Không gian văn hóa xứ Mô Xoài diễn trình lịch sử, đời sống xã hội và văn hóa

31 558 1
Không gian văn hóa xứ Mô Xoài diễn trình lịch sử, đời sống xã hội và văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Không gian văn hóa xứ Mô Xoài diễn trình lịch sử, đời sống xã hội và văn hóa

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - ĐẶNG NGỌC HÀ KHƠNG GIAN VĂN HĨA XỨ MƠ XỒI: DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ, ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Việt Nam học Hà Nội – 2012 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - ĐẶNG NGỌC HÀ KHƠNG GIAN VĂN HĨA XỨ MƠ XỒI: DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ, ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ VĂN HĨA Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Mã số: 60 22 01 13 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Quang Ngọc Hà Nội - 2012 ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu mục đích, nhiệm vụ luận văn Cấu trúc luận văn Chương XỨ MÔ XỒI: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ Q TRÌNH HÌNH THÀNH 1.1 Khơng gian xứ Mơ Xồi 1.1.1 Định vị xứ Mơ Xồi 1.1.2 Sự thay đổi tên gọi Mơ Xồi ý nghĩa địa danh Mơ Xồi 1.1.2.1 Diễn biến thay đổi tên gọi Mơ Xồi 1.1.2.2 Ý nghĩa địa danh Mơ Xồi 1.2 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Điều kiện tự nhiên 1.2.2.1 Địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng 1.2.2.2 Mạng lưới sơng ngịi 1.3 Q trình hình thành xứ Mơ Xồi 1.3.1 Mơ Xồi trước kỷ XVII 1.3.2 Mơ Xồi q trình mở đất chúa Nguyễn kỷ XVII 1.3.2.1 Hoạt động khai phá đất đai 1.3.2.2 Hoạt động quân bảo vệ q trình khai phá 1.3.2.3 Vị trí Mơ Xồi q trình khai phá Nam Bộ 1.3.3 Q trình thiết lập đơn vị hành Mơ Xồi từ cuối kỷ XVII đến kỷ XIX 1.3.3.1 Tổ chức hành Mơ Xồi từ cuối kỷ XVII đến nửa đầu XIX 1.3.3.2 Tổ chức hành Mơ Xồi nửa cuối kỷ XIX 1.4 Tiểu kết Chương ĐỜI SỐNG KINH TẾ XỨ MƠ XỒI 2.1 Nơng nghiệp 2.1.1 Tình hình kinh tế nơng nghiệp 2.1.2 Tình hình sở hữu ruộng đất 2.1.2.1 Quy mô sở hữu iv trang 1 5 7 11 11 12 15 15 16 16 18 20 20 21 21 25 28 30 30 35 37 39 39 39 42 42 2.1.2.2 Chủ sở hữu 2.1.3 Vấn đề mua bán ruộng đất 2.2 Hoạt động kinh tế khác 2.2.1 Nghề làm muối 2.2.2 Khai thác thủy-hải sản lâm sản 2.2.3 Mạng lưới chợ 2.3 Hoạt động thu thuế 2.4 Tiểu kết Chương ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA XỨ MƠ XỒI 3.1 Dân cư 3.1.1 Dân số 3.1.2 Dòng họ 3.1.3 Tộc người 3.1.4 Sự di động dân cư 3.2 Tín ngưỡng, tơn giáo 3.2.1 Tín ngưỡng 3.2.2 Tôn giáo 3.3 Lễ hội 3.3.1 Đặc điểm lễ hội Mơ Xồi 3.3.2 Lễ hội tiêu biểu: lễ Cầu an 3.4 Di tích 3.4.1 Thành, lũy 3.4.1.1 Thành, lũy Mơ Xồi 3.4.1.2 Thành Bà Rịa 3.4.2 Di tích tơn giáo tín ngưỡng 3.4.2.1 Khái qt di tích tơn giáo tín ngưỡng 3.4.2.2 Một số di tích tiêu biểu 3.5 Tiểu kết KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN PHỤ LỤC v 45 50 51 51 54 56 59 62 63 63 63 67 69 72 74 74 77 79 79 83 86 86 86 89 92 92 95 98 100 104 113 114 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢN ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH Sơ đồ 1.1 Khơng gian xứ Mơ Xồi trung tâm Mơ Xồi Bảng 1.1 Các loại đất Bà Rịa – Vũng Tàu Bảng 1.2 Danh sách làng thuộc huyện Phước An đầu kỷ XIX Bảng 1.3 Các làng thuộc tổng An Phú Hạ, An Phú Thượng huyện Phước An năm 1836 Bảng 1.4 Các làng thuộc tổng Phước Hưng Hạ, Phước Hưng Thượng huyện Phước An năm 1836 Bản đồ 1.1 Plan Topographique de la Province de Baria cuối kỷ XIX Bảng 2.1 Diện tích ruộng đất vùng Mơ Xồi trước sau đạc điền 1836 Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ ruộng công ruộng tư thôn Long Hương, Phước Lễ đầu kỷ XIX Biểu đồ 2.2 Quy mô sở hữu ruộng tư vùng trung tâm Mơ Xồi năm 1836 Bảng 2.2 Phân bố quy mô sở hữu ruộng tư thơn trung tâm Mơ Xồi năm 1836 Biểu đồ 2.3 Phân bố quy mô sở hữu vùng trung tâm Mơ Xồi năm 1836 Bảng 2.3 Sở hữu theo dịng họ thơn vùng Mơ Xồi trước sau đạc điền 1836 Biểu đồ 2.4 Quy mô sở hữu theo dịng họ Mơ Xồi năm 1836 Bảng 2.4 Sở hữu chủ nữ thôn trung tâm Mơ Xồi đầu kỷ XIX Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ sở hữu ruộng đất chủ nữ vùng Mơ Xồi năm 1836 Bảng 2.5 Tình hình mua bán ruộng đất Mơ Xồi đầu kỷ XIX Bảng 2.6 Diện tích, số mảnh diện tích trung bình ruộng muối Mơ Xồi năm 1837 Biểu đồ 2.6 Quy mô sở hữu ruộng muối thôn Phước Lễ năm 1837 Biểu đồ 2.7 Quy mô sở hữu theo dòng họ ruộng muối Phước Lễ năm 1837 Bảng 2.7 Mạng lưới chợ xứ Mô Xoài – Bà Rịa năm 1890 Bản đồ 2.1 Một số chợ lớn vùng Mơ Xồi kỷ XIX Bảng 2.8 Tên chợ xứ Mơ Xồi kỷ XIX vị trí Bảng 2.9 Tiền thuế 20 sở thuế Nam Kỳ (1827 - 1829) Bảng 2.10 Tiền thuế số sở thuế Nam Kỳ (1844 – 1847) Bảng 3.1 Dân số tổng An Phú Hạ năm 1901 Bảng 3.2 Dân số tỉnh Bà Rịa năm 1936 Bảng 3.3 Tình hình dân số thị xã Bà Rịa (2000 – 2010) Biểu đồ 3.1 Dân số xã phường thị xã Bà Rịa (2008-2010) Bảng 3.4 Dòng họ địa bạ thơn vùng Mơ Xồi vi trang 10 17 31 32 33 33 40 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 53 53 56 56 58 60 60 64 65 66 66 trước 1836 1836 Biểu đồ 3.2 Số dòng họ số người dòng họ trung tâm Mơ Xồi năm 1836 Bảng 3.5 Thành phần dân số tỉnh Bà Rịa năm 1901 Biểu đồ 3.3 Các tộc người thị xã Bà Rịa năm 2009 Bảng 3.6 Chủ sở hữu phụ canh thơn vùng Mơ Xồi đầu kỷ XIX Bảng 3.7 Nguồn gốc chủ phụ canh vùng Mô Xồi đầu kỷ XIX Biểu đồ 3.4 Tình hình tôn giáo thị xã Bà Rịa năm 2010 Bảng 2.8 Lịch trình lễ hội Cầu an (Kỳ yên) đình Long Hương năm Kỷ Sửu (2009) Ảnh 3.1 Dấu tích lũy Phước Trung Sơ đồ 3.1 Lũy Mơ Xồi (Phước Tứ) đồ Wikimapia vùng Bà Rịa – Vũng Tàu Ảnh 3.2 Fort de Baria en 1875 Sơ đồ 3.2 Thành Bà Rịa Sơ đồ 3.3 Thành Bà Rịa không ảnh thành phố Bà Rịa Ảnh 3.3 Di tích Khám đường Bà Rịa vii 68 69 71 71 72 73 79 84 87 88 90 90 91 91 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN ĐẶNG NGỌC HÀ KHƠNG GIAN VĂN HĨA XỨ MƠ XỒI: DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ, ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ VĂN HĨA Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Mã số: 60 22 01 13 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Quang Ngọc Hà Nội – 2012 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Xứ Mơ Xồi ngày tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu mà vùng lõi thành phố Bà Rịa tiền đồn trình khai phá Nam Bộ người Việt Luận văn tìm hiểu tiến trình phát triển liên tục vùng đất Mơ Xồi từ kỷ XVII với ý nghĩa khơng gian văn hóa, đặc biệt nhấn mạnh vào trình khai phá đất đai, xác lập chủ quyền người Việt với hoạt động kinh tế, đời sống xã hội văn hóa nhằm làm rõ đặc tính miền đất địa đầu kỳ cơng mở cõi Vì lý trên, chúng tơi chọn đề tài luận văn: “Khơng gian văn hóa xứ Mơ Xồi – Diễn trình lịch sử, đời sống xã hội văn hóa” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu trình tụ cư, khai phá phát triển kinh tế cư dân Nam Bộ Trước năm 1975, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu, khảo cứu lịch sử tụ cư người Việt đất Đồng Nai – Gia Định Trong có số cơng trình nghiên cứu riêng vùng đất Biên Hịa, Bà Rịa có nhiều cơng trình nghiên cứu q trình nam tiến đề cập đến Mơ Xồi Từ sau năm 1975, q trình nghiên cứu vùng đất Nam Bộ đẩy mạnh Trong xu đó, việc nghiên cứu trình nam tiến người Việt chặng tiến xuống Nam Bộ thu nhiều thành tựu Tuy chưa có cơng trình chun khảo riêng xứ Mơ Xồi q trình tụ cư người Việt trình kinh tế, văn hóa số cơng trình nghiên cứu tổng hợp phần phác họa địa điểm Mơ Xồi diễn trình lịch sử nam tiến Năm 2007, GS Phan Huy Lê chủ nhiệm đề án khoa học cấp nhà nước Quá trình hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ Trong đề án có đề tài Q trình khai phá xác lập chủ quyền Việt Nam vùng đất Nam Bộ GS Nguyễn Quang Ngọc chủ trì có nhiều đột phá nghiên cứu vùng địa đầu công khai phá Nam Bộ Mơ Xồi Đề án in số sách tham khảo quan trọng lịch sử Nam Bộ : Lịch sử nghiên cứu phương pháp tiếp cận, Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỷ XIX, Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ thời cận đại Đến năm 2011, đề án hoàn thành đem lại nhiều nhận thức khoa học trình khai phá Nam Bộ, có Mơ Xồi Tất nghiên cứu có giá trị quan trọng tìm hiểu vùng đất Mơ Xồi, chưa có cơng trình nghiên cứu tổng hợp diễn trình lịch sử, xã hội đời sống văn hóa vùng đất Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng luận văn trình hình thành xứ Mơ Xồi từ kỷ XVII, hoạt động kinh tế đời sống xã hội văn hóa Luận văn tìm hiểu diễn trình lịch sử Mơ Xồi vấn đề lịch sử diễn đời sống cư dân vùng Đối với đời sống xã hội văn hóa, luận văn tìm hiểu tình hình xã hội văn hóa truyền thống có ảnh hưởng đến với nét dân cư, tín ngưỡng, tơn giáo, lễ hội, số di tích tiêu biểu khơng tìm hiểu tồn vấn đề liên quan đến xã hội, văn hóa từ xưa đến ngày xứ Mơ Xồi Bà Rịa-Vũng Tàu Phạm vi khơng gian luận văn xứ Mơ Xồi với trung tâm thành phố Bà Rịa Đối tượng chủ yếu phạm vi không gian thành phố Bà Rịa, mối liên hệ lịch sử, xã hội văn hóa diễn khơng bó hẹp phạm vi trung tâm xứ Mơ Xồi, nghiên cứu phải liên hệ với vùng Mơ Xồi rộng lớn thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Giới hạn thời gian diễn trình lịch sử vùng Mơ Xồi chủ yếu từ kỷ XVII đến kỷ XIX Đến kỷ XIX, tên gọi Mơ Xồi khơng cịn nữa, người ta thường gọi với tên Bà Rịa Do đó, giới hạn thời gian phần lịch sử từ kỷ XVII đến XIX Đối với vấn đề đời sống xã hội văn hóa, mục tiêu nhằm phác họa có tính chất tổng hợp đời sống xã hội văn hóa truyền thống khơng vào chi tiết dạng thức, đồng thời phần có giới hạn thời gian từ khứ đến số vấn đề xã hội văn hóa truyền thống có ảnh hưởng đến đời sống Nguồn tư liệu Luận văn sử dụng nhiều nguồn tư liệu khác nhằm phục dựng chân dung tranh lịch sử, văn hóa xã hội Mơ Xồi Nguồn tư liệu thứ sử liệu kỷ XVIII, XIX đề cập đến Mơ Xồi, nguồn tư liệu luận văn khai thác triệt để Nguồn tư liệu thứ hai địa bạ, nguồn tư liệu quan trọng để tìm hiểu tình hình kinh tế, xã hội Nguồn tư liệu thứ ba số tài liệu tiếng Pháp học giả người Pháp người Việt Nguồn tư liệu thứ tư đồ Nguồn tài liệu thứ năm cơng trình nghiên cứu tác giả trước Nguồn tài liệu thứ sáu tài liệu điền dã Tác giả luận văn có thời gian tháng đến vùng Mơ Xồi vào tháng 12/2009 tháng 6/2012 để sưu tầm tài liệu, trải nghiệm địa bàn Phương pháp nghiên cứu mục đích, nhiệm vụ luận văn - Phương pháp liên ngành: Đề tài sử dụng phương pháp liên ngành để khai thác tất nguồn tư liệu liên quan, đồng thời tiến hành phân tích, kết hợp kiện để làm bật nghiên cứu tồn diện khu vực Mơ Xồi - Phương pháp nghiên cứu sử học: Do nhận thức xứ Mô Xồi diễn trình lịch sử, văn hóa xã hội nên phương pháp sử học sử dụng để nhận thức đối tượng khứ - Phương pháp điền dã: Phương pháp điền dã quan trọng để bổ khuyết vấn đề chưa miêu tả tường tận sử liệu Đồng thời, phương pháp nhằm tiến hành quan sát thực tế đối tượng qua có sở để sử dụng hệ thống phương tiện nghiên cứu liên ngành Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia thành chương sau: Bên cạnh đơn vị hành thiết lập Mơ Xồi, từ thời chúa Nguyễn thiết lập đạo Mơ Xồi (đạo Hưng Phúc) chịu trách nhiệm vấn đề an ninh kiêm công việc hành Sang kỷ XIX, đơn vị hành Nam Bộ dần thiết lập hoàn thiện Trong đó, đơn vị hành vùng Mơ Xồi thiết lập hoàn thiện với phân cấp hành rõ ràng Đây bước phát triển tổ chức hành Nam Bộ cố gắng Nguyễn Ánh triều Nguyễn nhằm khẳng định hành tổ chức quy củ Khi thành lập tỉnh Biên Hòa, huyện Phước An tương đương với xứ Mơ Xồi thuộc quản lý phủ Phước Long Đến năm 1837, huyện Phước An thuộc phủ Phước Tuy, lỵ sở phủ nằm Phước An Năm 1836, huyện Phước An có 42 thơn, xã, phường, thuyền, đơn vị hành thuộc xứ Mơ Xồi Trung tâm xứ Mơ Xồi nằm tổng An Phú Hạ với làng Long Hương, Phước Lễ, Long Kiên, Long Xuyên Các làng khác thuộc tổng An Phú Hạ, An Phú Thượng thuộc phạm vi gần trung tâm xứ Mơ Xồi Các làng thuộc tổng Phước Hưng Hạ Phước Hưng Thượng nằm cách xa trung tâm Mơ Xồi 1.3.3.2 Tổ chức hành Mơ Xồi nửa cuối thể kỷ XIX Khi Pháp xâm lược xong miền Đơng Nam Bộ, tổ chức hành vùng Mơ Xồi bị thay đổi phân tách Năm 1862, Pháp chiếm xong miền Đông Nam Bộ, thời gian đầu, đơn vị hành triều Nguyễn vùng Mơ Xồi giữ với tên huyện Phước An tổng thời điểm năm 1832 Nhưng đến năm 1865, quyền thực dân thành lập sở tham biện, lúc huyện Phước An bị đổi thành Sở tham biện Bà Rịa; đến năm 1892 đơn vị hành huyện Phước An trước bị đổi thành Hạt Bà Rịa [86, tr 93-94] Và đến năm cuối kỷ XIX, thực dân Pháp thành lập tỉnh Bà Rịa tương đương với địa giới huyện Phước An thời Nguyễn, khu vực Vũng Tàu trở thành thành phố Cap Saint Jacques Vùng Mơ Xồi trước bị đổi thành đơn vị hành tên tỉnh Bà Rịa Khi thực dân Pháp đặt tên cho đơn vị hành Phước An khơng lấy tên Mơ Xồi mà thay vào tên Bà Rịa 12 Lúc này, tên Mơ Xồi phai nhạt dần ký ức dân gian, quyền thực dân cổ vũ cho tên gọi Bà Rịa tin vào truyền thuyết bà Nguyễn Thị Rịa người lập vùng đất khứ tên gọi Mơ Xồi Bắt đầu từ kỷ XX, tên Mơ Xồi bị lỗng ký ức dân gian để khơng cịn nhớ đến tên gọi ban đầu vùng đất Vào cuối kỷ XIX, trung tâm hành tỉnh Bà Rịa nằm làng Phước Lễ Không phải ngẫu nhiên người Pháp chọn Phước Lễ tỉnh lỵ, lựa chọn có tính chất kế thừa từ trung tâm đạo Mơ Xoài kỷ XVIII huyện lỵ huyện Phước An kỷ XIX Với vị đặc biệt, trung tâm Mơ Xồi trung tâm hành đơn vị hành từ suốt kỷ XVIII đến cuối kỷ XIX Tóm lại, người Pháp đặt chân vào Nam Bộ thay đổi tổ chức hành khu vực Mơ Xồi Tên huyện Phước An khơng cịn, thay vào tên Bà Rịa Các làng phân tách xếp đơn vị hành Đây bước biến đổi tổ chức hành quan trọng vùng Mơ Xồi 1.4 Tiểu kết Xứ Mơ Xồi vùng đất khai phá Nam Bộ Những ghi chép Phủ biên tạp lục, Gia Định thành thông chí Đại Nam thực lục khẳng định bước việc mở mang Gia Định phải khai phá Mơ Xồi Mơ Xồi vùng đất rộng lớn tương đương với tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu ngày trung tâm làng Long Hương, Phước Lễ, Long Kiên Long Xuyên thuộc phạm vi thành phố Bà Rịa Ở khu vực ven biển Mơ Xồi có làng Phước Hải, Phước Tỉnh ngày thuộc huyện Long Điền bến cảng đón nhận đồn lưu dân người Việt tiến xuống phương Nam để vào trung tâm Mơ Xồi Vùng đất Mơ Xồi có vị trí địa trị đặc biệt điều kiện tự nhiên thuận lợi Chính yếu tố quan trọng vị trí địa lý, đất đai, thủy văn, giao thơng yếu tố “cần” để người Việt tiến xuống Nam Bộ chọn vùng đất Từ xứ Mô Xoài dễ dàng theo đường thủy để tiến vào trung tâm Nam Bộ tiếp tục trình khai phá đồng sông Cửu Long 13 Trước kỷ XVII, Mơ Xồi vùng đất hoang sơ, Chân Lạp quản lý Đến kỷ XVII, người Việt vượt biển qua vương quốc Champa để vào Mô Xồi Khi người Việt ngày đơng đảo, đẩy mạnh trình khai phá đất đai chúa Nguyễn đưa lực lượng quân vào để bảo vệ q trình khai phá, canh phịng biên viễn đưa quân sang Chân Lạp can thiệp cần thiết, yếu tố “đủ” để Mơ Xồi thành tiền đồn, bàn đạp trình nam tiến Đến cuối kỷ XVII, chúa Nguyễn bắt đầu trình thiết lập đơn vị hành Mơ Xồi Trong kỷ XVIII, đơn vị hành tiếp tục hoàn thiện dần Đến nhà Nguyễn thành lập tình hình chung Nam Bộ, đơn vị hành Mơ Xồi thiết lập hồn bị, quy củ Từ nửa cuối kỷ XIX, đơn vị hành xứ Mơ Xồi liên tiếp có thay đổi, phân tách Chương ĐỜI SỐNG KINH TẾ XỨ MƠ XỒI 2.1 Nơng nghiệp 2.1.1 Tình hình kinh tế nơng nghiệp Cư dân Mơ Xồi canh tác ruộng theo hai vụ: “Hai tổng An Phú Phước Hưng, huyện Phước An có ruộng sớm ruộng muộn” Ruộng sớm bắt đầu gieo hạt vào tháng âm lịch đến tháng bắt đầu cấy, đến tháng thu hoạch; ruộng muộn tháng gieo hạt, tháng tiến hành cấy tháng 11 thu hoạch Ngồi ruộng lúa, cư dân Mơ Xồi cịn trồng ngơ, đậu phộng, dứa hấu Những hệ sinh sống trung tâm Mơ Xồi có q trình lao động lâu dài, gian khổ, khơng biết mệt mỏi từ kỷ XVII để đến đầu kỷ XIX để lại 350 mẫu ruộng tươi tốt cho hệ sau 2.1.2 Tình hình sở hữu ruộng đất 2.1.2.1 Quy mô sở hữu 14 Cả vùng Mơ Xồi có 55/144 chủ ruộng quy mơ sở hữu thuộc mức nông dân nghèo mẫu, 86/144 chủ ruộng nông dân tự canh đến mức giả có chủ ruộng có mức sở hữu giàu có Nơng dân tự canh giả chiếm ưu số lượng nông dân nghèo cao nên Mơ Xồi khu vực có kinh tế nơng nghiệp mức trung bình 2.1.2.2 Chủ sở hữu Chủ sở hữu chia thành loại gồm: sở hữu dòng họ, sở hữu phụ nữ sở hữu chức dịch Bốn thôn vùng trung tâm Mơ Xồi có loại hình sở hữu Mỗi loại chủ sở hữu có đặc trưng riêng biệt số lượng, quy mô thể vai trò kinh tế, xã hội định 2.1.3 Vấn đề mua bán ruộng đất Một đặc trưng quan trọng đời sống nông nghiệp việc mua bán đất Hiện tượng diễn sôi động Mơ Xồi đặc biệt Phước Lễ Bên cạnh việc khai phá ruộng đất để làm nơng nghiệp bn bán đất phần quan trọng đời sống kinh tế Mơ Xồi 2.2 Hoạt động kinh tế khác 2.2.1 Nghề làm muối Làm muối hoạt động kinh tế phổ biến Mơ Xồi Do khai thác thuận lợi vị trí địa lý thủy văn, cư dân Mơ Xồi phát triển mạnh nghề làm muối Khu vực phía nam Mơ Xồi giáp nhiều sông rạch rạch Cỏ May, rạch Cái Chanh (sông Chanh), rạch Cửa Lấp… nằm giáp ranh với biển, nơi nước biển sâu xâm lấn với nước tạo vùng nước thuận lợi cho làm muối nơi tồn cánh đồng muối lớn 2.2.2 Khai thác thủy-hải sản lâm sản Khai thác thủy-hải sản lâm sản nghề phổ biến Mơ Xồi Trong khung cảnh thiên nhiên đa dạng với nhiều sông lại giáp với cánh rừng lớn tạo thuận lợi cho ngành kinh tế phát triển Cùng với nông nghiệp, khai thác thủy-hải sản lâm sản phát triển từ sớm tạo nên đa dạng đời sống kinh tế Mơ Xồi 15 Nghề cá Mơ Xồi phát triển hai làng ven biển Phước Tỉnh Phước Hải Trung tâm Mô Xoài Long Hương, Phước Lễ phát triển nghề đánh bắt cá nước lợ vịnh Gành Rái cửa sơng Mơ Xồi, tức tiến hành hoạt động đánh bắt ven bờ Còn Phước Tỉnh Phước Hải phát triển nghề đánh bắt cá xa bờ gần ngư trường lớn Biển Đông Trường Sa Phước Tỉnh làng chài tiếng nằm cửa Lấp (Tắc Khái) Tại Phước Tỉnh dân tụ cư để làm nghề chài lưới: “Dân miền biển nhóm đến làm nghề chài lưới câu cá” Nghề khai thác thủy-hải sản Phước Tỉnh trở thành nghề chuyên nghiệp: “dân chuyên nghề chài lưới” Như vậy, vùng cửa Lấp trung tâm khai thác thủyhải sản lớn xứ Mơ Xồi Đi men theo đường ven biển phía bắc đến làng chài Phước Hải, trung tâm lớn hoạt động khai thác thủy-hải sản: “người ta sử dụng cho nghề đánh bắt cá lưới rung lưới rê, điều cho thấy cách khai thác nguồn lợi thiên nhiên họ Làng quan trọng độc đáo thiên nhiên phú cho ngành công nghiệp đánh bắt hải sản đem lại thu nhập tương đối lớn hàng năm” Bên cạnh khai thác nguồn lợi từ biển, cư dân Mơ Xồi cịn đẩy mạnh khai thác lâm sản Mơ Xồi nơi có nhiều cánh rừng, dọc đường Thiên lý lên trung tâm Mơ Xồi: “hai bên chân rừng, nhiều cọp beo, người khơng dám đi” Rừng cảnh quan phổ biến có diện tích lớn Mơ Xồi kỷ XIX 2.2.3 Mạng lưới chợ Cùng với phát triển kinh tế, vùng Mơ Xồi có mạng lưới chợ dày Mạng lưới chợ Mơ Xồi phân bố dọc theo hệ thống giao thông thủy bộ, từ khu vực ven biển lên đến vùng thượng đạo giáp với tộc người thiểu số Sự phát triển hệ thống chợ cho thấy tình hình giao thương Mơ Xồi sôi động đặc biệt kỷ XIX Sự phát triển mạnh mạng lưới chợ Mơ Xồi hai ngun nhân chính: thứ vùng có hệ thống đường thủy, liên hồn nằm vị trí huyết mạch; thứ hai vùng có mặt hàng quan trọng trao đổi muối 16 Với vị trí quan đường thủy với mặt hàng muối, chợ Bến trở thành trung tâm thương mại lớn vùng Mơ Xồi Các chợ khác vùng Mơ Xoài chợ tiểu vùng phục vụ nhu cầu làng Có thể tồn đường trao đổi hàng hóa lớn lên khu vực làng tộc người thiểu số phía bắc Mơ Xồi, hai đầu mối chợ Bến chợ Long Lập 2.3 Hoạt động thu thuế Hoạt động thu thuế triều Nguyễn diễn mạnh mẽ vùng Mơ Xồi Vùng nằm đường thủy, huyết mạch nên có nhiều nguồn lợi thương mại Nhà Nguyễn thành lập sở thuế làng Phước Lễ thuộc trung tâm Mơ Xồi chịu trách nhiệm khoản thu thuyền bè đường thủy qua khu vực Ở khu vực thượng đạo, nhà Nguyễn sử dụng đồn binh để thu thuế 2.4 Tiểu kết Cư dân xứ Mơ Xồi có hoạt động kinh tế phát triển, đa dạng Ngay từ thời kỳ khai phá Mơ Xồi, cư dân lựa chọn cấu kinh tế đa dạng, khai thác triệt để nguồn lợi tự nhiên Câu nói Nguyễn Cư Trinh vùng Mơ Xồi: “để cho qn dân hồn tụ” hồn bị kinh tế với đa dạng đầy đủ để phục vụ trình khai phá Vì địa “cổ họng” Mơ Xồi, nên quyền thiết lập sở thu thuế đường thủy Phước Lễ trạm thu thuế nguồn để thu nguồn lợi thương mại; Mơ Xồi nơi thu nguồn lợi lớn thương mại thời nhà Nguyễn Chương ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ VĂN HĨA XỨ MƠ XỒI 3.1 Dân cư 3.1.1 Dân số Dân số trung tâm Mơ Xồi từ kỷ XVII đến có biến đổi đa dạng Dân số liên tục tăng đặc biệt từ cuối kỷ XIX Những biến đổi dân số cho thấy trình phát triển liên tục, đa dạng 17 hoạt động kinh tế - xã hội xứ Mơ Xồi Trung tâm Mơ Xồi có xu hướng giảm dân số 3.1.2 Dịng họ Qua tư liệu địa bạ, thấy phần diện mạo dịng họ đất Mơ Xồi nửa đầu kỷ XIX Nửa đầu kỷ XIX, trung tâm Mơ Xồi có nhiều dịng họ khai phá đất đai, phát triển sản xuất Điều vừa tạo nên tranh đa dạng phát triển nông nghiệp phản ánh vai trò khác dòng họ 3.1.3 Tộc người Trước kỷ XVII, nhiều tộc người thiểu số cư trú Nam Bộ, Xtiêng, Mạ, Kơho, M`nơng, nhiều người Mạ Xtiêng Những tộc người sinh sống lâu đời đất Nam Bộ họ tồn trước Chân Lạp xâm lược nước Phù Nam Sự tồn tộc người minh chứng cho trình sinh tụ đa dạng nhiều cộng đồng địa họ chủ nhân đất Nam Bộ trước người Việt vào khai phá kỷ XVI, XVII 3.1.4 Sự di động dân cư Nguồn tư liệu địa bạ trung tâm Mơ Xồi cung cấp nhiều giá trị việc xác định di động dân cư Tất nhiên, nguồn tư liệu giúp phục dựng chi tiết tình hình di động dân hoạt động kinh tế Sự di động dân cư thể qua phân canh phụ canh ruộng đất Sự di động dân cư diễn lớn làng Long Kiên, Long Xuyên điều cho thấy tính hấp dẫn nguồn lợi đất đai hai thôn Về bản, di động dân cư nội vùng Mơ Xồi diễn mạnh có chủ ruộng An Giang đến Mơ Xồi canh tác ruộng đất 3.2 Tín ngưỡng, tơn giáo Mơ Xồi có đời sống tín ngưỡng, tơn giáo đa dạng Trong khuôn khổ luận văn, nghiên cứu tín ngưỡng, tơn giáo cổ truyền hình thành Mơ Xồi từ trước kỷ XIX Tín ngưỡng dân gian xứ Mơ Xồi hình thành lâu dài q trình lịch sử, tín ngưỡng phản ánh ứng biến văn hóa đa dạng 18 cư dân Mơ Xồi với thiên nhiên, xã hội Tơn giáo Mơ Xồi hình thành lâu dài phản ánh nét đặc sắc văn hóa 3.2.1 Tín ngưỡng Khái quát tín ngưỡng cư dân Nam Bộ kỷ XIX, Trịnh Hoài Đức cho biết: “Họ sùng đạo Phật tổ, tin việc đồng bóng, kính trọng nữ thần.Sống khung cảnh thiên nhiên có nhiều khác biệt so với miền Bắc, cư dân vùng Mơ Xồi nói riêng Nam Bộ nói chung có thích ứng hình thành hệ thống tín ngưỡng đa dạng, riêng biệt Có thể chia tín ngưỡng cộng đồng cổ truyền cư dân Mơ Xồi thành hình thức Hình thức thứ thờ thần Thành hồng Hình thức thứ hai thờ nữ thần Thờ nữ thần có truyền thống lâu dài châu thổ Bắc Bộ vương quốc Champa miền Trung Hình thức thứ ba thờ thần hổ Trong công mở đất, khai phá Nam Bộ, cư dân Mơ Xồi thường xun phải chống lại thú đặc biệt cọp Thứ tư tín ngưỡng thờ Cá Ơng, Cá Ơng cịn gọi Ơng Nam Hải, tín ngưỡng truyền thống dân biển để cầu mong tốt lành phù trợ thần thánh Tín ngưỡng phổ biến từ duyên hải Nam Trung Bộ đến Hà Tiên 3.2.2 Tơn giáo Bên cạnh đời sống tín ngưỡng dân gian đa dạng, tơn giáo nhanh chóng phát triển xứ Mơ Xồi Ở trung tâm xứ Mơ Xồi có hai tơn giáo Phật giáo Cơng giáo, bên cạnh hệ tư tưởng Nho giáo Phật giáo đến Mơ Xồi sớm phù hợp với tâm lý, tâm linh người mở đất Sau Thiên Chúa giáo nảy nở Mơ Xồi Chỉ đến thiết lập đơn vị hành nhà nước sử dụng cơng cụ Nho giáo để đẩy mạnh giáo hóa giáo lý phát triển thi cử 3.3 Lễ hội 3.3.1 Đặc điểm lễ hội Mơ Xồi Có thể nhận thấy số khác tên gọi đội hình tế xứ Mơ Xồi so với vùng châu thổ Bắc Bộ Về bản, lễ hội 19 châu thổ Bắc Bộ có vị chủ tế quỳ lạy bái thần tố chức tế, vùng Mơ Xồi có người chịu trách nhiệm bái thần chánh bái bồi bái; bồi tế lễ hội châu thổ sông Hồng thường từ đến người không quỳ lạy bái thần mà chịu trách nhiệm dâng hương hoa oản quả, rượu từ chủ tế đến bàn thờ thần Những người chịu trách nhiệm hô xướng để tế lễ châu thổ Bắc Bộ gọi Đông xướng Tây xướng cịn Mơ Xồi Nam Bộ goi Đông hiến Tây hiến Vùng châu thổ Bắc Bộ có đội dâng hương đứng hai bên chủ tế cịn xứ Mơ Xồi gọi học trò lễ 3.3.2 Lễ hội tiêu biểu: lễ Cầu an Lễ hội Cầu an đình Long Hương lễ hội đặc trưng vùng Mơ Xồi Lễ hội diễn dày đặc với kiện lễ hội Nhiều nghi thức lễ hội nghi lễ Bắc Bộ điển lễ Xây Chầu-Đại Bội Các lễ tế lễ hội Cầu an diễn nhiều hơn, đa dạng hẳn so với lễ hội châu thổ Bắc Bộ Hình thức hội diễn phong phú, đặc sắc phản ánh sắc văn hóa người Việt miền đất phương nam Với nghĩa “cầu an” (kỳ yên) cầu mong đấng thần thành, anh linh, người trước, người có cơng phù trợ cho sống nên không gian tế lễ đối tượng không tổ chức khơng gian đình thần Long Hương mà cịn diễn miếu thờ anh hùng liệt sĩ cho thấy tính tiếp biến văn hóa khu vực Mơ Xồi 3.4 Di tích 3.4.1 Thành, lũy 3.4.1.1 Thành, lũy Mơ Xồi Khi nói đến vùng đất Mơ Xồi thời kỳ khai phá, không nhắc tới thành, lũy Thành, lũy Mơ Xồi dấu vết đấu tranh quân chúa Nguyễn với Chân Lạp nhằm bảo vệ lưu dân khai phá đất đai Tuy nhiên, dấu tích thành, lũy mờ nhạt, đồng thời có nhiều ý kiến khác xác định vị trí thành, lũy Vùng Mơ Xồi gắn liền với thành, lũy Mơ Xồi Thành Mơ Xồi gắn liền với kiện 1658 qn chúa Nguyễn công Chân Lạp để bảo vệ lưu dân Lũy Mơ Xồi cịn gọi lũy Phước Tứ nằm phía 20 đơng trung tâm Mơ Xồi kéo dài xuống khu vực ngoại vi gần Bàu Thành, lũy kéo dài từ phía đơng trung tâm thành phố Bà Rịa xuống thị trấn Long Điền Cửa lũy Phước Tứ cách Bàu Thành 2255 tầm tức khoảng 4500m, điều khẳng định lũy Mơ Xồi kéo dài cắt ngang đường Thiên lý, vào kỷ XVII đường mòn huyết mạch dẫn đến trung tâm Mơ Xồi Long Hương, Phước Lễ Thông tin Lê Quang Định khớp với thơng tin Gia Định thành thơng chí cho biết lũy Phước Tứ phía đơng trạm Hương Phước, tức phía đơng trung tâm Mơ Xồi, phần lũy kéo dài đến phía nam Bàu Thành Như vậy, lũy kéo dài từ thành phố Bà Rịa ngày xuống Long Điền, cửa lũy nằm đường Dương Bạch Mai Hiện khó xác định vết tích lũy Phước Tứ 3.4.1.2 Thành Bà Rịa Liên quan đến lịch sử vùng đất Mơ Xồi cịn có thành Bà Rịa Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu khó khăn tìm hiểu vấn đề khơng có nguồn tư liệu Và vấn đề thành Bà Rịa trở thành khoảng trống nghiên cứu vùng đất Mô Xoài Thành Bà Rịa tồn thực tế, gọi đồn binh Đây di tích quan trọng vùng Mơ Xồi gắn liền với giá trị lịch sử từ kỷ XVII cịn thành Mơ Xồi đến nội chiến Nguyễn Ánh – Tây Sơn thực dân Pháp xâm lược Việt Nam 3.4.2 Di tích tơn giáo tín ngưỡng 3.4.2.1 Khái qt di tích tơn giáo tín ngưỡng Vùng Mơ Xồi có hệ thống di tích tơn giáo tín ngưỡng đa dạng Không gian tập trung miếu thờ nằm gần đình; chùa nằm xa đình Hai di tích tiêu biểu Mơ Xồi chùa đình, chùa xây dựng trước Đình thần Mơ Xồi nơi thực nghi lễ tín ngưỡng, khơng phải nơi hội họp cơng cộng cư dân; vị trí đình nằm cao so với mặt đất làng, trước nằm xa khu dân cư; quy mô kiến trúc, vẻ bề đình khơng lớn châu thổ Bắc Bộ vẻ cổ kính khơng 21 3.4.2.2 Một số di tích tiêu biểu Luận văn tập trung trình bày di tích tiêu biểu đình thần Long Hương, chùa Long Cốc đình thần Phước Lễ Đình thần Long Hương đình thần Phước Lễ hai đình quan trọng hệ thống đình trung tâm Mơ Xồi Chùa Long Cốc chùa làng Long Hương xây dựng từ sớm Đình thần Long Hương cịn gọi đình thần Phước An di tích tiêu biểu làng cổ Long Hương trung tâm xứ Mơ Xồi Đình thần Long Hương nằm khu phố Hương Điền phường Long Hương, thành phố Bà Rịa Theo tài liệu hồi cố từ cụ cao niên, đình thần xây dựng khoảng năm 1788 đến 1802 Chùa Long Cốc thuộc khu phố Hương Sơn, phường Long Hương, thành phố Bà Rịa Đây chùa làng Long Hương nên gọi chùa Làng Theo tư liệu hồi cố từ vị kỳ lão, chùa xây dựng vào kỷ XVIII Đình thần Phước Lễ thuộc khu phố phường Phước Trung, thành phố Bà Rịa Đây đình thần làng cổ Phước Lễ Đình xây dựng vào cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX thời với đình Long Hương Trước ngơi đình nguy nga, cổ kính có quy mơ lớn đình Long Hương nhiên bị thực dân Pháp đốt cháy năm 1948 3.5 Tiểu kết Dân cư Mô Xoài đa dạng, biến đổi phức tạp Dân số vùng bùng nổ mạnh vào cuối kỷ XIX Nửa đầu kỷ XIX Mô Xồi có 19 dịng họ, diện mạo số lượng dòng họ, số người dòng họ vai trò kinh tế xã hội khác Tộc người địa xứ Mơ Xồi vốn người Mạ, đến ngày trở thành tộc người thiểu số, người Việt có mặt từ kỷ XVII có số lượng đơng đảo, tuyệt đối Sự di động dân cư Mơ Xồi diễn mạnh tiền đồn để người Việt tiến vào trung tâm Nam Bộ, số liệu địa bạ 1836 phần cho thấy đặc tính di động dân cư Mơ Xồi 22 Đời sống tín ngưỡng, tơn giáo Mơ Xồi sơi động Tín ngưỡng dân gian phát triển khung cảnh thiên nhiên phù hợp với tâm lý người lưu dân Tín ngưỡng dân gian tồn phát triển mạnh đến ngày cho thấy tính gốc sâu dễ bền đời sống tâm linh Mơ Xồi Phật giáo phát triển sớm q trình khai phá đất đai thiết lập làng xóm Dường quy tắc lễ nghi Nho giáo không ảnh hưởng q sâu sắc đến cư dân Mơ Xồi giáo dục Nho học không phát triển Công giáo du nhập vào Mơ Xồi từ kỷ XVIII đến phát triển mạnh Xứ Mơ Xồi có nhiều loại hình di tích như: thành, lũy, đình, chùa, miếu, đền, lăng Thành, lũy loại hình di tích phản ánh hoạt động quân chúa Nguyễn, triều Nguyễn, dấu vết cho thấy tầm quan trọng chiến lược quân sự, an ninh xứ Mơ Xồi xưa Các loại hình di tích tơn giáo, tín ngưỡng đa dạng phản ánh đời sống tâm linh phong phú người dân Mơ Xồi KẾT LUẬN Xứ Mơ Xồi tiền đồn, bàn đạp trình khai phá đất đai, xác lập chủ quyền Việt Nam Nam Bộ Thế kỷ XVII đánh dấu trình bắt đầu khai phá Nam Bộ thời chúa Nguyễn Năm 1623, sở thu thuế thiết lập Sài Gòn điểm nhỏ, bước thử nghiệm chúa Nguyễn kế hoạch kỳ vĩ mở mang bờ cõi phương nam Phải đến khai mở vùng đất Mô Xồi người Việt bắt đầu “hồn tụ” đơng đảo, quyền Đàng Trong có sở vững để đẩy mạnh trình khai phá Nam Bộ Vị trí xứ Mơ Xồi xưa tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, trung tâm xứ Mơ Xồi nằm thành phố Bà Rịa Với tư liệu địa bạ kỷ XIX xác định chắn trung tâm Mơ Xồi nằm thơn làng: Long Hương, Phước Lễ, Long Kiên Long Xuyên, làng tương đương với thành phố Bà Rịa Nhưng phạm vi xứ Mơ Xồi rộng lớn nhiều Phạm vi trải dài từ biển Đông đến núi Mô Xồi (núi Dinh) Nhờ có vị trí này, người Việt tiến vào phương nam đường thủy cập thơn làng xứ 23 Mơ Xồi Phước Hải, Phước Tỉnh men theo hệ thống kênh rạch vào trung tâm Mơ Xồi Trung tâm Mơ Xồi ln lỵ sở đơn vị hành Bà Rịa-Vũng Tàu khứ Long Hương trung tâm đạo Mơ Xồi kỷ XVIII; Phước Lễ huyện lỵ huyện Phước An phủ lỵ phủ Phước Tuy nửa đầu kỷ XIX; nửa cuối kỷ XIX, Phước Lễ lại tỉnh lỵ tỉnh Bà Rịa Với vị trí cửa ngõ, Mơ Xồi đón đồn nơng dân người Việt tiến xuống khai phá Nam Bộ Cũng với vị này, chúa Nguyễn tập hợp quân đội để tiến sang Chân Lạp nhằm bảo vệ biên cương Đàng Trong Đến chiến Tây Sơn-Nguyễn Ánh, Nguyễn Ánh tập hợp lực lượng quân lớn để bảo vệ vùng đất xung yếu quan trọng chắn cho khu vực Sài Gòn Trong dẹp loạn khởi nghĩa Lê Văn Khôi, đại binh triều Nguyễn tập hợp đây, khu vực diễn nhiều trận chiến nhằm chiếm đường thủy vào thành Phiên An Nhà Nguyễn thiết lập sở thu thuế Mơ Xồi nhằm kiểm sốt đường giao thương Sở thuế Phước Lễ thu số tiền thuế vào loại cao sở thuế Nam Bộ nằm đường giao thương từ cửa Lấp vào sơng Sài Gịn Trên đường thượng đạo, tuần, thủ thành lập để thu thuế tộc người thiểu số đảm bảo an ninh miền núi Mơ Xồi có nhiều cửa biển quan trọng an ninh Trong kỷ XVIII-XIX, quyền lập thủ Long Hưng nhằm bảo vệ đường biển từ cửa Lấp lên trung tâm Mơ Xồi tiến vào sơng Sài Gịn Thủ Phước Thắng Vũng Tàu nằm nhô biển cửa quan trọng bậc Nam Bộ nhằm kiểm sốt hàng hải, chống cướp biển Xứ Mơ Xồi có kinh tế cổ truyền hoàn bị, đa dạng Với điều kiện tự nhiên vị trí thuận lợi, cư dân Mơ Xồi phát triển nhiều ngành nghề kinh tế có tính liên hợp, bổ sung cho Nơng nghiệp hoạt động quan trọng có dải đồng lớn trung tâm Mơ Xồi Do nằm vị trí đắc địa, hoạt động sản xuất muối diễn ven sơng, rạch nước lợ phía nam, tây nam xứ Mơ Xồi, muối trở thành mặt hàng kinh tế quan trọng Hoạt động khai thác 24 thủy-hải sản phát triển mạnh, xứ Mô Xồi có nhiều hệ thống kênh rạch lại giáp biển nên thuận lợi cho việc khai thác nguồn lợi từ biển, nước lợ, nước Với vị thuận lợi giao thơng thủy, đường nối Bình Thuận với tỉnh lỵ Biên Hòa nên kỷ XIX chợ Mơ Xồi phát triển tạo thành mạng lưới giao thương liên vùng Mặc dù nông nghiệp hoạt động quan trọng làm muối, khai thác thủy-hải sản lại mạnh đặc biệt Mơ Xồi Điều tạo nên liên hợp kinh tế đa dạng sản phẩm kinh tế Cộng với đường giao thương thuận lợi, sản phẩm hàng hóa Mơ Xồi có vị trí quan trọng Nam Bộ Trong diễn trình lịch sử, xứ Mơ Xồi có thay đổi nhiều lớp dân cư Lớp dân cư địa trở thành thiểu số, người Việt khai phá Mơ Xồi từ kỷ XVII trở thành cộng đồng đông đảo Nhưng người Việt ln có thay đổi với nhiều lớp dân cư Do Mơ Xồi điểm trung chuyển vào khai phá Nam Bộ nên lớp dân cư liên tục đến Mơ Xồi lại vào trung tâm Nam Bộ Điều giải thích tên địa danh Mơ Xồi lại biến mất, thay đổi liên tục cộng đồng dân cư, đặc biệt kỷ XVII, XVIII cộng đồng dân cư người Việt từ Mơ Xồi vào trung tâm Nam Bộ với quy mơ lớn Xứ Mơ Xồi có đời sống tín ngưỡng, tơn giáo lễ hội đặc sắc Đời sống văn hóa cư dân Mơ Xồi có nhiều điểm khác với vùng châu thổ Bắc Bộ Đời sống văn hóa cư dân Mơ Xồi phản ánh diện mạo đa dạng ln biến đổi Những hình thức tín ngưỡng dân gian người Việt vùng Thuận Quảng vào đến Mơ Xồi Nam Bộ bị thay đổi Các di tích Mơ Xồi phản ánh diễn trình lịch sử đặc biệt Hệ thống thành, lũy tạo nên từ trình xác lập chủ quyền chúa Nguyễn biến cố lịch sử sau Ngày nay, vùng đất thuộc xứ Mơ Xồi xưa trở thành tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, trung tâm xứ Mơ Xồi thành phố Bà Rịa Hiện nay, trung tâm xứ Mơ Xồi phát triển kinh tế tổng hợp phát triển mạnh ngành dịch vụ Nông nghiệp, nghề làm muối không cịn đóng vai trị quan trọng kinh tế, đặc biệt cư dân 25 chuyên nghiệp khai thác thủy-hải sản khơng cịn tồn thành phố Bà Rịa Đây biến đổi to lớn đời sống kinh tế Mơ Xồi xưa đến thành phố Bà Rịa hôm Đường thủy qua Bà Rịa-Vũng Tàu đường huyết mạch Trong tương lai, người ta xây dựng cảng nước sâu huyện Tân Thành để đón luồng giao thương quốc tế trở lại Điều đáng ý tỉnh lỵ Bà Rịa-Vũng Tàu đặt trở lại thành phố Bà Rịa tức trung tâm xứ Mơ Xồi Trước kia, tỉnh lỵ Bà Rịa-Vũng Tàu đặt thành phố Vũng Tàu, đến tháng 04/2012 chuyển thị xã Bà Rịa, đến ngày 02/09/2012 thị xã Bà Rịa nâng cấp lên thành phố Đây kiện quan trọng có nhận thức lại vai trị, vị trí trung tâm Mơ Xồi chiến lược phát triển kinh tế, xã hội toàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu vùng Đông Nam Bộ 26 ... văn trình hình thành xứ Mơ Xồi từ kỷ XVII, hoạt động kinh tế đời sống xã hội văn hóa Luận văn tìm hiểu diễn trình lịch sử Mơ Xồi vấn đề lịch sử diễn đời sống cư dân vùng Đối với đời sống xã hội. .. chúng tơi chọn đề tài luận văn: “Khơng gian văn hóa xứ Mơ Xồi – Diễn trình lịch sử, đời sống xã hội văn hóa? ?? Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu q trình tụ cư, khai phá phát... QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - ĐẶNG NGỌC HÀ KHƠNG GIAN VĂN HĨA XỨ MƠ XỒI: DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ, ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt

Ngày đăng: 20/04/2014, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan