Thực hành nhận biết một số phân tử sinh học

22 0 0
Thực hành nhận biết một số phân tử sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC HÀNH NHẬN BIẾT MỘT SỐ PHÂN TỬ SINH HỌC (VI.Bài 6: CÁC PHÂN TỬ SINH HỌC) I. Mục tiêu: Tiến hành được thí nghiệm nhận biết các thành phần hoá học có trong tế bào như đường đơn, tinh bột, protein và lipid. Có được các kĩ năng thao tác trong phòng thí nghiệm như pha hoá chất sử dụng các dụng cụ và đặc biệt là các kĩ thuật an toàn phòng thí nghiệm, tránh bị bỏng, hoả hoạn, bị hoá chất bắn vào cơ thể và quần áo. Rèn các kỹ năng thực hành:

THỰC HÀNH NHẬN BIẾT MỘT SỐ PHÂN TỬ SINH HỌC (VI.BÀI 6: CÁC PHÂN TỬ SINH HỌC) GV: Nguyễn Văn Thành QUY TRÌNH BÀI THỰC HÀNH MỤC TIÊU THỰC HÀNH CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BÁO CÁO THỰC HÀNH THEO GỢI Ý Ở BÀI I MỤC TIÊU - Tiến hành thí nghiệm nhận biết thành phần hố học có tế bào đường đơn, tinh bột, protein lipid - Có thái độ trung thực, ý thức cẩn thận thực hành thí nghiệm để có kết xác xác đảm bảo an toàn - Rèn kỹ thực hành: kĩ thao tác phịng thí nghiệm pha hoá chất sử dụng dụng cụ đặc biệt kĩ thuật an tồn phịng thí nghiệm, tránh bị bỏng, hoả hoạn, bị hoá chất bắn vào thể quần áo II CHUẨN BỊ Mẫu vật: Cam, Chuối chín, Chuối xanh, Trứng, Lạc Dụng cụ: Ống nghiệm, Đĩa petri, Pipet – mL, Cối chày sứ, Thìa inox, Kẹp gỗ, Dao cắt Hóa chất: Thuốc thử Benedict Thuốc thử Lugol Dung dịch NaOH 10% Dung dịch CuSO4 1% Dung dịch Glucose 5%.Dung dịch Sucrose 5%.Dung dịch lịng trắng trứng pha lỗng Ethanol 90% III CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Nhận biết đường khử: 1.1)Cơ sở khoa học: Trong môi trường kiềm nhiệt độ cao, đường khử khử ion kim loại, ví dụ: khử Cu2+ thành Cu2O (kết tủa màu đỏ gạch) 1.2)Chuẩn bị: - Mẫu vật: dịch chiết tươi (cam, chuối chín…) - Hóa chất: dung dịch glucose 5%, dung dịch sucrose 5%, nước cất, thuốc thử Benedict (chứa Cu2+ môi trường kiềm) - Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn bếp điện, kẹp gỗ, pipet ống nhỏ giọt III CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Nhận biết đường khử: 1.3) Tiến hành: - Lấy ống nghiệm đánh số ống nghiệm (1, 2, ,4) Cho vào ống Ống 1mL Nước cất Dung dịch Benedict 1mL Ống Ống Ống 1mL 1mL 1mL Dịch cam Glucose5% Sucrose5% 1mL 1mL Đun cách thủy thời gian – phút ống nghiệm Kết Giải thích 1mL III CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Nhận biết đường khử: 1.4) Ghi lại kết quả: Ống Cho vào ống 1mL Nước cất Dung dịch Benedict 1mL Ống Ống Ống 1mL 1mL 1mL Dịch cam Glucose5% Sucrose5% 1mL 1mL 1mL Đun cách thủy thời gian – phút ống nghiệm Kết Giải thích - ++ +++ + …… …… … III CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Nhận biết đường khử: III CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Nhận biết tinh bột (phản ứng với iodine) : 2.1)Cơ sở khoa học: Khi trộn dung dịch chứa iodine với tinh bột, iodine vào bên chuỗi xoắn amylose tinh bột tạo thành phức hợp có màu xanh đen 2.2)Chuẩn bị: - Mẫu vật: lát cắt chuối xanh, lát cắt chuối chín - Hóa chất: thuốc thử Lugol (chứa I2 KI) - Dụng cụ: đĩa petri III CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Nhận biết tinh bột (phản ứng với iodine) : 2.3) Tiến hành: - lấy đĩa petri Đĩa Đĩa Cho vào đĩa lát cắt Chuối xanh Chuối chín Thuốc thử Lugol giọt giọt Kết III CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Nhận biết tinh bột (phản ứng với iodine) : 2.4) Ghi lại kết quả: Đĩa Đĩa Cho vào đĩa lát cắt Chuối xanh Chuối chín Thuốc thử Lugol giọt giọt Kết + _ III CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 3) Nhận biết Protein ( phản ứng Biuret) : 3.1)Cơ sở khoa học: Trong môi trường kiềm, liên kết peptide phân tử protein tương tác với ion Cu2+ tạo thành phức chất có màu xanh tím 3.2)Chuẩn bị: - Mẫu vật: dung dịch lịng trắng trứng pha lỗng - Hóa chất: nước cất, dung dịch NaOH 10%, dung dịch CuSO4 1% - Dụng cụ: ống nghiệm, pipet ống nhỏ giọt III CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 3) Nhận biết Protein ( phản ứng Biuret) : 3.3) Tiến hành: - Lấy ống nghiệm đánh số ống nghiệm Ống Ống Cho vào ống mL Nước cất mL Lòng trắng trứng NaOH 10% mL mL CuSO4 1% – giọt – giọt Lắc Lắc Kết III CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 3) Nhận biết Protein ( phản ứng Biuret) : 3.4) Ghi lại kết quả: Ống Ống Cho vào ống mL Nước cất mL Lòng trắng trứng NaOH 10% mL mL CuSO4 1% – giọt – giọt Lắc Lắc Kết III CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 3) Nhận biết Protein ( phản ứng Biuret) : 3.4) Ghi lại kết quả: III CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 4) Nhận biết lipid (sự tạo nhũ tương trigliceride) 4.1)Cơ sở khoa học: Dầu thực vật tan phần ethanol không tan nước nên tạo thành nhũ tương trắng đục 4.2)Chuẩn bị: - Mẫu vật: hạt lạc (dầu thực vật) - Hóa chất: nước cất, ethanol 90% - Dụng cụ: cối chày sứ, thìa cà phê, ống nghiệm, pipet ống nhỏ giọt III CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 4) Nhận biết lipid (sự tạo nhũ tương trigliceride) 4.3) Tiến hành: - Lấy – hạt lạc nghiền cối chày sứ - Lấy bốn ống nghiệm đánh số ống nghiệm Cho vào ống Thêm vào ống Ống thìa bột lạc nghiền Ống thìa bột lạc nghiền mL Nước cất 4mL Ethanol 90% Ống Ống 1mL 1mL mL mL Để yên phút Để yên phút Lắc mạnh phút Rồi để lắng Hút mL dịch Nước cất Kết ống chuyển sang ống ống chuyển sang ống Cho vào ống Thêm vào ống Ống Ống thìa bột lạc nghiền thìa bột lạc nghiền mL Nước cất 4mL Ethanol 90% Ống Ống 1mL 1mL mL mL Lắc mạnh phút Rồi để lắng Hút mL dịch Nước cất ống chuyển sang ống ống chuyển sang ống Để yên Để yên phút phút Kết - Nhũ tương - Sự hình thành Nhũ tương ... BÀI THỰC HÀNH MỤC TIÊU THỰC HÀNH CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BÁO CÁO THỰC HÀNH THEO GỢI Ý Ở BÀI I MỤC TIÊU - Tiến hành thí nghiệm nhận biết thành phần hố học. .. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 3) Nhận biết Protein ( phản ứng Biuret) : 3.4) Ghi lại kết quả: III CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 4) Nhận biết lipid (sự tạo nhũ tương trigliceride) 4.1)Cơ sở khoa học: Dầu thực. .. III CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 3) Nhận biết Protein ( phản ứng Biuret) : 3.1)Cơ sở khoa học: Trong môi trường kiềm, liên kết peptide phân tử protein tương tác với ion Cu2+ tạo thành phức chất

Ngày đăng: 28/03/2023, 09:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan