VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ TRI THỨC

50 1K 8
VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM  ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ TRI THỨC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ TRI THỨC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾKINH DOANH QUỐC TẾ TIỂU LUẬN VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ TRI THỨC Sinh viên thực hiện: Nhóm 10 Lớp: KTE406(1-1112). 3_LT Hà Nội, 2011 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 5 I.Lý luận chung về nền kinh tế tri thức 7 1.Nền kinh tế tri thức 7 1.1.Khái niệmĐịnh nghĩa nền kinh tế tri thức 7 1.1.1. Kinh tế là gì? 7 1.1.2. Tri thức là gì? 7 1.1.3. Định nghĩa nNền kinh tế tri thức là gì? 8 1.2.Bản chất và một số đặc trưng của nền kinh tế tri thức 10 2.Đào tạo nguồn nhân lực và yêu cầu đối với nguồn nhân lực trong trong nền kinh tế tri thức 11 2.1.Khái niệm nNguồn nhân lực 12 2.1.1. Định nghĩaKhái niệm nguồn nhân lực 12 2.1.2. Yêu cầu đối với nguồn nhân lực trong nền kinh tế tri thức 13 2.2.Khái niệmđĐào tạo nguồn nhân lực hướng đến mục tiêu nền kinh tế tri thức 14 2.2.1. Khái niệm đàoĐịnh nghĩa tạo nguồn nhân lực 14 2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo nguồn nhân lực 15 II.Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay 16 1.Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay 16 1.1.Quy mô, phân bổ nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay 16 1.1.1. Quy mô về nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay 16 1.1.2. Phân bổ nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay 18 1.1.3. Đánh giá về quy mô, phân bổ nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay 19 1.2. Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay 20 1.2.1. Trình độ học vấn 20 1.2.2. Trình độ chuyên môn kỹ thuật 20 1.3.Đánh giá về chất lượng nguồn nhân lực trong nền kinh tế tri thức 24 2.Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam hiện nay 26 2.1.Hệ thống giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay 26 2.2.Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay 27 2.2.1. Chính sách đào tạo nguồn nhân lực 27 2.2.2.Nguồn lực đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực 28 2.3.Đánh giá tổng kết 33 2.3.1. Thành tựu 33 2.3.2. Hạn chế 34 2.3.3. Nguyên nhân 35 2 III.Chiến lược đào tạo nguồn nhân lực của Việt Nam trong thời đại Kinh tế tri thức36 1.Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 36 1.1.Mục tiêu tổng quát 36 1.2.Một số chỉ tiêu chủ yếu phát triển nguồn nhân lực thời kỳ 2011 – 2020 38 2.Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trong nền kinh tế tri thức 39 2.1.Có các chính sách phát triển giáo dục-đào tạo 39 2.1.1. Đổi mới cơ chế quản lý giáo dục 39 2.1.2. Thu hút nguồn vốn đầu tư cho đào tạo 40 2.1.3. Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 41 2.2.Nâng cao chất lượng của các cơ sở đào tạo 42 2.2.1.Đổi mới mạnh mẽ chương trình đào tạo 42 2.2.2.Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 45 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG 1. Lực lượng lao động phân theo nhóm tuổi 16 BẢNG 2. Lực lượng lao động phân theo giới tính, thành thị - nông thôn 17 BẢNG 3. Phân bố lao động có việc làm chia theo khu vực kinh tế 18 BẢNG 4. Số lượng và tỷ trọng lao động phân theo loại hình kinh tế 19 BẢNG 5. Qui mô giáo dục Đại học và Cao đẳng 20 BẢNG 6. Tỷ trọng lực lượng lao động đã qua đào tạo chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật thời lỳ 2007 - 2010 21 BẢNG 7. Trình độ chuyên môn kỹ thuật đã đạt được của dân số từ 15 tuổi trở lên theo một số đặc trưng kinh tế-xã hội, 2009 21 BẢNG 8. Trình độ chuyên môn kỹ thuật cao nhất đã đạt được của dân số từ 15 tuổi trở lên theo nhóm tuổi, 2009 23 BẢNG 9. Phân bổ lao động theo ngành kinh tế và trình độ chuyên môn 24 BẢNG 10. Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn 24 BẢNG 11. Ngân sách dành cho giáo dục năm 2001-2010 29 BẢNG 12. Cơ sở vật chất dành cho các cấp đào tạo 29 BẢNG 13. Tỷ lệ giáo viên các cấp 31 BẢNG 14. Một số chỉ tiêu về khía cạnh nâng cao trí lực và kỹ năng lao động cho phát triển nguồn nhân lực thời kỳ 2010 – 2020 38 4 LỜI MỞ ĐẦU Thế kỷ 21, thế kỷ của nền kinh tế tri thức và toàn cầu hoá đã đặt ra các thách thức đòi hỏi phải có các thay đổi trong đào tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng các yêu cầu và nhiệm vụ mới về nguồn nhân lực chất lượng cao có khả năng làm việc trong nền kinh tế tri thức. Với sự phát triển mạnh mẽ của nhiều ngành khoa học và công nghệ hiện đại, với hàm lượng chất xám chiếm tỷ lệ ngày càng cao trong các sản phẩm làm ra, con người càng tỏ rõ vai trò quyết định của mình trong tiến trình phát triển của xã hội, của lịch sử nhân loại. Sự phát triển trong thời đại ngày nay đòi hỏi con người phải bộc lộ đầy đủ hơn nữa "sức mạnh của bản chất con người" một cách hiện thực và sinh động hơn, phong phú và đa dạng hơn, văn hoá và trí tuệ với những cá tính độc đáo và những phẩm chất năng động, sáng tạo của con người hiện đại. Nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng, có tính chất quyết định đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Ngày nay, trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, mục tiêu quan trọng nhất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, nguồn nhân lực chính là chìa khoá của sự thành công. Nguồn nhân lực với trình độ tiên tiến sẽ chính là nhân tố đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, tiến tới nền kinh tế tri thức trong tương lai. Với một nước đang ở trình độ phát triển chưa cao, trình độ nhân lực còn thấp như nước ta hiện nay thì không thể không xây dựng một chính sách phát triển lâu bền, nâng cao dần chất lượng của người lao động, phát huy nhân tố con người để phục vụ tốt nhất cho mục tiêu lớn lao của toàn dân tộc, đưa nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội. Chính vì tầm quan trọng của việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phù hợp với công cuộc hướng đến nền kinh tế tri thức trong thời đại hiện nay là vô cùng to lớn, nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài: “Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng nhu cầu xây dựng nền kinh tế tri thức”. Bài tiểu luận của chúng em sẽ đi sâu vào phân tích những vấn đề sau: I. Lí luận chung và những vấn đề cơ bản II. Thực trạng nguồn nhân lựcđào tạo nguồn nhân lực của Việt Nam 5 III. Chiến lược đào tạo nguồn nhân lực của Việt Nam để đáp ứng nhu cầu xây dựng nền KT tri thức Trong quá trình thực hiện, bài tiểu luận của nhóm không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận được sự góp ý của cô để nhóm tác giả Nhóm tác giả rất mong nhận đc sự góp ý của cô để có thể hoàn thành bài tiểu luận một cách tốt nhất. Chúng em xin chân thành cảm ơn! Nhóm tác giả nhóm 10 6 NỘI DUNG I. Lý luận chung về nền kinh tế tri thức 1. Nền kinh tế tri thức Những năm cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI, dưới sự tác động mạnh mẽ của tiến bộ khoa học công nghệ, đặc biệt là sự bùng nổ công nghệ thông tin, nền kinh tế thế giới đang có bước chuyển từ thời đại của kinh tế công nghiệp sang thời đại của kinh tế tri thức. Ngân hàng Thế giới (WB, 2000) đánh giá "Đối với các nền kinh tế tiên phong trong nền kinh tế tThế giới, cán cân giữa hai yếu tố tri thức và các nguồn lực đang nghiêng về tri thức. Tri thức thực sự đã trở thành yếu tố quan trọng nhất quyết định mức sống - hơn cả yếu tố đất đai, hơn cả yếu tố tư liệu sản xuất, hơn cả yếu tố lao động. Các nền kinh tế phát triển nhất về công nghệ ngày nay thực sự đã dựa vào tri thức”. 1.1. Khái niệmĐịnh nghĩa nền kinh tế tri thức 1.1.1. Kinh tế là gì? Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn. Các hoạt động kinh tế thường được chia ra và đánh giá theo ba ngành kinh tế cơ bản: (1) Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy hải sản; (2) Công nghiệp; và (3) Thương mại, ngân hàng, dịch vụ, du lịch Một hệ thống kinh tế là một tập hợp các nguyên tắc, cách thức và yếu tố chi phối các hoạt động kinh tế. Các hệ thống kinh tế thường được nói đến gồm kinh tế truyền thống, kinh tế kế hoạch, kinh tế thị trường, và kinh tế hỗn hợp. 1.1.2. Tri thức là gì? Tri thức là: - Các thông tin, tài liệu, cơ sở lý luận, kỹ năng đạt được bởi một tổ chức hay một cá nhân thông qua các trải nghiệm thực tế hay giáo dục đào tạo; các hiểu 7 biết về lý thuyết hay thực tế về một đối tượng, một vấn đề, có thể lý giải được về nó. - Những gì đã biết trong một lĩnh vực cụ thể hay toàn bộ, trong tổng thể. - Các cơ sở, các thông tin, tài liệu, các hiểu biết hoặc những thứ tương tự có được bằng kinh nghiệm thực tế hoặc do những tình huống, hoàn cảnh cụ thể. Tuy nhiên không có một định nghĩa chính xác nào về tri thức hiện nay được mọi người chấp nhận. Trong khuôn khổ bài tiểu luận, ta hiểu “tri thức” là “những hiểu biết mà con người có được qua quá trình nhận thức, học tập và quan sát”. 1.1.3. Định nghĩa nNền kinh tế tri thức là gì? Nền kinh tế tri thức, còn gọi là kinh tế dựa vào tri thức (KBE - Knowledge - Based Economy) là nền kinh tế chủ yếu dựa vào tri thức, trên cơ sở phát triển khoa học và công nghệ cao. Khái niệm kinh tế tri thức được sử dụng phổ biến hiện nay do Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đưa ra năm 1995: “Kinh tế tri thứcnền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống. ”. Hiểu theo nghĩa đơn giản, kinh tế tri thứcnền kinh tế trong đó khoa học - công nghệ, kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, là yếu tố quyết định hàng đầu việc sản xuất ra của cải. Trong kinh tế tri thức, kỹ thuật cao là nhân tố quyết định nhất, các ngành kỹ thuật cao trở thành những ngành mới thúc đẩy đổi mới cơ cấu kinh tế, tri thức trở thành nhân tố quyết định nhất của sản xuất, khoa học và công nghệ, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Không chỉ lấy tri thức, trí óc làm yếu tố then chốt để phát triển kinh tế mà phải để nó tồn tại trực tiếp giống như các yếu tố lao động và tài nguyên sản xuất. Báo cáo kinh tế lấy tri thức làm nền tảng của tổ chức nghiên cứu của Liên hợp quốc tương tự đinh nghĩa OECD đưa ra năm 1996: “Nền kinh tế tri thứcnền kinh tế ngày càng phụ thuộc trực tiếp vào việc sản xuất phân phối và sử dụng tri thức và thông tin. ” Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) định nghĩa: “Nền kinh tế tri thứcnền kinh tế mà trong đó quá trình sản xuất, phân phối và 8 sử dụng tri thức trở thành động lực chính cho tăng trưởng, cho quá trình tạo ra của cải và việc làm trong tất cả các ngành kinh tế. ” (APEC 2000) Sự ưu việt của nền kinh tế tri thức so với các nền kinh tế khác là ở chỗ: trong kinh tế kế hoạch, các nguyên tắc, cách thức và yếu tố chi phối chủ đạo là kế hoạch, do Chính phủ chỉ đạo và quản lý sản xuất cái gì, bao nhiêu và cho ai, với sự nhấn mạnh đến yếu tố hướng tới phúc lợi xã hội. Trong kinh tế thị trường, các nguyên tắc, cách thức và yếu tố chi phối chính là thị trường, ở đó các doanh nghiệp tư nhân được khuyến khích hoạt động với mục tiêu thu lợi nhuận, các nguồn lực được phân bổ theo cơ chế giá cả định đoạt bởi cung và cầu, với vai trò hạn chế của Nhà nước. Khác với hai mô hình kinh tế kể trên, trong kinh tế tri thức các nguyên tắc, cách thức và yếu tố chủ yếu chi phối các hoạt động kinh tếtri thức con người. Các tên gọi khác như kinh tế dựa trên tri thức (knowledge- based economy) hay kinh tế được điều hành bởi tri thức (knowledge-driven economy) cho ta một cách hiểu trực giác hơn với sự nhấn mạnh về vai trò nền tảng và ảnh hưởng của tri thức trong kinh tế. Như vậy, mỗi định nghĩa tuy có sự diễn giải đôi chút khác nhau, nhưng nội dung cơ bản là thống nhất với định nghĩa của OECD đưa ra năm 1995. Một số nhà khoa học đưa ra: “Những tiêu chí của nền kinh tế tri thức”, cho rằng có thể gói gọn trong 4 con số 70%: Một nước có thể được gọi là nền kinh tế tri thức khi: - Có hơn 70% GDP đóng góp do ngành kinh tế tri thức - Cơ cấu giá trị gia tăng có trên 70% giá trị do lao động trí óc mang lại. - Cơ cấu lao động có hơn 70% là công nhân trí thức - Cơ cấu tư bản trên 70% là tư bản con người. Theo đánh giá của LHQ thì đầu thế kỷ XXI có khoảng 20 nước sẽ tiến vào nền kinh tế tri thức. Năm 1996 tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển (OECD) đánh giá những nước có nền kinh tế tri thức mạnh nhất lúc đó là: Nước Đức có ngành kinh tế tri thức chiếm 58, 6% tổng sản phẩm xã hội, Singapore 57, 3%, Mỹ 55, 3%, Nhật 53%, Canada 51%, Úc 48% … 9 1.2. Bản chất và một số đặc trưng của nền kinh tế tri thức Mọi hoạt động trong các nền kinh tế đều phải dựa vào tri thức và hiểu biết, tuy nhiên điều làm nên sự khác biệt chính là mức độ khác nhau của sự sáng tạo và sử dụng tri thức. Vì thế bản chất của nền kinh tế tri thức được thể hiện qua 02 đặc điểm: (1) đặc điểm công nghệ và (2) đặc điểm xã hội: (1) Có một tỷ lệ cao các hoạt động kinh tế dựa trên hiểu biết và thành tựu của khoa học và công nghệ hiện đại, như khoa học về sự sống, công nghệ thông tin và truyền thông, công nghệ sinh học, công nghệ nano, (2) Mọi hoạt động trong các ngành kinh tế đều dựa nhiều hơn và hiệu quả hơn vào việc dùng tri thức trong một môi trường toàn cầu hóa, và kinh tế được phát triển hài hòa với sự phát triển xã hội và bảo vệ môi trường. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ (KH&CN) hiện đại đang tạo nên bộ mặt mới của nền kinh tế, tạo tiền đề hình thành nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin, với những nét đặc trưng nổi bật là:  Vai trò quan trọng của công nghệ cao, đặc biệt là công nghệ thông tin Nền kinh tế tri thức dựa chủ yếu vào các yếu tố thông tin và tri thức có vai trò hàng đầu. Các ngành công nghệ cao (thông tin, sinh học, tự động hóa, vật liệu mới ) phát triển nhanh chóng và có giá trị gia tăng nhanh. Nhịp độ tăng GDP trong ngành công nghệ thông tin cao hơn 3 - 4 lần nhịp độ tăng tổng GDP; tốc độ tăng việc làm do công nghệ thông tin tạo ra nhanh hơn từ 14 đến 16 lần so với toàn bộ các ngành kinh tế còn lại. Trong nền kinh tế tri thức, việc phát triển kinh tế có liên quan nhiều đến sở hữu trí tuệ, sáng tạo và sử dụng thông tin, đặc biệt trong các ngành sản xuất ra các sản phẩm có hàm lượng cao về trí tuệ trên cơ sở đầu tư mạnh mẽ vào vốn con người (Human Capital).  Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Thời gian từ kết quả nghiên cứu khoa học đến công nghệ và đưa sản phẩm ra thị trường ngày càng rút ngắn. Thế kỷ 19 là 60-70 năm; thế kỷ 20 là 30 năm; thập niên 1990 chỉ còn 3 năm. Thị trường công nghệ mới, sản phẩm mới gia tăng nhanh chóng: Để đạt mức 500 triệu người sử dụng điện thoại phải mất 74 năm; radio 38 năm; ti vi: 13 năm; nhưng Internet chỉ có 3 năm. Phòng thí nghiệm, cơ 10 [...]... nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá – 2001 Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực – trường ĐH Kinh tế quốc dân - khoa Kinh tế và quản lí nguồn nhân lực, NXB ĐH kinh tế quốc dân – 2009, PGS TS Trần Xuân Cầu (chủ biên); PGS TS Mai Quốc Chánh 2 12 2.1.2 Yêu cầu đối với nguồn nhân lực trong nền kinh tế tri thức Nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế tri thức phải là nguồn nhân lực. .. sinh Nền kinh tế tri thức hiện nay đòi hỏi một nguồn nhân lực chất lượng cao, do đó, phạm vi nghiên cứu của bài tiểu luận sẽ tập trung vào các hệ đào tạo dựa trên trình độ đào tạo của nguồn nhân lực: + Đào tạo nghề (trung cấp chuyên nghiệp, đào tạo nghề ngắn và dài hạn) + Cao đẳng- Đại học + Sau đại học 26 2.2 Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay 2.2.1 Chính sách đào tạo nguồn nhân lực. .. phát tri n nguồn nhân lực trong nền kinh tế tri thức: - Nhân lực Việt Nam có thể lực tốt, tầm vóc cường tráng, phát tri n toàn diện về trí tuệ, ý chí, năng lực đạo đức, có năng lực tự học, tự đào tạo, năng động, chủ động, tự lực, sáng tạo, có tri thức và kĩ năng nghề nghiệp cao, có khả năng thích ứng và nhanh chóng tạo được thế chủ động trong môi trường sống và làm việc Xây dựng được đội ngũ nhân lực. .. nghiệp đều thông qua mạng máy tính … 2 Đào tạo nguồn nhân lực và yêu cầu đối với nguồn nhân lực trong trong nền kinh tế tri thức 11 2.1 Khái niệm nNguồn nhân lực 2.1.1 Định nghĩaKhái niệm nguồn nhân lực Thuật ngữ nguồn nhân lực (human resources) xuất hiện vào thập niên 80 của thế kỷ XX khi mà có sự thay đổi căn bản về phương thức quản lý, sử dụng con người trong kinh tế lao động Đó là bước phát tri n... quyết định đúng người đầu tư vào đào tạo cần có những thông tin đầy đủ, đúng với thực tế khách quan và xử lý một cách khoa học 15 II Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay 1 Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay 1.1 Quy mô, phân bổ nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay 1.1.1 Quy mô về nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay 1.1.1.1 Phân theo nhóm tuổi BẢNG 1 Lực lượng lao động phân theo nhóm... sự nghiệp phát tri n giáo dục - Tâm lý khoa cử, bằng cấp vẫn chi phối nặng nề việc học và thi cử - Chậm đổi mới cơ chế, chính sách tài chính giáo dục để động viên hợp lý các nguồn lực xã hội phát tri n giáo dục và sử dụng các nguồn lực cho giáo dục hiệu quả cao III Chiến lược đào tạo nguồn nhân lực của Việt Nam trong thời đại Kinh tế tri thức 1 Mục tiêu phát tri n nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 20112020... những ý tưởng sáng tạo thì hoạt động của các tổ chức nói riêng và suy rộng ra là đất nước sẽ không thể phát tri n, và ngày càng bị trì trệ Tiêu chí này sở được xem như điều kiện đủ và là tiêu chí cao nhất 2.2 Khái niệm Đào tạo nguồn nhân lực hướng đến mục tiêu nền kinh tế tri thức 2.2.1 Khái niệm đào ịnh nghĩa tạo nguồn nhân lực Đào tạo nguồn nhân lực là quá trình trang bị kiến thức, kỹ năng và khả... duy và nhận thức trong nghiên cứu người lao động và trong đào tạo, phát tri n nguồn nhân lực Theo định nghĩa của Liên Hợp Quốc: Nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát tri n của mỗi cá nhân và của đất nước” Quan niệm về nguồn nhân lực theo hướng tiếp cận này có phần thiên về chất lượng của nguồn nhân lực Trong quan... cao đẳng, đại học từ phía cầu/ người học) Các nguồn lực đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực: việc phát tri n hệ thống các trường đào tạo, giảng đường, trang thiết bị phục vụ cho học tập và đào tạo, số lượng và chất lượng đội ngũ giáo viên có ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo cũng như qui mô đào tạo Mặt khác, dưới góc độ kinh tế của giáo dục, mỗi người khi đầu tư vốn nhân lực của mình sẽ phải xem xét... để nhân rộng 2.2.2.4 Chương trình đào tạo Hình thức đào tạo, ngành nghề đào tạo ngày càng đa dạng đáp ứng được nhu cầu và trình độ của người học Hệ thống chương trình, giáo trình giảng dạy đã có sự cập nhật, học hỏi kinh nghiệm của nhiều nước trong khu vực và trên thế giới, có nhiều cải tiến phù hợp với nhu cầu của người học và đáp ứng nguồn lực của xã hội trong từng thời kỳ phát tri n của đất nước Tri n . tiểu luận của nhóm không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận được sự góp ý của cô để nhóm tác giả Nhóm tác giả rất mong nhận đc sự góp ý của cô để có thể hoàn thành bài tiểu. TIỂU LUẬN VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ TRI THỨC Sinh viên thực hiện: Nhóm 10 Lớp: KTE406(1-1112). 3_LT Hà Nội, 2011 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 5 I.Lý luận. đc sự góp ý của cô để có thể hoàn thành bài tiểu luận một cách tốt nhất. Chúng em xin chân thành cảm ơn! Nhóm tác giả nhóm 10 6 NỘI DUNG I. Lý luận chung về nền kinh tế tri thức 1. Nền kinh tế

Ngày đăng: 19/04/2014, 16:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • I. Lý luận chung về nền kinh tế tri thức

      • 1. Nền kinh tế tri thức

        • 1.1. Khái niệmĐịnh nghĩa nền kinh tế tri thức

          • 1.1.1. Kinh tế là gì?

          • 1.1.2. Tri thức là gì?

          • 1.1.3. Định nghĩa nNền kinh tế tri thức là gì?

          • 1.2. Bản chất và một số đặc trưng của nền kinh tế tri thức

          • 2. Đào tạo nguồn nhân lực và yêu cầu đối với nguồn nhân lực trong trong nền kinh tế tri thức

            • 2.1. Khái niệm nNguồn nhân lực

              • 2.1.1. Định nghĩaKhái niệm nguồn nhân lực

              • 2.1.2. Yêu cầu đối với nguồn nhân lực trong nền kinh tế tri thức

              • 2.2. Khái niệmđĐào tạo nguồn nhân lực hướng đến mục tiêu nền kinh tế tri thức

                • 2.2.1. Khái niệm đàoĐịnh nghĩa tạo nguồn nhân lực

                • 2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo nguồn nhân lực

                • II. Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay

                  • 1. Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay

                    • 1.1. Quy mô, phân bổ nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay

                      • 1.1.1. Quy mô về nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay

                      • 1.1.2. Phân bổ nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay

                      • 1.1.3. Đánh giá về quy mô, phân bổ nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay

                      • 1.2. Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay

                        • 1.2.1. Trình độ học vấn

                        • 1.2.2. Trình độ chuyên môn kỹ thuật

                        • 1.3. Đánh giá về chất lượng nguồn nhân lực trong nền kinh tế tri thức

                        • 2. Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam hiện nay

                          • 2.1. Hệ thống giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay

                          • 2.2. Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay

                            • 2.2.1. Chính sách đào tạo nguồn nhân lực

                            • 2.2.2. Nguồn lực đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực

                            • 2.3. Đánh giá tổng kết

                              • 2.3.1. Thành tựu

                              • 2.3.2. Hạn chế

                              • 2.3.3. Nguyên nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan