Một số giải pháp nhằm tăng cung hàng hoá cho thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay

88 496 0
Một số giải pháp nhằm tăng cung hàng hoá cho thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn ; Một số giải pháp nhằm tăng cung hàng hoá cho thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay

Lời mở đầuĐể có thể đạt đợc những mục tiêu đề ra trong qua trong chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế XHVN từ nay đến năm 2020 là phấn đấu đa nớc ta về cơ bản trở thành một quốc gia có cơ sở vật chất kinh tế hiện đại, có tốc độ tăng trởng GDP bình quân hàng năm ở mức 8% -10% và thực hiện thành công sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc thì vốn là yếu tố quan trọng thiết yếu đợc đặt lên trên hàng đầu .Theo ớc tính của một số chuyên gia kinh tế thì từ năm 2001- 2020 VN cần khoảng 500- 550 tỷ USD vốn đầu t . Vậy làm thế nào để nớc ta có thể huy động đợc lợng vốn khổng lồ nh vậy.Chúng ta biết vốn có thể huy động từ nhiều nguồn (kênh dẫn truyền vốn) nh: Tín dụng ngân hàng(TDNH), thị trờng chứng khoán(TTCK) , Đầu t nớc ngoài (FDI), tài trợ phát triển chính thức (ODA) nhng trong điều kiện hiện nay khi nguồn vốn FDI, ODA có xu hớng giảm do ảnh hởng của những biến động về kinh tế - chính trị trên thế giới và trong khu vực.Đồng thời vốn huy động từ kênh TDNH chủ yếu là vốn Ngân hàng.Vậy thì, việc huy động vốn từ TTCK - cái nôi tập trung của mọi nguồn vốn mang tính chất trung dài hạn là mục tiêu quan tâm của cảu hầu hết các dự án đầu t phát triển.Và ngày 20/07/2000 TTGDCK đầu tiên của nớc ta đã đi vào hoạt độngtại Thành phố HCM. Tuy nhiên để tổ chức thành lập đợc một TTCK không khó mà cái khó là làm sao các thị trờng đó phải hoạt động đợc và có sức sống phát huy đợc vai trò là công cụ thu hút mọi nguồn vốn nhàn rỗi vào đầu t.1 TTCK VN mới đang ở những bớc đi đầu tiên, ban đầu trên con đờng tiến tới thành lập Sở giao dịch chứng khoán(SGDCK) hoàn chỉnh. TTCK VN ra đời và hoạt động trên bối cảnh các yếu tố thị trờng còn đang trong quá trình hoàn thiện, cha đồng bộ và cha thực sự phát triển, hệ thống các thị trờng tài chính(TTTC), TTCK của nớc ta đang phải đơng đầu và vợt qua rất nhiều khó khăn, hạn chế nội tại để có thể tiếp tục tồn tại và phát triển.Cụ thể là sau gần hai năm đi vào hoạt động vấn đề hàng hoá luôn luôn là vấn đề thời sự thực tế bức xúc mà các nhà hoạch định chính sách, công tác quản lý, các chuyên gia kinh tế cảu UBCKNN vẫn luôn đau đầu để tìm ra giải pháp với hy vọng TTCK VN có thể hoạt động phát triển cạnh tranh trong tơng lai - chứng thựcTTCK là cái mà hiện nay nền kinh tế Việt nam đang rất cần để có thêm cơ hội huy động triệt để , tối đa huy động mọi nguồn vốn. Với quan điểm nh trên, bài khoá luận với tiêu đề Một số giải pháp nhằm tăng cung hàng hoá cho TTCK VN hiện nay đợc viết ra mong đa lại một cái nhìn toàn diện tổng quát và những nhận định khách quan về thực trạng hàng hoá trên TTCKVN, đồng thời mạnh dạn đa ra một kiến nghị nhằm bổ sung thêm những giải pháp tăng cung hàng hoá.Khoá luận bao gồm 3 phần chính:Chơng I: Những vấn đề cơ bản về hàng hoá và sự tạo hàng hoá cho TTCK Chơng II: Thực trạng các CK đã phát hành trên TTCK VNChơng III: Chính sách và giải pháp tăng cờng hàng hoá cho TTCK Việt Nam hiện nay.Do thời gian cũng nh điều kiện qua khảo sát thực tế còn hạn hẹp chắc chắn bài khoá luận không tránh khỏi những sai sót nhất định.Tôi kính mong 2 nhận đợc sự chỉ bảo và giúp đỡ tận tình của các thầy cô và những ngời có cùng sự quan tâm để bài khoá luận có thêm những ý nghĩa thiết thực cho sự phát triển TTCKVN nói chungtăng lợng cung hàng hoá cho TTCK VN nói riêng.Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới những thầy cô trờng Học viện Ngân hàng - những ngời đã tận tâm trang bị cho tôi đủ những kiến thức và t duy để hoàn thành tốt khoá luận. Bên cạnh đó tôi kính mong đợc cám ơn sự chỉ bảo nhiệt tình của TS Tôn Tích Quý - ngời đã trực tiếp hớng dẫn tôi hoàn thành khoá luận này, tôi xin cảm ơn Thạc sĩ Vũ Thị Kim Liên - Vụ trởng Vụ quản lý và phát hành CK đã tận tình hớng dẫn tôi nơi cơ quan thực tập để tôi có thêm cơ hội tiếp cận trực tiếp với thực tế. Chơng I3 Những vấn đề cơ bản về hàng hoá và sự tạo hàng hóa cho TTCK.1.1 Giới thiệu chung về Thị trờng chứng khoán.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển TTCK. Sự hình thành TTCK:TTCK xuất hiện vào thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ của Chủ nghĩa t bản, lúc này nhu cầu về vốn của giai cấp t sản mứi ra đời và của Chính phủ rất lớn. TTCK ban đầu phát triển một cách tự phát và khai. Vào giữa thế kỷ XV tại những trung tâm buôn bán ở phơng Tây, các thơng gia thơng tụ tập tại các quán cà phê để trao đổi mua bán các vật phẩm hàng hoá .lúc đầu chỉ dơn thuần là nhóm nhỏ, sau đó phát triển dần và hình thành một khu chợ riêng. Cuối thế kỷ XV, để thuận tiện hơn cho việc làm ăn, khu chợ đã trở thành thị trờng với việc thống nhất các quy ớc và dần dần các quy ớc dợc sửa đổi hoàn chỉnh thành những quy tắc có giá trị bắt buộc chung cho mọi thành viên tham gia thị trờng.Phiên chợ đầu tiên đợc diễn ra vào năm 1453 tại một lữ quán của một nhà buôn nhà môi giới tên là Van Ber Buerzo tại thị trấn Bruges (thuộc nớc Bỉ). Trớc lữ quán có một bảng hiệu hình ba túi da với một từ tiếng Pháp là Bourse tức là Mậu dịch thị trờng. Ba túi da tợng trng cho ba nội dung của Mậu dịch trờng là: mậu dịch trờng hàng hoá, mậu dịch trờng ngoại tệ và mậu dịch trờng giá khoán động sản. Đến năm 1547, thị trấn Bruges mất hẳn sự phồn vinh vì eo biển Evin dẫn vào thị trấn bị cát lấp mất. Mậu dịch tr-ờng đợc chuyển sang thị trấn Antwerpen, một hải cảng lớn của Bỉ thời đó. 4 Cùng với sự phát triển nhanh chóng của các giao lu kinh tế trong tong quốc gia cũng nh giữa các quốc gia với nhau, các mậu dịch trờng không còn phù hợp và đủ sức cho các giao dịch với ba nội dung hoàn toàn khác nhau. Do đó theo lẽ tự nhiên, nó đợc tách thành các thị trơng khác nhau : giao dịch hàng hoá đợc tách thành khu thơng mại, giao dịch ngoại tệ tách ra thành thị trờng hối đoái, giao dịch giá khoán động sản tách ra thành TTCK và các giao dịch tơng lai đ-ợc tách ra thành các thị trờng tơng lai. Sự phát triển của TTCK:Lần đầu tiên vào năm 1531, thị trờng phát triển mạnh ở Antwerpen thực hiện các nghiệp vụ về CK ( Trái phiếu Chính phủ của Hà Lan, Anh, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Pháp .). Mậu dịch trờng Antwerpen sụp đổ vào cuối thế kỷ XVI, khi Tây Ban Nha xâm chiếm Antwerpen và khi vua chúa Tây Ban Nha và Pháp chấm dứt trả nợ. Năm 1608, TTCK Amsterdam (Hà Lan) đợc thành lập và tiếp theo nó là sự ra đời của các TTCK London (1793), New York (1792), Paris (1808), Durich (1876), Tokyo (1878) .Từ đầu thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XIX, hàng hoá lu thông trên TTCK chủ yếu là CK nợ của Chính phủ, vì lúc này số lợng cổ phiếu còn hạn chế bởi công ty cổ phần cha nhiều. Vào những năm cuối thế kỷ XIX, phong trào CPH doanh nghiệp phát triển rầm rộ ở các nớc công nghiệp, tạo ra sự thay đổi cơ bản trong cơ cấu các loại CK lu thông trên TTCK. Các loại cổ phiếu và trái phiếu dài hạn của các công ty cổ phần đã chiếm u thế trong khối lợng CK giao dịch trên tất cả các TTCK thế giới.Lịch sử phát triển TTCK trên thế giới đã trải qua những bớc thăng trầm. Thời kỳ huy hoàng nhất là vào những năm 1875-1913, TTCK phát triển mạnh cùng 5 với sự tăng trởng của nền kinh tế. Bắt nguồn bởi sự sụp đổ của SGDCK New York vào mùa thu năm 1929 do có sự đầu cơ mua bán khống khiến cho giá CK bị mất giá kéo theo là sự sụp đổ hàng loạt các SGDCK của nhiều quốc gia, là nguyên nhân chính gây ra cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933). Sau sự kiện lịch sử này, chính quyền các nớc t bản đã buộc phải can thiệp vào hoạt động của thị trờng, đồng thời tiến hành kiểm soát các nghiệp vụ CK bằng việc ban hành và thực hiện các văn bản pháp luật có liên quan về CK và TTCK. Sau thế chiến thứ hai, TTCK các nớc phát triển lại phục hồi và phát triển trở lại. Thế nhng vào năm 1987, Cuộc khủng hoảng tài chính một lần nữa làm rung động và gây hiện tợng sụp đổ cho không ít các TTCK lớn trên thế giới. Lần này, hậu quả của nó để lại mang tính chất nghiêm trọng và nặng nề hơn cuộc đại khủng hoảng những năm 1929-1933.Tuy nhiên chỉ 2 năm sau,TTCK thế giới lại đi vào hoạt động ổn định, phát triển và trở thành một định chế tài chính không thể thiếu đợc đối với những quốc gia có nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trờng.Ngày nay, TTCK của nhiều quốc gia trên thế giới ngày càng phát triển lớn mạnh cả về qui mô lẫn trình độ và có xu hớng toàn cầu hoá cao. 1.1.2 Khái niệm và vai trò của TTCK đối với nền kinh tế.A-Khái niệmTrong lịch sử hình thành phát triển thị trờng tài chính, thị trờng tiền tệ đợc hình thành trớc do ban đầu nhu cầu vốn cũng nh tiền tiết kiệm trong dân c cha cao và ban đầu nhu cầu về vốn chủ yếu là vốn ngắn hạn .Sau đó, cùng với sự phát triển kinh tế, nhu cầu về vốn dài hạn cho đầu t phát triển ngày càng cao và thị trờng vốn đã ra đời để đáp ứng những nhu cầu này.Để huy động đợc các 6 Thị trờngtài chínhnguồn vốn dài hạn bên cạnh việc đi vay ngân hàng thông qua hình thức tài chính gián tiếp, Chính phủ và một số công ty còn thực hiện huy động thông qua việc phát hành CK.Khi một bộ phận nhất định các CK có giá đã đợc phát hành thì tất yếu sẽ làm nảy sinh nhu cầu về mua bán trao đổi các CK đó, chính vì vậy, TTCK đã ra đời với t cách là một bộ phận của thị trờng vốn nhằm đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi CK các loại.Vị trí của TTCK trong hệ thống thị trờng tài chính có thể đợc biểu thị khái quát nh sau: TTCK là yếu tố cơ bản của nền kinh tế thị trờng hiện đại, là sản phẩm tự nhiên, tất yếu của tiến trình phát triển, là biểu hiện sinh động nhất của nền kinh tế thị trờng. Đến nay hầu hết các quốc gia có nền kinh tế phát triển đều có TTCK, song cho đến nay ngời ta vẫn cha thống nhất đợc một định nghĩa chuẩn về TTCK. Có rất nhiêù kháI niệm về TTCK đợc đa ra: 7Thị trờng tàichính ngắn hạn(Thị trờng tiền tệ)Thị trờng tàiChính dài hạn(Thị trờng vốn)Thị trờng vaynợ dài hạnThị trờngChứng khoán Ông Neil F. Stapley trong cuốn Stock market Aguide for the private Investor đa ra khái niệm là một thị trờng phức tạp, cao cấp mà hàng hoá giao dịch mua bán là những cổ phiếu và cổ phầnTác giả Trần Xuân Kiệm trong cuốn Hỏi đáp về TTCK và công ty cổ phần cho rằng TTCK là nơi giao dịch mà ở đó hàng ngàn ngời mua vào và bán ra các cổ phần mỗi ngày thông qua các đại lý của họ, là những ngời môI giới CK.Hai quan điểm trên đây đề cập hàng hoá mua bán trên TTCK chỉ bao gồm cổ phiếu, trong khi đó hàng hoá của TTCK rất phong phú đa dạng, không chỉ có cổ phiếu, trái phiếu mà còn nhiều loại CK khác nh chứng quyền bảo chứng quyền .Hơn nữa, tính chất thời hạn của loại CK đợc đa ra giao dịch trên thị tr-ờng không đợc hai tác giả trên lu ý.Ông Young Jackim, một học giả ngời Hàn Quốc, nói rằng TTCK là một thị trờng trừu tợng nơi các CK đợc phát hành và giao dịch giữa ngời mua và ngời bán.Thực chất đây là định nghĩa truyền thống cổ điển, phù hợp với loại hình TTCK đầu tiên ra đời một cách tự phát trong lịch sử, ngày nay loại hình TTCK này đợc gọi là TTCK phi chính thức hay thị trờng thứ ba. Có lẽ do cơ cấu TTCK ngày nay phức tạp nên khó có một định nghĩa đầy đủ trọn vẹn. Tuy nhiên, đối với một quốc gia,TTCK tập trung là hạt nhân tiêu biểu cho TTCK, nên thông thờng ngời ta đồng nghĩa TTCK tập trung với TTCK. Trong xu hớng đó, ngời ta chấp nhân định của tài liệu Longman dictionary of Business English, 1985 nh sau: TTCK là một thị trờng có tổ chức, nơi các CK đợc mua và bán tuân theo những nguyên tắc đã đợc ấn định8 TTCK ở bất kỳ nớc nào, dù mới thành lập hay đã phát triển,đều cấu thành bởi hai bộ phận thị trờng có tổ chức khác nhau:* Thị trờng cấp (primary market ):Thị trờng cấp là thị trờng mua bán các CK mới phát hành. Trên thị trờng này, vốn từ nhà đầu t sẽ đợc chuyển sang nhà phát hành thông qua việc nhà đầu t mua các CK mới phát hành. Vì vậy, thị trờng cấp còn đợc gọi là thị tr-ờng phát hành CK, là nơi tạo ra hàng hoá cho thị trờng giao dịch và làm tăng vốn đầu t cho nền kinh tế. Vai trò của thị trờng cấp:+ Chứng khoán hoá nguồn vốn cần huy động, vốn của công ty đợc huy động qua việc phát hành CK. + Thực hiện quá trình chu chuyển tài chính trực tiếp đa các khoản tiền nhàn rỗi tạm thời trong dân chúng vào đầu t, chuyển sang dạng vốn dài hạn.Đặc điểm của thị trờng cấp:+ Thị trờng cấp là nơi duy nhất mà các CK đem lại vốn cho ngời phát hành. Những ngời bán trên thị trờng cấp đợc xác định thờng là Kho bạc, Ngân hàng nhà nớc, công ty phát hành, tập đoàn bảo lãnh phát hành .+ Giá CK trên thị trờng cấp do tổ chức phát hành quyết định và thờng đợc in ngay trên CK.* Thị trờng thứ cấp (secondary market):Thị trờng thứ cấp là nơi giao dịch các CK đã đợc phát hành trên thị trờng cấp. Việc mua bán CK trên thị trờng thứ cấp là để duy trì khả năng thanh toán, đánh giá các DN và thay đổi cơ cấu sở hữu công ty. Hoạt động của thị trờng thứ cấp tuy không làm tăng thêm vốn đầu t của các DN, nhng lại tạo ra sự giao lu vốn.9 Vai trò của thị trờng thứ cấp:+ Đảm bảo tính thanh khoản cho các CK đã phát hành.+ Xác định thị giá của CK một cách đúng đắn. Giá cả của CK trên thị trờng thứ cấp cũng có ảnh hởng đến giá phát hành trên thị trờng cấp.+ Điêù hòa vốn giữa các ngành.Đặc điểm của thị trờng thứ cấp: Trên thị trờng thứ cấp, các khoản tiền thu đợc từ việc bán CK thuộc về các nhà đầu t và các nhà kinh doanh CK chứ không thuộc về nhà phát hành. Nói cách khác, các luồng vốn không chảy vào những ngời phát hành CK mà luôn chuyển giữa những ngời đầu t CK trên thị trờng. Thị trơng thứ cấp là một bộ phận quan trọng của TTCK, gắn bó chặt chẽ với thị trờng cấp.Giao dịch trên thị trờng thứ cấp phản ánh nguyên tắc cạnh tranh tự do, giá CK trên thị trờng thứ cấp do cung và cầu quyết định.Thị trờng thứ cấp là thị trờng hoạt động liên tục, các nhà đầu t có thể mua bán các CK nhiều lần trên thị trờng thứ cấp.Cũng có thể phân loại TTCK theo tính chất tập trung của thị trờng. Khi đó TTCK bao gồm Sở giao dịch chứng khoán (Stock exchange)- thị trờng tập trung và thị trờng OTC ( Over the counter)- thị trờng phi tập trung. Tại các sở giao dịch chứng khoán, các giao dịch đợc tập trung tại một địa đIểm, các lệnh đợc chuyển tới sàn giao dịch và tham gia vào quá trình ghép lệnh để hình thành nên gía giao dịch. Trên thị trờng OTC, các giao dịch đợc tiến hành qua mạng lới các công ty chứng khoán phân tán trên khắp quốc gia và đợc nối với nhau bằng mạng đIện tử. Giá cả trên thị trờng này đợc hình thành theo phơng thức thoả thuận.B- Vai trò của TTCK trong nền kinh tế quốc dân:10 [...]... lợng và chất lợng hàng hoá giao dịch trên thị trờng là yếu tố quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của thị trờng Tuy nhiên không giống các thị trờng hàng hoá khác hàng hoá trên TTCK là loại hàng hoá đặc biệt đợc gọi là Chứng khoán 1.2.1 Khái niệm về Chứng khoán Hiện nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau về Chứng khoán, nhng tự chung lại Chứng khoán dợc hiểu nh sau: + Chứng khoán theo nghĩa nguyên... ngời mua và hàng hoá làm đối trao đổi Hàng hoá của TTCK rất đặc biệt, đó là các CK TTCK Việt Nam vừa đợc thành lập vì thế vấn đề hàng hoá cũng rất đợc quan tâm Trớc hết, để có thể phát huy tốt hơn vai trò của CK là hàng hoá cho TTCK ta cần phải hiểu rõ thế nào là CK? 1.2 Hàng hoá trên TTCK Để có thể vận hành đợc thị trờng thì hàng hoá đóng một vai trò vô cùng quan trọng.Đối với TTCK cũng vậy số lợng và... thuỷ là các chứng th ding thay cho tiền bạc + Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền sở hữu hay quyền chủ nợ hợp pháp có thể chuyển nhợng đợc của ngời sở hữu Chứng khoán đối với Vốn, Tài sản và các lợi ích khác của ngời phát hành Hiện nay, các thị trờng tài chính nói chung và TTCK nói riêng đợc mở rộng và hiện đại hoá, đặc biệt ở các nớc công nghiệp phát triển, do đó khái niệm Chứng khoán cũng đợc... trong số lợng tiêu chuẩn của tiền tệ hay hàng hoá + Một hợp đồng đầu t mà theo đó, nhà đầu t có phần vốn trong tài sản và phần vốn này có thể đợc sử dụng chung vớicác đồng vốn khác, hoặc theo đó ngời góp vốn đợc kỳ vọng về khoản lợi nhuận,tiền thuê hay thu nhập do nỗ lực của những ngời thúc đẩy, hợp đồng đầu t hoặc của một bên thứ ba 1.2.2 Chứng khoán- hàng hoá của TTCK Chứng khoán (CK ) đợc coi là một. .. Chứng khoán (CK ) đợc coi là một loại hàng hoá đặc biệt và CK có đầy đủ các thuộc tính của hàng hoá thông thờng là giá trị và giá trị sử dụng Giá trị của CK thể hiện ở khía cạnh CK là một tài sản thực đó là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, giá trị của chứng khoán thay đổi theo quy luật cung cầu trên thị trờng.CK đã dợc thừa nhận bằng văn bản pháp quy mà tại Nghị định số 48/1998/NĐ-CP đã quy định cụ thể,... lai (Futures Contract): là một thoả thuận mua và bán một loại hàng hoá hoặc một công cụ tài chính nào đó vào một thời điểm nào đó 24 trong tơng lai mà giá cả, số lợng, chất lợng và mẫu mã của hàng hoá đợc xác định rõ vào thời đIểm mở hợp đồng Một giao dịch hợp đồng tơng lai nói chung đợc giao dịch trên một SGD, với một số lợng lớn ngời bán, ngời mua đợc tập trung lại, giá cho tơng lai đợc niêm yêt trên... lộ ra một khoản nợ 1,57 tỷ USD và công ty đã làm dịu đi tình hình bằng cách sử dụng chứng quyền Do tính chất nh vậy, nên chứng quyền và bảo chứng quyền cũng trở thành hàng hóa không xa lạ với TTCK * Hợp đồng kỳ hạn (Forward Contract):là một thoả thuận trong đó một ngời mua và một ngời bán chấp thuận thực hiện một giao dịch hàng hóa với khối lợng xác định, tại một thời đIểm trong tơng lai với một mức... Đây là các yếu tố tất yếu, chúng xuất hiện khi thị trờng phát triển đến một trình độ nhất định Trong một chừng mực nào đó, các yếu tố này có tác dụng kích thích thị trờng, tuy nhiên vẫn cần có biện pháp thích hợp để hạn chế những tác động xấu Khi nghiên cứu bất cứ một thị trờng nào thì vấn đề đợc quan tâm hàng đầu chính là hàng hoá của thị trờng đó TTCK cũng nh mọi thị trờng bình thờng khác chỉ có thể... toán cho ngời có trái phiếu một số tiền lãi nhất định vào một ngày xác định Lãi suất thờng đợc công bố theo tỷ lệ % so với mệnh giá của trái phiếu Thông thờng trái chủ sẽ nhận lãi vào một ngày định kỳ của sáu tháng hay một năm Tại Việt Nam, lãi suất đợc tính theo năm, tiền lãi đợc thanh toán mỗi năm một lần * Lãi suất hiện hành: là lãi suất của nhà đầu t so với chi phí đầu t đợc xác định nh sau: Số tiền... trong một thời hạn nhất định Cổ đông có thể thực hiện quyền mua, nhng cũng có thể chuyển nhợng, bán quyền mua cho một ngời khác để kiếm lời Chứng quyền có đặc điểm là ngắn hạn, từ 1 đến 6 tuần, gia đăng kí mua cổ phiếu ghi rõ trong chứng quyền thờng bé hơn giá trị thờng của cổ phiếu.Thông thờng mỗi cổ phần hiện tại đợc một số quyền, số quyền cần có để mua một cổ phần mới thay đổi và đợc quy định tuỳ theo . quan điểm nh trên, bài khoá luận với tiêu đề Một số giải pháp nhằm tăng cung hàng hoá cho TTCK VN hiện nay đợc viết ra mong đa lại một cái nhìn toàn diện. loại hàng hoá đặc biệt đợc gọi là Chứng khoán. 1.2.1 Khái niệm về Chứng khoán. Hiện nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau về Chứng khoán, nhng tự chung lại Chứng

Ngày đăng: 26/12/2012, 12:18

Hình ảnh liên quan

nguồn vốn dài hạn bên cạnh việc đi vay ngân hàng thông qua hình thức tài chính gián tiếp, Chính phủ và một số công ty còn thực hiện huy động thông  qua việc phát hành CK. - Một số giải pháp nhằm tăng cung hàng hoá cho thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay

ngu.

ồn vốn dài hạn bên cạnh việc đi vay ngân hàng thông qua hình thức tài chính gián tiếp, Chính phủ và một số công ty còn thực hiện huy động thông qua việc phát hành CK Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan