Giáo trình quản lý hành chính nhà nước

283 16 0
Giáo trình quản lý hành chính nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ SỞ (HỆ TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ) QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC NHÀ XUẤT BẢN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Tập thể tác giả.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ SỞ (HỆ TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ) QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC NHÀ XUẤT BẢN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Tập thể tác giả Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Duy Bắc Thành viên: TT Tên tác giả Trang Lý luân quản lý hành nhà nước TS Lê Thanh Bình TS Nguyễn Thị Tố Uyên Quản lý cán bộ, công chức người hoạt động không chuyên trách sở TS Trần Đình Thắng TS Nguyễn Thị Tố Uyên Quản lý ngân sách đia phương PGS.TSNguyễn Quốc Thái Quản lý đất đai, đia giới hành xây dưng sở PGS.TSNguyễn Cảnh Quý TS Tô Văn Châu Quản lý hoạt động kinh tế sở TS Nguyễn Ngọc Toàn Quản lý hoạt động văn hóa, thể thao, giáo dục, y tế sở TS Nguyễn Tiến Thư TS Nguyễn Việt Anh TS Nguyên Huy Phòng Quản lý hành tư pháp sở TS Trần Đình Thắng TS Trần Văn Quý Kiểm tra cưỡng chế hành sở TS Lê Thanh Bình TS Tăng Thị Thu Trang Cải cách hành sở PGS.TS Trương Hồ Hải PGS.TS Trần Quang Hiển Bài LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC A MỤC TIÊU Về kiến thức Trang bị kiến thức quản lý hành nhà nước cho cán bộ, công chức Về kỹ Biết vận dụng lý luận học vào công tác quản lý hành đơn vị Về tư tưởng Có ý thức việc tuân thủ nội dung ngun tắc cơng tác quản lý hành nhà nước, sở B NỘI DUNG KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, NỘI DUNG, VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm quản lý hành nhà nước 1.1.1 Khái niệm quản lý Quản lý tác động có định hướng tổ chức chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý phương thức định để đạt tới mục tiêu định Chủ thể quản lý cá nhân, tổ chức có quyền lực định buộc đối tượng quản lý phải tuân thủ qui định đề để đạt mục tiêu định trước Đối tượng quản lý cá nhân, tổ chức trình hoạt động phải chịu tác động phương pháp quản lý công cụ quản lý chủ thể quản lý để nhằm đạt mục tiêu quản lý chủ thể quản lý đặt Khách thể quản lý trật tự quản lý mà chủ thể quản lý tác động lên đối tượng quản lý phương pháp quản lý công cụ quản lý định mong muốn thiết lập để đạt mục tiêu định trước Mục tiêu quản lý lợi ích vật chất, tinh thần lợi ích khác mà chủ thể quản lý mong muốn đạt trình tác động đến đối tượng quản lý 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước - Có nhiều cách tiếp cận QLNN - Hiện có nhiều quan niệm khác quản lý nhà nước, lên là: + Quản lý nhà nước hoạt động quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nước theo quan máy nhà nước sử dụng pháp luật để điều chỉnh hành vi người tất lĩnh vực đời sống xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu hợp pháp người, trì ổn định phát triển xã hội + Quản lý nhà nước hoạt động thực thi quyền lực nhà nước quan nhà nước tiến hành tất cá nhân tổ chức xã hội, tất mặt đời sống xã hội cách sử dụng quyền lực nhà nước có tính cưỡng chế đơn phương nhằm mục tiêu phục vụ lợi ích chung cộng đồng, trì ổn định, an ninh trật tự thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng thống nhà nước1 + Quản lý nhà nước hoạt động nhà nước lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp nhằm thực chức đối nội đối ngoại nhà nước Quản lý nhà nước tác động chủ thể mang quyền lực nhà nước, chủ yếu pháp luật tới đối tượng quản lý nhằm thực chức đối nội, đối ngoại nhà nước3 - Khái niệm: Quản lý nhà nước hoạt động thực thi quyền lực nhà nước quan nhà nước (lập pháp, hành pháp, tư pháp) tiến hành tất cá nhân tổ chức xã hội, tất mặt đời sống xã hội cách sử dụng quyền lực nhà nước có tính cưỡng chế đơn phương nhằm mục tiêu phục vụ lợi ích chung cộng đồng, trì ổn định, an ninh trật tự thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng thống nhà nước 1Bộ Nội vụ (2016), Tài liệu thi nâng ngạch công chức Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2014), Những vấn đề quản lý hành nhà nước, Nxb Lý luận trị, Hà NộI, tr.8 Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Hành chính, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, tr 11-12 Chủ thể quản lý nhà nước quan nhà nước (cán bộ, cơng chức có thẩm quyền phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao) Những chủ thể tham gia vào trình tổ chức quyền lực nhà nước lập pháp, hành pháp, tư pháp theo qui định pháp luật Đối tượng quản lý nhà nước bao gồm tất cá nhân, tổ chức sinh sống, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phạm vi lãnh thổ quốc gia Quản lý nhà nước có tính tồn diện, bao gồm tất lĩnh vực đời sống xã hội như: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng Nhà nước sử dụng cơng cụ quản lý chủ yếu pháp luật, sách, kế hoạch để quản lý xã hội 1.1.3 Quản lý hành nhà nước Quản lý nhà nước thực lĩnh vực hành pháp gọi quản lý hành nhà nước “Quản lý hành nhà nước thực trước hết chủ yếu quan hành nhà nước, có nội dung bảo đảm chấp hành luật, pháp lệnh, nghị c quan quyền lực nhà nước, nhằm tổ chức đạo cách trực tiếp thường xun cơng xây dựng kinh tế, văn hóa-xã hội hành - trị”4 - Khái niệm: Quản lý hành nhà nước tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động công dân, quan hệ thống hành pháp từ trung ương đến sở tiến hành để thực chức nhiệm vụ nhà nước, phát triển mối quan hệ xã hội, trì trật tự, an ninh, thỏa mãn nhu cầu hợp pháp công dân công xây dựng bảo vệ Tổ quốc 1.2 Đặc điểm quản lý hành nhà nước Từ khái niệm quản lý hành nàh nước, thấy đặc điểm quản lý hành nhà nước bao gồm: - Quản lý hành nhà nước hoạt động mang tính quyền lực nhà nước Điều biểu việc q trình điều hành, quan hành nhà nước ban hành văn quy phạm pháp luật hành để đặt Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Hành chính, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, tr 12 quy định cụ thể hay mệnh lệnh cụ thể buộc đối tượng quản lý có liên quan phải thực Tính quyền lực quản lý hành nhà nước thể việc quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chịu trách nhiệm bảo đảm cho hoạt động quản lý hành nhà nước thực cách triệt để, xác thơng qua biện pháp tổ chức, kinh tế, hình thức tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục mức cao cưỡng chế nhà nước - Quản lý hành nhà nước hoạt động chấp hành - điều hành nhà nước: + Tính chất chấp hành: thể mục đích quản lý hành nhà nước nhằm đảm bảo thực thực tế văn pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Các hoạt động quản lý hành nhà nước thực dựa sở pháp luật để thực pháp luật + Tính chất điều hành: thể việc chủ thể quản lý hành nhà nước phải tiến hành hoạt động tổ chức đạo trực tiếp đối tượng quản lý thuộc quyền để đảm bảo cho việc tổ chức thực pháp luật thực tế - Chủ thể có quyền hành pháp chủ thể thực hoạt động quản lý hành nhà nước Các chủ thể bao gồm: quan hành nhà nước công chức quan này; thủ trưởng quan hành nhà nước; cơng chức nhà nước, cá nhân tổ chức xã hội nhà nước ủy quyền quản lý hành số loại việc định - Quản lý hành nhà nước hoạt động mang tính chủ động sáng tạo Đặc điểm xuất phát từ đặc điểm đổi tượng quản lý hành nhà nước ln có đa dạng, phức tạp biến đổi không ngừng điều kiện, yếu tố tác động ln có biến động Vì vậy, chủ thể quản lý hành nhà nước thường phải vào tình hình, đặc điểm đối tượng quản lý cụ thể mà chủ thể quản lý hành nhà nước đề chủ trương, biện pháp quản lý thích hợp Tuy nhiên, chủ động sáng tạo khơng vượt ngồi phạm vi pháp luật quy định Điều đòi hỏi quan quản lý hành nhà nước cần có lực quản lý thay đổi Sự thích ứng linh hoạt quan quản lý hành nhà nước bối cảnh đòi hỏi việc áp dụng chế thị trường phương pháp quản lý đại khu vực tư cạnh tranh, đấu thầu, so sánh chi phí lợi ích, coi công dân khách hàng, quản lý theo kết để làm cho hoạt động quản lý hành trở nên động, đáp ứng yêu cầu ngày cao cơng dân Tính chủ động, sáng tạo đòi hỏi chế hoạt động chủ thể quản lý hành nhà nước mềm dẻo để thích nghi nhanh chóng với tình hình kinh tế, trị, xã hội ln thay đổi Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động hành nhà nước, xây dựng phủ điện tử yêu cầu quan trọng để bảo đảm vận hành nhanh chóng hành nhà nước trọng cung cấp dịch vụ công cho xã hội - Quản lý hành nhà nước hoạt động có tính liên tục, lâu dài Trên thực tế, mối quan hệ xã hội hành vi công dân cần pháp luật điều chỉnh diễn cách thường xuyên, liên tục theo trình kinh tế - xã hội Chính vậy, hoạt động quản lý hành nhà nước phải phải có tính liên tục, kịp thời linh hoạt, ổn định để đảm bảo hoạt động sản xuất, lưu thông không bị gián đoạn tình nào, để đáp ứng vận động khơng ngừng đời sống xã hội Tính liên tục ổn định hoạt động quản lý hành nhà nước xuất phát từ hai lý bản: Thứ nhất, xuất phát từ quan điểm phát triển Muốn phát triển phải ổn định, ổn định làm tảng cho phát triển, chủ thể quản lý hành nhà nước phải biết kế thừa giữ cho đối tượng vận động liên tục, không ngăn cản hay tuỳ tiện thay đổi trạng thái tác động Thứ hai, xuất phát từ nhu cầu đời sống nhân dân Người dân luôn mong muốn sống xã hội ổn định, đảm bảo giá trị văn hố phát triển Điều tạo nên niềm tin họ vào nhà nước Tính liên tục ổn định khơng loại trừ tính thích ứng, ổn định mang tính tương đối, cố định, bất biến Nhà nước sản phẩm xã hội, đời sống kinh tế - xã hội vận động biến đổi, nên hành nhà nước phải thích nghi với hoàn cảnh thực tế để đáp ứng yêu cầu phát triển 1.3 Nội dung quản lý hành nhà nước Trong trình thực thi quyền hành pháp, quan quản lý hành nhà nước tiến hành hoạt động: * Hoạt động lập qui hành chính: Các quan quản lý hành nhà nước có thẩm quyền ban hành văn qui phạm pháp luật để cụ thể hóa qui định pháp luật quan lập pháp ban hành Hoạt động lập qui hành tạo sở pháp lý cho hoạt động quản lý, điều hành quan quản lý hành nhà nước Cụ thể: - Chính Phủ có thẩm quyền ban hành nghị định; nghị liên tịch + Nghị định qui định chi tiết thi hành luật, nghị Quốc Hội; pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc Hội; lệnh, định Chủ Tịch Nước + Nghị định qui định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính Phủ quan khác thuộc thẩm quyền thành lập Chính Phủ + Nghị định qui định biện pháp cụ thể để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ + Nghị định qui định vấn đề cần thiết chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật, pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản lý đất nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội Việc ban hành nghị định phải đồng ý Uỷ ban thường vụ Quốc hội + Nghị liên tịch Chính Phủ với quan trung ương tổ chức trị - xã hội ban hành để hướng dẫn thi hành vấn đề pháp luật qui định việc tổ chức trị - xã hội tham gia quản lý nhà nước + Nghị liên tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Đồn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam để quy định chi tiết vấn đề luật giao hướng dẫn số vấn đề cần thiết công tác bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân - Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền ban hành định: + Quyết định qui định biện pháp lãnh đạo, điều hành hoạt động Chính phủ hệ thống hành nhà nước nhà nước từ trung ương đến sở, chế độ làm việc với thành viên Chính phủ, chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vấn đề khác thuộc thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ + Quyết định qui định biện pháp đạo, phối hợp hoạt động thành viên Chính phủ, kiểm tra hoạt động bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, uỷ ban nhân dân cấp việc thực chủ trương, sách, pháp luật nhà nước - Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang có thẩm quyền ban hành thông tư; thông tư liên tịch : + Thông tư qui định chi tiết thi hành luật, nghị Quốc Hội; pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc Hội; Lệnh, định Chủ Tịch Nước; Nghị định Phủ; Quyết định Thủ tướng Chính Phủ + Thơng tư qui định biện pháp để thực chức quản lý nhà nước + Thơng tư liên tịch Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang để quy định việc phối hợp quan việc thực trình tự, thủ tục tố tụng phòng, chống tham nhũng - Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền ban hành định: + Quyết định ban hành để qui định biện pháp cụ thể thi hành luật tổ chức triển khai hoạt động quản lý mặt đời sống địa bàn + Quyết định ban hành để chấp hành nghị hội đồng nhân dân cấp + Quyết định ban hành để chấp hành văn quan nhà nước cấp * Hoạt động ban hành tổ chức thực định hành Để thực quản lý, điều hành nội quan quản lý hành nhà nước mặt đời sống xã hội, quan quản lý hành nhà nước ban hành tổ chức thực định hành Thực việc ban hành tổ chức thực định hành giúp hệ thống hành vận động phát triển theo yêu cầu chung xã hội Đồng thời ban hành tổ chức thực định hành chính, chủ thể quản lý hành nhà nước trì vận động phát triển đối tượng tham gia vào trình kinh tế, xã hội theo mục tiêu quản lý định trước * Hoạt động kiểm tra, đánh giá Trong trình quản lý, điều hành hành quan quản lý hành phải luôn thực kiểm tra đánh giá hiệu hoạt động đối tượng quản lý Việc kiểm tra đánh giá hiệu hoạt động phải tiến hành thường xuyên mặt hoạt động đối tượng quản lý Thực tốt hoạt động đảm bảo cho hoạt động đối tượng quản lý thực theo qui định, đồng thời phát kịp thời sai lệch, vi phạm để có biện pháp xử lý khắc phục hậu Kiểm tra, đánh giá biện pháp bảo đảm hiệu lực, hiệu hoạt động đối tượng quản lý, góp phần vào ổn định phát triển bền vững xã hội * Hoạt động cưỡng chế hành Thực cưỡng chế hành góp phần thực hiệu chức hành khác Trong q trình điều hành, nhiều trường hợp để đối tượng quản lý chấp hành qui định pháp luật, quan quản lý hành nhà nước phải tiến hành cưỡng chế hành 1.4 Vai trị quản lý hành nhà nước phát triển xã hội - Góp phần quan trọng việc thực hóa chủ trương, đường lối trị Đường lối trị Đảng thể chế hóa vào văn pháp luật, sách nhà nước Chính sách, pháp luật nhà nước qui định cụ thể, thể sở để triển khai quan điểm, đường lối Đảng thực tiễn sống Thơng qua việc sử dụng sách, pháp luật để tổ chức triển khai hoạt động quản lý xã hội, quản lý hành nhà nước góp phần thực ... Nhà nước sử dụng cơng cụ quản lý chủ yếu pháp luật, sách, kế hoạch để quản lý xã hội 1.1.3 Quản lý hành nhà nước Quản lý nhà nước thực lĩnh vực hành pháp gọi quản lý hành nhà nước ? ?Quản lý hành. .. pháp quản lý hành nhà nước cách thức mà chủ thể quản lý hành nhà nước sử dụng để thực chức quản lý hành mình, cách thức tác động chủ thể quản lý hành nhà nước lên đối tượng 1 quản lý nhằm đạt hành. .. dung quản lý hành nhà nước hồn cảnh quản lý cụ thể việc biểu bên chủ thể quản lý nhằm thực tác động quản lý nhà nước Hình thức quản lý hành nhà nước hình thức biểu bên ngồi hoạt động chấp hành,

Ngày đăng: 28/03/2023, 09:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan