNG KẾT Q Ả NGHIÊN CỨ 489 4.1 Thực trạng ĐCHT SV trường CĐSP Quảng Ninh 499 4.1.1 ĐCHT SV biểu thông qua nhận thức giá trị việc học tập thân 499 4.1.2 ĐCHT SV biểu thông qua thái độ học tập 522 4.1.3 ĐCHT SV biểu thông qua hành vi học tập 552 4.2 KQHT SV trường CĐSP Quảng Ninh 595 4.3 Ảnh hưởng ĐCHT KQHT SV trường CĐSP Quảng Ninh623 4.3.1 Xây dựng mơ hình hồi quy tuyến tính bội 623 4.3.2 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 679 4.3.2.1 Kiểm định giả thuyết H1 679 4.3.2.2 Kiểm định giả thuyết H2 689 KẾT L ẬN VÀ KH YẾN NGHỊ 724 Kết luận 724 Khuyến nghị 735 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 757 TÀI LIỆ THAM KHẢO 779 PHỤ LỤC 84 PHỤ LỤC 88 PHỤ LỤC 90 PHỤ LỤC 93 PHỤ LỤC 96 PHỤ LỤC 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền kinh tế nước ta hội nhập với kinh tế khu vực quốc tế qua việc gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO) vào năm 2006 Với mục tiêu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, vấn đề phát triển nguồn lực yếu tố cho phát triển nhanh bền vững, giáo dục đào tạo đường quan trọng để phát huy nguồn lực người Dó đó, trình độ lực khoa học kỹ thuật công nghệ tri thức nói chung SV (lực lượng bổ sung cho đội ngũ lao động trẻ) khơng có ý nghĩa với thân cá nhân, mà cịn đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Để gia tăng KQHT, khơng có đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học mà quan trọng thân SV phải tự nỗ lực, phấn đấu Cái thúc đẩy SV nỗ lực phấn đấu? Đó động Vậy, ĐCHT có mối quan hệ với KQHT? Đây vấn đề số nhà nghiên cứu giới nghiên cứu góc độ khác Ở Việt Nam, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu mối quan hệ ĐCHT với KQHT nghiên cứu vấn đề khơng có ý nghĩa lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Trường CĐSP Quảng Ninh trường cao đẳng tỉnh đào tạo giáo viên bậc học đáp ứng yêu cầu phát triển ngành giáo dục – đào tạo tỉnh Quảng Ninh Một thực tế nhận thấy trường SV hệ cao đẳng quy có điểm thi đầu vào gần tương đương nhau, q trình học tập lại có biểu hành vi học tập khác nhau: có SV tích cực, chăm chỉ, say mê học tập, song có SV lười học, bỏ học, học “đối phó”, gian lận thi cử, KQHT chưa cao Liệu việc xác định đắn, rõ ràng ĐCHT có giúp cho SV đạt thành tích học tập cao không? Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu mối quan hệ ĐCHT KQHT SV cao đẳng sư phạm” (Nghiên cứu trường hợp Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh) Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nhằm nghiên cứu mối quan hệ ĐCHT với KQHT so sánh ảnh hưởng thành tố ĐCHT đến KQHT SV Trên sở kết nghiên cứu, đề xuất số giải pháp để tăng cường ĐCHT nhằm nâng cao KQHT SV trường CĐSP Quảng Ninh nói riêng SV hệ cao đẳng nói chung Giới hạn nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu mối quan hệ ĐCHT KQHT SV hệ cao đẳng quy trường CĐSP Quảng Ninh Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu: Câu hỏi: Động học tập có mối quan hệ với kết học tập sịnh viên cao đẳng sư phạm? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết H1: ĐCHT có mối tương quan thuận với KQHT Giả thuyết H2: SV có ĐCHT sở mục đích hồn thiện tri thức có KQHT cao SV khác Khách thể đối tượng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu: SV hệ cao đẳng – trường CĐSP Quảng Ninh 5.2 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu mối quan hệ ĐCHT với KQHT SV trường CĐSP Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hồi cứu tư liệu - Phương pháp điều tra xã hội học - Phương pháp thống kê toán học CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số cơng trình nghiên cứu giới mối quan hệ ĐCHT với KQHT Trên giới có số tác giả nghiên cứu mối quan hệ ĐCHT KQHT Tác giả trình bày cách khái qt cơng trình nghiên cứu có liên quan để qua thấy tổng quan vấn đề nghiên cứu Tác giả Sheri Coates Broussard (2001); Madeline Hunter Robin Hunter (2003); Po Yin LAI, Chan Kwok, Wai Kit Yi, Angel WONG (2006); Adedeji Tella (2007); tác giả Y.Hedjazi M.Omidi (2008); Merce Bernaus Robert C Gardner (2008); Fazal ur Rahman, Dr Nabi Bux Jumani, Abdul Basit (2010) Kết nghiên cứu tất tác giả khẳng định ĐCHT có ảnh hưởng đến KQHT người học 3.2 Một số cơng trình nghiên cứu Việt Nam ĐCHT KQHT Ở Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu mối quan hệ ĐCHT KQHT SV chưa nhiều Có thể tổng quan cơng trình có liên quan đến vấn đề nghiên cứu sau: Tác giả Nguyễn Trần Hương Giang (2008); Nguyễn Thị Mai Trang, Nguyễn Đình Thọ Mai Lê Thúy Vân (2008); Nguyễn Thị Hoa (2009); Dương Thị Kim Oanh (2009); Võ Thị Tâm (2010); Bùi Thị Thúy Hằng (2011) Kết nghiên cứu tác giả tiếp tục khẳng định mối tương quan thuận ĐCHT KQHT Như vậy, tổng quan cơng trình nghiên cứu giới Việt Nam cho thấy, mối quan hệ ĐCHT KQHT nhà tâm lý, giáo dục giới quan tâm nghiên cứu theo hướng xem ĐCHT biến độc lập mối quan hệ với biến KQHT nghiên cứu ĐCHT với vị trí biến với biến khác có tác động đến KQHT Ở Việt Nam, đa số nghiên cứu nhà tâm lý giáo dục cách gián tiếp ảnh hưởng ĐCHT đến KQHT Hầu hết cơng trình tập trung vào nghiên cứu cấu trúc, yếu tố ảnh hưởng đến ĐCHT nghiên cứu để hình thành nên hệ thống lý thuyết đánh giá KQHT Các cơng trình nghiên cứu mối quan hệ ĐCHT KQHT Hiện chưa thấy có cơng trình nghiên cứu mối quan hệ ĐCHT KQHT SV hệ CĐSP Vì vậy, tiếp tục nghiên cứu vấn đề cần thiết Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Những khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Hoạt động học tập sinh viên ● Khái niệm hoạt động học Tuy có nhiều quan điểm khác học tập tác giả có thống số điểm chung xem học tập hoạt động có mục đích tự giác, có ý thức động diễn q trình nhận thức, đặc biệt q trình tư Có nhiều định nghĩa khác HĐHT SV Từ khái niệm HĐHT, định nghĩa HĐHT SV sau: HĐHT SV hoạt động có mục đích, tự giác, có ý thức nhằm lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo 2.1.2 Động Có nhiều định nghĩa khác động hoạt động người, song điểm thống cách nhìn nhận cho rằng: Động định hướng, kích thích thúc đẩy hành động người, giải thích người hành động trì hành động họ 2.1.3 Động học tập sinh viên ● Khái niệm động học tập sinh viên Trong nghiên cứu này, ĐCHT SV định nghĩa yếu tố định hướng, thúc đẩy trì HĐHT SV ● Phân loại động học tập sinh viên Trong luận văn này, tiếp cận góc độ tâm lý học hoạt động, theo quan điểm Leontiev, L.I.Bogiovic, ĐCHT phân làm hai loại sau: - Động hoàn thiện tri thức - Động quan hệ xã hội ● Các biểu động học tập sinh viên Trong hầu hết nghiên cứu thấy ĐCHT có số biểu sau: Thứ nhất: Nhận thức SV HĐHT Thứ hai: Thái độ- cảm xúc SV HĐHT Thứ ba: Mức độ thực HĐHT 2.1.4 Kết học tập ● Khái niệm kết học tập Trong phạm vi đề tài KQHT hiểu kiến thức, kĩ năng, thái độ sinh viên đạt qua học tập rèn luyện mơn học chương trình học trường ● Đánh giá kết học tập Tùy theo mục đích việc đánh khái niệm đánh giá KQHT hiểu theo hai cách sau đây: (Trích dẫn theo [25]) Đánh giá KQHT xem xác định mức độ thành công học tập học sinh xem xét mối quan hệ với mục tiêu xác định, chuẩn kiến thức kỹ đạt so với công sức thời gian mà người học bỏ Đánh giá KQHT xem xác định mức độ thành tích đạt học sinh so với bạn học Lý thuyết đánh giá kết học tập Benjamin Bloom (1956) có 06 thang bậc đánh giá nhận thức liệt kê xếp từ hành vi đơn giản đến đến phức tạp gồm: Biết, hiểu, áp dụng, phân tích,tổng hợp, đánh giá Theo quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy [5,6] việc đánh giá kết học tập bao gồm loại đánh giá sau: + Đánh giá trình: + Đánh giá tổng kết: Như vậy, KQHT kiến thức, kỹ năng, thái độ mà sinh viên đạt trình học tập, rèn luyện biểu thành điểm số học phần, học kỳ năm học thông qua trình đánh giá hình thức phương pháp định 2.2 Khung lý thuyết nghiên cứu đề tài 2.2.1 Những xây dựng: 1) Lý thuyết cấp bậc nhu cầu Maslow Thuyết Maslow (1943) nói thỏa mãn nhu cầu nội người Thuyết Maslow cho thấy, cá nhân hành động động gắn liền với nhu cầu chưa thỏa mãn HĐHT SV thúc đẩy động khác xuất phát từ nhu cầu họ: có SV học muốn thỏa mãn khát khao tìm hiểu tri thức khoa học, có SV học muốn có “đẹp” để dễ tìm kiếm việc làm hay học muốn làm vui lịng bố mẹ…ĐCHT đắn động thúc đẩy SV học tập nhằm thỏa mãn nhu cầu thân, phù hợp với mục tiêu đào tạo nhà trường mục tiêu giáo dục xã hội – SV phải vươn lên nắm vững tri thức nghề nghiệp tương lai, tích cực rèn luyện phẩm chất kỹ cần thiết đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp xã hội Thuyết cấp bậc nhu cầu Maslow tạo sở cho giả thuyết nghiên cứu: ĐCHT có mối tương quan thuận với KQHT 2) Lý thuyết dạy học tâm lý học hoạt động Lý thuyết hoạt động A.N Leonchiev đưa cấu trúc hoạt động gồm thành tố: - Về phía chủ thể gồm thành tố mối quan hệ thành tố là: Hoạt động, hành động thao tác Hình 3.4 Sơ đồ quy trình nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết ĐCHT, mối quan hệ ĐCHT KQHT Thiết kế thang đo dự thảo bảng câu hỏi vấn bán cấu trúc Điều chỉnh lại thang đo Thu thập thơng tin phiếu khảo sát thức vấn Thử nghiệm thang đo (SPSS, QUEST) Điều chỉnh hoàn thiện thang đo Nghiên cứu định lượng Kiểm định thang đo - Phân tích nhân tố khám phá (EFA) - Kiểm định Crobach’s Alpha Kiểm định giả thuyết nghiên cứu Kết luận khuyến nghị 13 3.2.3 Thiết kế công cụ đo lường ● Thiết kế phiếu khảo sát Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn cơng trình nghiên cứu ĐCHT, tác giả tiến hành thiết kế xây dựng phiếu khảo sát phục vụ cho việc nghiên cứu theo bước sau: - Xác định mục đích, phạm vi, nội dung phiếu khảo sát - Thiết kế dự thảo phiếu khảo sát ● Thử nghiệm phiếu khảo sát ● Phân tích số liệu thử nghiệm * Phân tích phần mềm SPSS: Kết phân tích cho thấy phiếu khảo sát có độ tin cậy Cronbach's Alpha = 0.965 Hệ số Cronbach's Alpha loại biến dao động khoảng từ 0.963 đến 0.965 Điều cho thấy phiếu khảo sát có độ tin cậy cao, câu hỏi phiếu khảo sát có tương quan với tương quan với phiếu khảo sát * Phân tích phần mềm QUEST Kết phân tích cho thấy: liệu phân tích phù hợp với mơ hình Rasch Độ tin cậy phiếu khảo sát (Reliabity of estimate) 0.73 chứng tỏ phiếu khảo sát có độ tin cậy tương đối cao Phân tích độ phù hợp câu hỏi cho thấy câu hỏi từ item đến item 33 phiếu khảo sát nằm miền phép mơ hình Rasch Điều khẳng định tất câu hỏi rõ nghĩa dễ hiểu SV ● Thang đo thức 14 Phiếu thức bao gồm phần chính, cụ thể: - Phần I : Nội dung khảo sát Phần bao gồm nội dung Trong nội dung 1, nội dung nội dung đánh giá theo thang Likert mức độ + Nội dung 1: Nhận thức giá trị học tập thân Gồm biến quan sát nhận thức SV giá trị học tập thân + Nội dung Thái độ học tập Gồm 11 biến quan sát thái độ nỗ lực, kiên định học tập biểu xúc cảm học tập SV + Nội dung 3: Hành vi học tập Gồm 13 biến quan sát + Nội dung 4: Mục đích học tập Nội dung đưa khảo sát mục đích học tập chủ yếu nhất, xem nguồn gốc ĐCHT mục đích khác ngồi mục đích - Phần II: thông tin cá nhân: Phần bao gồm số nhằm xác định giới tính, khóa học, nơi cư trú trước vào học, kết xếp loại học tập môn học học kỳ gần 3.2.3 Đánh giá thang đo Phân tích nhân tố EFA Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố EFA với phép quay Varimax để tiến hành phân tích 33 biến quan sát ĐCHT SV Hệ số KMO 0.854 Kiểm định Bartlett để xem xét giả thuyết Ho: Độ tương quan biến quan sát không tổng thể đây, giá trị Sig = 0.000 < 0.05 nên giả thuyết Ho phân tích “độ tương quan biến quan sát tổng thể” bị bác bỏ Điều có nghĩa biến quan sát có tương quan với tổng thể phân tích nhân tố EFA thích hợp (16) 15 Phương sai trích 71.335% (>50%), điều có nghĩa nhân tố giải thích 71.335% biến thiên biến quan sát (16) Kết Rotated Component Matrix cho thấy biến quan sát có trọng số nhân tố > 0.5 Hệ số Cronbach's Alpha biến quan sát tương đối cao (đều 0.9) Trên sở kết phân tích kết luận: thang đo thiết kế luận văn đạt đủ độ tin cậy độ hiệu lực cần thiết CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thực trạng ĐCHT SV trường CĐSP Quảng Ninh 4.1.1 ĐCHT SV biểu thông qua nhận thức giá trị việc học tập thân Kết khảo sát mức độ nhận thức SV giá trị việc học tập thân cho thấy mức độ nhận thức SV giá trị việc học tập thân cao (chỉ số trung bình = 4.16) Số SV nhận thức rõ tầm quan trọng, giá trị việc học tập thân họ 74% (trong có 46.5% SV nhận thức đầy đủ sâu sắc, 27.5% SV nhận thức tương đối đầy đủ giá trị việc học tập thân) Tuy nhiên cịn có 22.3% SV nhận thức mức độ trung bình, 2.6% SV nhận thức khơng 1.1% SV nhận thức mức độ không giá trị việc học tập thân họ 3.1.2 ĐCHT SV biểu thông qua thái độ học tập Kết cho thấy số SV có thái độ tích – cảm xúc tích cực học tập 72.9%, (trong tỷ lệ SV có thái độ kiên định xúc cảm học tập mức cao 47.6%, mức cao 25.3%), SV có thái độ học tập 16 mức trung bình chiếm 22.7% Tuy nhiên cịn có 3.7% SV có thái độ học tập mức thấp 0.7% mức thấp 4.1.3 ĐCHT biểu thông qua mặt hành vi học tập Kết cho thấy mức độ hành vi học tập SV trường CĐSP Quảng Ninh tích cực, có 14.5% tích cực, 61% tích cực 16.7% SV tích cực mức độ trung bình Tuy nhiên, cịn phận khơng nhỏ (7.1%) SV chưa tích cực, chí tham gia hoạt động học tâp (0.7%) 4.2 KQHT SV trường CĐSP Quảng Ninh Khảo sát KQHT 269 SV trường CĐSP Quảng Ninh năm học 2011 – 2012 sở tính điểm trung bình chung tổng số học phần học hoc kỳ I Kết cụ thể sau: Tỷ lệ KQHT đạt loại trở lên 269 SV khảo sát 58.0% (trong khơng có loại xuất sắc, loại giỏi chiếm 13%, loại chiếm 45%), tỷ lệ xếp loại trung bình 29.4%, trung bình 10.8%, loại yếu 1.9% khơng có loại 4.3 Ảnh hưởng ĐCHT KQHTcủa SV trường Đại học PCCC 4.3.1 Xây dựng mơ hình hồi quy tuyến tính bội Để đánh giá mức độ ảnh hưởng ĐCHT KQHT SV trường CĐSP Quảng Ninh, tác giả đánh giá tác động thành tố cấu trúc ĐCHT KQHT SV Mơ hình hồi quy tuyến tính bội xây dựng Mơ hình có dạng sau: Y = β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 17 Trong đó, Y biểu thị cho biến phụ thuộc (là KQHT SV), X1, X2, X3 biểu thị cho biến độc lập (trong X1 biến Hành vi học tập SV, X2 biến Nhận thức giá trị học tập thân X3 biến Thái độ học tập SV) Các giá trị β1, β2, β3 hệ số hồi quy riêng phần, β0 hệ số chặn phương trình hồi quy Có thể viết lại phương trình hồi quy sau: KQHT= β0 + β1* Hành vi học tập SV + β2* Nhận thức giá trị học tập thân + β3* Thái độ học tập SV Để xác định mối quan hệ tuyến tính biến độc lập biến phụ thuộc, tác giả xây dựng ma trận tương quan cho tất biến Kết quả: Tương quan biến “KQHT” biến “Nhận thức giá trị học tập thân” 0,577 (với mức ý nghĩa thống kê sig = 0.000 < 0.01); Tương quan biến “KQHT” “Thái độ học tập” 0,439 (sig = 0.000 < 0.01); Tương quan biến “KQHT” “Hành vi học tập” 0,567 (sig = 0.000 < 0.01) Sử dụng SPSS để xây dựng mơ hình hồi quy tuyến tính bội với phương pháp Enter (đưa biến vào lượt) cho kết sau: Chỉ số Adjusted R Square (R bình phương hiệu chỉnh) = 0,845 Điều có nghĩa mơ hình hồi quy tuyến tính bội xây dựng phù hợp với tập liệu mức 84,5.0% Hay 84,5.0 % khác biệt biến phụ thuộc giải thích khác biệt biến độc lập Sử dụng kết phân tích ANOVA để kiểm định giả thuyết H : “các hệ số hồi quy riêng phần không tổng thể” hay β1 = β2 = β3= Kiểm định F có giá trị Sig = 0.00 < 0.01 nên giả thiết H0 bị bác bỏ, có nghĩa giả thiết “các hệ số hồi quy riêng phần không” bị bác bỏ, mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập liệu nghiên cứu 18 Các hệ số hồi quy riêng phần (βi) đảm bảo có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa Sig = 0.000 < 0.01 Sử dụng kết ước lượng hệ số hồi quy riêng phần biến độc lập, viết lại phương trình hồi quy sau: KQHT= 7,04 + 0,50*X1+ 0,50* X2 + 0,38* X3 Trong đó: X1: Hành vi học tập X2: Nhận thức giá trị học tập X3: Thái độ học tập Dựa vào phương trình cho thấy, hệ số hồi quy β1, β2, β3 chưa chuẩn hóa mang dấu dương, điều có nghĩa nhân tố nghiên cứu có ảnh hưởng chiều đến KQHTcủa SV Nói cách khác, cải thiện nhân tố làm tăng KQHT SV Để đánh giá mức độ ảnh hưởng thành tố cấu trúc thái độ KQHT SV, giá trị hệ số Beta chuẩn hóa bảng 4.3.2 xem xét cụ thể sau: KQHT SV chịu ảnh hưởng mạnh nhân tố “Nhận thức giá trị học tập” (Beta = 0,58), nhân tố “Hành vi học tập” (Beta = 0,57) sau nhân tố “Thái độ học tập” (Beta = 0,44) Đánh giá giả định OLS Giả định liên hệ tuyến tính Biểu đồ phân tán giá trị dự đốn chuẩn hóa phần dư chuẩn hóa mơ hình hồi quy cho thấy giá trị phần dư chuẩn hóa phân tán ngẫu nhiên vùng xung quanh đường qua tung độ 0, chứng tỏ giả định liên hệ tuyến tính khơng bị vi phạm Giả định phương sai phần dư không đổi 19 Giả thuyết H0 cho kiểm định “Phương sai phần dư không đổi”, tức hệ số tương quan hạng tổng thể phần dư biến độc lập không Kết phân tích bảng khơng thể bác bỏ giả thuyết H0 (vì giá trị Sig > 0.05), giả thuyết phương sai sai số thay đổi bị bác bỏ Do kết luận giả thiết phương sai sai số không đổi không bị vi phạm Giả định phân phối chuẩn phần dư Tiến hành xây dựng biểu đồ Histogram để khảo sát phân phối chuẩn phần dư Kết cho thấy phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn (trung bình Mean = -1.87E-16 ≈ độ lệch chuẩn Std Dev = 0.994 ≈ 1) Do kết luận giả thiết phân phối chuẩn khơng bị vi phạm Giả định tính độc lập sai số (khơng có tự tương quan sai số) Đại lượng thống kê Durbin-Watson dùng để kiểm định tương quan sai số kề (tương quan chuỗi bậc nhất) Giả thuyết H0 kiểm định là: H0: Hệ số tương quan tổng thể phần dư = Kết phân tích bảng 4.3.2 cho thấy số Durbin-Watson = 1.570, số Durbin-Watson rơi vào miền chấp nhận giả thuyết khơng có tương quan chuỗi bậc Do kết luận giả thiết tính độc lập sai số không bị vi phạm Giả định khơng có mối tương quan biến độc lập (hiện tượng Đa cộng tuyến) Độ chấp nhận (Tolerance) biến độc lập đưa vào phương trình 1.000 Hệ số phóng đại phương sai biến độc lập đưa vào 20 phương trình VIF < 10 chứng tỏ mơ hình khơng xảy tượng Đa cộng tuyến 4.3.2 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 4.3.2.1 Kiểm định giả thuyết H1 ĐCHT có tương quan chiều với KQHT SV Từ phương trình hồi quy cho thấy, hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa nhân tố “Hành vi học tập” 0,50; hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa nhân tố “Nhận thức giá trị học tập thân ” 0,50; hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa nhân tố “Thái độ học tập” 0,38, chứng tỏ mối quan hệ biến độc lập với biến phụ thuộc KQHT mối quan hệ chiều Ý nghĩa hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa hiểu sau: Với số liệu nghiên cứu này, điều kiện nhân tố khác khơng đổi, theo phương trình hồi quy, thay đổi tăng thêm điểm đánh giá mức độ tích cực thực hành vi học tập KQHT SV tăng 0,5 điểm, thay đổi tăng thêm điểm đánh giá mức độ nhận thức giá trị học tập thân KQHT SV tăng 0,5, thay đổi tăng thêm điểm đánh giá thái độ học tập KQHT SV tăng 0,38 điểm KQHT SV chịu ảnh hưởng mạnh nhân tố “Nhận thức giá trị học tập thân” (hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta = 0.58), nhân tố “Hành vi học tập” (hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta = 0,57) sau nhân tố “Nhận thức nghề nghiệp” (hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta = 0,44) Kết phân tích cho thấy, thành tố cấu trúc ĐCHT có tương quan chiều KQHT SV Vậy giả thuyết H1 chấp nhận 4.3.2.2 Kiểm định giả thuyết H2 21 Các SV có ĐCHT xuất phát từ mục đích hồn thiện tri thức, kỹ nghề nghiệp có KQHT cao SV khác Sử dụng biến giả (biến dummy) “Mục đích hồn thiện tri thức, kỹ nghề nghiệp” để kiểm định giả thuyết Biến dummy mã hóa sau: X4 = SV có ĐCHT xuất phát từ mục đích hồn thiện tri thức, kỹ nghề nghiệp X4 = khơng có Mơ hình hồi quy tuyến tính bội có dạng sau: Y = β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 Sử dụng SPSS để xây dựng mơ hình hồi quy tuyến tính bội với phương pháp Enter (đưa biến vào lượt) cho kết sau: Chỉ số Adjusted R Square (R bình phương hiệu chỉnh) = 0.872 Điều có nghĩa mơ hình hồi quy tuyến tính bội xây dựng phù hợp với tập liệu mức 87.2 % Hay 87.2 % khác biệt biến phụ thuộc giải thích khác biệt biến độc lập Phép kiểm định F có Sig = 0.00

Ngày đăng: 20/04/2014, 18:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan