Lễ hội cầu mưa gắn với hệ thống thờ tứ pháp ở xã Lạc Hồng - Hưng Yên

74 2.3K 14
Lễ hội cầu mưa gắn với hệ thống thờ tứ pháp ở xã Lạc Hồng - Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Lễ hội cầu mưa gắn với hệ thống thờ tứ pháp ở xã Lạc Hồng - Hưng Yên

Tên đề tài: Tìm hiểu về Lễ hội cầu mưa gắn với hệ thống thờ tứ pháp Lạc Hồng- Hưng YênMỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài2. Lịch sử vấn đề3.Mục đích nghiên cứu4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu5.Đóng góp của báo cáo 6. Bố cục của báo cáoCHƯƠNG I: CHƯƠNG I: Khái quát chung về Lễ hội cầu mưahệ thống thờ Tứ pháp1.1. Vài nét về lễ hội cầu mưa1.1.1 Khái niệm lễ hội1.1.2 Lễ hội cầu mưa 2.1 Thờ Tứ pháp – khái niệm, lịch sử và ý nghĩa 2.1.1 Tứ pháp 2.1.2. Lịch sử thờ tứ pháp 2.1.3 Ý nghĩa thờ tứ phápTiểu kếtCHƯƠNG II:Hình thức và ý nghĩa của lễ hội cầu mưa gắn với hệ thống thờ tứ pháp Lạc Hồng, Hưng Yên2.1. Vài nét về hệ thống thờ tứ pháp Lạc HồngHưng Yên. 2.1.1 Vài nét về huyện Văn Lâm - Hưng Yên 2.1.2 Hệ thống thờ tứ pháp và chùa Pháp Vân Lạc Hồng 2.2. Hình thức lễ hội cầu mưa Lạc Hồng 2.2.1 Công tác chuẩn bị cho lễ hội 2.2.2 Nghi lễ chính thức làm lễ rước cầu mưa2.3 Ý nghĩa. 2.3.1 Ý nghĩa tâm linh của lễ hội cầu mưa 2.3.2 Ý nghĩa đối với đời sống nhân dân của lễ hội cầu mưatiểu kết.CHƯƠNG III. Một số bất cập của lễ hội cầu mưa Lạc Hồng và những biện pháp khắc phục. 3.1 Những bất cập và khó khăn còn tồn đọng của lễ hội 3.2 Nguyên nhân của những bất cập và khó khăn còn tồn đọng trong lễ hội3.3 Các biện pháp bảo tồn phát huy những giá trị của lễ hội cầu mưa Lạc Hồngtiểu kếtTÀI LIỆU THAM KHẢOMỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tàiLễ hội là hoạt động phán ánh rõ nét nhất những sinh hoạt văn hoá của một công đồng cư dân trong một không gian cụ thể và là môi trường tốt nhất để lưu giữ những giá trị truyền thống qua các thời đại. Mỗi vùng quê Việt Nam đều nằm trong dòng chảy văn hoá thống nhất nhưng nó vẫn mang nét riêng biệt, đặc trưng của con người nơi đó tạo nên một bức tranh văn hoá lễ hội Việt Nam phong phú và đa dạng.Xã Lạc Hồng(thuộc huyện Văn Lâm,tỉnh Hưng Yên) là một vùng đất anh hùng và vùng gần trung tâm Đồng bằng sông Hồng hiện nay. Do vậy lễ hội nơi đây mang đậm nét văn hoá chung của vùng hoà quyện với những nét riêng của văn hoá cư dân vùng nông nghiệp tạo nên một sắc thái văn hoá độc đáo. Nói đến lễ hội Lạc Hồng ta không thể không nhắc đến lễ hội Cầu Mưa (một lễ hội mới được khôi phục lại trong thời gian gần đây) một trung tâm hội tụ văn hoá truyền thống của cư dân vùng này, lễ hội cầu mưa gắn liền với hệ thống thờ tứ pháp.Tìm về lễ hội Cầu Mưa gắn với hệ thống thờ tứ pháp là chúng ta tìm đến chìa khoá để giải mã phần nào đó con người và truyền thống văn hoá Lạc Hồng.Tuy nhiên mảng nghiên cứu lễ hội Cầu Mưa gắn với hệ thống thờ tứ pháp vẫn còn bỏ trống.Chính vì thế, chúng tôi nghiên cứu lễ hội cầu mưa gắn với hệ thống thờ tứ pháp Lạc Hồng nhằm làm rõ vai trò và vị trí của nó trong đời sống văn hoá của cư dân trong vùng. Đây không chỉ là nơi để cho mọi người về đây hành hương lễ Phật, mà còn là nơi để du khách có thể tham quan vãng cảnh chùa, tìm hiểu di tích, lịch sử, chiêm ngưỡng hệ thống tứ pháp trong vùng bề thế hay để thưởng thức vẻ đẹp sơn thuỷ hữu tình của thiên nhiên nơi đây. Lễ hội Cầu Mưa gắn với hệ thống thờ tứ pháp như một sự hội tụ văn hoá đặc trưng của Lạc Hồng. Đó là những lí do thúc đẩy chúng tôi tiến hành đề tài “Tìm hiểu về Lễ hội cầu mưa gắn với hệ thống thờ tứ pháp Lạc Hồng - Hưng Yên.”2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong tâm thức của người Việt, lễ hội truyền thống từ lâu đã trở thành một sinh hoạt văn hóa không thể thiếu được vì lễ hội chính là sự phản ánh phong tục tập quán, tín ngưỡng và bản sắc của dân tộc.Nghiên cứu lễ hội từ lâu đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu .Các nhà nghiên cứu đã nhìn nhận đánh giá lễ hội từ nhiều khía cạnh khác nhau. Mảng nghiên cứu lễ hội cầu mưa đã được một số người đề cập tới nhưng chủ yếu là qua các bài báo, tiểu luận như: Lễ hội cầu mưa người Lô Lô ( theo báo điện tử vietbao.vn đăng ngày 05 tháng 9 năm 2008); lễ hội cầu mưa (hay còn gọi là lễ hội Xến Xó Phốn) của người Thái vùng Tây Bắc (theo vietbao.vn đăng ngày 03 tháng 10 năm 2008); Phú Yên: Phục dựng lễ hội “Cầu mưa” của người dân tộc Êđê ( theo báo điện tử baovanhoa.vn đăng năm 2010 viết bởi Nguyễn Trần Vĩ ); lễ hội cầu mưa của người Chăm Vân Canh, Bình Định( theo báo điện tử http://viettems.com/ đăng ngày 22 tháng 5 năm 2010); Lễ hội cầu mưa người Chăm Bình Thuận(theo báo điện tử : http://viettems.com đăng ngày 22 tháng 5 năm 2010). Nhưng chủ yếu là các công trình tìm hiểu về lễ hội cầu mưa của các đồng bào dân tộc thiểu số, còn vùng đồng bằng thì chưa thấy đề cập tới nhiều. đồng bằng, chúng ta thấy đề cập nhiều tới hệ thống thờ tứ pháp xuất hiện với tần số nhiều trên các tạp chí và trên mạng, báo điện tử và viết cả thành sách xuất bản: bài tiểu luận “Tín ngưỡng thờ Tứ Pháp tại đồng bằng Bắc Bộ”(Trần Lan Chi, tập san pháp luận số 09 ngày 05 tháng 11 năm 2009 phapluanonline.com) Nguyễn Đăng Duy, 2001, Văn hóa Tâm linh, NXB VH-TT; Hội chùa Tứ Pháp và tục thờ mẫu của người Việt ( theo báo điện tử http://www.vinabooking.vn đăng ngày 01 tháng 10 năm 2010); Nguyễn Duy Hinh, 1999, Tưởng Phật Giáo Việt Nam, NXB Khoa Học Hội, Hà Nội; Viện nghiên cứu Hán Nôm, Di Văn chùa Dâu, Nguyễn Quang Hồng chủ biên, NXB KHXH, Hà Nôi 1997; Mạnh Thát, tập 1 (1999) tập 2 (2001) tập 3 (2002) Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam, , NXB Thành phố; Đức Thiện, Hiện tượng tiếp biến văn hóa trong tín ngưỡng thờ Tứ Pháp, tạp chí NCPH số 3/2003; Chu Quang Trứ, Hệ thống chùa Tứ Pháp - đền thần trong chùa Phật, KTVN số 1/99 v v . Chúng ta thấy việc nghiên cứu lễ hội cầu mưa gắn với hệ thống thờ tứ pháp chưa có bài báo cáo tiểu luận nào đề cập tới, nếu có cũng chỉ phân tích nhìn nhận đơn lẻ từng vấn đề chứ không có cái nhìn tổng quan chi tiết về vấn đề “ lễ hội cầu mưa gắn với hệ thống thờ tứ pháp”. Quần thể di tích hệ thống thờ tứ pháplễ hội cầu mưa Lạc Hồng là một thắng cảnh đẹp và là một lễ hội lớn trong vùng. Do vậy, đã từ lâu nó đã được nhiều người biết đến. Từ ngày Hưng Yên tái lập tỉnh (1997), Lạc Hồng đã được đầu rất nhiều trong việc tôn tạo và bảo vệ hệ thống thờ tứ pháp và phục dựng lễ hội cầu mưa. Đây là một vùng đất đã có hệ thống thờ tứ pháp từ rất lâu đời nhưng chưa có nhà nghiên cứu nào nghiên cứu và tìm hiểu những nét đặc sắc độc đáo về văn hóa lễ hội vùng đất này.3. Mục đích nghiên cứuNghiên cứu về lễ hội Cầu Mưa gắn với hệ thống thờ tứ pháp chúng tôi nhằm mục đích :- Thứ nhất nghiên cứu về lễ hội Cầu Mưa gắn với hệ thống thờ tứ pháp như một biểu tượng tiêu biểu nhất của văn hoá nơi đây, góp phần giữ gìn bản sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp của lễ hội vùng này khi nó đang bị biến đổi mạnh mẽ trong đời sống hội hiện đại. Đồng thời qua đó phát huy giá trị văn hoá và thắng cảnh của khu di tích lịch sử nổi tiếng này nhằm phục vụ đời sống tinh thần của nhân dân trong vùng và hoạt động du lịch của địa phương trong sự nghiệp phát triển kinh tế hiện nay. - Thứ hai góp phần khắc hoạ toàn cảnh về đời sống vật chất cũng như đời sống văn hoá tinh thần của người dân nơi đây. Đó cũng chính là động lực to lớn, là sức mạnh tinh thần của nhân dân Lạc Hồng trong công cuộc xây dựng đất nước.- Thứ ba nêu ra những bất cập còn tồn đọng trong lễ hội và đưa ra những biện pháp khắc phục.4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứuNghiên cứu nét văn hóa của Đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là “lễ hội cầu mưa gắn với hệ thống thờ tứ pháp” - một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, tuy nhiên có tính chất liên ngành với các lĩnh vực khác như: lịch sử, địa lý, dân tộc học, văn học dân gian . - Phạm vi nghiên cứuBài viết đề tài của chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu về những hình thức và ý nghĩa của lễ hội cầu mưa gắn với hệ thống thờ tứ pháp một địa phương cụ thể là Lạc Hồng, huyện Văn Lâm,tỉnh Hưng Yên.5. Phương pháp nghiên cứuĐể thực hiện nghiên cứu này chúng tôi sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau trong phương pháp nghiên cứu chung của ngành khoa học hội và những phương pháp nghiên cứu đặc thù của chuyên ngành dân tộc học. Đó bao gồm những phương pháp như: khảo sát thực địa, điều tra hồi cố, quan sát trực tiếp, phỏng vấn sâu, xử lí tài liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu.Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng nguồn tài liệu thu thập được trong quá trình đi điền dã thực địa trong suốt thời gian diễn lễ hội cầu mưa 8 tháng 4 âm lịch Lạc Hồng như nguồn tài liệu quan trọng chủ yếu. Đó chính là những văn bia, hoành phi, câu đối, truyền thuyết và những lời kể của các cụ già cao tuổi địa phương. May mắn cho chúng tôi là người con của quê hương từ nhỏ rất hay đi xem lễ hội cầu mưa và trong thời gian làm nghiên cứu này được tham dự lễ hội cầu mưa . Do vậy chúng tôi sẽ cố gắng hết sức để tái hiện lại một cách sinh động và đầy đủ nhất về lễ hội cầu mưa đồng thời nêu bật văn hoá truyền thống cũng như sự biến đổi của lễ hội cầu mưa trong đời sống hội hiện đại.6.Đóng góp của báo cáo- Bài báo cáo này góp phần làm sáng tỏ thêm về tín ngưỡng thờ tứ pháp đồng bằng Bắc Bộ nói chung, và một số nét văn hóa độc đáo trong Lễ hội cầu mưa Lạc Hồng hiện nay nói riêng.- Đề ra một số giải pháp giữ gìn nét văn hóa truyền thống trong Lễ cầu mưa Lạc Hồng,huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hội nhập của đất nước hiện nay.- Quảng bá hình ảnh văn hóa độc đáo của Lễ hội cầu mưa Lạc Hồng không chỉ cho du khách trong cả nước mà còn cho du khách nước ngoài biết đến, cũng như xóa bỏ những nghi ngờ, những quan niệm sai lệch về Lễ hội.- Kết quả của bài báo cáo có thể làm nguồn liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập về văn hóa, cũng như nét tín ngưỡng thờ tứ pháp trong Lễ hội cầu mưa Lạc Hồng, tỉnh Hưng Yên.Góp phần cung cấp những cơ sở khoa học cho việc hoạch định chính sách,chủ trương của chính quyền địa phương về công tác văn hóa, tưởng Lạc Hồng, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay.7. Bố cục của báo cáoCHƯƠNG I: CHƯƠNG I: Khái quát chung về Lễ hội cầu mưahệ thống thờ Tứ pháp1.1. Vài nét về lễ hội cầu mưa1.1.1 Khái niệm lễ hội1.1.2 Lễ hội cầu mưa 2.1 Thờ Tứ pháp – khái niệm, lịch sử và ý nghĩa 2.1.1 Tứ pháp 2.1.2. Lịch sử thờ tứ pháp 2.1.3 Ý nghĩa thờ tứ phápTiểu kếtCHƯƠNG II:Hình thức và ý nghĩa của lễ hội cầu mưa gắn với hệ thống thờ tứ pháp Lạc Hồng, Hưng Yên2.1. Vài nét về hệ thống thờ tứ pháp Lạc HồngHưng Yên [...]... Văn Lâm - Hưng Yên 2.1.2 Hệ thống thờ tứ pháp và chùa Pháp Vân Lạc Hồng 2.2 Hình thức lễ hội cầu mưa Lạc Hồng 2.2.1 Công tác chuẩn bị cho lễ hội 2.2.2 Nghi lễ chính thức làm lễ rước cầu mưa 2.3 Ý nghĩa 2.3.1 Ý nghĩa tâm linh của lễ hội cầu mưa 2.3.2 Ý nghĩa đối với đời sống nhân dân của lễ hội cầu mưa tiểu kết CHƯƠNG III Một số bất cập của lễ hội cầu mưa Lạc Hồng và những biện pháp khắc... tồn đọng của lễ hội 3.2 Nguyên nhân của những bất cập và khó khăn còn tồn đọng trong lễ hội 3.3 Các biện pháp bảo tồn phát huy những giá trị của lễ hội cầu mưa Lạc Hồng tiểu kết TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG I: Khái quát chung về Lễ hội cầu mưahệ thống thờ Tứ pháp 1.1 Lễ hội cầu mưa 1.1.1 Khái niệm lễ hội Trước đây ông cha ta chỉ có khái niệm hội: hội Cổ Loa ,hội Gióng Khái niệm lễ hội xuất hiện... - Hà Tây có chùa Đậu (chùa Thành Đạo, chùa Vua, chùa Bà, chùa Pháp Vũ) thờ Pháp Vũ, chùa Pháp Vân - Tại Hưng Yên có chùa Thái Lạc (thờ Pháp Vân), chùa Hồng Cầu thờ Pháp Vũ, chùa Hồng Thái thờ Pháp Điện, chùa Nhạc Miếu thờ Pháp Lôi (xã Lạc Hồng) Chùa Lạc Đạo (thờ Pháp Vân), chùa Hoằng (thờ Pháp Vũ), chùa Tân Nhuế (Pháp Điện), Hướng Đạo (Pháp Lôi) tại Lạc Đạo - Tại Nam Định chùa Quế Lâm, chùa Do Lễ, ... Bắc Hưng Hải của tỉnh Hưng Yên Tương truyền, các làng quê vùng Lạc Hồng( xưa là Tổng Thái Lạc) thuộc huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên nghe tiếng Tứ Pháp Bắc Ninh linh ứng đã lên đó xin rước chân nhang để thờ Từ khi rước Tứ Pháp về thờ thì được mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt Các nơi thờ Tứ Pháp Lạc Hồng cụ thể như sau: + chùa Thái Lạc (thờ Pháp Vân) + chùa Hồng Cầu thờ Pháp Vũ + chùa Hồng. .. thiết của con người CHƯƠNG II: Vài nét về hệ thống thờ tứ pháp Lạc HồngHưng Yên 2.1 Vài nét về hệ thống thờ tứ pháp Lạc HồngHưng Yên 2.1.1 Vài nét về huyện Văn Lâm - Hưng Yên * Vị trí địa lý Văn Lâm là huyện nằm phía bắc tỉnh Hưng Yên, phía bắc và đông bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phía tây giáp thủ đô Hà Nội, phía nam giáp các huyện Văn Giang, Yên Mỹ và Mỹ Hào, phía đông giáp tỉnh Hải... Cầu thờ Pháp Vũ + chùa Hồng Thái thờ Pháp Điện + chùa Nhạc Miếu thờ Pháp Lôi * Chùa Pháp Vân Lạc Hồng Chúng tôi chỉ chọn chùa Pháp Vân trong hệ thống 4 chùa thờ tứ pháp Lạc Hồng để đề cập tới trong đề tài này vì chùa này tiêu biểu và lớn nhất trong 4 ngôi chùa Lạc Hồng và cũng do khuôn khổ có hạn của báo cáo Chùa Pháp Vân xưa kia gọi là chùa Thái Lạc, một thời được gọi Am Vì xưa kia chùa... số Hộihội vùng: hội Gióng ,hội Lim quan họ + Có hội mang qui mô quốc gia: hội đền Hùng - Theo nội dung hội: + Chiếm phần lớn là hội nông nghiệp biểu dương trưng bày các sản phẩm nông nghiệp và cầu mong được mùa (phong đăng hòa cốc) Hội nông nghiệp thường gắn với yếu tố phồn thực, yếu tố âm dương hòa hợp Có hội cầu ngư cầu cho sóng yên biển lặng Có hội cầu mưa cầu cho mưa thuận gió hòa Một số hội. .. mục tiêu Đại hội Đảng các cấp đã đề ra, xây dựng huyện Văn Lâm ngày càng giàu mạnh văn minh 2.1.2 Hệ thống thờ tứ pháp và chùa Pháp Vân Lạc Hồng * Khái quát về Lạc Hồng Vị trí địa lý: Lạc Hồng thuộc huyện Văn Lâm, phía Tây và phía Bắc giáp Đình Dù; phía Đông giáp khu công ngiệp Phố Nối A; phía Nam nằm tiếp giáp với quốc lộ 5A gần Trưng Trắc Dân số là hơn 7 000 người Lạc Hồng gồm 7... chức các lễ hội cầu Mưa những nơi vốn đã từng diễn ra để biểu lộ tâm thức cầu mong, lòng biết ơn trời cao đã ban mưa xuống Lễ hội cầu Mưa đã trở thành một sinh hoạt văn hoá đặc thù của người Việt, thu hút không chỉ dân chúng nơi có lễ hội mà cả từ các vùng lân cận đến, thể hiện tâm thức giao cảm giữa con người với thiên nhiên 2.1 Thờ Tứ pháp – khái niệm, lịch sử và ý nghĩa 2.1.1 Tứ pháp Tứ pháp là... Phạm Kham + thôn Hồng Thái + thôn Bình Minh + thôn Minh Hải + thôn Quang Trung + thôn Hồng Cầu + thôn Nhạc Miếu Lạc Hồng là trước năm 1945 gọi là Tổng Thái Lạc, đây là nơi còn lưu giữ hệ thống chùa thờ tứ pháp đặc biệt là còn có chùa Pháp Vân (một trong bốn chùa tứ pháp Lạc Hồng) đã được công nhận là di tích lịch sử quốc gia Trải qua chiều dài lịch sử, cố nhân đã để lại cho Lạc Hồng nhiều di . “ lễ hội cầu mưa gắn với hệ thống thờ tứ pháp . Quần thể di tích hệ thống thờ tứ pháp và lễ hội cầu mưa ở xã Lạc Hồng là một thắng cảnh đẹp và là một lễ. văn hoá truyền thống của cư dân vùng này, lễ hội cầu mưa gắn liền với hệ thống thờ tứ pháp. Tìm về lễ hội Cầu Mưa gắn với hệ thống thờ tứ pháp là chúng ta

Ngày đăng: 26/12/2012, 10:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan