Đề tài : Đánh giá mức độ suy thoái cá hệ sinh thái vùng ven bờ biển việt nam và đề xuất các giải pháp quản lý bền vững

425 1.6K 4
Đề tài : Đánh giá mức độ suy thoái cá hệ sinh thái vùng ven bờ biển việt nam và đề xuất các giải pháp quản lý bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.09/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI TÊN ĐỀ TÀI “ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SUY THOÁI CÁC HỆ SINH THÁI VÙNG VEN BỜ BIỂN VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỀN VỮNG” Mã số: KC.09.26/06-10 Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Tài nguyên Môi trường biển Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Huy Yết 8572 Hải Phòng - 2010 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.09/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI TÊN ĐỀ TÀI “ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SUY THOÁI CÁC HỆ SINH THÁI VÙNG VEN BỜ BIỂN VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỀN VỮNG” Mã số: KC.09.26/06-10 Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Huy Yết Ban chủ nhiệm Chương trình Cơ quan chủ trì đề tài PGS.TS Trần Đức Thạnh Bộ Khoa học Cơng nghệ Hải Phịng - 2010 Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam đề xuất giải pháp quản lý bền vững” Mã số KC 09.26/06.10 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA STT Họ Tên TS Nguyễn Huy Yết CN Lăng Văn Kẻn PGS.TS Trần Đức Thạnh ThS Nguyễn Thị Thu TS Đỗ Công Thung TS Từ Thị Lan Hương TS Nguyễn Văn Quân TS Đàm Đức Tiến Viện Tài nguyên Môi trường biển 246 – Đà Nẵng – Hải Phòng Cơ quan công tác Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, VAST Viện Tài nguyên Môi trường biển (TNMTB) Nội dung công việc tham gia Chủ nhiệm, quản lý chung Khảo sát, phân loại viết chuyên đề HST RSH, viết báo cáo tổng kết PCN, khảo sát, xử lý viết báo cáo chuyên đề HST RNM tổng kết RNM PCN, quản lí chung, kiểm tra, Viện biên tập chuyên đề đề điều TNMTB kiện tự nhiên môi trường HST Thư ký khoa học, quản lí chung, khảo sát, phân loại, viết báo Viện cáo chuyên đề ĐVPD, nguồn TNMTB giống cá HST, tổng kết HST thảm cỏ biển Phân loại viết chuyên đề Viện Đa dạng sinh học động vật đáy TNMTB nguồn lợi ĐVĐ hệ sinh thái Thu thập, đánh giá tài liệu lịch sử, Tổng cụ phân loại cỏ biển, viết CĐ đánh biển Hải giá khả phục hồi cỏ biển đảo Phú Quốc Viện TNMTB Đa dạng sinh học nguồn lợi cá 03 hệ sinh thái Viện TNMTB Thu thập, đánh giá tài liệu lịch sử, khảo sát, phân loại RBiển, viết báo cáo CĐ Rong biển hệ iii Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam đề xuất giải pháp quản lý bền vững” Mã số KC 09.26/06.10 sinh thái RSH, CBiển Viện TNMTB Thu thập, đánh giá tài liệu lịch sử, viết CĐ biến động địa hình, xói lở bồi tụ HST Viện TNMTB Thu thập, đánh giá tài liệu lịch sử, phân loại viết báo cáo CĐ trạng TVPD HST Viện TNMTB Thu thập, đánh giá tài liệu lịch, phân tích mẫu, viết CĐ chất lượng môi trường nước HST thảm cỏ biển TG-CH ThS Dương Thanh Nghị Viện TNMTB Thu thập, đánh giá tài liệu lịch, phân tích mẫu, viết CĐ chất lượng môi trường nước HST RNM Cửa Ba Lạt 13 ThS Nguyễn Văn Thảo Viện TNMTB Xây dựng đồ phân bố, giải đaón biến động diẹn tích phân bố HST thiết kế sở liệu 14 ThS Đỗ Thị Thu Hương Viện TNMTB Viết CĐ tác động biến đổi môi trường tới HST Viện TNMTB Tính tốn, kiểm tra diện tích phân bố thực địa thảm cỏ biển TGCH, Cửa Đại viết CĐ ĐVCXS (ngoài cá) sống thảm cỏ biển Viện TNMTB Thu thập, đánh giá tài liệu lịch sử, phân tích mẫu, viết CĐ chất lượng mơi trường trầm tích thảm cỏ biển Viện TNMTB Thu thập, đánh giá tài liệu lịch, phân tích mẫu, viết CĐ chất lượng môi trường nước HST cỏ biển Cửa Đại Viện TNMTB Khảo sát, viết CĐ Hiện trạng biến động nguồn giống TS Đinh Văn Huy 10 ThS Nguyễn Thị Minh Huyền ThS Cao Thị Thu Trang 11 12 15 16 17 18 ThS.NCS Chu Thế Cường ThS Đặng Hoài Nhơn ThS.Lê Xuân Sinh CN Trần Mạnh Hà Viện Tài nguyên Môi trường biển 246 – Đà Nẵng – Hải Phòng iv Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam đề xuất giải pháp quản lý bền vững” Mã số KC 09.26/06.10 19 ThS Phạm Thế Thư Viện TNMTB ThS Nguyễn Đăng Ngải Viện TNMTB 21 ThS Nguyễn Thị Phương Hoa Viện TNMTB 22 KS Đinh Văn Nhân Viện TNMTB 20 23 CN Vũ Mạnh Hùng Viện TNMTB tôm thảm cỏ biển Rừng ngập mặn Khảo sát, phân mẫu viết CĐ ĐDSH vai trò sinh thái VSV HST Khảo sát, xử lý viết CĐ ĐDSH, phân bố biến động quần xã San hô Thu thập, đánh giá tài liệu lịch sử, phân tích mẫu, viết CĐ chất lượng mơi trường trầm tích RNM Cửa Ba Lạt RSH CB-HL Khảo sát, xử lý số liệu ĐVPD, nguồn giống tôm cá, phân loại ấu trùng tôm HST, viết CĐ Hiện trạng biến động ấu trùng tôm RSH CB- HL Thành phần cấu trúc quần xã ngập mặn ven biển Viện TNMTB Viện TNMTB Viện TNMTB Khảo sát, phân loại, viết CĐ Hiện trạng biến động thảm cỏ biển Xử lí số liệu, phân tích mẫu ĐVĐ HST Xử lí phân tích mẫu địa hóa HST Thu thập, xử lý số liệu viết CĐ khí tượng thuỷ văn HST RNM KS Nguyễn Đức Thế Viện TNMTB Khảo sát xử lí mẫu nguồn lợi thân mềm RNM, TCB 29 TS Đỗ Trọng Bình Viện TNMTB Thu thập, xử lý số liệu viết CĐ khí tượng thuỷ văn HST thảm cỏ biển 30 CN Trần Anh Tú Viện TNMTB Thu thập, xử lý số liệu viết CĐ khí tượng thuỷ văn HST RSH 31 CN Phạm Văn Chiến Viện TNMTB Khảo sát xử lí mẫu nguồn lợi thân mềm RNM, TCB 24 KS Cao Văn Lương 25 CN Lê Thị Thúy 26 CN Nguyễn Thị Kim Anh 27 CN Vũ Duy Vĩnh 28 Viện Tài nguyên Môi trường biển 246 – Đà Nẵng – Hải Phòng Viện TNMTB v Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam đề xuất giải pháp quản lý bền vững” Mã số KC 09.26/06.10 32 33 34 35 36 GS.TS Vũ Trung Tạng PGS TS Huấn Nguyễn Xuân TS Võ Sĩ Tuấn TS Nguyễn Văn Long ThS Hoàng Xuân Bền Khoa sinh, Đại học quốc gia Hà Nội Khoa sinh, Đại học quốc gia Hà Nội Viện Hải Dương Học Viện Hải Dương Học Viện Hải Dương Học 37 TS Lê Xuân Tuấn MERD 38 39 TS Phan Thị Anh Đào ThS Nguyễn Xuân Tùng MERD MERD Viện Tài nguyên Môi trường biển 246 – Đà Nẵng – Hải Phòng vi Viết CĐ Đ DSH nguồn lợi cá RNM Việt Nam Viết CĐ dự báo biến động HST RNM ven bờ phía bắc Việt Nam Chủ trì nhánh nghiên cứu HST rạn san hô Vinh Nha Trang Nguồn lợi cá rạn san hô miền nam Vinh Nha Trang Nghiên cứu rạn san hơ Chủ trì nhánh nghiên cứu HST rừng ngập mặn miến nam Cà Mau Nghiên cứu RNM Nghiên cứu RNM Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam đề xuất giải pháp quản lý bền vững” Mã số KC 09.26/06.10 MỤC LỤC Trang Danh mục bảng xiv Danh mục hình xviii Các chữ viết tắt xxii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SỰ SUY THỐI ĐDSH TRÊN THẾ GIỚI 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC HST BIỂN VEN BỜ VIỆT NAM 1.2.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HỆ SINH THÁI RẠN SAN HƠ 1.2.1.1 Thành phần lồi 1.2.1.2 Sự phân bố san hô biển Việt nam 1.2.1.3 Các kiểu rạn san hô biển Việt Nam 11 1.2.1.4 Độ phủ san hô sống 15 1.2.1.5 Đặc trưng đa dạng sinh học quần xã sinh vật RSH 17 1.2.1.6 Những tác động gây suy thoái san hô biển Việt Nam 18 1.2.1.7 Kết giám sát (monitoring) rạn san hô 20 1.2.1.8 Kết nghiên cứu xây dựng khu bảo tồn biển sở RSH 22 1.2.1.9 Kết nghiên cứu phục hồi san hơ 22 1.2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HỆ SINH THÁI THẢM CỎ BIỂN 25 1.2.2.1 Phân bố theo sinh cảnh 26 1.2.2.2 Phân bố theo độ sâu 28 1.2.2.3 Phân bố theo độ muối 28 1.2.2.4 Phân bố theo đặc điểm đáy 28 1.2.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN 34 1.2.3.1 Trên giới 34 1.2.3.2 Tình hình nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam 36 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Phạm vi, thời gian đối tượng nghiên cứu 43 2.1.1 Phạm vi nghiên cứu 43 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 43 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu 49 2.2 Tài liệu trang thiết bị sử dụng 49 2.2.1 Tài liệu sử dụng báo cáo 49 2.2.2 Các thiết bị sử dụng nghiên cứu 49 2.3 Phương pháp nghiên cứu 50 2.3.1 Phương pháp tiếp cận 50 Viện Tài nguyên Môi trường biển 246 – Đà Nẵng – Hải Phòng vii Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam đề xuất giải pháp quản lý bền vững” Mã số KC 09.26/06.10 2.3.2 Các phương pháp điều tra nghiên cứu 53 2.3.2.1 Phương pháp điều tra điều kiện tự nhiên, môi trường, thực vật phù du, động vật phù du, trứng cá cá 53 2.3.2.2 Phương pháp điều tra nhân dân 54 2.3.2.3 Phương pháp điều tra hệ sinh thái rạn san hô 55 2.3.2.4 Phương pháp điều tra hệ sinh thái thảm cỏ biển 56 2.3.2.5 Phương pháp điều tra hệ sinh thái rừng ngập mặn 57 2.3.2.6 Phương pháp xử lý số liệu, xây dựng đồ 61 CHƯƠNG XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SUY THOÁI CÁC HỆ SINH THÁI VEN BỜ BIỂN VIỆT NAM 62 3.1 Căn xây dựng tiêu chí đánh giá mức độ suy thoái 62 3.1.1 Kết nghiên cứu giới có liên quan 62 3.1.2 Đặc trưng môi trường sống tác động gây suy thoái hệ sinh thái 66 3.1.2.1 Đặc trưng mơi trường sống ngưỡng thích ứng HST 66 3.1.2.2 Những tác động làm suy thoái hệ sinh thái ven bờ biển: 69 3.2 Đề xuất tiêu đánh giá mức độ suy thoái hệ sinh thái ven bờ Việt Nam 70 3.2.1 Đề xuất tiêu tổng hợp chung cho hệ sinh thái ven bờ 70 3.2.2 Bộ tiêu cho hệ sinh thái 72 3.3 Phân cấp mức độ suy thoái khuyến nghị áp dụng điều kiện thực tế 79 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG, NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI VÀ DỰ BÁO BIẾN ĐỘNG CÁC RẠN SAN HÔ VEN BỜ VIỆT NAM 82 4.1 Hiện trạng môi trường tự nhiên có liên quan đến sống rạn san hô ven bờ 82 4.1.1 Hiện trạng môi trường sống vùng Cát Bà-Hạ Long 82 4.1.2 Hiện trạng điều kiện tự nhiên môi trường sống vịnh Nha Trang 85 4.2 Hoạt động kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến rạn san hô ven bờ 90 4.2.1 Hoạt động kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến RSH vùng Cát Bà-Hạ Long 90 4.2.1.1 Tình hình khai thác khống sản 90 4.2.1.2 Hoạt động khai thác, nuôi trồng thủy hải sản 90 4.2.1.3 Hoạt động giao thông cảng biển 93 4.2.1.4 Hoạt động du lịch 94 4.2.1.5 Các vấn đề xã hội 96 4.2.2 Hoạt động kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến RSH vùng biển Khánh Hòa 97 4.2.2.1 Khai thác hải sản không hợp lý 97 4.2.2.2 Khai thác san hô làm vật liệu xây dựng 98 4.2.2.3 Khai thác khoáng sản đá xây dựng ven bờ 98 4.2.2.4 Các hoạt động phát triển vùng bờ 98 Viện Tài nguyên Môi trường biển 246 – Đà Nẵng – Hải Phòng viii Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam đề xuất giải pháp quản lý bền vững” Mã số KC 09.26/06.10 4.2.2.5 Hoạt động nuôi trồng thủy sản 99 4.2.2.6 Ảnh hưởng hoạt động du lịch 100 4.2.2.7 Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường 100 4.3 Hiện trạng phân bố diện tích rạn san hơ ven bờ 101 4.3.1 Hiện trạng phân bố rạn san hô ven bờ 101 4.3.2 Diện tích phân bố rạn san hơ ven bờ 103 4.4 Hiện trạng đa dạng sinh học nguồn lợi rạn san hơ ven bờ 105 4.4.1 Thành phần lồi san hô tạo rạn vùng biển ven bờ Việt Nam 105 4.4.2 Hiện trạng RSH vùng biển Cát Bà - Hai Long năm 2009-2010 106 4.4.2.1 San hô cứng RSH 106 4.4.2.2 Cá rạn san hô Cát Bà-Hạ Long 112 4.4.2.3 Động vật đáy rạn san hô Cát Bà – Hạ Long 112 4.4.2.4 Rong biển rạn san hô Cát Bà – Hạ Long 114 4.4.2.5 Động vật phù du rạn san hô Cát Bà – Hạ Long 116 4.4.2.6 Hiện trạng nguồn giống rạn san hô Cát Bà – Hạ Long 118 4.4.2.7 Thực vật phù du rạn san hô Cát Bà – Hạ Long 119 4.4.3 Hiện trạng RSH vịnh Nha Trang năm 2009-2010 121 4.4.3.1 Quần xã san hô cứng 121 4.4.3.2 Cá rạn rạn san hô 124 4.4.3.3 Động vật khơng xương sống kích thước lớn rạn san hơ 127 4.4.3.4 Thành phần lồi độ phủ rong kích thước lớn rạn 129 4.4.3.5 Thực vật phù du vịnh Nha Trang 130 4.4.3.6 Động vật phù du vịnh Nha Trang 131 4.4.3.7 Trứng cá – cá bột rạn san hô vịnh Nha Trang 132 4.5 Hiện trạng khai thác sử dụng rạn san hô ven bờ 134 4.6 Sự biến động rạn san hô ven bờ 135 4.6.1 Sự biến động rạn san hô vùng Cát Bà-Hạ Long 135 4.6.1.1 Sự biến động thành phần lồi san hơ tạo rạn theo thời gian 135 4.6.1.2 Sự biến động không gian phân bố rạn theo thời gian 136 4.6.1.3 Sự biến động độ phủ theo thời gian 138 4.6.2 Sự biến động rạn san hô vùng ven bờ nam Trung 147 4.6.2.1 Độ phủ tình trạng suy thối san hơ 147 4.6.2.2 Biến động cá rạn san hô 148 4.6.2.3 Biến động nguồn lợi ĐVĐ 149 4.7 Các nguyên nhân gây suy thoái rạn san hô 153 4.7.1 Các nguyên nhân gốc 153 4.7.2 Các nguyên nhân trực tiếp 153 Viện Tài nguyên Môi trường biển 246 – Đà Nẵng – Hải Phòng ix Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam đề xuất giải pháp quản lý bền vững” Mã số KC 09.26/06.10 4.7.2.1 Nguyên nhân người 153 4.7.2.2 Nguyên nhân tự nhiên 155 4.8 Đánh giá mức độ suy thoái dự báo xu biến động rạn san hô ven bờ 155 4.8.1 Đánh giá mức độ suy thoái RSH 155 4.8.2 Dự báo xu biến động khả phục hồi 157 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG, NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI VÀ DỰ BÁO BIẾN ĐỘNG CÁC THẢM CỎ BIỂN VEN BỜ VIỆT NAM 159 5.1 Hiện trạng mơi trường có liên quan đến tồn thảm cỏ biển 159 5.1.1 Đặc điểm trầm tích 159 5.1.2 Độ muối 159 5.1.3 Nhiệt độ nước biển 160 5.1.4 Độ đục cường độ ánh sáng 160 5.1.5 Sóng 160 5.1.6 Thuỷ triều 160 5.1.7 Đặc điểm môi trường phân bố thảm cỏ biển vùng triều Cửa Đại 161 5.1.7.1 Các yếu tố khí tượng thuỷ văn: 161 5.1.7.2 Các yếu tố thủy, lý hóa (bao gồm nhiệt độ, pH, độ muối, độ đục, DO) 161 5.1.7.3 Mơi trường trầm tích 162 5.1.8 Đặc điểm môi trường phân bố thảm cỏ biển vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai 163 5.1.8.1 Môi trường nước 163 5.1.8.2 Đặc điểm thành phần độ hạt phân bố trầm tích 164 5.2 Hiện trạng kinh tế xã hội 165 5.2.1 Tỷ lệ dân số cao vùng cỏ biển phân bố 165 5.2.2 Tỷ lệ hộ nghèo cao vùng cỏ biển 165 5.2.3 Bình đẳng giới vùng ven biển 166 5.2.4 Dân trí thấp 166 5.2.5 Nhận thức pháp luật cộng đồng cịn hạn chế 166 5.2.6 Phát triển ni trồng thủy sản thiếu qui hoạch 167 5.2.7 Xây dựng công trình kinh tế, khu du lịch, thị hóa ven biển 168 5.2.8 Khai khoáng, phá rừng thượng nguồn trung 168 5.2.9 Phát triển hoạt động du lịch 169 5.3 Hiện trạng phân bố diện tích thảm cỏ biển 169 5.3.1 Thành phần loài thảm cỏ biển ven bờ việt nam 169 5.3.2 Diện tích phân bố độ phủ thảm cỏ biển việt nam 173 5.4 Hiện trạng đa dạng sinh học nguồn lợi sinh vật sống kèm thảm cỏ 181 5.4.1 Đa dạng sinh học quần xã sinh vật thảm cỏ biển Tam Giang – Cầu Hai 183 Viện Tài nguyên Môi trường biển 246 – Đà Nẵng – Hải Phòng x Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam đề xuất giải pháp phát triển bền vững” Mã số: KC 09.26/06-10 • Khu bảo tồn cảnh quan: Bãi Cháy, Các đảo vịnh Hạ Long, Đồ Sơn, Cù Lao Khoai, Hịn Chơng Ngồi khu vực bảo vệ, bảo tồn theo quy chế Bộ NN PTNT cịn có kiểu loại bảo tồn thuộc: • Bộ Tài ngun Mơi trường: khu bảo tồn đất ngập nước RAMSAR site (Xuân Thủy); • Bộ Văn hóa, Thơng tin Thể thảo: Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long, khu dự trữ sinh Cát Bà, Đồng sông Hồng, Cù Lao Chàm, Cà Mau, Kiên Giang - Rừng sản xuất (phổ biến đồng sông Cửu Long): Chủ yếu lâm trường quản lý, khai thác chủ rừng Về khai thác, từ RNM thường khai thác sản phẩm sau: - Khai thác gỗ, củi từ RNM - Khai thác loài sinh vật sống RNM 6.6 Sự biến động hệ sinh thái rừng ngập mặn Diện tích RNM Việt Nam bị suy giảm liên tục, theo nhiều tác giả, trước chiến tranh chống Pháp (1946), diện tích RNM Việt Nam có khoảng 408.000 ha, Nam có khoảng 250.000 Sau hai chiến tranh giai đoạn đầu sau chiến tranh, diện tích RNM nước giảm xuống 252.000 (1983) đến năm 1990 cịn khoảng 200.000ha Số liệu Bộ Nơng nghiệp & Phát triển Nông thôn (NN PTNT) đến năm 1996 giảm 290.000 279.000 vào năm 2006 Hiện nước khoảng 155.290 rừng ngập mặn Tốc độ RNM hoạt động sản xuất giai đoạn 1985 - 2000 ước khoảng 15.000 ha/năm 6.6.1 Diện tích biến động diện tích rừng ngập mặn ven biển phía Bắc Diện tích RNM tỉnh miền Bắc biến động theo năm bảng Bảng Biến động diện tích RNM ven biển Quảng Ninh đến Ninh Bình Đối tượng rừng Diện tích (ha) Năm 1990 Rừng ngập mặn 41.749.52 Năm 2000 36.150.26 6.6.2 Diện tích biến động diện tích RNM ven biển miền Trung: Viện Tài nguyên Môi trường Biển 246 – Đà Nẵng – Ngô Quyền – Hải Phòng 41 Năm 2008 28.478.13 Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam đề xuất giải pháp phát triển bền vững” Mã số: KC 09.26/06-10 Như trình bày trên, khu vực miền Trung có diện tích tương đối nhỏ, chủ yếu ven sông sâu đầm phá, vũng, vịnh Đáng ý khu vực Nga Sơn - Hậu Lộc (Thanh Hóa) với 708 ha, Quỳnh Lưu - Diễn Châu dọc sông Lam (Nghệ An) với 819 ha, vùng ven Hà Tĩnh, 733 Rừng chủ yếu rừng trồng dự án để phòng hộ ven biển vùng ven đê sơng nên diện tích biến động Đáng ý diện tích đầm phá hẳn đắp đầm nuôi tôm, cua, cá 6.6.3 Diện tích biến động diện tích RNM ven biển miền Nam Đặc biệt rừng ngập mặn tỉnh phía nam nước ta, nhiều nguyên nhân mà diện tích rừng giảm cách đáng kể Theo thống kê nghiên cứu “Rừng ngập mặn sản xuất bảo vệ” tổ chức FAO nghiên cứu cho thấy, diện tích rừng ngập mặn tỉnh phía nam Việt Nam tỉ lệ suy giảm thời kỳ 1943 – 1983 (bảng 4) Bảng Diện tích rừng tỉnh phía nam suy giảm diện tích thời kỳ 1943 - 1983 Năm Diện tích rừng ngập Diện tích bị giảm Tỷ lệ giảm hàng mặn (ha) (ha) năm (ha/năm) 1943 250.000 1960 210.000 - 40.000 - 4,000 1975 92.000 - 118.000 - 7,000 1980 137.000 + 45.000 + 9,000 1983 126.837 - 10.163 - 3,387 6.7 Các nguyên nhân gây suy thoái rừng ngập mặn - Đắp đầm nuôi, trồng hải sản: Phổ biến nước - Quai đê lấn biển: Phổ biến hai vùng châu thổ sông Hồng sông Cửu Long - Lấy đất RNM làm cơng trình dân dụng: Điều phổ biến Quảng Ninh, Hải Phòng, Bà Rịa - Vũng Tàu, - Khai thác gỗ, củi từ RNM:v Phổ biến nước Viện Tài nguyên Môi trường Biển 246 – Đà Nẵng – Ngơ Quyền – Hải Phịng 42 Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam đề xuất giải pháp phát triển bền vững” Mã số: KC 09.26/06-10 - Khai thác nguồn lợi khác từ RNM: Rất nhiều nguồn lợi sinh vật khác RNM khai thác mạnh, nhiều kiểu loại phương tiện khai thác làm cho RNM bị suy thoái Trong đó, đáng ý là: - Khai thác mật ong tự nhiên: gây cháy rừng - Khai thác Sá sùng, Bơng thùa: Việc đào bới làm đứt rễ ngập mặn làm cho phát triển - Ảnh hưởng ô nhiễm nguồn nước: Vấn đề quan trọng tương lai ô nhiễm nguồn nước hệ sinh thái vùng triều Việt Nam, có rừng ngập mặn đáng để quan tâm, bao gồm ô nhiễm dầu, thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất độc hại từ đầm nuôi tôm, - Ảnh hưởng từ tai biến tự nhiên: Hàng năm tượng tai biến tự nhiên ảnh hưởng không nhỏ tới hệ sinh thái rừng ngập mặn, đặc biệt vấn đề biến đổi khí hậu tồn cầu ngày làm gia tăng tượng thiên tai kể tới tượng bảo lũ, xói lở, cháy rừng,… - Áp lực từ quy hoạch phát triển: RNM hoàn cảnh tranh chấp ngành để phát triển vùng RNM ven biển thuận lợi cho hoạt động giao thông cảng biển nên quy hoạch cho dự án phát triển ngày tăng Tăng nhiều Quảng Ninh, Hải Phòng, Bà Rịa - Vũng Tàu 6.8 Đánh giá mức độ suy thoái dự báo xu biến động rừng ngập mặn 6.8.1 Đánh giá mức độ suy thoái Dựa vào tiêu tổng hợp cho việc quan trắc HST ven bờ biển Việt Nam, tiêu quan trắc HST RNM ven bờ phân cấp mức độ suy thoái HST vùng ven bờ Việt Nam, hệ sinh thái rừng ngập mặn dải ven biển Việt Nam đánh giá với mức độ (cấp) sau (bảng 5): Bảng Mức độ suy thoái hệ sinh thái rừng ngập mặn dọc ven biển Việt Nam (đơn vị: ha) STT Khu vực, mức độ suy thoái Cấp II Cấp III 10.798 15.000 9.000 - Rừng phòng hộ tỉnh Quảng Ninh 600 15.000 - Vườn Quốc gia Bái Tử Long Cấp I 100 Miền Bắc - Rừng phòng hộ TP Hải Phòng 1.000 - Vườn Quốc gia Cát Bà 1.539 Viện Tài nguyên Môi trường Biển 246 – Đà Nẵng – Ngơ Quyền – Hải Phịng 43 Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam đề xuất giải pháp phát triển bền vững” Mã số: KC 09.26/06-10 - Ven châu thổ sông Hồng 3.600 - Vườn Quốc gia Xuân Thủy 1.700 - Khu BTTN Tiền Hải 2.259 Miền Trung Miền Nam - Khu BTTN Thạnh Phú, Bến Tre 2.000 83.292 1.910 - Vườn chim Bạc Liêu 102 - Khu dự trữ sinh Cần Giờ 45.800 - Khu dự trữ sinh Cà Mau 31.765 - Khu dự trữ sinh Kiên Giang Tổng số: 3.715 8.000 14.726 (do chuyển đổi thành rừng sản xuất) 105.992 31.726 17.000 - Cấp độ I (suy thoái nhẹ) : 105.992 - Cấp độ II (suy thoái nặng): 31.726 - Cấp độ III (suy thoái nặng): 17.000 6.8.2 Dự báo xu biến động diện tích chất lượng RNM - Để dự báo xu biến động diện tích RNM, chúng tơi dựa số quan điểm sau: • Đặc điểm điều kiện tự nhiên mơi trường khu vực; • Đặc điểm dân sinh - kinh tế - xã hội khu vực; • Nhu cầu phát triển địa phương - Dựa vào ba sở trên, dự báo biến động RNM vùng sau: • Diện tích RNM khu vực cửa sơng hình phễu bị thu hẹp dần quy hoạch phát triển: 3- 5% năm; • Khu vực ven bờ châu thổ sông hồng: dao động khoảng 4.000 - 8.000 • Vùng ven biển miền Trung: biến động • Vùng cửa sơng Hình phễu Đồng Nai - Sài Gịn: Hiện diện tích RNM có khoảng 5.500 Mỗi năm khoảng 100 Sau 10 năm (2020) 1000 ha; sau 20 năm - diện tích RNM cịn khoảng 3.500; 1000 • Đoạn bờ biển châu thổ đồng sông Cửu Long nơi có diện tích RNM lớn bảo vệ số kiểu loại rừng đặc dụng Hiện nay, diện Viện Tài nguyên Môi trường Biển 44 246 – Đà Nẵng – Ngơ Quyền – Hải Phịng Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam đề xuất giải pháp phát triển bền vững” Mã số: KC 09.26/06-10 tích RNM Đồng Bằng sơng Cửu Long có khoảng 108.000 Trong đó, diện tích rừng phịng hộ ven biển chiếm khoảng 50.000 ha, khu bảo tồn thiên nhiên khoảng 85.000 ha, bao gồm phần rừng phòng hộ Nếu năm sử dụng hết 5000 để làm đầm nuôi tôm mục đích khác diện tích rừng ngập mặn khơng thay đổi nhiều có bồi tụ tự nhiên vùng cửa sông, ven biển CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỀN VỮNG 7.1 Hiện trạng quản lý hệ sinh thái ven bờ biển Việt Nam 7.1.1 Hệ thống văn Pháp luật quản lý bảo tồn đa dạng sinh học biển Trong hệ thống văn pháp quy để quản lý đa dạng sinh học, quản lý sử dụng hợp lý hệ sinh thái, Nhà nước, Chính phủ ngành chức ban hành 100 văn Tuy nhiên, có chồng chéo ngành, Trung ương Địa phương quyền hạn, mục đích sử dụng để hồn thành mục tiêu trị đề Trong quan trọng mâu thuẫn mục tiêu phát triển (trước mắt) mục tiêu bảo tồn (lâu dài) - Mặt mạnh: Việt Nam có hệ thống văn Luật có bản, chặt chẽ, bảo đảm đủ sở pháp lý để thực thi bảo vệ ĐDSH Đặc biệt, Luật đa dạng sinh học ban hành sở pháp lý cao cho việc triển khai xây dựng thể chế, sách phục vụ cơng tác giám sát, quản lý bảo tồn đa dạng sinh học biển, có hệ sinh thái biển - Mặt yếu: Còn thiếu nhiều văn luật hướng dẫn thi hành Đặc biệt thiếu biện pháp công cụ kinh tế để thúc đẩy công tác giám sát, đánh giá quản lý, bảo tồn ĐDSH biển xử lý vi phạm Kế hoạch hành động ĐDSH chưa tách rõ đất ngập nước biển, rừng biển Vì vậy, tiêu cụ thể định hướng chưa tách riêng để phân biệt có sách phù hợp Cơng cụ quản lý thiếu chưa đồng bộ, hệ thống sách có chưa đủ, đặc biệt sách nhằm tháo gỡ khó khăn áp lực đa dạng sinh học biển 7.1.2 Hệ thống máy quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Ở Việt Nam có nhiều quan ban ngành (từ Trung ương đến cấp tỉnh, huyện) có chức liên quan đến bảo vệ nguồn lợi sinh vật biển, bảo tồn ĐDSH biển: Viện Tài nguyên Môi trường Biển 246 – Đà Nẵng – Ngô Quyền – Hải Phòng 45 Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam đề xuất giải pháp phát triển bền vững” Mã số: KC 09.26/06-10 - Cấp Trung ương: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2 Tổng cục trực tiếp Tổng cục Thủy sản Tổng cục Lâm nghiệp); Bộ Tài nguyên Môi trường - Cấp địa phương: Tất UBND tỉnh, huyện có biển; Các sở NN&PTNT, Sở Tài nguyên Mơi trường có liên quan - Các quan nghiên cứu khoa học Trường đại học, Viện chuyên ngành, tổ chức phi phủ (các Hội, Liên hiệp hội ), Tổ chức xã hội dân khác ; 7.1.3 Các kết bảo tồn HST ven bờ biển tồn - Kết bảo tồn HST ven bờ biển Đã xây dựng số Khu rừng đặc dụng Khu bảo tồn biển có liên quan trực tiếp tới bảo vệ HST rạn san hô, thảm cỏ biển rừng ngập mặn Ngoài ra, tiến hành lập “Quy hoạch chi tiết” xây dựng KBT biển Bạch Long Vĩ (Hải Phòng), Tiên Yên-Hà Cối (Quảng Ninh), Cồng Cỏ (Quảng Trị), Hải Vân – Đảo Sơn Chà (Thừa Thiên Huế), Lý Sơn (Quảng Ngãi), Hòn Cau - Vịnh Cà Ná, Phú Quý (Bình Thuận) Một số địa phương phát triển hình thức dựa vào cộng đồng thành lập khu bảo tồn cấp địa phương Phù Long (Cát Hải, Hải Phòng), Rạn Trào (Vạn Ninh, Khánh Hòa) 7.2 Đề xuất giải pháp 7.2.1 Các giải pháp sách - Hồn thiện hệ thống quan quản lý nhà nước ĐDSH từ Trung ương đến địa phương; hoàn thiện văn luật, xây dựng sách, cơng cụ phục vụ công tác giám sát, quản lý bảo tồn đa dạng sinh học biển - Xây dựng chế chia sẻ lợi ích tài nguyên đa dạng sinh học biển đẩy mạnh phân cấp, phân quyền sở hữu tài nguyên đa dạng sinh học biển đến người dân (hộ, doanh nghiệp ) để nhanh chóng xã hội hố công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học biển - Xây dựng sách huy động thành phần kinh tế tham gia quản lý bảo tồn đa dạng sinh học biển - Có sách cụ thể nhằm nâng cao chất lượng sống dân cư ven biển hải đảo thơng qua mơ hình phối hợp quản lý bảo tồn đa dạng sinh học biển có Viện Tài nguyên Môi trường Biển 246 – Đà Nẵng – Ngơ Quyền – Hải Phịng 46 Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam đề xuất giải pháp phát triển bền vững” Mã số: KC 09.26/06-10 tham gia cộng đồng với chuyển đổi nghề nghiệp Kết hợp quản lý bảo tồn đa dạng sinh học với du lịch giải trí thám hiểm thiên nhiên - Có sách khuyến khích việc nghiên cứu áp dụng tri thức địa việc sử dụng bảo tồn đa dạng sinh học biển 7.2.2 Các giải pháp tổ chức quản lý - Về mặt quản lý, cần có phối hợp thống Bộ tham gia công tác bảo tồn - Xây dựng chế phối hợp đa ngành, liên ngành hướng tới thống quản lý bảo tồn đa dạng sinh học biển - Củng cố mở rộng hệ thống quản lý khu bảo tồn biển, đồng thời phân cấp mạnh quản lý Xây dựng hệ thống bảo tàng biển, từ cấp quốc gia đến cấp sở để phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học, phổ biến kiến thức, thăm quan, học tập, tuyên truyền, giáo dục thiên nhiên bảo tồn đa dạng sinh học biển - Xây dựng hệ thống giám sát đánh giá đa dạng sinh học biển nhằm đánh giá biến động ĐDSH biển nói chung, hệ sinh thái biển nói riêng - Khuyến khích cộng đồng xây dựng thực quy ước chung (các khế ước) nhằm bảo vệ đa dạng sinh học biển địa phương 7.2.3 Các giải pháp khoa học công nghệ - Tiếp tục điều tra phát giá trị nguồn lợi, tập trung vào HST RSH, TCB vùng sâu, vùng xa nhằm mở rộng hệ thống KBTB có Xây dựng hồn thiện hệ thống sở liệu đa dạng sinh học biển; xây dựng hệ thống thông tin đa dạng sinh học biển chế sách chia sẻ thơng tin phục vụ quản lý bảo tồn đa dạng sinh học biển - Nâng cao lực đội ngũ cán nghiên cứu, cán quản lý cấp kiến thức, kỹ thuật, kỹ quản lý bảo tồn đa dạng sinh học biển - Áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến vào nghiên cứu, giám sát, đánh giá quản lý bảo tồn đa dạng sinh học biển Nhanh chóng hồn thiện tiêu giám sát ĐDSH biển cho HST đặc thù nhằm cung cấp công cụ hữu hiệu cho việc quản lý nguồn lợi hải sản HST biển Việc giám sát phải tiến hành thường niên dựa tiêu giám sát cho hệ sinh thái phù hợp với tiêu tổng hợp - Nhanh chóng phục hồi hệ sinh thái rạn san hơ, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển bị suy thối, trước mắt tập trung vào HST mức cấp II, bước nghiên Viện Tài nguyên Môi trường Biển 47 246 – Đà Nẵng – Ngô Quyền – Hải Phòng Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam đề xuất giải pháp phát triển bền vững” Mã số: KC 09.26/06-10 cứu khả phục hồi HST suy thoái mức cấp III Áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến phục hồi san hô, cỏ biển, RNM - Tăng cường hợp tác quốc tế điều tra khảo sát đánh giá quản lý bảo tồn đa dạng sinh học biển; xây dựng mơ hình điểm quản lý bảo tồn đa dạng sinh học biển - Xây dựng trang trại thí điểm (ví dụ trang trại phục hồi giống san hô) để đẩy nhanh việc phục hồi HST rạn san hơ bị suy thối Trang trại san hơ hình thức chăn ni tạo sản phẩm lưu niệm thay khai thác san hơ ngồi tự nhiên 7.2.4 Các giải pháp tuyên truyền giáo dục Nâng cao nhận thức giá trị vai trò quan trọng HST biển nhân dân nói chung, nhân dân ven biển nói riêng, với cán quản lí, nhà hoạch định sách kinh tế tài ngun mơi trường biển Chỉ nhận thức nâng cao tạo động cơ, ý thức tích cực tham gia thực giải pháp, luật lệ qui định Nhà nước cộng đồng cách tự nguyện, chủ động, có hiệu 7.2.5 Các giải pháp khác - Giải pháp hành chính: Tăng cường lực quản lý nhà nước bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản quan chức (Cục Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Cục Chi cục Kiểm lâm) quyền cấp - Phải coi HST RSH, TCB, RNM nguồn tài nguyên quốc gia quý giá cấm xâm phạm Mọi hành vi nhằm chuyển đổi mục đích sử dụng, xâm phạm với hình thức vi phạm pháp luật CHƯƠNG CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI 8.1 Các sản phẩm khoa học đề tài Sau năm thực hiện, đề tài KC.09.26/06-10 hoàn thành đầy đủ số lương, khối lượng chủng loai sản phẩm khoa học công nghệ so với Hợp đồng NCKH & PTCN số: 26/2008/HĐ-ĐTCT-KC09/06-10 mục 22 Thuyết minh đề tài Các sản phẩm đề tài sở số liệu, báo cáo chuyên đề, báo cáo khoa học, tâp đồ có chất lương tốt, có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao, đặc biệt số để giám sát hệ sinh thái ven bờ nói chung số để giám sát HST RSH, TCB & RNM Đây công cụ cần thiết cho việc đánh giá mức độ suy thoái HST giúp cho việc quản lý bền vững nguồn lợi ĐDSH biển nói chung, Viện Tài ngun Mơi trường Biển 48 246 – Đà Nẵng – Ngơ Quyền – Hải Phịng Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam đề xuất giải pháp phát triển bền vững” Mã số: KC 09.26/06-10 HST nói riêng Các sở số liệu HST cập nhật có hệ thống đầy đủ & phong phú nguồn tài liệu có ý nghĩa khoa hoc thưc tiễn Bằng tư liệu lịch sử thu thập, qua việc phân tích tổng hợp chuyên gia chuyên sâu từ chuyên ngành tư liệu tổng hợp tập hợp gần đầy đủ kết nghiên cứu có điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cấu trúc đa dạng sinh học nguồn lợi HST thảm cỏ biển, rừng ngập mặn rạn san hô ven bờ Việt Nam, làm cở sở cho việc so sánh đánh giá mức độ suy thoái hệ sinh thái TCB, RSH RNM ven bờ Đã tổ chức điều tra khảo sát điểm lựa chọn, đại diện cho hệ sinh thái RSH, RNM TCB ven bờ Việt Nam để cỏ trạng hệ sinh thái làm cở cho việc đánh giá mức độ suy thối HST Đã thấy mơi trường đất, mơi trường nước chất lượng chúng hệ sinh thái bị ảnh hưởng bới tượng thời tiết bất thường mưa lũ, ngập lụt mùa mưa hạn hán mùa khô Hậu rõ làm tăng gradien độ mặn HST Ảnh hưởng trực tiếp hóa mùa mưa mặn hóa mùa khơ, dẫn đến thay đổi cấu trúc quần xã HST Cùng với mưa lũ, ảnh hưởng lắng đọng trầm tích tăng hầu hết HST làm suy giảm trình sinh trưởng thảm cỏ biển RSH ven bờ Có nhiễm số thơng số chất lượng nước trầm tích, khơng cao Một số giới hạn cho phép Hiện trạng quần xã sinh vật cho thấy thành phần lồi mật độ chung nhóm sinh vật khơng bị suy giảm đáng kể Tuy nhiên cấu trúc quẫn xã giá trị đa dạng sinh học suy giảm nhiều suy giảm nghiêm trọng nhóm lồi có giá trị kinh tế Đó lồi thủy hải sản phân bố đặc trưng cho HST ven bờ Đó nhóm lồi cá bống, cá bớp RNM, cá ngựa, cá Dìa, cá Hồng thảm cỏ biển, cá Mú, cá Song RSH Nhóm lồi thân mền q Tu hài, Trai ngọc, Ốc nón RSH, lồi Sị huyết, Sị lơng, Sị gạo, Ngán RNM Cùng với trạng điều kiện môi trường, đa dạng sinh học, hoạt động kinh tế xã hội, đặc biệt hoạt động tác động tiêu cực tới HST thảm cỏ biển, RNM RSH ven bờ khảo sát, thống kế đánh giá Nổi bật nhóm hoạt động khai thác ni trồng thủy sản, hoạt động kinh tế có san lấp mặt vùng triều ven biển Các hoạt động việc hủy hoại trực tiếp HST làm diện tích, giảm độ phủ cịn làm tăng lượng trầm tích lắng động bề mặt làm chết thảm cỏ biển RSH Hơn chất gây ô nhiễm Viện Tài nguyên Môi trường Biển 49 246 – Đà Nẵng – Ngô Quyền – Hải Phòng Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam đề xuất giải pháp phát triển bền vững” Mã số: KC 09.26/06-10 từ hoạt động kinh tế dân sinh ven bờ làm giảm chất lượng quần xã sinh vật sống kèm RNM, TCB RSH Đã có tư liệu tổng hợp nghiên cứu lịch sử điều kiện tự nhiên môi trường, đa dạng sinh học nguồn lợi, điều kiện kinh tế xã hội hoạt động khai thác sử dụng có liên quan tác động đến HST thảm cỏ biển, Rạn san hô Rừng ngập mặn ven bờ Việt Nam Có thể thấy sở số liệu từ kết nghiên cứu HST RNM, RSH thảm cỏ biển ven bờ Việt Nam phong phú, thực từ khoảng 30 năm trở lại Trong hệ sinh thái rừng ngập mặn quam tâm nghiên cứu sớm với dãy số liệu có tới 30 năm Hệ sinh thái RSH ven bờ tập trung nghiên cứu từ 20-25 năm Hệ sinh thái cỏ biển tập trung nghiên cứu muộn từ 1995 đến Tuy nhiên việc nghiên cứu xảy khu vực riêng lẻ, khoảng thời gian khác nhau, yêu cầu mà thời điểm lại quan tâm đến vài hợp phân định hệ sinh thái Vì nói nghiên cứu riêng lẻ HST nhiều thiếu tính hệ thống đồng qui mô thời gian để cỏ sở số liệu phơng nên cho việc đánh giá tồn diện mức độ suy thối HST khó khăn Trong khn khổ cho phép đề tài, dựa vào kết có từ sở số liệu có, điểm đại điện cho hệ sinh thái miền lựa chọn để kiểm tra nhằm đánh giá mức độ suy thoái hệ sinh thái Đã xác định tiêu chí phục vụ việc đánh giá bán định lượng mức độ suy thoái HST RSH, RNM TCB ven bờ Đã thu tư liệu tồn diện, có hệ thống đồng trạng mơi trường phân bố, diện tích phân bố, độ phủ, đa dạng sinh học, biến động nguồn lợi hoạt động khai thác hệ sinh thái rạn san hô, rừng ngập mặn thảm cỏ biển khu vực đại diện nhằm phục vụ việc đánh giá mức độ suy thoái HST theo tiêu chí hệ thống Đã có luận chứng khoa học đánh giá nguyên nhân mức độ suy thoái hệ sinh thái ven RSH TCB RNM bờ Việt Nam xu biến động chúng Thấy HST bị suy thối nhóm ngun nhân mức độ khác Tuy nhiên thấy nhóm nguyên nhân bị gây bới hoạt động phát triển kinh tế ven bờ tác động chủ đạo gây suy thoái mức độ nặng nề Hiện trạng quản lí cho thấy nơi có hoạt động tuyên truyền, bảo vệ, kiểm soát hạn chế hoạt động bất lợi tích cực nơi HST RSH, TCB RNM bị suy thối có khả phục hồi Viện Tài nguyên Môi trường Biển 246 – Đà Nẵng – Ngô Quyền – Hải Phòng 50 Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam đề xuất giải pháp phát triển bền vững” Mã số: KC 09.26/06-10 Đã đề giải pháp quản lí HST RSH, TCB RNM ven bờ Trong nhấn mạnh giải pháp phát huy tính hiệu khu bảo tồn, trọng phục hồi HST thông qua phục hồi môi trường sống tự nhiên Cùng với kết trên, thành viên đề tài sử dụng, khai thác số liệu xuất công bố cơng trình báo, báo cáo trình bầy hội nghị, hội thảo Có tiến sĩ, thạc sĩ thành viên đề tài học viên cao học sử dụng số liệu thu để viết luận án tốt nghiệp 8.2 Đánh giá hiệu đề tài mang lại a) Hiệu khoa học công nghệ - Lần đề tài đề xuất số giám sát đa dạng sinh học cho hệ sinh thái ven bờ biển cho HST : RSH, TCB RNM Đây công cụ hữu ích nhằm quản lý bền vững HST biển ven bờ - Cung cấp cách có hệ thống tình hình nghiên cứu hệ sinh thái Rạn san hô, Rừng ngập mặn, thảm cỏ biển ven bờ Việt Nam - Có số liệu trạng mức độ biến đổi hệ sinh thái Rạn san hô, Rừng ngập mặn, thảm cỏ biển ven bờ Việt Nam sau khoảng thời gian bị tác động mạnh mẽ biến đổi bới yếu tố biến đổi từ môi trường tự nhiên hoạt động KTXH - Cập nhật đồ phân bố HST RNM, thảm cỏ biển RSH vùng ven bờ Việt Nam nhờ áp dụng kĩ thuật giải đoán ảnh viễn thảm thu 2009 - Có sở liệu điều kiện tự nhiên môi trường, đa dạng sinh học biến động loại nguồn lợi đặc trưng cho hệ sinh thái đóng góp sở khoa học cho nghiên cứu có liên quan đến hệ sinh thái ven bờ Hiệu kinh tế - xã hội: - Dựa vào tư liệu mức độ suy thoái nguyên nhân gây chúng, đánh giá cách định lượng, đặc trưng cho hồn cảnh khu vực nhà hoạch định sách đưa mơ hình quản lí sử dụng bền vững vùng biển ven bờ công phát triển kinh tế nhằm bảo vệ tài nguyên môi trường biển cho sống ngày tốt đẹp ổn định cộng đồng Viện Tài nguyên Môi trường Biển 246 – Đà Nẵng – Ngơ Quyền – Hải Phịng 51 Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam đề xuất giải pháp phát triển bền vững” Mã số: KC 09.26/06-10 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đối với HST RSH: 1- Vùng biển Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho HST RSH tồn phát triển Cho tới thống kê tổng số 493 lồi san hơ tạo rạn (tăng 94 loài so với tài liệu 2005) phân bố tổng diện tích 14.130 diện tích RSH ven bờ Với số loài phát hiện, khu hệ san hơ Việt Nam có thành phần lồi tương đương với vùng san hơ giầu có giới Các kết nghiên cứu quần xã sinh vật RSH cá, ĐV đáy, rong biển, sinh vật phù du, nguồn giống vùng Cát Bà – Hạ Long Vịnh Nha Trang minh chứng thêm tính đa dang sinh học cao HST RSH 2- Kết khảo sát trạng môi trường sống RSH Cát Bà – Hạ Long vịnh Nha Trang cho thấy, số yếu tố đạt vượt qua ngưỡng sinh thái lồi san hơ tạo rạn độ đục cao, có biểu nhiễm hữu , song nhìn chung mơi trường sống rạn cịn phù hợp cho phần lớn lồi san hơ tồn phát triển Tuy nhiên, môi trường biến động xấu kéo dài tác động gây hại cho san hơ, dẫn đến tình trạng suy thối khơng thể tránh khỏi 3- Kết phân tích tài liệu khoảng 20 năm qua cho thấy tranh biến động HST RSH ven bờ mà tiêu biểu RST vùng Cát Bà-Hạ Long vùng biển nam Trung Bộ Nhìn chung, RSH ven bờ trải qua thời kỳ bị suy thoái mức độ khác Biểu suy thối trước hết diện tích phân bố, thành phần lồi san hơ độ phủ san hô sống giảm đi, kéo theo suy giảm quần xã sinh vật kèm cá, động vật đáy kể nguồn giống Riêng thành phần lồi, san hơ vùng Cát Bà Ha Long bị giảm tới 30% số lượng loài 20,5% số lượng giống; diện tích san hơ bị 70%, khơng cịn rạn đạt loại tốt tốt Tương tự, số rạn tốt san hô nam Trung giảm 6%, số rạn trung bình giảm 10,7 % số rạn xấu tăng lên 19,7% 4- Căn vảo tiêu “Phân cấp mức độ suy thoái HST vùng ven bờ Việt Nam” (Bảng 3.10.) để đánh giá mức độ suy thoái RSH ven bờ Việt Nam thấy 100% RSH nằm cấp suy thoái từ nhẹ (cấp I) đến nặng (cấp III), có 44% số vùng rạn đánh giá nằm cấp I-II (suy thoái nhẹ tới nặng), 56% số vùng rạn suy thoái cấp II-III (nặng tới nặng) (bảng 4.82) Đây điều báo động Viện Tài nguyên Môi trường Biển 52 246 – Đà Nẵng – Ngơ Quyền – Hải Phịng Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam đề xuất giải pháp phát triển bền vững” Mã số: KC 09.26/06-10 đáng lo ngai cho tồn RSH ven bờ Kết đánh giá cho thấy chiều hướng tiếp tục xấu vùng rạn, trừ vùng nằm KBT có ban quản lý (các RSH có dấu hiệu phục hồi) Đối với HST TCB Thảm cỏ biển ven bờ phân bố hầu khắp vùng nước triều thuộc số loại thuỷ vực ven bờ ven đảo Việt Nam Đó vùng triều cửa sơng nhỏ, vừa ven bờ (trừ 02 sông lớn Việt Nam sơng Hồng phía bắc sơng Cửu Long phía nam), vũng vinh đầm phá ven bờ ven đảo từ bắc vào nam Thành phần lồi cỏ biển gồm 14 lồi, khơng thật đa dạng đa dạng kiểu loại phân bố Khả phân bố loài phụ thuộc đặc trưng mơi trường đất, nước thuỷ vực Nhìn chung thuỷ vực phía bắc có đa dạng thành phần phong phú đặc trưng số lượng phía nam Diện tích phân bố thảm cỏ Việt Nam đến thấy có 20.000 Trong dải ven bờ chiểm khoảng 50%, tương ứng với khoảng gần 10 000 Những khu vực có diện tích lớn, tập trung đầm phá ven bờ miền trung chiếm khoảng 75% tổng diện tích thảm cỏ ven bờ Tổng đa dạng quần xã sinh vật thảm cỏ Việt Nam ước chừng gần 1500 lồi, thảm cỏ ven bờ chiếm 1000 lồi Vai trị sinh thái lớn thảm cỏ biển nhận thấy nơi cư trú lí tưởng cho nguồn giống nhóm nguồn lợi biển ven bờ mật độ chúng thảm cỏ biển cao tời hàng trăm cá thể/100m2 thảm cỏ Tuy khai thác mức thể cấu trúc nguồn lợi, nguồn giống thảm cỏ nguồn lợi có giá trị giảm hàng chục thâm chí hàng trăm lần lồi cá Ngựa, cá Dìa, Cá Hồng, tôm he, cua ghẹ Căn vào tiêu chí thấy HST cỏ biển bị suy thối nghiêm trọng Trong 10 năm gần diện tích phân bố cỏ biển bị trung bình 40-50% ứng với 4-5%/năm/ khu vực Tốc độ suy thoái khu vực bị tác động từ biến đổi môi trường hay hoạt động phát triển kinh tế khác khác Tốc độ suy thoái thảm cỏ vùng nước triều, cửa sơng ven bờ trung bình tới 50-70% ứng với 5-7%/năm/ khu vực (cấp II-III) cao vùng đầm phá với 30-50% (I-II) ứng với 35%/năm/khu vực Các biến đối khí hậu môi trường sống với hoạt động phát triển kinh tế ven biển từ vùng xa biển nguyên nhân gây suy thối Viện Tài ngun Mơi trường Biển 246 – Đà Nẵng – Ngơ Quyền – Hải Phịng 53 Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam đề xuất giải pháp phát triển bền vững” Mã số: KC 09.26/06-10 thảm cỏ biển Có thể hạn chế tốc độ suy thoái tới – 3%/ năm/khu vực so với năm tới có hoạt động quản lí thảm cỏ biển đầm phá miền trung, vùng nước cửa sông ven bở đảo Nếu ngược lại thảm cỏ tiếp tục bị suy giảm với tốc độ tương ứng trung bình 5%/năm năm tới, hoạt động kinh tế tăng nhanh tập trung vào dải ven biển miền trung Cơng tác quản lí HST cỏ biển Việt Nam phải trọng, nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu cần thực giải pháp nêu báo cáo Công việc trước mắt cần làm giáo dục nâng cao nhận thức cho cán quản lí cộng đồng ngư dân ven biển, qui hoạch vùng cỏ biển phân bố tập trung để bảo vệ, triển khai kế hoạch quản lí tổng hợp vùng ven biển, cưỡng chế thi hành pháp luật cỏ biển phục hồi tự nhiên trồng phục hồi bãi cỏ biển bị Đối với HST RNM Diện tích rừng ngập mặn Việt Nam bị suy thối nghiêm trọng diện tích (từ 408.000 năm 1943 xuống 155, 29 năm 2008) chất lượng rừng (độ phủ thấp, rừng trồng khơng đa dạng thành phần lồi) Trong đó, diện tích RNM miền bắc cịn khoảng 30 ngàn ha, miền Trung khoảng 11 ngàn miền Nam khoảng 108 ngàn Mặc dù bị suy giảm diện tích hệ sinh thái RNM nơi sinh cư (habitat) quan trọng khoảng 400 lồi thực vật bậc cao, gồm 37 lồi ngập mặn thực thụ, 72 loài tham gia khoảng 180 loài vãng lai ngẫu nhiên tham gia vào thảm thực vật ngập mặn Ngồi cịn có khoảng 30 lồi Thú, 100 lồi chim, 43 lồi Bị sát, 10 lồi Lưỡng cư, 650 lồi cá (kể cá cửa sơng), 210 lồi sinh vật đáy Hàng trăm loài động, thực vật phù du Nhiều loài số đối tượng khai thác, nuôi, trồng mang lại lợi ích kinh tế lớn cho ngành thủy sản Sự suy giảm diện tích chuyển đổi mục đích sử dụng đất, ngành nuôi, trồng thủy sản, chủ yếu nuôi tôm sử dụng nhiều Ngồi cịn có khai hoang lấn biển, xây dựng cơng trình dân dụng, công nghiệp, Trong giai đoạn dài, 1975 - 2000, quản lý Nhà nước RNM cịn lỏng lẻo, thiếu "ơng chủ" thực sự, đồng thời cần phải giải công ăn, việc làm cho lực lượng lao động lớn hoàn cảnh đất nước nghèo đói, khó khăn mặt Mặc dù vậy, Nhà nước nhân dân có cố gắng quan tâm đến việc bảo vệ hệ sinh thái RNM, điển hình việc thành lập đơn vị bảo tồn Viện Tài nguyên Môi trường Biển 246 – Đà Nẵng – Ngơ Quyền – Hải Phịng 54 Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam đề xuất giải pháp phát triển bền vững” Mã số: KC 09.26/06-10 kiểu loại cấp độ khác như: Vườn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên, Rừng phòng hộ ven biển, Khu dự trữ sinh quyển, Khu bảo vệ đất ngập nước Được trợ giúp tổ chức quốc tế trồng phục hồi hàng ngàn RNM ven biển để cải thiện môi trường sinh thái Tuy nhiên, cố gắng chưa làm thay đổi xu suy giảm diện tích chất lượng RNM dọc ven biển Việt Nam KIẾN NGHỊ Việc quản lý HST ven bờ biển cịn nhiều bất cập trình bày chương Để làm tốt công tác bảo tồn ĐDSH biển nói chung, HST ven bờ nói riêng, cần thực giải pháp đề xuất mục 4.2 (giải pháp sách, giải pháp tổ chức, giải pháp KH-CN giải pháp tuyên truyền, giái dục); Cần tổ chức đánh giá xếp hạng mức độ suy thoái HST RSH, TCB, RNM theo cấp I, II, III, đồng thời áp dụng công nghệ tiên tiến phục hồi HST, bảo đảm phát triển bền vững Tiếp tục đầu tư cho việc quản lý KBTB có đồng thời khảo sát nhằm phát vùng mới, mở rộng diện tích bảo tồn Viện Tài ngun Mơi trường Biển 246 – Đà Nẵng – Ngô Quyền – Hải Phòng 55 ... thập, đánh giá tài liệu lịch sử, khảo sát, phân loại RBiển, viết báo cáo CĐ Rong biển hệ iii Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam đề xuất giải pháp quản lý bền. .. đánh giá mức độ đe doạ (so với Viện Tài nguyên Môi trường biển 246 – Đà Nẵng – Hải Phòng Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam đề xuất giải pháp quản lý bền. .. xviii Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam đề xuất giải pháp quản lý bền vững? ?? Mã số KC 09.26/06.10 28 Hình 4.19 Biến động phân bố mật độ cá bột RSH Cát Bà

Ngày đăng: 19/04/2014, 00:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Mo dau

  • Tong quan tinh hinh nghien cuu

  • Phuong phap nghien cuu

  • Xay dung tieu chi danh gia muc do suy thoai cac he si h thai ven bo bien Viet nam

  • Hien trang, nguyen nhan suy thoai va du bao bien dong cac ran san ho ven bo Vie tNam

  • Hien trang, nguyen nhan suy thoai va du bao bien dong cac tham co ven bo Viet Nam

  • Hien trang, nguyen nhan suy thoai va du bao bien dong he sinh thai rung ngap man

  • De xuat cac giai phap quan ly ben vung

  • Cac ket qua dat duoc cua de tai

  • Ket luan va de nghi

  • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan