Nghiên cứu xây dựng một số thông số, quy trình phục vụ quan trắc đa dạng sinh học quốc gia

153 945 8
Nghiên cứu xây dựng một số thông số, quy trình phục vụ quan trắc đa dạng sinh học quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO KHOA HỌC TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG MỘT SỐ THÔNG SỐ, QUY TRÌNH PHỤC VỤ QUAN TRẮC ĐA DẠNG SINH HỌC QUỐC GIA Ngày … … tháng … … năm 20… Ngày … … tháng … … năm 20… CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI ThS. Hoàng Thị Thanh Nhàn TS. Phạm Anh Cường Ngày … … tháng … … năm 20… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ NGHIỆM THU TS. Nguyễn Duy Hùng Ngày … … tháng … … năm 20… TL. BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VỤ TRƯỞNG VỤ KHOA HỌ C VÀ CÔNG NGHỆ TS. Nguyễn Đắc Đồng Hà Nội - 2010 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT Họ và tên Cơ quan công tác 1. Ths. Lê Thanh Bình Cục Bảo tồn đa dạng sinh học 2. Ths. Hoàng Thị Thanh Nhàn Cục Bảo tồn đa dạng sinh học 3. Ths. Nguyễn Xuân Dũng Cục Bảo tồn đa dạng sinh học 4. GS.TS. Trương Quang Học Giám đốc chương trình SEMLA, Bộ TN&MT 5. GS. TS. Mai Đình Yên Hội sinh thái học Việt Nam 6. TS. Hồ Thanh Hải Viện Sinh thái Tài nguyên và Sinh vật 7. TS. Lê Xuân Cảnh Viện Sinh thái Tài nguyên và Sinh vật 8. Ths. Trần Trọng Anh Tuấn Cục Bảo tồn đa dạng sinh học 9. Ths. Phạm Việt Hùng Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường 10. Ths. Tạ Thị Kiều Anh Cục Bảo tồn đa dạng sinh học DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Association of South East Asian Nations - Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên và Môi trường CBD Convention on Biological Diversity – Công ước Đa dạng sinh học CSD Commission on Sustainable Development – Ủy ban về Phát triển bền vững ĐDSH Đa dạng sinh học ĐNN Đất ngập nước DPSIR Driver-Pressure-State-Impact-Response: Động lực – Áp lực – Hiện trạng – Tác động – Đáp ứng HST Hệ sinh thái KBT Khu Bảo tồn PSR Presure – State – Response Áp lực – Hiện trạng – Đáp ứng RNM Rừng ngập mặn UBND Ủy ban nhân dân VQG Vườn quốc gia WCMC World Conservation Monitoring Centre - Trung tâm Quan trắc Bảo tồn Quốc tế MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 PHẦN 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 3 I. MỤC TIÊU 3 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI 3 III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3 III. SẢN PHẨM 3 IV. KINH PHÍ 4 PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 PHẦN 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 6 PHẦN 3.1. TỔNG QUAN VỀ QUAN TRẮC ĐA DẠNG SINH HỌC 7 I. CÁC KHÁI NIỆM 7 II. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG QUAN TRẮC ĐA DẠNG SINH HỌC 8 1. Công ước Đa dạng sinh học 8 1.1.CáchtiếpcậntrongxâydựngchỉthịđadạngsinhhọccủaCBD 9 1.2.HướngdẫnxâydựngbộchỉthịvàthựchiệnquantrắcĐDSHcấpquốcgiacủaCBD 10 2. Công ước Ramsar 13 2.1.TiếpcậncủacôngướcRamsarvềquantrắcđadạngsinhhọcđấtngậpnướcvàviệcxâydựngchỉ thị 13  2.2.HướngdẫnxâydựngvàápdụngchỉthịcủaCôngướcRamsar 14 3. Kinh nghiệm của một số tổ chức quốc tế khác: WCMC, CSD 16 3.1.HướngdẫnxâydựngchỉthịquantrắccủaTrungtâmQuantrắcBảotồnQuốctế(World ConservationMonitoringCentre‐WCMC) 17  3.2.HướngdẫnxâydựngchỉthịvàbàihọckinhnghiệmcủadựánBINU 17 3.3.HướngdẫnxâydựngchỉthịcủaỦybanvềPháttriểnBềnvững(CommissiononSustainable Development–CSD) 20  4. Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới 21 4.1.KinhnghiệmcủakhuvựcchâuÂu 21 4.2.Kinhnghiệmcủamộtsốquốcgiapháttriển 23 4.4.KinhnghiệmcủacácnướckhuvựcASEAN 28 5. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong xây dựng chỉ thị và thực hiện quan trắc đa dạng sinh học 31  6. Đề xuất khuyến nghị cho xây dựng chỉ thị và mạng lưới quan trắc đa dạng sinh học ở Việt Nam 34 III. QUAN TRẮC ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM 35 PHẦN 3.2. XÂY DỰNG BỘ CHỈ THỊ QUAN TRẮC ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẤT NGẬP NƯỚC Ở VIỆT NAM 39  I. TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NGẬP NƯỚC Ở VIỆT NAM 39 1. Khái niệm về đất ngập nước 39 2. Phân loại và kiểm kê đất ngập nước ở Việt Nam 40 2.1.Phânloạiđấtngậpnước 40 2.2.Kiểmkêđấtngậpnước 41 3. Tổng quan những nghiên cứu về đa dạng sinh học ở các vùng đất ngập nước của Việt Nam 47 3.1.Nhữngnghiêncứuvềthuỷsinhvậtvàđadạngsinhhọcsông 48 3.2.Đadạngsinhhọctronghệsinhtháicửasông 51 3.3.Hệsinhtháihangđộngngầm 52 3.4.Nhữnghoạtđộngđiềutranghiêncứuvềhệsinhtháivàđadạngsinhhọch ồ 53 3.5.Nhữnghoạtđộngnghiêncứuvùngtriềuvenbiển 54 3.6.Nhữnghoạtđộngđiềutravềhệsinhtháirừngngậpmặn 57 3.7.Nhữngnghiêncứuvềthảmcỏbiển 59 3.8.Nhữngnghiêncứuvềđadạngsinhhọcrạnsanhô 59 3.9.Hệsinhtháiđầmphávenbiển 61 II. XÂY DỰNG CÁC CHỈ THỊ QUAN TRẮC ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẤT NGẬP NƯỚC 62 1. Căn cứ pháp lý 62 2. Mục tiêu: 63 3. Nguyên tắc: 63 III. KẾT QUẢ ÁP DỤNG THÍ ĐIỂM BỘ CHỈ THỊ QUAN TRẮC 68 1. Kết quả áp dụng thí điểm bộ chỉ thị tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy 68 2. Kết quả áp dụng thí điểm bộ chỉ thị tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Đất ngập nước Vân Long 76 3. Nhận xét về áp dụng bộ chỉ thị quan trắc đa dạng sinh học đất ngập nước 86 PHẦN 3.3. QUY TRÌNH QUAN TRẮC CÁC CHỈ THỊ TRONG BỘ CHỈ THỊ 88 1. Xác định mục tiêu quan trắc 88 1.1.Căncứxácđịnhmụctiêuquantrắc 88 1.2.Mụctiêucơbảnquantrắcđadạngsinhhọcđấtngậpnước 88 2. Thiết kế chương trình quan trắc 88 2.1.Xácđịnhhệthốngđiểmquantrắcđadạngsinhhọcđấtngậpnước 88 2.2.Xácđịnhchỉthịquantrắc 91 2.3.Thờigianvàtầnsuấtquantrắc 94 2.4.Lậpkếhoạchquantrắc 95 3. Thực hiện chương trình quan trắc 95 3.1.Côngtácchuẩnbị 95 3.2.Lấymẫu,đovàphântíchtạihiệntrường: 97 3.3.Bảoquảnvàvậnchuyểnmẫu: 97 3.4.Phântíchtrongphòngthínghiệm 98 3.5.Xửlýsốliệuvàbáocáo 102 PHẦN 3.4 DỰ THẢO ĐỀ ÁN TỔNG THỂ QUAN TRẮC ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẤT NGẬP NƯỚC VIỆT NAM 104  1. Sự cần thiết của đề án quan trắc đa dạng sinh học đất ngập nước 104 2. Mục tiêu của đề án 104 3. Phạm vi quan trắc 105 3.1.Cơsởxácđịnhphạmviquantrắc 105 3.2.Phạmviquantrắc 105 4. Đối tượng quan trắc 105 4.1.Luậncứvềxácđịnhđốitượngquantrắc 105 4.2.Cácđốitượngquantrắc 106 5. Các giải pháp thực hiện đề án quan trắc đa dạng sinh học đất ngập nước 110 5.1.Giảiphápvềtổchức 110 5.2.Phâncôngtráchnhiệm 112 5.3.Giảiphápvềnguồnnhânlực 114 5.4.Giảiphápvềvốnđầutư 115 5.5.Giảiphápvềcơchếthựchiện 116 5.6.Dựkiếnhiệuquảcủađềán 119 KẾT LUẬN 120 KIẾN NGHỊ 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC I. DANH SÁCH ĐỀ XUẤT CÁC KHU VỰC CÓ ĐIỂM QUAN TRẮC ĐDSH ĐẤT NGẬP NƯỚC CỦA VIỆT NAM 125  PHỤ LỤC II. DIỄN BIẾN SỐ LƯỢNG CÒ THÌA QUA CÁC NĂM TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY 132  PHỤ LỤC II. DANH MỤC CÁC DỰ ÁN LIÊN QUAN ĐẾN VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY 134 PHỤ LỤC IV: DANH MỤC CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY 141  PHỤ LỤC V: SỐ LIỆU CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT KHU BTTN VÂN LONG 143 PHỤ LỤC VI: DANH MỤC CÁC DỰ ÁN LIÊN QUAN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÂN LONG 144 PHỤ LỤC VII: BÁO CÁO CHI TIẾT VỀ KINH PHÍ THỰC HIỆN 145 DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Bảng 1. Bộ chỉ thị về tính hiệu quả theo định hướng kết quả sinh thái do 15 Bảng 2. Các chỉ thị do CSD đề xuất 20 Bảng 3. Tóm tắt một số chỉ thị đa dạng sinh học do châu Âu đề xuất 22 Bảng 4. Bộ chỉ thị quan trắc ĐDSH của Thuỵ Sỹ 24 Bảng 5. Bộ chỉ thị đa dạng sinh học của Vương quốc Anh (2007) 26 Bảng 6. Bộ chỉ thị đa dạng sinh học đề xuất cho khu vực ASEAN 28 Bảng 7. Một số hồ tự nhiên đã biết ở Việt Nam 42 Bảng 8. Thốngmột số hồ chứa nước có quy mô vừa và lớn 43 Bảng 9. Bộ chỉ thị quan trắc ĐDSH ĐNN ở Việt Nam 64 Bảng 10. Phân các nhóm chị thị áp dụng được ngay và tiềm năng 67 Bảng 11. Kết quả áp dụng Bộ chỉ thị quan trắc đa dạng sinh học đất ngập nước cho Vườn quốc gia Xuân Thủy 69  Bảng 12. Kết quả áp dụng Bộ chỉ thị quan trắc đa dạng sinh học đất ngập nước cho Khu Bảo tồn thiên nhiên Vân Long 77  Bảng 13. Phương pháp lấy mẫu 97 Bảng 14. Phương pháp phân tích vật mẫu, thu thập các dẫn liệu chỉ thị 98 Bảng 15. Diễn biến quần thể Cò thìa P. minor tại VQG Xuân Thủy và toàn cầu từ 1994-2009 132  Trang 2 MỞ ĐẦU Việt Nam được biết đến là một trong số ít quốc gia có tài nguyên đa dạng sinh học phong phú vào bậc nhất của thế giới, với sự đa dạng về các hệ sinh thái, sự đa dạng về loài và nguồn gen. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, hiện nay đa dạng sinh học của nước ta đang đứng trước nguy cơ xuống cấp nghiêm trọng. Các hệ sinh thái rừng, biển và đất ngập nước đang tiếp tục bị xâm hại, suy thoái nhanh chóng. Nạn lâm tặc, buôn bán, sử dụng trái phép động, thực vật hoang vẫn diễn ra thường xuyên. Số lượng các loài nguy cấp ngày một gia tăng, trong đó nhiều loài đãđang có nguy cơ bị tuyệt chủng. Nhằm nhận biết hiện trạng, xu hướng biến đổi của ĐDSH, các ảnh hưởng bất lợi đối với tài nguyên ĐDSH để từ đó giúp các nhà hoạch định chính sách có các hoạt động ưu tiên cải thiện công tác quản lý các hệ sinh thái, các loài và nguồn gen, hoạt động quan trắc ĐDSH cần tiến hành hiệu quả và đồng bộ. Tuy nhiên, việc quan trắc và đánh giá đa dạng sinh học tổng thể là một việc hết sức tốn kém và không khả thi nên thông thường người ta quan trắc đa dạng sinh học dựa trên các thông số, chỉ thị đa dạng sinh học. Trong thời gian qua, công tác quan trắc đa dạng sinh học chưa thực sự được thực hiện đồng bộ. Các hoạt động quan trắc đa dạng ở nước ta được thực hiện lẻ tẻ trong phạm vi của một số chương trình, dự án. Đến thời điểm hiện nay, Việt Nam chưa có hướng dẫn về việc lựa chọn thông số/ chỉ thị quan trắc đa dạng sinh học cũng như các quy trình hướng dẫn quan trắc đa dạng sinh học trên cả nước. Nhằm phục vụ cho công tác quảnđa dạng sinh học và yêu cầu của Luật Đa dạng sinh học, cần phải từng bước thiết lập hệ thống quan trắc đa dạng sinh học quốc gia. Trong đó, việc xác định các thông số, quy trình quan trắc là cần thiết. Vì vậy, trong năm 2009-2010, Cục Bảo tồn đa dạng sinh học được giao thực hiện đề tài “Nghiên cứu xây dựng một số thông số, quy trình phục vụ quan trắc đa dạng sinh học quốc gia”. Trong khuôn khổ thời gian và kinh phí cho phép, đề tài tập trung xây dựng thông số, quy trình quan trắc đa dạng sinh học cho hệ sinh thái đất ngập nước, thuộc phạm vi quản lý của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Báo cáo này trình bày những hoạt động đã thực hiện, các kết quả đã đạt được theo đề cương đề tài đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt. [...]... điểm cho Vườn quốc gia Xuân Thủy và Khu Bảo tồn thiên nhiên Vân Long III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu, đề xuất chỉ thị quan trắc đa dạng sinh học đất ngập nước Nghiên cứu xây dựng quy trình quan trắc đa dạng sinh học đất ngập nước của Việt Nam Tiến hành lựa chọn và áp dụng thí điểm bộ chỉ thị quan trắc đa dạng sinh học đất ngập Đề xuất dự thảo đề án tổng thể quan trắc đa dạng sinh học đất ngập nước... quan đến quan trắc đa dạng sinh học nói chung và đất ngập nước nói riêng ở nước ta cũng như các nước trên thế giới 2 Phương pháp kế thừa Các tư liệu, thông tin trong nước và quốc tế cũng như phương pháp luận từ các nguồn về nghiên cứu quan trắc đa dạng sinh học đất ngập nước, đặc biệt là một số nghiên cứu về thông số, quy trình quan trắc đa dạng sinh học đất ngập nước của một số nhà khoa học của Việt... nghiên cứu đề tài; Báo cáo kết quả nghiên cứu, đề xuất bộ chỉ thị quan trắc đa dạng sinh học đất ngập nước nhằm quan trắc biến động đất ngập nước phục vụ cho các hoạt động quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững đất ngập nước; Báo cáo kết quả nghiên cứu xây dựng quy trình quan trắc đa dạng sinh học đất ngập nước của Việt Nam với các bước tiến hành cụ thể nhằm thống nhất, đồng bộ tiến tới xây dựng quy. .. hiện trong vùng ĐNN Quy trình quan trắc đất ngập nươc: là các bước cụ thể từ giai đoạn khởi đầu đến lúc kết thúc nhằm giải đáp các câu hỏi về quan trắc ĐNN bao gồm: mục đích quan trắc, cách thức quan trắc (ai quan trắc, thời gian quan trắc, thông số sử dụng để quan trắc, tần suất quan trắc, nội dung quan trắc, đối tượng quan trắc, phương pháp quan trắc, báo cáo kết quả quan trắc) Qua tổng hợp tài liệu... triệu một trăm năm mươi lăm ngàn đồng chẵn) Trang 4 PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Phương pháp phân tích, tổng hợp Sử dụng trong quá trình xây dựng các báo cáo, chuyên đề của nhiệm vụ, các thông tin về quan trắc đa dạng sinh học đất ngập nước được thu thập từ các cơ quan quản lý, các viện nghiên cứu cũng như các đề tài nghiên cứu Quá trình phân tích phải nêu được các chỉ thị, quy trình liên quan đến quan. .. bước chính như sau: Xác định bên tham gia Trang 17 các Xác định các mục đích và mục tiêu chính sách Xác định các câu hỏi/vấn đề then chốt cần được quan trắc Thu thập số liệu Hình 1 Quá trình xây dựng chỉ thị quan trắc đa dạng sinh học quốc gia Sự tham gia của các bên liên quan: Rất nhiều các tổ chức, các đơn vị có liên quan hay quan tâm đến đa dạng sinh học như các cơ quan bảo tồn của nhà nước, các tổ... thực hiện Quy t định số 16/QĐ-TTg ngày 29 tháng 01 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên và môi trường quốc gia đến năm 2020 (trong đó có hệ thống các khu bảo tồn, vườn quốc gia về ĐNN) II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI - Đối tượng nghiên cứu: tập trung xây dựng bộ chỉ thị và quy trình quan trắc đa dạng sinh học đất ngập nước Phạm vi nghiên cứu: trên... KBTTN ĐNN Vân Long Mục đích của việc khảo sát nhằm bổ sung các thông tin liên quan và xem xét, điều chỉnh các thông sốquy trình quan trắc đa dạng sinh học đất ngập nước Trang 5 PHẦN 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Trang 6 PHẦN 3.1 TỔNG QUAN VỀ QUAN TRẮC ĐA DẠNG SINH HỌC I CÁC KHÁI NIỆM Về mặt khái niệm và thuật ngữ, các khái niệm trong quan trắc là khái niệm có nguồn gốc từ nước ngoài (gốc từ bằng tiếng... một quá trình đánh giá sự biến đổi ở bất kỳ một vùng ĐNN nào trong một giai đoạn thời gian Quan trắc ĐNN cần phải xác định một cách cụ thể các vấn đề như: quan trắc cái gì ? quan trắc thông số nào, bằng cách nào ? tần suất quan trắc ra sao Mục đích của việc quan trắc ĐNN là nhằm đánh giá sự thay đổi về đặc trưng sinh thái, môi trường hoặc biến động về diện tích có thể xuất hiện trong vùng ĐNN Quy trình. .. hại do sinh vật ngoại lai xâm lấn Kinh phí dành cho công tác đa dạng sinh học Nhận thức và sự tham gia của quần chúng 4.2 Kinh nghiệm của một số quốc gia phát triển Bộ chỉ thị quan trắc ĐDSH của Thuỵ Sỹ Thuỵ Sỹ đã đặt mục tiêu cho quan trắc ĐDSH là cung cấp dữ liệu ĐDSH cần thiết cho việc định hướng các chính sách bảo tồn đa dạng sinh học Người ta đã sử dụng 33 chỉ thị cho quan trắc ĐDSH quốc gia Chúng . Nghiên cứu xây dựng một số thông số, quy trình phục vụ quan trắc đa dạng sinh học quốc gia . Trong khuôn khổ thời gian và kinh phí cho phép, đề tài tập trung xây dựng thông số, quy trình quan. nước và quốc tế cũng như phương pháp luận từ các nguồn về nghiên cứu quan trắc đa dạng sinh học đất ngập nước, đặc biệt là một số nghiên cứu về thông số, quy trình quan trắc đa dạng sinh học đất. quan trắc đa dạng sinh học cũng như các quy trình hướng dẫn quan trắc đa dạng sinh học trên cả nước. Nhằm phục vụ cho công tác quản lý đa dạng sinh học và yêu cầu của Luật Đa dạng sinh học, cần

Ngày đăng: 20/04/2014, 13:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan