các biện pháp trừng phạt phi vũ trang của hôi đồng bảo an liên hợp quốc những vấn đề pháp lý và thực tiễn

33 2.7K 12
các biện pháp trừng phạt phi vũ trang của hôi đồng bảo an liên hợp quốc    những vấn đề pháp lý và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Liên Hợp Quốc chính thức ra đời vào ngày 24/10/1945 khi Hiến chương Liên Hợp Quốc được Trung Quốc, Pháp, Liên Xô, Vương quốc Anh, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ và đa số các quốc gia ký trước đó phê chuẩn. Tên gọi “Liên Hợp Quốc” đã được Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt sáng lập ra và được sử dụng lần đầu tiên trong Tuyên ngôn của Liên Hợp Quốc” vào ngày 1/1/1942, trong đó có 26 quốc gia đã khẳng định cam kết tiếp tục cuộc đấu tranh chống lại các nước thuộc phe Phát Xít. Việc Liên Hợp Quốc ra đời là một sự kiện quan trọng và là sự kết hợp của nhiều yếu tố khác nhau như: vai trò kém hiệu quả của Hội Quốc Liên trong việc giữ gìn hòa bình, an ninh quốc tế, sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ hai cùng những hậu quả thảm khốc đối với loài người và nỗ lực lớn lao cảu các nước trong việc thiết lập một thể chế toàn cầu có vai trò hiệu quả hỏn đối với hòa bình và an ninh quốc tế. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu quan trọng đạt được, trong các thập niên gần đây, người ta bắt đầu bàn luận nhiều hơn tới những tác động tiêu cực của các biện pháp trừng phạt phi vũ trang và đôi lúc khía cạnh tiêu cực này còn trở thành chủ đề bàn tán được bàn tán được quan tâm hơn cả những tác dụng mà các biện pháp này đã đạt được. Hơn thế nữa, trong một thế giới mà xu thế đối thoại, hợp tác đang ngày càng mạnh mẽ thì các biện pháp trừng phạt phi vũ trang với tâm điểm là việc cắt đứt quan hệ ngoại giao, kinh tế đang ngày càng có những ảnh hưởng to lớn đối với không chỉ quốc gia là mục tiêu của các biện pháp trừng phạt mà còn cả đối với các quốc gia khác. Chính vì những lý do trên mà việc nghiên cứu những vấn đề xung quanh các biện pháp trừng phạt phi vũ trang trở nên vô cùng hấp dẫn. Đây cũng chính là lí do tại sao e chọn đề tài “các biện pháp trừng phạt phi vũ trang của Hôi Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc - Những vấn đề pháp lý và thực tiễn” là đề tài niên luận của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề pháp lý và thực tiễn của các biện pháp trừng phạt phi vũ trang của Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc (HĐBALHQ) đề tài đưa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm đống góp cho việc nâng cao hiệu quả cảu việc áp dụng các biện pháp này. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: + Đối tượng nghiên cứu - Hiến chương Liên Hợp Quốc - Tuyên bố năm 1970 của Đại hội đồng LHQ về những nguyên tắc của Luật quốc tế + Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi về không gian: Niên luận nghiên cứu những vẫn đề lý luận và thực tiễn trên phạm vi toàn cầu - Pham vi về thời gian: Cơ sở lý luận, nội dung và ý nghĩa của các biện pháp chủ yếu được dựa trên cơ sở khoa học của pháp luật quốc tế hiện đại Thực tiễn áp dụng biện pháp phi vũ trang đã được áp dụng ở một số nước trong những năm gần đây 4. Phương pháp nghiên cứu Nội dung của niên luận được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luật chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Để giải quyết những vấn đề khoa học của niên luận tác giả chủ yếu sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể: - Phân tích số liệu thống kê; - Phương pháp so sánh; - Phương pháp phân tích quy phạm (những quy phạm của Hiến chương Liên hợp quốc…) -Phương pháp trừu trượng hóa được sử dụng để khái quát ý nghĩa của các biện pháp; - Phương pháp quy nạp 5. Nội dung nghiên cứu Ngoài lời mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, niên luận được kết cấu thành hai chương như sau: - Chương 1. Các biện pháp trừng phạt phi vũ trang trong hiến chương LHQ. - Chương 2. Thực tiễn áp dụng các biện pháp trừng phạt phi vũ trang cảu HĐBALHQ và những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của việc áp dụng các biện pháp trừng phạt phi vũ trang của HĐBALHQ.

Trừng phạt phi vũ trang liên hợp quốc vấn đề lý luận thực tiễn Lời Cảm Ơn Em xin chân thành cảm ơn dạy dỗ tận tình chu đáo Q thầy giáo Khoa luật , Đại học huế năm qua truyền đạt cho em kiến thức bổ ích Em xin trận bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Hà giúp đỡ hướng dẫn em nhiệt tình đầy trách nhiệm suốt trình hoàn thành niên luận Xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè đóng góp ý kiến động viên, khích lệ trình học tập, nghiên cứu thực niên luận Mặc dù có nhiều cố gắng song khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót thực khố luận Kính mong Q thầy giáo, giáo bạn bè đóng góp ý kiến để Niên luận hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn ! Huế, 10 tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Phượng GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hà SVTH: Nguyễn Thị Phượng Trừng phạt phi vũ trang liên hợp quốc vấn đề lý luận thực tiễn GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hà SVTH: Nguyễn Thị Phượng Trừng phạt phi vũ trang liên hợp quốc vấn đề lý luận thực tiễn GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hà SVTH: Nguyễn Thị Phượng Trừng phạt phi vũ trang liên hợp quốc vấn đề lý luận thực tiễn A LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Liên Hợp Quốc thức đời vào ngày 24/10/1945 Hiến chương Liên Hợp Quốc Trung Quốc, Pháp, Liên Xô, Vương quốc Anh, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ đa số quốc gia ký trước phê chuẩn Tên gọi “Liên Hợp Quốc” Tổng thống Mỹ Franklin D Roosevelt sáng lập sử dụng lần Tuyên ngôn Liên Hợp Quốc” vào ngày 1/1/1942, có 26 quốc gia khẳng định cam kết tiếp tục đấu tranh chống lại nước thuộc phe Phát Xít Việc Liên Hợp Quốc đời kiện quan trọng kết hợp nhiều yếu tố khác như: vai trò hiệu Hội Quốc Liên việc giữ gìn hịa bình, an ninh quốc tế, bùng nổ Chiến tranh giới thứ hai hậu thảm khốc loài người nỗ lực lớn lao cảu nước việc thiết lập thể chế tồn cầu có vai trị hiệu hỏn hịa bình an ninh quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu quan trọng đạt được, thập niên gần đây, người ta bắt đầu bàn luận nhiều tới tác động tiêu cực biện pháp trừng phạt phi vũ trang đơi lúc khía cạnh tiêu cực trở thành chủ đề bàn tán bàn tán quan tâm tác dụng mà biện pháp đạt Hơn nữa, giới mà xu đối thoại, hợp tác ngày mạnh mẽ biện pháp trừng phạt phi vũ trang với tâm điểm việc cắt đứt quan hệ ngoại giao, kinh tế ngày có ảnh hưởng to lớn không quốc gia mục tiêu biện pháp trừng phạt mà quốc gia khác Chính lý mà việc nghiên cứu vấn đề xung quanh biện pháp trừng phạt phi vũ trang trở nên vô hấp dẫn Đây lí e chọn đề tài “các biện pháp trừng phạt phi vũ trang Hôi Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc Những vấn đề pháp lý thực tiễn” đề tài niên luận GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hà SVTH: Nguyễn Thị Phượng Trừng phạt phi vũ trang liên hợp quốc vấn đề lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề pháp lý thực tiễn biện pháp trừng phạt phi vũ trang Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc (HĐBALHQ) đề tài đưa giải pháp kiến nghị nhằm đống góp cho việc nâng cao hiệu cảu việc áp dụng biện pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu: + Đối tượng nghiên cứu - Hiến chương Liên Hợp Quốc - Tuyên bố năm 1970 Đại hội đồng LHQ nguyên tắc Luật quốc tế + Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Niên luận nghiên cứu đề lý luận thực tiễn phạm vi toàn cầu - Pham vi thời gian: Cơ sở lý luận, nội dung ý nghĩa biện pháp chủ yếu dựa sở khoa học pháp luật quốc tế đại Thực tiễn áp dụng biện pháp phi vũ trang áp dụng số nước năm gần Phương pháp nghiên cứu Nội dung niên luận nghiên cứu sở phương pháp luật chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Để giải vấn đề khoa học niên luận tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể: - Phân tích số liệu thống kê; - Phương pháp so sánh; - Phương pháp phân tích quy phạm (những quy phạm Hiến chương Liên hợp quốc…) GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hà SVTH: Nguyễn Thị Phượng Trừng phạt phi vũ trang liên hợp quốc vấn đề lý luận thực tiễn -Phương pháp trừu trượng hóa sử dụng để khái quát ý nghĩa biện pháp; - Phương pháp quy nạp Nội dung nghiên cứu Ngoài lời mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, niên luận kết cấu thành hai chương sau: - Chương Các biện pháp trừng phạt phi vũ trang hiến chương LHQ - Chương Thực tiễn áp dụng biện pháp trừng phạt phi vũ trang cảu HĐBALHQ kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng biện pháp trừng phạt phi vũ trang HĐBALHQ GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hà SVTH: Nguyễn Thị Phượng Trừng phạt phi vũ trang liên hợp quốc vấn đề lý luận thực tiễn B NỘI DUNG CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP TRỪNG PHẠT PHI VŨ TRANG TRONG HIẾN CHƯƠNG LIÊN HỢP QUỐC 1.1 Chức nhiệm vụ Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Trong khoa học luật Quốc tế, khái niệm, chức tổ chức Quốc tế liên phủ nhắc tới nhiều theo cách hiểu chung phương thức tiến hành hoạt động mà tổ chức sử dụng nhằm đạt mục đích nhiệm vụ giao phạm vi thẩm quyền quyền hạn Là sáu quan LHQ – Tổ chức quốc tế có vai trò ảnh hưởng to lớn giới, thẩm quyền quyền hạn HĐBA không vượt thẩm quyền quyền hạn chung mà quốc gia thành viên trao cho LHQ, hay nói cách khác, việc thực chức nhiệm vụ nhằm tới việc thực mục tiêu LHQ quy định rõ ràng, cụ thể điều Hiến Chương Hơn nữa, điều 24 HCLHQ quy định: “Để đảm bảo cho LHQ hành động mau chóng có hiệu quả, hội viên LHQ trao cho HĐBA trách nhiệm việc trì hịa bình an ninh quốc tế …” [1] Khi thực thi định liên quan đến vấn đề này, HĐBA hành động với tư cách thay mặt cho thành viên LHQ đảm bảo tuân thủ đầy đủ mục đích nguyên tắc LHQ quy định Điều 25 Hiến chương [1] Để thực chức mình, hoạt động HĐBA tập trung vào hai lĩnh vực chính: Đó giải hịa bình tranh chấp Quốc tế ( quy định cụ thể chương VI hiến chương ) trì hịa bình đấu tranh chống xâm lược ( theo quy định chương VII hiến chương ) Nội dung cụ thể sau: GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hà SVTH: Nguyễn Thị Phượng Trừng phạt phi vũ trang liên hợp quốc vấn đề lý luận thực tiễn Thứ nhất, việc giải tranh chấp quốc tế, thì: - HĐBA có quyền yêu cầu, kiến nghị mời bên tranh chấp giải tranh chấp biện pháp giải hịa bình nêu điều 33 như: đàm phán, điều tra trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án, sử dụng phương thức hiệp định khu vực, biện pháp tự lựa chọn khác; - Khi xét thấy tiếp diễn tranh chấp hay tình có nguy đưa đến bất hòa dân tộc đe dọa hịa bình an ninh Quốc tế, HĐBA có quyền tiến hành điều tra ( điều 34 ); - Soạn thảo kế hoạch cách thiết lập hệ thống quy định vũ trang; - Khi thực thẩm quyền này, HĐBA thường dùng phương thức khuyến nghị, Hội đồng đề nghị bên nên dựa vào phương thức giải xác định để đến giải tối ưu nhất; Thứ hai, việc trì hịa bình đấu tranh chống xâm lược, quy định cụ thể từ điều 39 đến điều 51 chương VII hiến chương Theo đó, giai đoạn thứ nhất, HĐBA tiến hành xác định thực đe dọa hịa bình, phá hoại hịa bình hành vi xâm lược, kiến nghị biện pháp giải quyết, kể biện pháp tạm thời ( điều 39 điều 40 cảu hiến chương ) Giai đoạn thứ hai, HĐBA định yêu cầu quốc gia thành viên tiến hành biện pháp trừng phạt phi vũ trang như: đình toàn hay phần quan hệ kinh tế, đường sắt, hàng hải, hàng khơng, bưu chính, điện tín, vô tuyến điện phương tiện liên lạc khác, cắt đứt quan hệ ngoại giao nhằm thực nghị Hội đồng ( điều 41 hiến chương ) Giai đoạn thứ ba, HĐBA định áp dụng biện pháp vũ trang nhằm trừng phạt quốc gia có hành vi xâm lược theo thủ tục ( điều 42 hiến chương ) Ngoài thẩm quyền nêu trên, HĐBA cịn có thẩm quyền trong: GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hà SVTH: Nguyễn Thị Phượng Trừng phạt phi vũ trang liên hợp quốc vấn đề lý luận thực tiễn -Kiến nghị kết nạp thành viên điều kiện để quốc gia trở thành thành viên quy chế Tịa án công lý quốc tế; -Thực chức quản thác cảu LHQ “vùng chiến lược”; - Kiến nghị Đại hội đồng bổ nhiệm tổng thư kí đại hội đồng tổ chức bầu cử thẩm phán Tịa án cơng lý Quốc tế; Qua quy định cảu hiến chương Liên Hợp Quốc thấy LHQ nói riêng cộng đồng quốc tế nói chung trao cho HĐBA trọng trách vơ to lớn việc gìn giữ hịa bình an ninh giới Để thực tốt trọng trách địi hỏi HĐBA phải ln đề cao tính minh bạch khách quan đưa định giải vấn đề liên quan 1.2 Các biện pháp trì hịa bình an ninh giới HĐBALHQ Thay mặt cho tất thành viên LHQ, HĐBALHQ có trách nhiệm trì hịa bình an ninh quốc tế Trên thực tế, chức mà HĐBALHQ trao coi nhằm ba mục tiêu: gìn giữ hịa bình, vãn hồi hịa bình kiến tạo hịa bình Do đó, để thực chức việc trì hịa bình an ninh giới, HĐBA sử dụng nhiều biện pháp khác Việc sử dụng biện pháp trước hết quy định chung luật quốc tế, quy chế hoạt động HĐBA đặc biệt phải dựa diễn biến tình hình cụ thể VÀ trình hoạt động mình, có số biện pháp HĐBA sử dụng liên quan tới kiện cụ thể giới sau: - Biện pháp tố cáo quốc gia hành vi vi phạm pháp luật quốc tế Ví dụ: trước chủ nghĩa Apacthai với chủ trương phân biệt chủng tộc đối xử dã man với người da đen Nam Phi dân tộc Châu Á đến định cư, đặc biệt người Ấn Độ quyền Nam Phi, nhiều văn kiện LHQ coi Apactahi “một tội ác chống nhân loại”, vi phạm luật pháp quốc tế, hiến chương LHQ, đe dọa nghiêm trọng hịa bình an ninh nước Từ GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hà SVTH: Nguyễn Thị Phượng Trừng phạt phi vũ trang liên hợp quốc vấn đề lý luận thực tiễn năm 1986, Đại Hội đồng LHQ thông qua nghị chống Apacthai hoạt động thể thao, kêu gọi nước thành viên cắt đứt quan hệ ngoại giao áp dụng biện pháp trừng phạt Nam Phi [2] -Biện pháp kêu gọi quốc gia tranh chấp Ví dụ: trường hợp xung đột Biển Đơng - Biện pháp đóng vai trị hịa giải để giải tranh chấp Ví dụ: biện pháp áp dụng vấn đề Palextin [3], tranh chấp Ấn Độ Pa-kit-xtan, tranh chấp gần nước Châu Á [4] - Biện pháp xác nhận ( đưa kết luận nhận định tình hình ) Ví dụ: Hội đồng cho chế độ Apacthai ác chống nhân loại - Biện pháp khẳng định định nghị Đại Hội đồng, kế hoạch đề xuất tổng thư ký LHQ Ví dụ: khuyến nghị liên quan Đảo Síp, Trung Đơng -Biện pháp cử quan sát viên quân thành lập ủy ban để giám sát việc tuân theo yêu cầu đình chiến sự, thõa thuận đình chiến Ví dụ: lực lượng quan sát viên Trung Đông - Biện pháp giải cách trực tiếp tranh chấp quốc tế, xác định điều kiện giành độc lập dân tộc Ví dụ: kiện Bangladet, kiện Namibia - Biện pháp cưỡng trừng phạt Ví dụ: biện pháp trừng phạt kinh tế chống lại chế độ Apacthai Nam Phi trước đây, Trừng phạt kinh tế Triều Tiên để làm chậm chương trình vũ khí nước -Biện pháp tiến hành chiến dịch quân để cố hịa bình Ví dụ: lực lượng qn LHQ vào Đảo Síp năm 1964, tham gia giải tranh chấp Siri – Do Thái năm 1974, vào Li Băng năm 1978 - Biện pháp thảo luận tình hình giới cấp độ ngoại trưởng Quốc gia ủy viên Hội đồng GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hà 10 SVTH: Nguyễn Thị Phượng Trừng phạt phi vũ trang liên hợp quốc vấn đề lý luận thực tiễn CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TRỪNG PHẠT PHI VŨ TRANG CỦA HỘI ĐỒNG BẢO AN LIÊN HỢP QUỐC 2.1 Các biện pháp trừng phạt vi vũ trang Hội đồng bảo an liên hợp quốc áp dụng số trường hợp cụ thể 2.1.1 Các biện pháp áp dụng thời kỳ chiến tranh lạnh Thời kỳ chiến tranh lạnh ( 1946 – 1991 ), HĐBA có hai lần sử dụng biện pháp trừng phạt phi vũ trang, Rhodesia vào năm 1966, lần hai với Nam Phi năm 1977 [5] Nguyên nhân phân chia hai khối Đông – Tây ( Mỹ - Liên Xô ) tranh giành, lôi kéo nước độc lập, xuất vũ khí hạt nhân,… vào thời điểm HĐBA khó có đồng thuận vấn đề quốc tế, dẫn đến việc điều khoản LHQ khó thực Theo chế hoạt động Liên hợp quốc, biện pháp trừng phạt quốc gia thành viên Liên hợp quốc phải có trí thành viên thường trực Đại hội đồng bảo an thời kỳ giới phân chia thành hai khối mâu thuẫn với gay gắt (giữa Liên xô với Hoa Kỳ) Liên hợp quốc khó có hội đề thông qua nghị trừng phạt biện pháp phi vũ lực quốc gia vi phạm luật quốc tế 2.1.2 Các trường hợp áp dụng biện pháp trừng phạt phi vũ trang Giai đoạn thứ hai, sau chiến tranh lạnh kết thúc, thực tế hoàn toàn thay đổi HĐBA ngày trở nên động đồng thuận việc đạt nghị trì hịa bình an ninh quốc tế Kể từ năm 1990, có nhiều nghị trừng phạt ban hành nhằm giải hòa bình kiện xảy giới Cụ thể, từ năm 1990 đến 2007, HĐBA áp đặt hang loạt biện pháp trừng phạt: I rắc vào năm 1990; Lybya năm 1992 năm 2001; Sômali năm 1992; Siera Leone vào năm 1997; Afghanistan vào năm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hà 19 SVTH: Nguyễn Thị Phượng Trừng phạt phi vũ trang liên hợp quốc vấn đề lý luận thực tiễn 1999;… Các năm gần Bờ biển Ngà năm 2004; Xu - đăng năm 2005; Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên năm 2006; Cộng hòa hồi giáo Iran năm 2006…[5] Từ cho thấy, ngồi tăng lên số lượng biện pháp trừng phạt phi vũ trang áp dụng sau chiến tranh lạnh kết thúc thể vai trò trung lập, khách quan HDBALHQ việc giải hịa bình kiện diễn giới Điều giúp cho vai trò tầm ảnh hưởng LHQ không ngừng gia tăng Liên hợp quốc áp dụng biện pháp trừng phạt vi vũ trang số trường hợp cụ thể: Về trường hợp Triều Tiên Sau Bắc Triều Tiên tiến hành vụ thử hạt nhân năm 2009, Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc thơng qua biện pháp cấm cung cấp vũ khí thiết bị quân cho nước Hầu hết sán phẩm có tiềm sử dụng kép – tức quân đội sử dụng – bao gồm máy vi tính, thuộc hạng mục cấm xuất từ hầu hết quốc gia vào Bắc Triều Tiên Ngoài họ cấm xuất xa xỉ phẩm, cho phép quốc gia tự đưa định nghĩa riêng gồm đồ Nhật Bản đưa danh sách cấm xuất sang Bình Nhưỡng gồm thịt bị, trứng cá muối, cá ngừ, xe loại sang, xe máy, camera [7] Chính phủ Mỹ trừng phạt kinh tế Bắc Triều Tiên cách cấm xuất vật dụng máy nghe nhạc iPod, tivi plasma xe chạy điện Segway sang nước này, nỗ lực hướng địn trừng phạt thương mại vào vật dụng mà họ cho Chủ tịch Kim Chính Nhật người giàu có Bắc Triều Tiên ưa thích Danh sách dự kiến bao gồm rượu cognac, đồng hồ Rolex, thuốc lá, xe hơi, xe máy Harley Davidson, chí motor lướt song Jet Ski Lệnh cấm bao gồm thiết bị thể thao âm nhạc Trước đây, Bắc Triều Tiên thu 13,5 triệu USD/năm từ dự án hợp tác khai thác khu du lịch vùng núi Kim Cương thu tổng cộng 20 triệu USD từ dự án phát triển khu công nghiệp Kaesong liên doanh với Hàn Quốc Tuy nhiên GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hà 20 SVTH: Nguyễn Thị Phượng Trừng phạt phi vũ trang liên hợp quốc vấn đề lý luận thực tiễn đến năm 2009, nhiều nước tẩy chay hoạt động thương mại phong tỏa tài khoản Triều Tiên, lệnh trừng phạt LHQ theo nghị số 1874 Hội Đồng Bảo An LHQ HĐBALHQ trí thơng qua vào ngày 12 tháng năm 2009 Nghị này, thể theo Chương VII, Điều 41 Hiến chương Liên Hợp Quốc, thi hành trừng phạt kinh tế thương mại Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên ( Bắc Triều Tiên ) khuyến khích quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc lục soát tàu hang Bắc Triều Tiên, sau vụ thử hạt nhân lòng đất nước thực vào ngày 25 tháng năm 2009 Với việc trí thơng qua nghị quyết, Hội đồng lên án vụ thử hạt nhân “vi phạm rõ rang không tôn trọng” nghị 1695 1718 trước Hội đồng Nghị gắn liền với luật pháp quốc tế.[9] Liên quan vụ thử tên lửa nước này, đẩy kinh tế vốn yếu Bắc Triều Tiên lún sâu vào khó khăn Một thiệt hại lớn với kinh tế Triều Tiên quan hệ lien Triều xấu nghiêm trọng khiến kim ngạch thương mại nước với Hàn Quốc giảm mạnh, nguồn viện trợ từ miền nam giảm đáng kể Bộ Thống Nhất Hàn Quốc cho biết, tháng năm 2009, kim ngạch thương mại liên Triều gmar 20% so với kỳ năm 2008, từ mức 147 triệu USD vào tháng năm 2008 xuống 118 triệu USD năm 2009 Kim ngạch thương mại dự án kinh tế liên Triều, có khu cơng nghiệp Kaesong giảm gần 12% Dặc biệt, mức hỗ trợ miền Bắc giảm 83% từ gần 5,7 triệu USD xuống triệu USD kỳ Việc quan hệ liên Triều căng thẳng đe dọa cơng ăn việc làm hàng chục nghìn người lao động Triều Tiên khu công nghiệp Kaesong vốn biểu tượng hợp tác kinh tế hai miền, nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc lên phương án rút khỏi khu công nghiệp Kaesong.[9] Việc Liên Hợp Quốc nước siết chặt lệnh cấm vận đồng thời quan hệ kinh tế liên Triều xấu nghiêm trọng, 1/3 dân số thiếu đói, khiến tình hình kinh tế Bắc Triều Tiên đánh giá tồi tệ đặc biệt năm 2009, GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hà 21 SVTH: Nguyễn Thị Phượng Trừng phạt phi vũ trang liên hợp quốc vấn đề lý luận thực tiễn đánh thời kỳ năm 1994 Tổ chức lương nông giới ( FAO ) dự báo, năm 2009, Mặc dù Triều Tiên nhập lương thực, có khoảng triệu người, tức 1/3 tổng số 24 triệu dân nước thiếu đói tổ chức giúp 2,27 triệu người.[9] Trường hợp Liberi Vào năm 2001 sau quan phát cựu tổng thống Chales Taylor bán kim cương để tài trợ cho xung đột dân cư nước tạ nước khác Tây Phi Cùng lúc đó, ủy ban trừng phạt thành lập nhằm giám sát trình thực nghị Đến năm 2003, ủy ban thành lập nhằm thay ủy ban cũ đồng thời củng cố thêm nhiệm vụ cho ủy ban Nghị 1521 ( 2003 ) ban hành mà biện pháp áp đặt theo nghị 1341 ( 2001 ) tiếp tục bị vi phạm, đặc biệt thông qua tranh giành ảnh hưởng quân Mặc cho nỗ lực nhằm khôi phục lại ổn định khu vực này, chiến thỏa thuận hịa bình tồn diện khơng thi hành cách thống Liberi, nhiều khu vực tiếp tục tồn ngồi tầm kiểm sốt phủ chuyển giao Liberia, đặc biệt khu vực nơi mà phái đoàn LHQ chưa triển khai Sự khai thác bất hợp pháp tài nguyên thiên nhiên kim cương, gỗ việc bn lậu tài ngun với tình trạng bn bán vũ khí bất hợp pháp tiếp tục nguyên nhân làm trầm trọng them tình trạng xung đột chất đốt khủng hoảng Tây Phi, đặc biệt Liberia Để giả tình trạng này, sau nghị 1521 hàng loạt nghị khác ban hành ghi nhận thay đổi biện pháp trừng phạt yêu cầu ủy ban, đáng kể nghị 1532 ( 2004 ), 1683 ( 2006 ), 1903 ( 2009 ) Chế độ trừng phạt mở rộng gần thay đổi nghị 1903 vào ngày 17 tháng 12 năm 2009 Các biện pháp có gồm: Biện pháp cấm vận vũ trang, cấm lại đóng băng tài khoản GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hà 22 SVTH: Nguyễn Thị Phượng Trừng phạt phi vũ trang liên hợp quốc vấn đề lý luận thực tiễn Trong nghị 1903 chấm dứt việc cấm vận vũ trang quyền Liberia, đoạn nghị quyết, HĐBA định tất quốc gia thông báo tới UB tàu vũ vật liệu liên quan cung cấp cho quyền Liberia, hay cung cấp tài trợ tư vấn đào tạo liên quan tới hoạt động quân 2.2 Những ưu điểm hạn chế việc áp dụng biện pháp phi vũ trang LHQ 2.2.1 Những ưu điểm Là biện pháp HĐBA sử dụng nhằm gìn giữ hịa bình an ninh giới, biện pháp trừng phạt phi vũ trang có ưu điểm bật so với biện pháp khác Với mục tiêu không sử dụng tới lực lượng vũ trang, biện pháp trừng phạt phi vũ trang đánh giá không tạo thương vong hay thiệt hại to lớn tức Bên cạnh đó, với phạm vi rộng bao gồm biện pháp kinh tế, tài chính, ngoại giao lĩnh vực khác, biện pháp trừng phạt phi vũ trang đem lại nhiều lựa chọn áp dụng vào giải tình cụ thể Hơn nữa, biện pháp trừng phạt phi vũ trang đánh giá tốn so với việc chi phí cho biện pháp quân Cụ thể: Về trường hợp I rắc xâm lược Cô oét năm 1990, hang loạt nghị HĐBA thông qua nhằm chấm dứt hành động xâm lược Trong số nghị ban hành, nghị 661 nghị thức áp đặt biện pháp trừng phạt kinh tế quốc gia Sau hàng loạt biện pháp trừng phạt phi vũ trang khác ban hành, Chính phủ nước hợp tác cho phép tra vũ khí LHQ giám sát phá hủy vũ khí quốc gia Đối với Triều Tiên, vấn để Triều Tiên toán khó LHQ, song LHQ áp dụng biện pháp phi vũ trang kinh tế GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hà 23 SVTH: Nguyễn Thị Phượng Trừng phạt phi vũ trang liên hợp quốc vấn đề lý luận thực tiễn tài Triều Tiên, Reuters ngày 15/5 dẫn nội dung báo cáo bí mật LHQ cho biết, lệnh cấm vận vũ khí hạn chế quốc tế khác thương mại với Bắc Triều Tiên không dừng chương trình vũ khí hạt nhân bất hợp pháp Bình Nhưỡng dường làm trì hỗn đáng kể “Trong việc áp dụng biện pháp trừng phạt không làm dừng lại phát triển chương trình hạt nhân tên lửa đạn đạo, làm trì hỗn đáng kể… thơng qua việc bóp nghẹt khoản tài trợ lớn Tiều Tiên” – báo cáo 52 trang cho biết Sự thành công quan trọng Nam Phi, nơi mà nghị buộc quyền Apacthai phải chấp nhận nguyên tắc quan trọng ( Coovadia, 1999 ) 2.2.2 Những hạn chế việc áp dụng biện pháp trừng phạt phi vũ trang Bên cạnh thành công đạt đucợ việc giải hiệu nguy xảy góp phần quan trọng vào việc gìn giữ hịa bình an ninh giới, cịn tồn số hạn chế Sau chiến tranh lạnh kết thúc, biện pháp trừng phạt phi vũ trang LHQ sử dụng cách phổ biến đánh giá biện pháp cưỡng chế tập thể mang tính bạo lực biện pháp quân Tuy nhiên, việc sử dụng gia tăng biện pháp LHQ tạo nhiểu khó khăn đặc biệt đối tượng bị áp dụng việc giám sát trình áp dụng, ảnh hưởng tác động khơng mục đích chúng Những hạn chế trước hết xuất phát từ thực tế mục đích việc áp đặt biện pháp trừng phạt thường không xác định cách rõ rang Thực vậy, nhiều trường hợp chúng dường thay đổi nhiều lần Sự kết hợp tính hay thay đổi khơng rõ ràng tạo khó khăn cho HĐBA việc xác định liệu mục đích biện pháp trừng phạt hay chưa thời điểm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hà 24 SVTH: Nguyễn Thị Phượng Trừng phạt phi vũ trang liên hợp quốc vấn đề lý luận thực tiễn hợp lý để bãi bỏ biện pháp trừng phạt Trong đó, HĐBA thường xem xét quan mang tính trị quan tài phán, định áp đặt nghị trừng phạt quốc gia, điều quan trọng HĐBA thường xác định tiêu chí để xác định mục đích biện pháp trừng phạt coi đạt Việc giám sát đánh giá hiệu trình triển khai áp dụng biện pháp trừng phạt phi vũ trang HĐBA gặp phải nhiều khó khăn, trở ngại Nhiệm vụ trở nên phức tạp miễn cưỡng chấp nhận việc triển khai chương trình giám sát hay điều tra quốc tế phủ lý chủ quyền hay lợi ích kinh tế.Hay nhiều trường hợp, quyền quốc gia mục tiêu lợi dụng vai trị trị nhằm đưa thông tin sai lệch việc áp dụng biện pháp trừng phạt HĐBA, điều tạo cách hiểu sai lầm mục tiêu việc trừng phạt, tâm lý chống đối, bất hợp tác cộng đồng dân cư Ví dụ 1: Ở Yugoslavia năm 1990, công ty y tế nhận định biện pháp trừng phạt gia tăng gấp đôi tỉ lệ tử vong trẻ em Trong thực tế, thay tỷ lệ giảm nhanh chóng Quốc gia láng giềng Ở Serbia, giửa năm 1992 1995, cá biện pháp trừng phạt bị lên án làm ngăn cản việc nhập thuốc men việc gây trì hỗn hợp đồng cung ứng thuốc Tuy nhiên thời điểm đó,các giám sát LHQ nhập đưa đảm bảo cho việc toán nhà cung ứng thuốc men quốc gia Tuy nhiên, biện pháp trừng phạt chấm dứt nhiều cơng ty lại chấm dứt việc buôn bán với y tế thiếu hụt loại dược phẩm cần thiết bắt đầu trở nên tồi tệ Như trái với nhận thức cho biện pháp trừng phạt phi vũ trang HĐBALHQ nguyên nhân gây thiếu hụt ngiêm trọng thuốc men Serbia, biện pháp giúp đảm bảo GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hà 25 SVTH: Nguyễn Thị Phượng Trừng phạt phi vũ trang liên hợp quốc vấn đề lý luận thực tiễn tiếp cận loại thuốc việc cung cấp nhà bảo lảnh thương mại cho quốc gia Ở Libêria suốt năm 2001, áp phích quảng cáo mơ tả biện pháp trừng phạt LHQ voi nguy hiểm đè bẹp bệnh viện trường học Trong thực tế, biện pháp trừng phạt LHQ voi nguy hiểm đè bẹp bệnh viện trường học Trong thực tế, biện pháp trừng phạt LHQ triển khai thời gian không bao gồm hạn chế hàng hoá nhân đạo sử dụng bênh viện trường học [5] Ví dụ 2: Cịn I rắc suốt 13 năm thi hành biện pháp trừng phạt tồn diện, quyền I rắc lợi dụng biện pháp trừng phạt nhằm đạt đồng thuận cho tranh cãi, lên án biện pháp trừng phạt gây gia tăng triệu chết trẻ em Trong hệ thống lâm thời miễn trừ nhân đạo thực từ năm 1996 đến năm 2003 – chương trình đối đầu lấy lương thực – cung cấp khoản la lớn cho hàng hóa xác định Chính quyền I rắc biện pháp trừng phạt nguyên nhân gây khổ đau I rắc, người khác lại cho quyền Baghdad.[5] Những ví dụ cho thấy việc đưa thi hành môi trường quốc gia mục tiêu, LHQ có khả việc đáp trả lại định hướng sai lệch thông tin quốc gia Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến uy tín LHQ mục tiêu gìn giữ hịa bình an ninh giới biện pháp trừng phạt phi vũ trang Hơn nữa, việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá nhân đạo đáng tin cậy đóng vai trị vơ quan trọng, giúp cho trình triển khai đánh giá hiệu biện pháp trừng phạt trước chúng triển khai xác khách quan GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hà 26 SVTH: Nguyễn Thị Phượng Trừng phạt phi vũ trang liên hợp quốc vấn đề lý luận thực tiễn Bên cạnh đó, thực tập thể thường khơng có mối liên hệ trực tiếp biện pháp trừng phạt phi vũ trang hậu chúng nên việc khắc phục hậu xác định trách nhiêm bồi thường thiệt hại nhiều trường hợp trở nên vơ khó khăn Ngồi ra, đánh giá có tính ưu việt hẳn biện pháp trừng phạt vũ trang nhiều khía cạnh, thực tế lúc biện pháp trừng phạt phi vũ trang phát huy hiệu mong muốn Ngoài ra, quốc gia bị áp đặt biện pháp trừng phạt phi vũ trang mục đích quan trọng biện pháp trừng phạt – nhằm cô lập quốc gia vi phạm cộng đồng quốc tế buộc quốc gia phải thay đổi thái độ, chấp nhận cách hành xử phù hợp với luật pháp quốc tế - biện pháp trừng phạt phi vũ trang triển khai tạo cho quốc gia mục tiêu nhiều khó khăn Do phải chịu lệnh cấm kinh tế tài chính, quốc gia mục tiêu bị phụ thuộc sâu sắc vào việc nhập khẩu, đặc biệt thực phẩm lượng Bên cạnh đó, khoản thu nhập từ việc xuất bị hạn chế cách đáng kể Việc thi hành nhanh chóng biện pháp trừng phạt, khiến cho quốc gia mục tiêu khơng có đủ thời gian cần thiết để tổ chức nguồn tài phục vụ cho mục tiêu tài trợ cấp bách Hơn nhiều trường hợp, quốc gia bị áp đặt biện pháp trừng phạt thường quốc gia có kinh tế phát triển, với nông nghiệp quy mô nhỏ lạc hậu, điều khiến cho ứng phó quốc gia biện pháp trừng phạt trở nên khó khăn Khơng thế, quốc gia khác bị ảnh hưởng biện pháp trừng phạt phi vũ trang áp đặt bên cạnh thiệt hại gây quốc gia mục tiêu quốc gia khác đặc biệt đối tác kinh tế quan trọng quốc gia mục tiêu phải gánh chịu ảnh hưởng bất lợi Dự tính điều này, điều 50 chương VII hiến chương liên hợp quốc quy GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hà 27 SVTH: Nguyễn Thị Phượng Trừng phạt phi vũ trang liên hợp quốc vấn đề lý luận thực tiễn định “bất quốc gia nào, dù thành viên LHQ hay không, gặp khó khăn đặc biệt kinh tế, thi hành biện pháp trừng phạt hội đồng bảo an, có quyền đề xuất lên hội đồng việc giải khó khăn đó” Điển hình trường hợp liên quan đến I rắc, lần lịch sử LHQ, có số lượng lớn quốc gia, 21 quốc gia bao gồm: Bănglađét, Bunlgari, Ấn Độ, Li băng, Jordan, Pakistan, Philippin, Ba Lan, Rumani, Sri Lanka, Sudan, Ả rập, Tuynisi, Urugoay, Yemen, Tiệp Khắc, Gibuti, Motitania, Xaysen, Nam Tư Việt Nam đệ trình báo cáo lên Hội đồng Bảo An nêu rõ thiệt hại xaauts phát từ lệnh cấm vận kinh tế I rắc.[5] Bên cạnh đó, trường hợp biện pháp trừng phạt phi vũ trang HĐBALHQ bị cường quốc lợi dụng để thực mục tiêu riêng Về nguyên tắc, nghị trừng phạt muốn thông qua phải nhận trí ủy viên tất thành viên thường trực phải bỏ phiếu thuận, khó nói biện pháp trừng phạt phục vụ cho mục đích riêng quốc gia Tuy nhiên, trình triển khai thi hành biện pháp trừng phạt, có nhiều ý kiến cho biện pháp trừng phạt thực chất cách thức mà kinh tế phát triển sử dụng nhằm chống lại quốc gia yếu phụ thuộc Ví dụ Ví dụ trường hợp I rắc, tuần sau I rắc công Cô oét tháng năm 1990, cộng đồng quốc tế áp dụng trừng phạt kinh tế I rắc, vai trị Mỹ thể rõ nét Mỹ tự thực trừng phạt trước tiến hành phương diện đa phương Trừng phạt I rắc kéo dài sau chiến tranh vùng Vịnh kết thúc GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hà 28 SVTH: Nguyễn Thị Phượng Trừng phạt phi vũ trang liên hợp quốc vấn đề lý luận thực tiễn 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp trừng phạt phi vũ trang Liên hợp quốc 2.3.1 Những giải pháp Liên hợp quốc Để biện pháp trừng phạt phi vũ trang phát huy hiệu tối đa việc gìn giữ hịa bình an ninh giới, hạn chế tốt tác động tiêu cực mình, thời gian tới HĐBA cần ý tới số vấn đề sau định thi hành biện pháp Thứ nhất, HĐBA cần đánh giá cách khách quan tình hình thực tế, xác định mức độ đe dọa tình hình hịa bình an ninh quốc tế, mức độ cần thiết phải áp dụng biện pháp trừng phạt phi vũ trang Điều quan trọng, khơng xác định xác thời điểm áp dụng, mức độ áp dụng biện pháp rừng phạt phi vũ trang không phát huy hiệu mà cịn gây tác động tiêu cực khó lường Bên cạnh đó, định áp dụng biện pháp trừng này, HĐBA cần đặt chúng mối tương quan với biện pháp khác để lưah chọn phương án giải thích hợp nhằm giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực chúng sống dân thường vô tội Thứ hai, Hội đồng Bảo An nên nghiên cứu định áp dụng biện pháp trừng phạt áp đặt tổ chức quốc tế khu vực, qua học hỏi điểm tiến tránh thiếu xót khơng đáng có, đồng thời kết hợp kinh nghiệm để đưa ngun tắc chung cho việc thiết kế biện pháp trừng phạt phi vũ trang tương lai Những nguyên tắc nguyên tắc việc xác định mức độ hành vi việc đe dọa hịa bình an ninh giới Ngun tắc việc thu thập đánh giá thông tin báo cáo trình triển khai biện pháp trừng phạt phi vũ trang,… Thứ ba, định áp dụng biện pháp trừng phạt phi vũ trang, quyền lợi nghĩa vụ quốc gia thứ ba với vai trò quốc gia láng giềng, GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hà 29 SVTH: Nguyễn Thị Phượng Trừng phạt phi vũ trang liên hợp quốc vấn đề lý luận thực tiễn quốc gia đối tác kinh tế quan trọng quốc gia mục tiêu cần đưa xem xét cách thích đáng Cụ thể, cần có dự tính nhằm ngăn chặn ảnh hưởng gia tăng quốc gia thứ ba, bên cạnh cần thiết phải có sách cụ thể ưu tiên, hỗ trợ quốc gia Điều có ý nghĩa nhiều phương diện, xem xét cách hợp lý thỏa đáng, quốc gia thứ ba tích cực đóng góp vào q trình thi hành biện pháp trừng phạt trở thành kênh thông tin đáng tin cậy việc cup cấp số liệu giúp đánh giá xác hiệu thi hành biện pháp trừng phạt phi vũ trang Thứ tư, cần tăng cường hợp tác nước thành viên với với Liên Hợp Quốc trình thi hành biện pháp trừng phạt phi vũ trang Cụ thể, nước thành viên có nghĩa vụ báo cáo đầy đủ trình triển khai biện pháp trừng phạt, thay đổi hệ thống pháp luật quốc gia nhằm mục đích thi hành biện pháp trừng phạt ảnh hưởng bắt nguồn từ việc thi hành biện pháp Điều khơng giúp kiểm sốt q trình thực thi biện pháp trừng phạt phi vũ trang theo mục tiêu đặt ban đầu mà giúp quốc gia có động thái tích cực việc hỗ trợ lẫn nhằm hạn chế tối đa thiệt hại xảy Thứ năm, tiếp tục xây dựng hướng dẫn cụ thể nhằm đảm bảo hiệu quả, khách quan, độc lập hoạt động giám sát nhóm chuyên gia việc thi hành biện pháp trừng phạt phi vũ trang 2.3.2 Những giải pháp Việt Nam nhằm bảo đảm hiệu biện pháp trừng phạt phi vũ trang Hội đồng Bảo An Liên Hợp Quốc Là thành viên Liên Hợp Quốc, Việt Nam có vai trị qua trọng việc thơng qua thực biện pháp trừng phạt phi vũ trang Đặc biệt, Việt Nam thành viên Hội đồng Bảo An vai trị to lớn, đưa số kiến nghị sau: GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hà 30 SVTH: Nguyễn Thị Phượng Trừng phạt phi vũ trang liên hợp quốc vấn đề lý luận thực tiễn Thứ nhất, nghị trừng phạt đưa thảo luận Hội đồng Bảo An, sau cân nhắc tất vấn đề nêu trên, xác định nghị trừng phạt hợp lý thích đáng, Việt Nam cần dùng nỗ lực cố gắng ngoại giao nhằm thúc đẩy nhanh chóng tiến trình bỏ phiếu thơng qua nghị Điều thể trường hợp Ruwanda Cụ thể, nhận thấy số biện pháp cấm vận quốc gia khơng cịn phù hợp, với tư cách ủy viên Hội đồng Bảo An nhiệm kỳ 2008 – 2009, vào ngày 10 tháng năm 2008, chủ tọa chủ tịch đại sứ Lê Lương Minh, Hội đồng Bảo An Liên Hợp Quốc thông qua nghị việc chấm dứt lệnh buôn bán vũ khí quốc gia Đồng thời, giải thể ủy ban cấm vận thành lập theo nghị năm 1994 Hội đồng Bảo An có nhiệm vụ giám sát lệnh trừng phạt Thứ hai, cần dùng nỗ lực ngoại giao cần thiết nhằm ngăn chặn việc thông qua nghị mà rõ ràng phục vụ lợi ích riêng khơng đáng quốc gia hay có nguy ảnh hưởng khơng tốt tới dân thường vô tội quốc gia mục tiêu Thứ ba, với tư cách thành viên Hội đồng Bảo An, Việt Nam cần nỗ lực nhiều vai trò trung gian hòa giải, giúp giải nhanh chóng mâu thuẫn nảy sinh chúng phải giải nghị trừng phạt Thứ tư, nghị Hội đồng Bảo An thơng qua Việt Nam quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc phải nghiêm chỉnh chấp hành thực nghiêm túc chế độ báo cáo trình tổ chức thực thi mạnh dạn đưa ý kiến đóng góp thấy điểm bất hợp lý qua s trình thực thi biện pháp trừng phạt phi vũ trang GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hà 31 SVTH: Nguyễn Thị Phượng Trừng phạt phi vũ trang liên hợp quốc vấn đề lý luận thực tiễn KẾT LUẬN Nhân loại trải qua hai chiến tranh giới với nhiều tổn thất đau thương hết, tất quốc gia giới khao khát sống giới hịa bình, an ninh ổn định Nguy chiến tranh thứ ba không hữu tình hình bất ổn diễn hàng ngày nhiều khu vực giới, điều tạo áp lực to lớn cho Liên Hợp Quốc nói chung Hội đồng Bảo An nói riêng việc giải hịa bình tranh chấp quốc tế Trước nhiều lựa chọn đưa ra, biện pháp mang tính phi vũ trang ln Hội đồng Bỏa An ưu tiên áp dụng, biện pháp trừng phạt phi vũ trang thể rõ vai trị tác dụng Với đặc trưng việc không sử dụng tới lực lượng vũ trang, biện pháp trừng phạt phi vũ trang HĐBA góp phần quan trọng vào việc giải hịa bình tranh chấp quốc tế, tăng cường hợp tác phát triển quốc gia Tuy nhiên để phát huy hiệu tối đa hạn chế thấp tác động tiêu cực, vấn đề đổi cách thức định thi hành biện pháp phải thực cách nghiêm túc thời gian tới Và để làm điều này, đòi hỏi Liên Hợp Quốc nói chung quốc gia thành viên nói riêng phải tích cực việc đưa ý kiến đề xuất mang tính xây dựng Các ý kiến nêu lên phải đưa thảo luận định cách công khai, cần lưu tâm tới ý kiến quốc gia mục tiêu biện phpas trừng phạt phi vũ trang Còn Việt Nam, với tư cách quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc, Việt Nam cần nỗ lực tham gia vịa q trình xây dựng, thực thi cải cách biện pháp tương lai GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hà 32 SVTH: Nguyễn Thị Phượng Trừng phạt phi vũ trang liên hợp quốc vấn đề lý luận thực tiễn TÀI LIỆU THAM KHẢO Liên Hợp Quốc, Hiến chương Liên hợp quốc 1945 http://hcrc.hcmulaw.edu.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=13:hin-chng-lien-hip-quc&catid=7:cacvn-kin-nhan-quyn-quc-t-c-bn-&Itemid=19 Tài liệu Nam phi mối quan hệ với Việt Nam đăng trang http://www.vietnamembassyslovakia.vn/vi/vnemb.vn/cn_vakv/nr040819100948/nr040819115635/ns080613 154545 Palestine sớm đạt thỏa thuận với Israel đăng trang http://www.vietnamplus.vn/Home/Palestine-ky-vong-som-dat-thoa-thuanvoi-Israel/20138/211637.vnplus Pakistan Ấn độ đề xuất đàm phán hịa bình đăng http://vtv.vn/Thoi-su-quoc-te/Pakistan-va-An-Do-de-xuat-dam-phan-hoabinh/78001.vtv http://www.un.org/events/calendar/ Trường đại học luật Hà Nội, Giáo trình cơng pháp quốc tế, Nxb Công an nhân dân, năm 2009; Hội đồng Bảo an thông qua nghị gia tăng trừng phạt Triều Tiên đăng http://dantri.com.vn/the-gioi/hoi-dong-bao-an-thong-qua-nghi-quyetgia-tang-trung-phat-trieu-tien-704492.htm Về Nghị 1874 (2009) HĐBA Liên Hợp quốc đăng http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=20090616164139; Kinh tế Triều Tiên đăng http://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_B%E1%BA%AFc_Tri %E1%BB%81u_Ti%C3%AAn; 10 Duy trì cấm vận gỗ kim cương Liberia đăng http://vietbao.vn/The-gioi/Duy-tri-cam-van-go-va-kim-cuong-doi-voiLiberia/40050901/159/ GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hà 33 SVTH: Nguyễn Thị Phượng ... vũ trang Hôi Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc Những vấn đề pháp lý thực tiễn? ?? đề tài niên luận GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hà SVTH: Nguyễn Thị Phượng Trừng phạt phi vũ trang liên hợp quốc vấn đề lý luận thực. .. vũ trang liên hợp quốc vấn đề lý luận thực tiễn CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TRỪNG PHẠT PHI VŨ TRANG CỦA HỘI ĐỒNG BẢO AN LIÊN... Phượng Trừng phạt phi vũ trang liên hợp quốc vấn đề lý luận thực tiễn - Đây biện pháp không liên quan tới việc sử dụng vũ lực nhằm thực nghị HĐBA - Khác với biện pháp trừng phạt vũ trang hay biện pháp

Ngày đăng: 19/04/2014, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan