Nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý hạn hán và sa mạc hóa để xây dựng hệ thống quản lý, đề xuất các giải pháp chiến lược và tổng thể giảm thiểu tác hại, nghiên cứu điển hình cho vùng đồng bằng sông hồng và nam trung bộ

435 1.2K 6
Nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý hạn hán và sa mạc hóa để xây dựng hệ thống quản lý, đề xuất các giải pháp chiến lược và tổng thể giảm thiểu tác hại, nghiên cứu điển hình cho vùng đồng bằng sông hồng và nam trung bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC 08 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU SỞ KHOA HỌC QUẢN HẠN HÁN SA MẠC HÓA ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC TỔNG THỂ GIẢM THIỂU TÁC HẠI: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH CHO ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG NAM TRUNG BỘ. MÃ SỐ: KC08.23/06-10 quan chủ trì đề tài : Viện Địa Chủ nhiệm đề tài : TS. Nguyễn Lập Dân 8433 Hà Nội – 2010 BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH KHCN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC KC 08/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU SỞ KHOA HỌC QUẢN HẠN HÁN SA MẠC HÓA ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC TỔNG THỂ GIẢM THIỂU TÁC HẠI: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH CHO ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG NAM TRUNG BỘ. Mã số: KC08.23/06-10 Chủ nhiệm đề tài quan chủ trì đề tài Viện Địa – Viện KH&CNVN TS. Nguyễn Lập Dân Ban chủ nhiệm chương trình Văn phòng các Chương trình Hà Nội – 2010 1 Mẫu Báo cáo thống kê (trang 3 Báo cáo tổng hợp kết quả đề tài/dự án) _________________________________________________________________________ VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN ĐỊA __________________ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2010 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SXTN I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên đề tài/dự án: Nghiên cứu sở khoa học quản hạn hán sa mạc hóa để xây dựng hệ thống quản lý, đề xuất các giải pháp chiến lược tổng thể giảm thiểu tác hại: Nghiên cứu điển hình cho Đồng bằng sông Hồng Nam Trung Bộ. Mã số đề tài, dự án: KC.08.23/06.10 Thuộc chương trình (tên, mã số chương trình): KHCN phục vụ phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường s ử dụng hợp tài nguyên thiên nhiên KC-08/06-10. 2. Chủ nhiệm đề tài/dự án: Họ tên: Nguyễn Lập Dân Ngày, tháng, năm sinh: 07/09/1948 ; Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: TS; Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên cao cấp; Điện thoại: Tổ chức: 04.37564721; Nhà riêng: 04.38439005 Mobile: 0913033757 Fax: 04.38361192 E-mail: phongtnnm@gmail.com Tên tổ chức đang công tác: Viện Địa –Viện KH&CNVN Địa chỉ tổ chức: 18, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Địa chỉ nhà riêng: 77 ngõ 108 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội 3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án: Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Địa Điện thoại: 04.37563539 ; Fax: 04.38361192 2 E-mail: phongtnnm@gmail.com Địa chỉ: Số 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Đình Kỳ Số tài khoản: 931.01.093 Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước Ba Đình Tên quan chủ quản đề tài: Văn phòng các chương trình trọng điểm cấp Nhà nước II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án: - Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 04/2008 đến tháng 09/2010 - Th ực tế thực hiện: từ tháng 04/2008 đến tháng 09/2010 2. Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 3.500 tr. đ, trong đó: + Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 3.500 tr. đ + Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ + Tỷ lệ kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): Không b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Theo kế hoạch Thực tế đạt được Số TT Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (Tr.đ) Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (Tr.đ) Ghi chú (Số đề nghị quyết toán) (Tr.đ) 1 09/2009 945 03/2009 711,2175 2 05/2009 1371 10/2009 834,5080 3 02/2010 958,4 09/2010 1170,0164 4 10/2010 225,6 c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi: 3 Đối với đề tài: Đơn vị tính: Triệu đồng Theo kế hoạch Thực tế đạt được Số TT Nội dung các khoản chi Tổng SNKH Nguồn khác Tổng SNKH Nguồn khác 1 Trả công lao động (khoa học, phổ thông) 2431,30 2431,30 0 1968,285 1968,285 2 Nguyên, vật liệu, năng lượng 405,00 405,00 0 294,006 294,006 3 Thiết bị, máy móc 273,70 273,70 0 207,49 207,49 4 Xây dựng, sửa chữa nhỏ 5 Chi khác 390,00 390,00 0 245,961 245,961 Tổng cộng 3500 3500 2715,742 2715,742 Ghi chú: Đang chờ đợt thanh toán cuối cùng 3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án: (Liệt kê các quyết định, văn bản của quan quản từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có) STT Số, thời gian ban hành văn bản Tên văn bả n Ghi chú 1 Quyết định số 2767/QĐ- BKHCN ngày 21/11/2007 của Bộ trưởng Bộ KHCN Về việc phê duyệt các tổ chức, cá nhân trúng tuyển chủ trì thực hiện các đề tài năm 2008 thuộc chương trình “Khoa học công nghệ phục vụ phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường sử dụng hợp tài nguyên thiên nhiên” Mã số KC08/06.10 2 Quyết định số 249/QĐ- BKHCN ngày 20/02/2008 của Bổ trưởng Bộ KHCN Phê duyệt kinh phí 05 đề tài bắt đầu thực hiện năm 2008 thuộc chương trình KHCN trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2006- 2010 “Khoa học công nghệ phục vụ phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường sử dụng hợp tài nguyên thiên nhiên” Mã số KC08.23/06.10 3 Hợp đồng nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ số: 23/2008/HĐ-ĐTCT- KC08/06-10 ngày 07/04/2008 Hợp đồng nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ giữa chương trình KC08/06-10 Bộ khoa học công nghệ với Viện Địa lý-Viện KH&CN Việt Nam 4 Quyết định số 372/QĐ- BKHCN ngày 19/03/2009 Bộ khoa học công nghệ Về việc cử các đoàn đi công tác nước ngoài thuộc chương trình KC.08/06.10 5 Quyết định số 106/QĐ-VĐL Về việc cử cán bộ đi công tác nước ngoài 4 ngày 26/06/2009 của Viện trưởng Viện Địa 6 Công văn số CV/QĐ-VĐL ngày 20/03/2009 Xin chuyển đổi xây dựnghình quản hạn hán tỉnh Hà Nam thay cho tỉnh Hà Tây do tỉnh Hà Tây đã sát nhập vào Hà Nội 7 Công văn số 65/ĐL ngày 16/03/2010 của Viện Địa Về việc xin điều chỉnh kinh phí đoàn ra 8 Công văn số 141/VPCTTĐ- THKH ngày 23/03/2010 của giám đốc văn phòng các chương trình trọng điểm cấp nhà nước. Về việc điểu chình số lượng kinh phí phân tích mẫu nước của đề tài KC08.23/06.10 4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức đã tham gia thực hiện Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt được Ghi chú* 1 Viện nước tưới, tiêu môi trường Viện nước tưới tiêu môi trường - Xây dựng kịch bản hạn hán vùng ĐBSH NTB đến năm 2020 - Xây dựnghình quản hạn hán vùng ĐBSH NTB đến năm 2020 - Xây dựnghình quản hạn hán tỉnh Hà Nam Báo cáo chuyên đề các Bản đồ kèm theo 2 Trung tâm khoa học công nghệ KT-TV&Môi trường Trung tâm khoa học công nghệ KT-TV&Môi trường Một số chuyên đề xây dựng kịch bản hạn hán vùng ĐBSH NTB đến năm 2020 xét đến BĐKH Các báo cáo chuyên đề 3 Hội KHKT Lâm nghiệp Việt Nam Hội KHKT Lâm nghiệp Việt Nam - Một số chuyên đề xây dựng chính sách thể chế quản hạn hán, SMH Quốc gia Các báo cáo chuyên đề 4 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp Chuyên đề phân vùng sinh thái nông nghiệp vùng NTB Báo cáo chuyên đề kèm theo bản đồ. 5 Trường đại học sư phạm Hà Nội Trường đại học sư phạm Hà Nội Một số chuyên đề về điều kiện KT-XH, các tác động của con người đến hạn hán, SMH ở Việt Nam Báo cáo chuyên đề 5 6 Tổng cục Thủy lợi Tổng cục Thủy lợi Một số chuyên đề về: - cấu tổ chức quản hạn hán, SMH - Sử dụng hiệu quả tài nguyên nước ở Việt Nam Các báo cáo chuyên đề 5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án: (Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, không quá 10 người kể cả chủ nhiệm) Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Tên cá nhân đã tham gia thực hiện Nội dung tham gia chính Sản phẩm chủ yếu đạt được Ghi chú * 1 TS. Nguyễn Lập Dân TS. Nguyễn Lập Dân Một số chuyên đề: Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản hạn hán, HMH, SMH tương ứng đến năm 2020 cho vùng NTB theo chu trình quản thiên tai. - Đề xuất giải pháp chiến lược tổng thể quản hạn Quốc gia - Đề xuất cáchình quản tài nguyên nước nhằm phong chống phục hồi HMH, SMH - Báo cáo cácchuyên đề - Báo cáo tổng kết đề tài 2 TS. Nguyễn Đình Kỳ TS. Nguyễn Đình Kỳ Một số chuyên đề nghiên cứu: - Nghiên cứu quá trình thoái hóa đất HMH vùng NTB - Đề xuấthình quản tài nguyên đất nhằm phòng chống phục hồi HMH, SMH Quốc gia. Báo cáo chuyên đề các bản đồ 3 TS. Võ Tuấn Nhân TS. Vũ Thị Thu Lan Một số chuyên đề: - Nghiên cứu đề xuất các biện pháp phòng ngừa giảm nhẹ hậu quả HMH, SMH chú trọng giải pháp tái kiến thiết - Xây dựng ngân hàng dữ liệu số Báo cáo chuyên đề các số liệu, bản đồ 4 PGS.TS. Hà Lương Thuần PGS.TS. Hà Lương Thuần Một số chuyên đề: - Nghiên cứu đề xuất các biện pháp phòng ngừa giảm nhẹ hậu quả HMH, SMH chú trọng giải pháp tái kiến thiết - Xây dựng ngân hàng dữ liệu Báo cáo chuyên đề các số liệu, bản đồ 6 số 6 GS.TS. Nguyễn Trọng Hiệu GS.TS. Nguyễn Trọng Hiệu Một số chuyên đề: - Điều kiện khí hậu tác động đến hình thành HMH, SMH vùng NTB tỉnh Ninh Thuận - Xây dựng kịch bản hạn hán cho vùng ĐBSH xét đến BĐKH - Dự báo ảnh hưởng theo các kịch bản BĐKH đến hạn hán, SMH vùng NTB đến năm 2020 Báo cáo chuyên đề 7 GS.TS. Nguyễn Viết Thịnh GS.TS. Nguyễn Viết Thịnh Một số chuyên đề: - sở hạ tầng vùng ĐBSH vùng NTB - Dân tộc, dân số vùng ĐBSH NTB - Các loại hình kinh tế chính vùng ĐBSH NTB - Tác động của HMH, SMH đến phát triển KT-XH bền vững ở Việt Nam Báo cáo chuyên đề 8 GS.TSKH. Nguyễn Ngọc Lung GS.TSKH. Nguyễn Ngọc Lung Một số chuyên đề: - Kinh nghiệm quản SMH trên thế giới Việt Nam. - Nghiên cứu phân tích hiện trạng HMH thực trạng chính sách, tổ chức quản HMH, SMH cấp trung ương, bộ ngành địa phương ở Việt Nam. Báo cáo chuyên đề 9 TS. Nguyễn Võ Linh TS. Nguyễn Võ Linh Một số chuyên đề Nghiên cứu phân vùng sinh thái nông nghiệp vùng NTB kèm theo bản đồ tỉ lệ 1/250.000 Báo cáo chuyên đề kèm theo bản đồ 9 TS. Lê Trung Tuân ThS. Nguyễn Thị Kim Dung Một số chuyên đề bản đồ: - Kịch bản hạn nông nghiệp hạn thủy văn vùng ĐBSH đến năm 2020 xét đến BĐKH - Kịch bản hạn khí tượng, hạn nông nghiệp, hạn thủy văn vùng NTB đến năm 2020 Báo cáo chuyên đề kèm theo bản đồ 7 xét đến BĐKH Kèm theo các bản đồ chuyên đề 10 KS. Trần Ái Quốc KS. Trần Ái Quốc Một số chuyên đề: - Hiện trạng sử dụng nguồn nước, ảnh hưởng của các công trình khai thác sử dụng nước trên lưu vực sông Hồng - Hiện trạng sử dụng nguồn nước, ảnh hưởng của các công trình khai thác sử dụng nước trên các lưu vực sông chính vùng NTB Báo cáo thuyết minh + do thay đổi ( nếu có): - TS. Võ Tuấn Nhân do chuyển công tác không ở Sở Khoa học công nghệ tỉnh Quảng Ngãi nữa nên không tham gia. - TS. Lê Trung Tuân do sự phân công của Viện nước tưới, tiêu môi trường tham gia công việc khác. 6. Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Thực tế đạt được (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Ghi chú* 1 - Nội dung: + Nghiên cứu, trao đổi trong lĩnh vực quản hạn hán, Sa mạc hóa, cải tạo sa mạc hóa. * Đoàn ra: + Kinh phí: 192,000 tr. đ + Thời gian: 2009 + Địa điểm: Australia + Tên tổ chức dự kiến hợp tác: - Trường các khoa học trái đất môi trường thuộc trường Đại học tổng hợp Tây nước Úc. - Số đoàn: 01 - Số người tham gia : 5 người - Số ngày: 08 ngày * Đoàn ra: Nội dung: + Kinh nghiệ m nghiên cứu biến đổi khí hậu hạn hán ở Úc + Kinh nghiệm nghiên cứu quản đất nước, quản thoái hóa đất sa mạc hóa. + Các phương pháp công nghệ nghiên cứu nhận dạng, kiểm soát ứng phó với thoái hóa đất, hạn hán, hoang mạc hóa. + Kinh phí: 150,262 tr đ + Thời gian: từ ngày 01/08/2009 đến ngày 08/08/2009 (7 ngày) + Địa điểm: Australia +Tên tổ chức hợp tác: 8 - Trường các khoa học trái đất môi trường thuộc trường Đại học tổng hợp Tây nước Úc - Chương trình quốc gia nước cho sức khỏe của Úc (CSIRO) + Số đoàn: 01 +Số người tham gia : 03 người + Số ngày: 07 + do thay đổi Đoàn ra: dự kiến là 5 người số ngày công tác là 8 ngày nhưng do sự biến động của thị trường tỷ giá ngoại tệ tăng cao nên không thể bố trí đủ số người số ngày như đã dự kiến. 7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Thực tế đạt được (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Ghi chú* 1 Hội thảo triển khai các nội dung nghiên cứu của đê tài ND: Hội thảo triển khai các nội dung công việc của đề tài T/gian: 18/09/2008 K/phí: 8.100.000 đ Địa điểm: Viện Địa 2 Tham gia Hội thảo khoa học của chương trình KC.08/06-10 ND: Tham gia Hội thảo khoa học của chương trình KC.08/06-10 T/gian: 22/10/2009 Địa điểm: Tại Hải Phòng 3 Hội thảo triển khai xây dựnghình quản hạn hán tỉnh Hà Nam ND: Hội thảo triển khai xây dựnghình quản hạn hán tỉnh Hà Nam T/gian: 05/06/2009 Địa điểm: Tỉnh Hà Nam 4 Hội thảo triển khai xây dựnghình quản hạn hán, SMH tỉnh Ninh Thuận ND: Hội thảo triển khai xây dựnghình quản hạn hán, SMH tỉnh Ninh Thuận T/gian: 10/06/2009 Địa điểm: Tỉnh Ninh Thuận 5 Tổ chức nghiệm thu các chuyên đề của đề tài năm 2009 ND: Tổ chức nghiệm thu các chuyên đề của đề tài năm 2009 Thời gian: 31/12/2009 Kinh phí: 7.800.000 Địa điểm: Viện Địa [...]... hợp cơ sở khoa học quản hạn hán, hoang mạc hóa, xây dựng hệ thống quản lý, các giải pháp chiến lược tổng thể giảm thiểu tác hại của hạn hán hoang mạc hóa, sử dụng hiệu quả tài nguyên nước Việt Nam Hệ thống quản hạn hán hoang mạc hóa tổng thể, khả thi thể áp dụng triển khai Đảm bảo các mục tiêu yêu cầu đối với sản phẩm của đề tài đặt ra Đáp ứng được như hợp đồng đã ký kết 5 sở dữ... chưa được giải quyết đó là hệ thống quản lý, kiểm soát SMH vẫn chưa được xác lập từ trung ương đến địa phương, chính vì vậy trong kế hoạch 2006 -2010 Bộ KH&CN đã phê duyệt cho triển khai đề tài cấp nhà nước: “ Nghiên cứu sở khoa học quản hạn hán SMH để xây dựng hệ thống quản lý, đề xuất các giải pháp chiến lược tổng thể giảm thiểu tác hại, nghiên cứu điển hình cho vùng ĐBSH NTB” Mã... hạn hán, HMH, SMH vùng ĐBSH NTB - Đề xuất các giải pháp chiến lược tổng thể quản hạn quốc gia, phòng ngừa, ngăn chặn phục hồi các vùng HMH, SMH, sử dụng hiệu quả TNN góp phần ổn định sản xuất, phát triển bền vững KT- XH Nghiên cứu điển hình cho hệ thống quản hạn hán vùng ĐBSH hệ thống quản hạn hán, HMH, SMH vùng NTB - Xây dựng chuyển giao 2 mô hình quản hạn hán phòng chống HMH,... dựng hệ thống quản hạn hán, SMH Quốc gia đến năm 2020 (cụ thể cho vùng ĐBSH NTB) theo chu trình quản thiên tai 8) Nghiên cứu xây dựnghình quản hạn hán tỉnh Hà Nam theo chu trình quản thiên tai 9) Nghiên cứu xây dựnghình quản hạn hán, HMH, SMH tỉnh Ninh Thuận theo chu trình quản thiên tai 10) Nghiên cứu đề xuất giải pháp chiến lược tổng thể quản hạn quốc gia nhằm phòng... nguyên đến hạn hán, SMH vùng NTB Chương V Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản hạn hán, SMH Quốc gia đến năm 2020 (cụ thể cho vùng ĐBSH NTB) Chương VI Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chiến lược tổng thể quản hạn Quốc gia nhằm phòng ngừa ngăn chặn phục hồi các vùng SMH Chương VII Xây dựng ngân hàng dữ liệu hệ thống quản hạn hán, HMH, SMH 6 Kết quả đóng góp của đề tài Về khoa học + Đã đánh... rủi ro quản sự cố - Xây dựng quy trình đánh giá tác động hạn hán (cụ thể cho vùng NTB) đưa ra cấp cảnh báo hạn khí tượng, hạn nông nghiệp, hạn thủy văn cho vùng NTB Trong phần này, Đề tài đã chú trọng, tập trung vào vấn đề xây dựng hệ thống quản lý, chính sách khả thi thể áp dụng cho các vùng, tỉnh ở nước ta + Đề tài đã xây dựng 2 mô hình quản - Mô hình quản hạn hán tại tỉnh Hà Nam theo... đến tháng 09/2009 3 Nghiên cứu các kịch bản hạn hán, đề xuất hệ thống quản hạn hán tương ứng đến năm 2020 vùng ĐBSH xét đến BĐKH 4 Nghiên cứu các kịch bản hạn hán, đề xuất hệ thống quản hạn hán tương ứng đến năm 2020 vùng NTB xét đến BĐKH Từ tháng 06/2008 đến tháng 09/2009 02/2010 5 Xây dựng kịch bản HMH, SMH gắn với kịch bản hạn hán trên sở phát triển KT-XH đến năm 2020 vùng NTB Từ tháng... trình quản thiên tai - Mô hình quản hạn hán, SMH tại tỉnh Ninh Thuận theo chu trình quản thiên tai + Đã tổ chức hội thảo khoa học lấy ý kiến tại địa bàn 2 tỉnh đã được sự chấp thuận cao về kết quả nghiên cứu + Đã đề xuất được các giải pháp chiến lược tổng thể quản hạn Quốc gia nhằm phòng ngừa, ngăn chăn, phục hồi các vùng SMH ở Việt Nam + Đã xây dựng được bộ sở dữ liệu về các. .. phúc, hợp tác lời chào kính trọng Đề tài KC08.23/06.10 9 Báo cáo tổng hợp CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU QUẢN HẠN HÁN, HOANG MẠC HÓA, SA MẠC HÓA TRÊN THẾ GIỚI TRONG NƯỚC I.1 NGHIÊN CỨU QUẢN HẠN HÁN, HOANG MẠC HÓA, SA MẠC HÓA TRÊN THẾ GIỚI Hạn hán, hoang mạc hóa (HMH), sa mạc hóa (SMH) đã trở thành dạng thiên tai phổ biến trên thế giới trong những thập niên gần đây Theo thốngtrung bình... ngành Thủy Văn học tham gia sử dụng kết quả của đề tài để hoàn thành luận án 8 Hợp tác quốc tế Đề tài đã hợp tác với các chuyên gia Australia, Hoa Kỳ thông qua các hội thảo, trao đổi hợp tác khoa học với các nội dung: - Nghiên cứu biến đổi khí hậu hạn hán - Nghiên cứu thoái hóa đất sa mạc hóa - Vấn đề quản đất nước, quản quá trình thoái hóa đất sa mạc hóa 9 Các công trình công bố 1) . QUẢN LÝ HẠN HÁN VÀ SA MẠC HÓA ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC VÀ TỔNG THỂ GIẢM THIỂU TÁC HẠI: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH CHO ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ NAM TRUNG BỘ. MÃ. CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ HẠN HÁN VÀ SA MẠC HÓA ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC VÀ TỔNG THỂ GIẢM THIỂU TÁC. duyệt và cho triển khai đề tài cấp nhà nước: “ Nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý hạn hán và SMH để xây dựng hệ thống quản lý, đề xuất các giải pháp chiến lược và tổng thể giảm thiểu tác hại, nghiên

Ngày đăng: 19/04/2014, 00:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan