Nghiên cứu, xây dựng các phương pháp, quy định kiểm toán chất thải ngành da giầy phục vụ quản lý môi trường

165 1.2K 7
Nghiên cứu, xây dựng các phương pháp, quy định kiểm toán chất thải ngành da giầy phục vụ quản lý môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG ***** BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI Nghiên cứu, xây dựng các phương pháp, quy trình kiểm toán chất thải ngành da - giầy phục vụ quản môi trường Chủ trì Đề tài: TS. Trần Thế Loãn Cục Kiểm soát ô nhiễm Tổng cục Môi trường 8136 Hà Nội, 2008 1 Danh sách một số cán bộ chính tham gia Đề tài TT Họ và Tên Đơn vị công tác Học vị 1 Trần Thế Loãn Cục Kiểm soát ô nhiễm - Tổng cục Môi trường Tiến sỹ 2 Nguyễn Hoàng Ánh Cục Kiểm soát ô nhiễm - Tổng cục Môi trường Thạc sỹ 3 Phạm Trọng Duy Cục Kiểm soát ô nhiễm - Tổng cục Môi trường Kỹ sư 4 Hồ Kiên Trung Cục Quản chất thải & Cải thiện môi trường- Tổng cục Môi trường Thạc sỹ 5 Nguyễn Phạm Hà Vụ Hợp tác quốc tế và Khoa học công nghệ - Tổng cục Môi trường Tiến sỹ 6 Bùi Hòa Bình Cục Bảo tồn đa dạng sinh học - Tổng cục Môi trường Cử nhân 7 Nguyễn Thị Hà Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quốc gia HN PGS, Tiến sỹ 8 Nguyễn Mạnh Khải Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quốc gia HN Tiến sỹ 9 Phạm Ngọc Hồ Trung tâm Nghiên cứu Quan trắc và Mô hình hoá Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên GS, Tiến sỹ 10 Trần Yêm Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quốc gia HN PGS, Tiến sỹ 11 Nguyễn Thị Tòng Hiệp hội da giày Việt Nam Kỹ sư 2 Danh mục chữ viết tắt BVMT Bảo vệ môi trường CFC Điều kiện thuận lợi cho cộng đồng CSR Trách nhiệm xã hội đoàn thể CTR Chất thải rắn EC Cộng đồng châu Âu GMP Thực hiện sản xuất tốt HĐBM Hoạt động bề mặt KCS Kiểm tra chất lượng sản phẩm KTCT Kiểm toán chất thải KTCTCN Kiểm toán chất thải công nghiệp KSON Kiểm soát ô nhiễm OHS Các tiêu chuẩn an toàn sứ c khỏe nghề nghiệp sqrft Đơn vị đo diện tích (square feet) SXSH Sản xuất sạch hơn TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn UNDP Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc UNEP Chương trình môi trường Liên hiệp quốc UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc UNIDO Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc WB Ngân hàng Thế giới WHO Tổ chức Y tế Thế giới 3 Mục lục Mở đầu 9 Chương 1. Cơ sở khoa học của kiểm toán chất thải công nghiệp… 10 1.1 Giới thiệu về kiểm toán chất thải công nghiệp 10 1.1.1. Ý nghĩa, mục đích và hiệu quả của kiểm toán chất thải công nghiệp 10 1.1.2. Nội dungquy trình kiểm toán chất thải công nghiệp 11 1.1.3. Mối quan hệ giữa kiểm toán chất thải công nghiệp với các lĩnh vực/công cụ quản môi trường khác 12 1.2. Thực hiện kiểm toán chất thải trên Thế giới 13 1.2.1. Quy trình và thực hiện KTCTCN ở Pennsylvania, USA 14 1.2.2. Quy trình và thực hiện KTCTCN ở New Zealand 14 1.2.3. Quy trình và thực hiện KTCTCN ở Australia 15 1.2.4. Quy trình và thực hiện KTCTCN ở Canada 15 1.2.5. So sánh qui trình kiểm toán của các nước…………………………………… 23 1.3. Công nghiệp thuộc dacác vấn đề môi trường 23 1.3.1. Qui trình công nghệ thuộc da 23 1.3.2. Hóa chất dung trong công nghệ thuộc da 25 1.3.3. Các vấn đề môi trường ngành thuộc da 27 1.4. Công nghiệp sản xuất giầycác vấn đề môi trường 31 1.4.1. Qui trình công nghệ sản xuất giầy 31 1.4.2. Hóa chất dung trong công nghệ sản xuất giầy 36 1.4.3. Chấ t thải ngành sản xuất giầy 36 1.5 Kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm môi trường ngành thuộc da-giầy 40 1.5.1 Ngành thuộc da………………… 40 1.5.2. Ngành sản xuất giầy 43 Chương 2. Cơ sở thực tiễn của kiểm toán chất thải ngành da giầy …… 46 2.1. Thực hiện KTCTCN ở Việt Nam 46 2.2 Vấn đề ô nhiễm môi trường ngành thuộc da ở Việt Nam………… 46 2.2.1. Nước thải 47 2.2.2. Khí thải 51 2.2.3. Chất thải rắn 51 2.2.4. Công tác bảo vệ môi trường 52 2.3. Vấn đề môi trường ngành sản xuất giầy ở Việt Nam 58 4 2.3.1. Qui trình công nghệ sản xuất giầy……… 58 2.3.2. Nguyên nhiên liệu, hoá chất, sử dụng 59 2.3.3. Các nguồn thải 59 2.3.4. Thực trạng về công tác bảo vệ môi trường 63 Chương 3- Thí điểm thực hiện Kiểm toán chất thải ngành thuộc da (Công ty TNHH Đông Hải Thái Bình) 65 3.1. Thông tin cơ sở thực hiện KTCT 65 3.1.1. Thông tin chung 65 3.1.2. Công nghệ sản xuất, nguyên vật liệu, hoá chất sử dụng 66 3.1.3. Các vấn đề môi trường 71 3.2. Kết quả tính toán cân bằng vật chất 77 3.2.1. Cân bằng nước 77 3.2.2. Cân bằng chất thải rắn 79 3.3. Đánh giá và đề xuất các giải pháp giảm thiểu 83 3.3.1. Giải pháp giảm thiểu chất thải đang thực hiện 83 3.3.2. Giải pháp giảm thiểu đề xuất 85 Chương 4- Thí điểm thực hiện Kiểm toán chất thải sản xuất Giầy (Công ty Giầy Thượng Đình) 99 4.1. Thông tin cơ sở thực hiện KTCT 99 4.1.1. Thông tin chung 99 4.1.2. Công nghệ sản xuất, nguyên vật liệu, hoá chất sử dụng 100 4.1.3. Các vấn đề môi trường 104 4.2. Kết quả tính toán cân bằng vật chất 110 4.2.1. Xác định trọng tâm kiểm toán 110 4.2.2. Xác định nguồn gây ô nhiễm 110 4.2.3. Xây dựng cân bằng vật chất cho chất thải rắn 111 4.3. Đánh giá và đề xuất các giải pháp giảm thiểu 114 4.3.1. Giải pháp giảm thiểu chất thải đang thực hi ện 114 4.3.2. Giải pháp giảm thiểu đề xuất 116 Chương 5. Đề xuất qui trình Kiểm toán chất thải ngành thuộc da…… ….119 5.1 – Chuẩn bị cho việc thực hiện kiểm toán chất thải 119 5.1.1. Sự chấp thuận của ban lãnh đạo cơ sở sản xuất 119 5.1.2. Chuẩn bị các mục tiêu cụ thể về KTCT 120 5.1.3. Thành lập nhóm KTCT 120 5 5.1.4. Chuẩn bị các tài liệu có liên quan 120 5.2. Xác định các dữ liệu cơ bản để thực hiện KTCT 121 4.2.1. Mô tả đặc điểm công nghệ và thiết bị cơ sở sản xuất 121 5.2.2. Nguyên liệu, nhiên liệu và hoá chất sử dụn g 124 5.3. Xác định và đánh giá các nguồn thải 130 5.3.1. Xác định các nguồn thải 130 5.3.2. Phương pháp đánh giá các nguồn thải 137 5.4. Xây dựng và đánh giá phương án giảm thiểu chất thải công nghiệp 138 5.4.1. Nội dung phương án giảm thiểu chất thải công nghiệp 138 5.4.2. Đánh giá phương án giảm thiểu chất thải công nghiệp 139 5.4.3 Xây dựng kế hoạch giảm thiểu chất thải công nghiệp 141 Chương 6. Đề xuất qui trình Kiểm toán chất thải ngành sản xuất giầy……143 6.1 – Chuẩn bị cho việc thực hiện kiểm toán chất thải 143 6.2. Xác định các dữ liệu cơ bản để thực hiện KTCT 143 6.2.1. Mô tả đặc điểm công nghệ và thiết bị cơ sở sản xuất 143 6.2.2. Nguyên liệu, nhiên liệu và hoá chất sử dụng 145 6.3. Xác định và đánh giá các nguồn thải 146 6.3.1. Xác định các nguồn thải 146 6.3.2. Phương pháp đánh giá các nguồn thải 149 6.4. Xây dựng và đánh giá phương án giảm thiểu chất thải công nghiệp 149 6.4.1. Nội dung phương án giảm thiểu chất thải công nghiệp 149 6.4.2. Đánh giá phương án giảm thiểu chất thải công nghiệp 150 6.4.3 Xây dựng kế hoạch giảm thiểu chất thải công nghiệp 150 Kết luận 151 Tài liệu tham khảo 152 Phụ lục 155 6 Danh mục Bảng Bảng 1 - Các bước thực hiện Kiểm toán chất thải 17 Bảng 2 - Định mức lượng hóa chất và tiêu thụ nước trong công nghệ thuộc da 26 Bảng 3 - Dòng thải quá trình thuộc da 28 Bảng 4 - Tỷ lệ chất thải trong quy trình sản xuất da 29 Bảng 5 - Nguồn phát sinh và thành phần khí thải trong ngành công nghiệp da 30 Bảng 6 - Phát thải khí từ ngành công nghiệp thuộc da và hoàn thiện da 30 Bảng 7: Việc sử dụng sản phẩm bằng da trên toàn thế giới 31 Bảng 8. Lượng chất thải trong sản xuất giầy dép 37 Bảng 9: Ước tính các loại chất thải được phát sinh của ngành sản xuất Giầy dép – tính trên toàn thế giới 38 Bảng 10 - Các thông số về nước thải trong công nghiệp thuộc da (trước xử lý) 49 Bảng 11 - Khả năng xử chất thảicác công đoạn 53 Bảng 12. Ước tính lượng chất thải phát sinh của ngành giầy Việt Nam 60 Bảng 13. Nguyên phụ li ệu được dùng trong quá trình sản xuất giầy dép 61 Bảng 14. Kết quả phân tích mẫu nước thải sản xuất 73 Bảng 15. Kết quả phân tích nước đầu vào và ra hệ thống xử nước thải 74 Bảng 16. Kết quả quan trắc một số thông số trong môi trường không khí và tiếng ồn trong khu vực dự án và lân cận 75 Bảng 17. Bảng cân bằng nước trong từng công đoạn sản xuất 78 Bảng 18. Cân bằng vậ t chất đối với nguyên liệu rắn (da) 80 Bảng 19. Bảng số liệu cân bằng về hoá chất 80 Bảng 20. Bảng cân bằng vật chất trong từng công đoạn sản xuất 81 Bảng 21: Phân tích nguyên nhân và đề xuất các giải pháp SXSH 85 Bảng 22: Sàng lọc các giải pháp SXSH 87 Bảng 23. Nguyên vật liệu và hoá chất sử dụng trong sản xuất giầy 103 Bảng 24. Kết quả quan trắc môi trường không khí (đơn vị: mg/m 3 ) 104 Bảng 25. Kết quả đo tiếng ồn và bụi 105 Bảng 26. Kết quả phân tích nước thải 107 Bảng 27. Chất thải rắn trong các công đoạn sản xuất giầy 108 7 Bảng 28. Lượng chất thải hàng tháng của tất cả các công đoạn 110 Bảng 29. Tóm tắt các quá trình chính của quá trình sản xuất giầy, 111 Bảng 30. Cân bằng nguyên liệu đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất giầy 112 Bảng 31. Cân bằng CTR và đặc trưng các chất ô nhiễm (tính cho 1 tháng) 113 Bảng 32. Kết quả thực hiện quản chất thải cho 1000 đôi giầy 115 Bảng 33. Mẫu hiện trạng sử dụng nước củ a cơ sở sản xuất 125 Bảng 34. Tính chất nước thải thuộc da theo các công đoạn 125 Bảng 35 - Danh mục các loại hoá chất sử dụng trong nhà máy thuộc da 127 Bảng 36. Định mức tiêu hao hoá chất 128 Bảng 37. Lượng nước sử dụng vào các công đoạn thuộc da 129 Bảng 38. Tính chất nước thải thuộc da 132 Bảng 39. Các đầu ra của quá trình thuộc da 133 Bảng 40. Lưu lượng và mức độ ô nhiễm nước thả i ở một số công đoạn chính của quá trình thuộc da 134 Bảng 41. Lưu lượng các dòng nước thải hỗn hợp, độ ô nhiễm và tải trọng ô nhiễm quá trình thuộc da 134 Bảng 42. Thống kê nguồn chất thải rắn 136 Bảng 43. Liệt kê các loại chất thải rắn 136 Bảng 44. Các đặc tính của nước thải chứa sunfua 139 Bảng 45. Phân tích chi phí xử chất thải 140 Bảng 46. Nguyên liệu sử dụng trong s ản xuất giầy 145 Bảng 47. Chất thải rắn trong các công đoạn sản xuất giầy 147 Bảng 48. Lượng chất thải hàng tháng của tất cả các công đoạn 149 8 Danh mục Hình Hình 1 - .Sơ đồ công nghệ thuộc da 24 Hình 2 - Chất thải phát sinh từ lĩnh vực sản xuất da - tính theo % cho các khu vực của Thế giới 29 Hình 3. Sơ đồ tổng quát quá trình sản xuất giầy 32 Hình 4. Tính hiện đại của thiết bị sản xuất giầy dép 33 Hình 5: Chất thải được phát sinh từ lĩnh vực sản xuất Giầy dép _ tính theo % các khu vực trên thế giới 39 Hình 6 - .Sơ đồ công nghệ thuộc da kèm dòng th ải 49 Hình 7 - .Sơ đồ cân bằng vật chất đầu vào và ra của quá trình thuộc da 50 Hình 8: Sơ đồ qui trình sản xuất kèm dòng thải ngành Giầy Việt Nam 60 Hình 9: Sơ đồ công nghệ thuộc da công ty Đông Hải 45 Hình 10. Sơ đồ dòng vật chất trong công nghệ thuộc da 77 Hình 11. Định lượng đầu vào và đầu ra cho một tấn da nguyên liệu sử dụng 79 Hình 12. Sơ đồ công nghệ xử nước thải thuộc da 84 Hình 13. Sơ đồ công ngh ệ đề xuất xử nước thải thuộc da 91 Hình 14: Quy trình chiết gelatin từ DPT 96 Hình 15- Sơ đồ công nghệ sản xuất Giầy 101 Hình 16: Sơ đồ công nghệ sản xuất giầy thể thao/ giầy da/ dép 102 Hình 17 - Sơ đồ dây chuyền sản xuất công nghệ thuộc da 123 Hình 18. Sơ đồ cân bằng vật chất (đầu vào, đầu ra) của quá trình sản xuất 137 Hình 19. Quy trình công nghệ sản xuất giầy với nguyên liệu và các chất thả i 144 9 Mở đầu Trong quá trình phát triển ngành Da - Giầy đang phải đối mặt với vấn đề về môi trường nghiêm trọng như: ô nhiễm không khí, ô nhiễm môi trường nước và lượng chất thải rắn (CTR) không ngừng gia tăng. Thuộc dangành công nghiệp với nhiều quá trình hoá đa dạng và phức tạp sử dụng nhiều loại hoá chất, nguồn nguyên liệu đầu vào da sống có nhiều tiềm năng gây ô nhiễm. Ngoài ra ngành công nghiệp thuộc da cũng sử dụng một lượng nước rất lớn, khoảng 80- 100 m 3 /tấn da tươi. Nước thải ngành thuộc da thường chứa các thành phần ô nhiễm với nồng độ cao như các chất hữu cơ, kiềm, muối vô cơ, chất rắn lơ lửng, và kim loại nặng. Đây là các thành phần gây nguy hại cho nguồn nước tiếp nhận nếu không được kiểm soát và xử hiệu quả. Thành phần chủ yếu của chất thải sản xuất giầy chủ yế u là "ba via" xốp dẻo nên rất khó phân huỷ, gây độc hại lâu dài cho môi trường (khí đốt cháy có thể tạo ra dioxin - một tác nhân gây ung thư). Ngoài ra CTR da giầy còn có: hộp bìa cứng, hộp thiếc, da, vải bông, những mảnh kim loại, giấycác thành phần có thể tận dụng nhằm gia tăng hiệu quả. Lượng chất thải phát sinh của ngành giầy phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu sử dụng, kiểu giầy sản xuất, trình độ công nghệ và ngườ i lao động và công đoạn sản xuất. Theo kết quả nghiên cứu của UNIDO, nguyên liệu sản xuất giầy được sử dụng nhiều nhất là da và công đoạn cắt thải ra nhiều chất thải nhất. Kiểm toán chất thải được xem như là một công cụ quản môi trường nhằm kiểm tra, kiểm soát, và đánh giá các quá trình của dự án, nhà máy, xí nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh. Mục đ ích của kiểm toán chất thải là xem xét các quá trình hoạt động có thực hiện đúng các tính chất quy định môi trường hay không. Từ đó, tìm ra những công đoạn không hoàn thiện, những khâu mất mát nguyên liệu hay là nguồn gây ô nhiễm môi trường để tìm cách khắc phục, giảm thiểu các tác động môi trường và tiết kiệm nguyên vật liệu. Quá trình này tạo ra khả năng hạn chế chi phí quá lớn để xử ô nhiễm, đồng thời nâng cao hiệu quả của quá trình hoạt động sản xuất. Báo cáo này xây dựng nhằm phân tích các cơ sở khoa học và thực tiễn liên quan đến công nghệ sản xuất, các vấn đề ô nhiễm môi trường ngành sản xuất da giầy, các giải pháp giảm thiểu, xử chất thải đã và đang được thực hiện. Kết hợp với các thông tin điều tra, đánh giá và thực hiện KTCT thí điểm tại một cơ sở sả n xuất đã xây dựng Tài liệu hướng dẫn cho việc kiểm toán chất thải công nghiệp ngành sản xuất da giầy dựa trên cơ sở xác định nguồn và lượng chất thải. Tùy thuộc vào kết quả của quy trình kiểm toán, các giải pháp giảm thiểu chất thải có thể được áp dụng theo công nghệ phù hợp. Các số liệu kiểm toán chính xác về nguồn và lượng chất thải vào môi trường là điều ki ện cần thiết cho việc tìm ra các giải pháp giảm thiểu có hiệu quả các chất thải công nghiệp. Điều này cũng có giá trị khi tái sử dụng chất thải góp phần phát triển bền vững ngành công nghiệp sản xuất da giầy. [...]... cht thi 1.3 Cụng nghip thuc da v cỏc vn mụi trng 1.3.1 Qui trỡnh cụng ngh thuc da Khỏi nim: thuc da l lm thay i da ng vt sao cho bn nhit, khụngcng giũn khi lnh, khụng b nhn v thi ra khi m v núng Tựy theo mc ớch s dng m da c thuc cỏc iu kin mụi trng, cụng ngh v hoỏ cht, cht thuc khỏc nhau Nguyờn liu chớnh s dng cho cng nghip thuc da l da ng vt nh da bũ, da th, da cu, da ln Da thng c bo qun bng sy khụ,... thuc da, cht ph b Oxit kim loi, sn, cht búng, hon thin mt, thuc nhum to mng 27 Bng 4: T l cht thi trong quy trỡnh sn xut da T l da ca gia T l da ca gia T l da ca cu sỳc (bũ) nng sỳc (bũ) nh hn v dờ Tn/ tn da thnh Tn/ triu m2 da Tn/ triu m2 da thnh phm thnh phm phm Nhng quỏ trỡnh tỏch WB, xộn WB, 171,0 v co WB khụng dựng c na 513,0 180,0 Cht thi da khụ (t quỏ trỡnh xộn 27,7 ta, bi ) 83,2 151,3 Cht thi da. .. v tht bc nhc, sau ú xa da v xộn ta Kh vụi, lm mm da vi mc ớch tỏch lng vụi d cũn li trong da trỏnh hin tng lm cng da v cho da d xõm nhp húa cht thuc Lm xp l to mụi trng pH thớch hp cỏc cht thuc d khuch tỏn vo da v liờn kt vi cỏc phõn t collagen Thuc l dựng húa cht nh tanin (tanin nhõn to hay tanin t nhiờn) v hp cht crom a vo da, c nh trong cu trỳc cu collagen lm cho dakhụng b thi ra v cú nhng... trong quỏ trỡnh thuc da v hon thin Quỏ trỡnh thuc da v hon thin thụng thng gm cỏc bc sau: Ngõm v ra loi b mui, khụi phc m ca da, v loi b nhng tp cht bờn ngoi nh bi v phõn Trn vi vụi m collagen bng cỏch loi b cỏc t bo k No tht loi b cỏc mụ bờn trong da Loi b lụng bng cỏc bin phỏp c hc hay húa hc Ngõm loi b vụi trong da v to iu kin da nhn cỏc húa cht thuc da 22 Thuc da n nh da v gi nguyờn cỏc... m3 /tn da 30 60 m3 /tn da Trong cụng on bo qun mui NaCl c s dng p da sng, lng mui s dng t 100 n 300 kg cho 1 tn da sng Khi thi tit núng m cú th dựng mui Na2SiF6 sỏt trựng Nc thi ca cụng on ny l nc ra da trc khi p mui (nu cú), nc loi ny cha tp cht bn, mu m, phõn ng vt Trc khi a vo cỏc cụng on tin x lý, da mui c ra loi b mui, cỏc tp cht bỏm vo da, sau ú ngõm trong nc t 8 n 12 gi hi ti da Trong... hay lm lnh, do ú vt liu da s c bo qun tt khi chuyn sang khõu thuc da Khụng s dng cỏc cht c khú phõn hy bo qun Trong quỏ trỡnh thuc da, da ng vt c x loi b lụng v cỏc cht protein, bộo, li vt liu collagen (cht keo) Sau ú da s c bo qun vi cỏc cht nhum Quỏ trỡnh sn xut da thng gm 3 giai on sau: chun b (trong beamhouse); thuc da (trong nh thuc da) v hon thnh bao gm nhum v x b mt Mt lot cỏc khõu... Thuc da n nh da v gi nguyờn cỏc c tớnh c bn ca da Thuc da li, nhum gi cỏc c tớnh ca da, tng thm, cung cp du cho da, v gi mu ca da Hon thin t c cỏc c tớnh ca sn phm cui cựng Cụng ngh thuc da c th hin trờn hỡnh 1 Da động vật bảo quản Thuộc tanin Rửa, hồi tơi Làm xốp ủ, ép Ty lông, ngâm Thuộc crom vôi lần 1 An dầu xén diềm, nạo ép nớc tỉa Ty Bào xẻ da, xén tỉa Sấy Thuộc lại, Khử vôi, làm nhuộm ăn... tựy theo yờu cu cht lng da Da sau khi thuc c c nh cht thuc vo da v ộp tỏch nc Sau ú c lm mm bng du thc vt hay du ng vt, ty lm mt np nhn, nộn cho da phng v sy cho da khụ, tip theo da c ỏnh búng v nhum bng thuc nhum to mu theo yờu cu s dng 1.3.2 Húa cht dung trong cụng ngh thuc da Hu ht cỏc cụng on trong cụng ngh thuc da s dng nc nh mc tiờu th nc khong 30 n 70 m3 cho 1 tn da nguyờn liu Lng nc thi... tiờu th Ti lng, thnh phn ca cỏc cht gõy ụ nhim nc ph thuc vo lng húa cht s dng v lng cht c tỏch ra t da nh mc lng húa cht v tiờu th nc trong cụng ngh thuc da c túm tt trong bng sau: 24 Bng 2 - nh mc lng húa cht v tiờu th nc trong cụng ngh thuc da Húa cht (dựng cho 1 tn Cho sn xut da cng Cho sn xut da mm da nguyờn liu) (kg) (kg) NaCl 10 30 10 30 Na2S 3,0 3,0 Ca(OH)2 4,5 4,5 Na2CO3 5,0 5,0 (NH4)2SO4 2,0... tc, quy trỡnh vi mc tiờu ỏnh giỏ tỡnh hỡnh bo v mụi trg ca hot ng c kim toỏn nhm kim chng cú ỏp ng cỏc tiờu chun, quy nh ra v kim chng liu h thng qun trỏch nhim mụi trng cú hiu qu v phự hp Bờn cnh ú, kim tra ti ch vic tuõn th vi cỏc tiờu chun nhm ỏnh giỏ tớnh hiu qu ca ton h thng qun Mt quy trỡnh kim toỏn tng quỏt gm cỏc bc sau: + Tỡm hiu v h thng qun + ỏnh giỏ mt mnh v mt yu ca h thng qun . NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG ***** BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI Nghiên cứu, xây dựng các phương pháp, quy trình kiểm toán chất thải ngành da - giầy phục vụ quản lý môi trường. 5.3. Xác định và đánh giá các nguồn thải 130 5.3.1. Xác định các nguồn thải 130 5.3.2. Phương pháp đánh giá các nguồn thải 137 5.4. Xây dựng và đánh giá phương án giảm thiểu chất thải công. thiểu chất thải Bước 14: Kiểm tra các biện pháp giảm thiểu chất thải Bước 15: Tập trung xác định vấn đề của dòng chất thải Bước 16: Xây dựng các giải pháp thay thế giảm thiểu chất thải về

Ngày đăng: 19/04/2014, 01:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan