Bài tập lớn kinh tế vĩ mô nghiên cứu về mô hình tài khóa

26 718 0
Bài tập lớn kinh tế vĩ mô nghiên cứu về mô hình tài khóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Lêi më ®Çu HiÖn nay nhiÒu nhµ khoa häc kinh tÕ n­íc ta cho r»ng cÇn cã mét lý thuyÕt kinh tÕ phï hîp víi t×nh h×nh thùc tÕ cña ®Êt n­íc ta. NhiÒu chuyªn gia kinh tÕ cã h¹ng cña thÕ giíi còng khuyªn n­íc ta kh«ng nªn ¸p dông mét c¸ch m¸y mãc m« h×nh kinh tÕ hay lý thuyÕt kinh tÕ cña c¸c n­íc kh¸c trªn thÕ giíi. C¸c quy luËt kinh tÕ lµ hoµn toµn kh¸ch quan, nã vËn ®éng hµng ngµy trong nÒn kinh tÕ: quy luËt gi¸ trÞ, quy luËt cung-cÇu, quy luËt n¨ng suÊt cËn biªn gi¶m dÇn, .... C¸c quy luËt nµy bÞ chi phèi bëi yÕu tè lÞch sö. Nh÷ng häc thuyÕt tiªu biÓu nh­:Häc thuyÕt kinh tÕ träng n«ng, Häc thuyÕt kinh tÕ cña K. Marc, Häc thuyÕt kinh tÕ cña Keynes, Häc thuyÕt kinh tÕ träng cung, Häc thuyÕt tiÒn tÖ (M. Fridman).....

1.Lời mở đầu Hiện nay nhiều nhà khoa học kinh tế nớc ta cho rằng cần có một lý thuyết kinh tế phù hợp với tình hình thực tế của đất nớc ta. Nhiều chuyên gia kinh tế có hạng của thế giới cũng khuyên nớc ta không nên áp dụng một cách máy móc hình kinh tế hay lý thuyết kinh tế của các nớc khác trên thế giới. Các quy luật kinh tế là hoàn toàn khách quan, nó vận động hàng ngày trong nền kinh tế: quy luật giá trị, quy luật cung-cầu, quy luật năng suất cận biên giảm dần, Các quy luật này bị chi phối bởi yếu tố lịch sử. Những học thuyết tiêu biểu nh:Học thuyết kinh tế trọng nông, Học thuyết kinh tế của K. Marc, Học thuyết kinh tế của Keynes, Học thuyết kinh tế trọng cung, Học thuyết tiền tệ (M. Fridman) Nền kinh tế ngày càng đợc ổn định, hàng hóa đợc lu thông một cách rộng rãi trên toàn thế thế giới, thu nhập bình quân đầu ngời ngày càng cao,phúc lợi xã hội ngày càng đợc nâng cao. Thị trờng hàng hóa hoạt động theo quy luật cung - cầu, dới sự tham gia của chính phủ thị trờng hàng hóa đợc ổn định hơn, xã hội đợc công bằng hơn, tỉ lệ lạm phát và thất nghiệp giảm. Đảm bảo cho nhà đầu t và ngời tiêu dùng trong và ngoài nớc một môi trờng ổn định. Kinh tế vi là hai môn học vô cùng quan trọng đối với chúng ta. Nó giúp ta hiểu sâu hơn về mọi lĩnh vực kinh tế. Trong kinh tế vi ta đã đợc nghiên cứu về các hành vi kinh tế của các cá nhân (gồm ngời tiêu dùng, nhà sản xuất, hay một số nghành kinh tế nào đó). Còn kinh tế thì sao? Sau đây chúng ta cùng nghiên cứu một khía cạnh nhỏ trong môn kinh tế Đơng nhiên để đạt đợc những mục trong dài hạn thì yêu cầu cấp bách cho dân tộc ta cần phải đồng lòng, lựa chọn hình phát triển phù hợp, vận dụng sáng tạo và phát triển các lý thuyết đó trong điều kiện đất nớc ta. Và ngay bây giờ, sao chúng ta không bắt đầu ngay với việc nghiên cứu kho tàng trí tuệ của nhân loại Em xin chân thành cám ơn các ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn sinh viên để bài viết của em đợc hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cô Nguyn Hng Võn-giáo viên hớng dẫn đã chỉ bảo tận tình.Giúp em hoàn thành tốt bài tập lớn này. 1 Nội dung chính Chơng 1: Lí thuyết về chính sách tài khoá Giới thiệu môn học: Khái niệm: Kinh tế là môn học kinh tế học căn bản cung cấp cho sinh viên kiến thức đại cơng về hình nền kinh tế quốc dân và hoạt động của nền kinh tế. Nội dung môn học gồm cách tính tổng sản lợng quốc gia; sản xuất và tăng trởng; tổng chi tiêu và sản lợng quốc gia; những dao động của tổng chi tiêu; tổng cầu và tổng cung; tiền tệ, ngân hàng, giá cả và lãi suất; cung-cầu lao động và thất nghiệp; lạm phát; chính sách tài chính và chính sách tiền tệ và tìm hiểu về tỉ giá hối đoái và cán cân thanh toán - Kinh tế học vi là một phân ngành chủ yếu của kinh tế học, chuyên nghiên cứu về hành vi kinh tế của các cá nhân (gồm ngời tiêu dùng, nhà sản xuất, hay một ngành kinh tế nào đó). Mục tiêu nghiên cứu: -Một trong những mục tiêu nghiên cứu của kinh tế vi là phân tích cơ chế thị trờng thiết ởnga giá cả tơng đối giữa các mặt hàng và dịch vụ và sự phân phối các nguồn tài nguyên giới hạn giữa nhiều cách sử dụng khác nhau. Kinh tế vi phântích thất bại của thị trờng, khi thị trờng không vận hành hiệu quả, cũng nh miêu tả những điều kiện cần có trong lý thuyết cho việc cạnh tranh hoàn hảo. Những ngành quan trọng trong kinh tế vi bao gồm thị tr- ờng dới thông tin bất đối xứng, chọn lựa với sự không chắc chắn và các áp dụng trong kinh tế của lý thuyết trò chơi Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của kinh tế học vi bao gồm: -Các lý luận cơ bản cho kinh tế học nh cung, cầu, giá cả, thị trờng -Các lý thuyết về hành vi của ngời tiêu dùng -Lý thuyết về hành vi của ngời sản xuất -Các lý luận về trao đổi, phúc lợi kinh tế -Các lý luận về thất bại thị trờng v.v.v 2 Nền tảng cho các chuyên ngành của kinh tế học Kinh tế học vi là nền tảng cho nhiều chuyên ngành của kinh tế học. Chủ nghĩa kinh tế tự do mới phát triển các lý luận kinh tế học của mình trên cơ sở kinh tế học vi mô. Ngay cả chủ nghĩa keynes gần đây (pháikinh tế học keynes mới) cũng đi tìm các cơ sở kinh tế học vi cho lý luận kinh tế học của chủ nghĩa này. Trên cơ sở kinh tế học mô, nhiều chuyên ngành khác trong đó cótài chính quốc tế, kinh tế học phát triển đợc phát triển. Kinh tế học vi còn làm nền tảng trực tiếp cho các môn nh kinh tế học công cộng, kinh tế học phúc lợi, th ơng mại quốc tế, lý thuyết tổ chức ngành, địa lý kinh tế, v.v Vị trí của môn học trong chơng trình đại học: Môn kinh tế cung cấp các kiến thức nền về kinh tế học trớc khi sinh viên học các môn chuyên ngành kinh tế. Kinh tế vi kinh tế là môn học kinh tế đại cơng nền tảng cho các môn kinh tế ứng dụng và các môn về kinh tế kinh doanh đợc dạy cho sinh viên chuyên ngành kinh tế, phát triển nông thôn. Mục đích: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nguyên lý kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc b. Trình bày cơ chế xác định tổng sản l ợng và mức giá chung cân bằng của nền kinh tế, ph ơng pháp xác định sản l ợng cân bằng? +. Phơng pháp xác định sản lợng cân bằng *Trong nền kinh tế giản đơn: AD=C+I+MPC.Y Muốn cho thị trờng hàng hoá và dịch vụ cân bằng, sản lợng sản xuất ra trên thị trờng phải bằng tổng cầu: Y=AD Y=(C+I)+ MPC.Y 1 Y 0 = (C+I) (1) 1-MPC (2) chính là biểu thức tính sản lợng cân bằng. * Trong nền kinh tế đóng, có sự tham gia của chính phủ -Khi cha tính đên thuế: AD=(C+I+G)+MPC.Y Sản lợng cân bằng là: Y=AD=(C+I+G)+MPC.Y 3 1 Y 0 = (C+I+G) 1-MPC -Nếu tổng thu từ thuế đợc chính phủ ấn định trớc thì T=T AD=(C+I+G)+ MPC.(Y-T) Sản lợng cân bằng đợc tính nh sau: Y=AD=(C+I+G)+MPC.(Y-T) MPC 1 Y 0 =- T + (C+I+G) 1-MPC 1-MPC -Nếu thuế phụ thuộc vào thu nhập: T=t.Y AD=(C+I+G) +MPC.(1-t).Y Sản lợng cân bằng đợc tính nh sau: Y=AD=(C+ I+ G)+ MPC.(1-t).Y 1 Y 0 = (C+ I+ G) MPC(1-t) *Trong nền kinh tế mở AD= C+ I+ G+ E x + I m E x : Cầu về hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu (E x =E x ) I m :Cầu về hàng hoá và dịch vụ nhập khẩu (I m =MPM.Y Sản lợng cân bằng đợc tính nh sau: Y= AD= (C+ I+ G +E x ) +[MPC.(1-t) MPM].Y 1 Y 0 = (C+ I + G+ E x ) 1-[MPC(1- t)- MPM] * Xác định tổng sản lợng: - Trong hình kinh tế giản đơn - Tổng cầu: là toàn bộ số lợng hàng hoá và dịch vụ mà các hộ gia đình và hãng kinh doanh dự kiến chi tiêu, tơng ứng với mức thu nhập của họ AD=C+I Trong đó: AD là tổng cầu C là Cầu về hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng của các hộ gia đình I là Cầu về đầu t của các hãng kinh doanh *) Hàm tiêu dùng(C- Consumption) - Hàm tiêu dùng : biểu thị mối quan hệ giữa tổng tiêu dùng và tổng thu nhập có dạng sau C= C+ MPC.Y Trong đó: Y là thu nhập( trong hình giản đơn, thu nhập bằng thu nhập có thể sử dụng YD) C tiêu dùng không phụ thuộc vào thu nhập (có thể coi là tiêu dùng tối thiểu) 4 MPC là xu hớng tiêu dùng cận biên 0< MPC< 1 Xu hớng tiêu dùng cận biên biểu thị mối quan hệ giữa sự gia tăng của tiêu dùng với sự gia tăng của thu nhập. Xu hớng tiêu dùng cận biên nói lên rằng, nếu thu nhập tăng lên 1 đơn vị thì tiêu dùng có xu hớng tăng lên bao nhiêu C MPC= Y Hàm tiết kiệm: tiết kiệm là phần còn lại của thu nhập sau tiêu dùng, ta có: S= Y- C = Y- C + MPC.Y = -C + Y(1-MPC) = -C + MPS.Y Trong đó MPS là xu hớng tiết kiệm cận biên 0< MPS< 1 S MPS = Y Xu hớng tiết kiệm cận biên biểu thị dự kiến của các gia đình tăng tiết kiệm khi thu nhập tăng lên. MPS cho biết, nếu thu nhập tăng lên một đơn vị thì các gia đình dự kiến tăng lên bao nhiêu tiết kiệm của mình. *) Hàm đầu t Cầu về đầu t: phụ thuộc vào ba yếu tố Mức cầu về sản phẩm do đầu t mới tạo ra (nếu mức cầu về sản phẩm do đầu t mới tạo ra càng lớn thì dự kiến đầu t của các hãng sẽ càng cao và ng- ợc lại) Các yếu tố ảnh hởng đến chi phi đầu t: lãi suất i, thuế lợi tức. ( Nếu i tăng chi phí đầu t tăng lợi nhuận giảmcầu về đầu t giảm. Nếu thuế lợi tức cao hạn chế số lợng và quy các dự án đầu t I giảm. Dự đoán của các hãng kinh doanh về tình trạng của nền kinh tế Trong hình giản đơn này, chúng ta giả định rằng thuế và lãi suất đã cho, I phụ thuộc chủ yếu vào sản lợng hay thu nhập. Song giữa sản lợng hay thu nhập hiện thời của các hãng kinh doanh không có mối liên hệ chặt chẽ nào nên ta giả định I là một đại lợng không đổi, ta có I= I Tóm lại : AD=C+I+MPC.Y *Trong nền kinh tế đóng, có sự tham gia của chính phủ +)Chi tiêu của chính phủ và thuế và AD Khi chính phủ dự kiến mua sắm hàng hoá và dịch vụ, AD của nền kinh tế sẽ tăng lên, tức là: AD= C+ I+ G G: Chi tiêu về hàng hoá dịch vụ của chính phủ 5 Giả định I= I, G= G( coi chính phủ tăng chi tiêu do nguồn tài trợ từ đâu đó) Khi cha tính đén thuế thì: AD=(C+I+G)+MPC.Y +) Thuế và AD Trong hình này, coi thuế là một đại lợng ròng, tức T=Td- TR Td: Thuế ròng Td: Thuế TR: Trợ cấp từ chính phủ cho công chúng ( để đơn giản, ta giả định chỉ cố gia đình nộp thuế và đợc hởng trợ cấp. Vả lại, thực tế, nếu các xí nghiệp có nộp thuế thì có tể coi các xí nghiệp nộp thuế thay cho các hộ gia đình, khoản thuế đánh vào lợi nhuận của xí nghiệp sẽ làm giảm thu nhập mà xí nghiệp phân phối cho các hộ gia đình) *Nếu tổng thu từ thuế đợc chính phủ ấn định trớc thì T= T C= C+ MPC. (Y-T) I= I, G= G AD=(C+I+G)+MPC.(Y-T) *Nếu thuế phụ thuộc vào thu nhập T= t. Y YD= Y- t. Y= (1-t). Y Hàm tiêu dùng có dạng: C= C+ MPC.YD= C+ MPC(1-t).Y Giả định: I=I, G= G AD=(C+ I+ G)+ MPC.(1-t). Y Trong nền kinh tế mở AD= C+ I+ G+ Ex- Im Ex: Cầu về hàng hoá và dịch vụ XK Im: Cầu về hàng hoá và dịch vụ NK Ex phụ thuộc vào Sản lợng và thu nhập của ngời nớc ngoài. Ex phụ thuộc chủ yếu vào nớc ngoài, không liên quan đén sản lợng và thu nhập trong nớc, do vậy Ex = Ex Im phụ thuộc vào: Sản lợng và thu nhập ở trong nớc , nếu sản lợng và thu nhập ở trong nớc tăng Im tăng.Ta có Im= MPM.Y Im MPM= Y MPM cho biết khi thu nhập quốc dân tăng 1 đơn vị thì công dân muốn chi thêm cho nhập khẩu là bao nhiêu. Trong hình này , giả định G= G I= I C= C + MPC(1-t).Y 6 Ex= Ex AD= (C+ I+ G+ Ex)+ [MPC(1-t)- MPM]. c) Phân tích chính sách tài khoá d ới góc độ lí thuyết kinh tế học Khái niệm: Chính sách tài khoá là việc Chính phủ sử dụng thuế khoá và chi tiêu công cộng để điều tiết mức chi tiêu chung của nền kinh tế. Khi nền kinh tế ở quá xa về bên trái hay bên phải của mức sản lợng tiềm năng Qp là lúc cần có tác động của chính sách tài khoá để đa nền kinh tế về Qp. Chính sách tài khoá trong lí thuyết: Giả sử nền kinh tế đang lâm vào tình trạng suy thoái và thất nghiệp, các hãng t nhân không muốn đầu t thêm, còn ngời tiêu dùng không muốn chi tiêu thêm, AD ở mức rất thấp. Để tăng AD, chính phủ phải tăng G hoặc giảm T để nâng cao mức chi tiêu chung từ đó sản lợng tăng lên và mức việc làm đầy đủ có thể khôi phục. Giả sử nền kinh tế đang trong trạng thái phát đạt quá mức, lạm phát cao Chính phủ giảm G và tăng T để mức chi tiêu chung giảm đi sản lợng giảm đi và lạm phát sẽ chững lại. Hàm NS đơn giản có dạng: B=- G+ t.Y B: cán cân ngân sách G: chi ngân sách T=t.Y thu ngân sách Nếu chính phủ thiết lập sao cho tại sản lợng tiềm năng thì NS cân bằng, lúc này ta có: B=- G+ t.Y G= t.Y Nh vậy, với bất kì mức thu nhập hay sản lợng nào nhỏ hơn sản lợng tiềm năng, NS sẽ thâm hụt và ngợc lại với bất kì mức thu nhập hay sản lợng nào lớn hơn sản lợng tiềm năng thì ngân sách sẽ thặng d chỉ tại điểm sản lợng cân bằng, NS sẽ cân bằng. -Chính sách tài khoá cùng chiều: - Mục tiêu: luôn đạt năng suất cân bằng -Cơ chế tác động: -Nếu nền kinh tế suy thoái, sẽ có đặc điểm + Sản lợng thực tế Qa< sản lợng tiềm năng Qp + Tỉ lệ thất nghiệp thực tế Ui> tỉ lệ tất nghiệp tự nhiên Un. +Nền kinh tế có thâm hụt ngân sách: G>T Cân bằng ngân sách bằng cách: + Giảm G, T không đổi + Tăng T, G không đổi + Giảm G, tăng T AD giảm Q giảm, U tăng, P giảm Nh vậy ngân sách cân bằng trong ngắn hạn thì nền kinh tế càng suy thoái Q giảm cân bằng không bền lâu. Do Q giảm doanh thu từ thuế(t.Q) giảm thâm hụt ngân sách trong tơng lai. + Nếu nền kinh tế thịnh vợng có đặc điểm 7 +Sản lợng thực tế Qa< sản lợng tiềm năng Qb + tỉ lệ thất nghiệp thực tế Ui< tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên Un + Nền kinh tế có thặng d NS: G<T Cân bằng ngân sách bằng cách + Giảm T, G không đổi + Tăng G, T không đổi + Giảm T, tăng G AD tăng Q tăng U giảm, P tăng Nh vậy trong dài hạn thì NS cân bằng tăng nhng lạm phát càng cao P tăng Chính sách tài khoá ngợc chiều - Mục tiêu giữ cho nền kinh tế ở sản lợng tiềm năng, chống suy thoái, lạm phát. - Cơ chế tác động ; tuỳ theo tình trạng nền kinh tế +Nếu nền kinh tế suy thoái, sẽ có đặc điểm: + sản lợng thực tế Qa< sản lợng tiềm năng Qp + Tỉ lệ thất nghiệp thực tế Ui> tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên Un + Nền kinh tế có thâm hụt ngân sách: G>T Chống suy thoái bằng cách: + Tăng G, T không đổi +Giảm T, G không đổi + Tăng G, giảm T AD tăng Q tăng, U giảm, P tăng Nh vậy chống đợc suy thoái nhng NS càng thâm hụt (thâm hụt cơ cấu), và lạm phát ngày càng cao cần có biện pháp tài trợ cho thâm hụt ngân sách. Nếu nền kinh tế thịnh vợng có đặc điểm: + Sản lợng thực tế Qa< sản lợng tiềm năng Qb + Tỉ lệ thất nghiệp thực tế Ui< tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên Un + nền kinh tế có thặng d NS: G<T, lạm phát cao Chống lạm phát bằng cách: + Tăng T, G không đổi + Giảm G, T không đổi + Tăng T, giảm G AD giảm Q giảm, U tăng, P giảm Kết quả: Chống đợc lạm phát trong ngắn hạn, NS càng thặng d nền kinh tế phát đạt. 8 Ch ơng 2: Đánh giá việc thực hiện chính sách tài khoá của Việt Nam thời kì từ năm 2000 đến năm 2007 a) Nhận xét chung tình hình kinh tế Việt Nam: Việt Nam chính thức khởi xớng công cuộc đổi mới nền kinh tế. Kể từ đó, Việt Nam đã có nhiều thay đổi to lớn, trớc hết là sự đổi mới về t duy kinh tế, chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, sang kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, đa dạng hóa và đa phơng hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại, thực hiện mở cửa, hội nhập quốc tế. Con đờng đổi mới đó đã giúp Việt Nam giảm nhanh đợc tình trạng nghèo đói, bớc đầu xây dựng nền kinh tế công nghiệp hóa, đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao đi đôi với sự công bằng tơng đối trong xã hội. nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng và khu vực đầu t nớc ngoài. Tiếp theo đó là hàng loạt các đạo luật quan trọng của nền kinh tế thị trờng đã đợc hình thành tại Việt Nam nh Luật đất đai, Luật thuế, Luật phá sản, Luật môi trờng, Luật lao động và hàng trăm các văn bản pháp lệnh, nghị định của chính phủ đã đợc ban hành nhằm cụ thể hóa việc thực hiện luật phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Cùng với việc xây dựng luật, các thể chế thị trờng ở Việt Nam cũng từng bớc đợc hình thành. Chính phủ đã chủ trơng xóa bỏ cơ chế tập trung, bao cấp, nhấn mạnh quan hệ hàng hóa - tiền tệ, tập trung vào các biện pháp quản lý kinh tế, thành lập hàng loạt các tổ chức tài chính, ngân hàng, hình thành các thị trờng cơ bản nh thị trờng tiền tệ, thị trờng lao động, thị trờng hàng hóa, thị trờng đất đai. Cải cách hành chính đợc thúc đẩy nhằm nâng cao tính cạnh tranh của nền kinh tế, tạo môi trờng thuận lợi và đầy đủ hơn cho hoạt động kinh doanh, phát huy mọi nguồn lực cho tăng trởng kinh tế. Chiến lợc cải cách hành chính giai đoạn 2001-2010 là một quyết tâm của Chính phủ Việt Nam, trong đó nhấn mạnh việc sửa đổi các thủ tục hành chính, luật pháp, cơ chế quản lý kinh tế. để tạo ra một thể chế năng động, đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nớc trong giai đoạn mới. Nhìn chung, những cải cách kinh tế mạnh mẽ trong gần hai thập kỷ đổi mới vừa qua đã mang lại cho Việt Nam những thành quả bớc đầu rất đáng phấn khởi. Việt Nam đã tạo ra đợc một môi trờng kinh tế thị trờng có tính cạnh tranh và năng động hơn bao giờ hết. Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đợc khuyến khích phát triển, tạo nên tính hiệu quả trong việc huy động các nguồn lực xã hội phục vụ cho tăng trởng kinh tế. Các quan hệ kinh tế đối ngoại đã trở nên thông thoáng hơn, thu hút đợc ngày càng nhiều các nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, mở rộng thị trờng cho hàng hóa xuất khẩu và phát triển thêm một số lĩnh vực hoạt động tạo ra nguồn thu ngoại tệ ngày càng lớn nh du lịch, xuất khẩu lao động, tiếp nhận kiều hối Cùng với tốc độ tăng cao của GDP, cơ cấu kinh tế trong nớc đã có sự thay đổi đáng kể. Từ năm 1990 đến 2005, tỷ trọng của khu vực nông nghiệp đã giảm từ 38,7% xuống 20,89% GDP, nhờng chỗ cho sự tăng lên về tỷ trọng của khu 9 vực công nghiệp và xây dựng từ 22,7% lên 41,03%, còn khu vực dịch vụ đợc duy trì ở mức gần nh không thay đổi: 38,6% năm 1990 và 38,10% năm 2005. Trong từng nhóm ngành, cơ cấu cũng có sự thay đổi tích cực. Trong khu vực nông nghiệp, tỷ trọng của ngành nông và lâm nghiệp đã giảm từ 84,4% năm 1990 xuống 77,7% năm 2003, phần còn lại là tỷ trọng ngày càng tăng của ngành thủy sản. Trong cơ cấu công nghiệp, tỷ trọng của ngành công nghiệp chế biến tăng từ 12,3% năm 1990 lên 20,8% năm 2003, chất lợng sản phẩm ngày càng đợc nâng cao. Cơ cấu của khu vực dịch vụ thay đổi theo hớng tăng nhanh tỷ trọng của các ngành dịch vụ có chất lợng cao nh tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, du lịch. Cơ cấu các thành phần kinh tế ngày càng đợc chuyển dịch theo hớng phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, trong đó kinh tế t nhân đợc phát triển không hạn chế về quy và địa bàn hoạt động trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm. Từ những định hớng đó, khung pháp lý ngày càng đợc đổi mới, tạo thuận lợi cho việc chuyển dần từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp, sang nền kinh tế thị trờng, nhằm giải phóng sức sản xuất, huy động và sử dụng các nguồn lực có hiệu quả, tạo đà cho tăng trởng và phát triển kinh tế. Khi sửa đổi Luật doanh nghiệp (năm 2000), các doanh nghiệp t nhân đã có điều kiện thuận lợi để phát triển. Bộ luật này đã thể chế hóa quyền tự do kinh doanh của các cá nhân trong tất cả các ngành nghề mà pháp luật không cấm, dỡ bỏ những rào cản về hành chính đang làm trở ngại đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nh cấp giấy phép, thủ tục, các loại phí. Tính trong giai đoạn 2000-2004, đã có 73.000 doanh nghiệp t nhân đăng ký mới, tăng 3,75 lần so với giai đoạn 1991-1999. Cho đến năm 2004, đã có 150.000 doanh nghiệp t nhân đang hoạt động theo Luật doanh nghiệp, với tổng số vốn điều lệ là 182.000 tỷ đồng. Từ năm 1991 đến năm 2003, tỷ trọng của khu vực kinh tế t nhân trong GDP đã tăng từ 3,1% lên 4,1%, kinh tế ngoài quốc doanh khác từ 4,4% lên 4,5%, kinh tế cá thể giảm từ 35,9% xuống 31,2%, và kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài tăng từ 6,4% lên 14%. Từ 1/7/2006, Luật Doanh nghiệp 2005 (áp dụng chung cho cả doanh nghiệp trong nớc và đầu t nớc ngoài) đã có hiệu lực, hứa hẹn sự lớn mạnh của các doanh nghiệp bởi sự bình đẳng trong quyền và nghĩa vụ của các doanh nghiệp, không phân biệt hình thức sở hữu. Trong khu vực doanh nghiệp nhà nớc, những chính sách và biện pháp điều chỉnh, sắp xếp lại doanh nghiệp, đặc biệt là những biện pháp về quản lý tài chính của công ty nhà nớc, quản lý các nguồn vốn nhà nớc đầu t vào doanh nghiệp, hay việc chuyển các công ty nhà nớc thành công ty cổ phần theo tinh thần cải cách mạnh mẽ hơn nữa các doanh nghiệp nhà nớc, ngày càng đợc coi trọng nhằm nâng cao tính hiệu quả cho khu vực kinh tế quốc doanh. Với chính sách xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, tỷ trọng của khu vực kinh tế nhà nớc có xu hớng giảm đi, từ 40,1% GDP năm 1991 xuống còn 38,3% năm 2003, kinh tế tập thể giảm từ 10,2% xuống 7,9% trong thời gian tơng ứng. Trong các năm 2002-2003, có 1.655 doanh nghiệp nhà nớc đợc đa 10 [...]... ra giải pháp kiềm chế tốc độ tăng giá hiện nay nhằm ổn định kinh tế của chúng ta trong hệ quy chiếu thị trờng, hội nhập và mở cửa kinh tế Để đảm bảo tốc độ tăng trởng kinh tế hàng năm 8 - 8,5% trong khi kiềm chế tốc độ lạm phát dới 2 con số cần phối hợp đồng bộ chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ Thực tế diễn biến thị trờng quốc tế năm 2005- 2009 không thuận lợi cho mục tiêu tăng trởng cao... động trong khuôn khổ của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, mang nặng tính chất cấp phát và giao nộp Thu để chi cha thực sự là những công cụ điều tiết nền kinh tế Mặt khác do kết quả của một nền kinh tế suy thoái, trì trệ và một phơng thức quản lí yếu kém, ngân sách Nhà nớc luôn trong tình trang thâm hụt nặng nề, thu không đủ chi, vay nợ chồng chất Khi nền kinh tế chuyển sang hoạt động theo... thiệu môn học vị trí môn học trong các trờng đại học b)Trình bày cơ chế xác định tổng sản lợngTr37 mứcgiá chung cân bằng củanền kinh tế phơng pháp xác định sản lợng cân bằng c) Phân tích chính sách tài khoá dới góc độ lí thuyết họcTr79 Chơng 2 a) Nhận xét chung tình hìnhTr912 kinh tế- xã hội Việt Nam b) Trình bày mục tiêu củaTr1314 chính sách tài khoá thời kì 2000- 2007 c) Thu thập số liệu về tình hình. .. nền kinh tế thị trờng đều thừa nhận vai trò quyết định của điều chỉnh lãi suất mỗi khi muốn kiểm soát tốc độ tăng giá và lạm phát, chỉ riêng nớc ta dờng nh lại có cách làm khác Trong hoạch định chính sách tài chính tiền tệ cũng cần tính tới tính lây truyền của lạm phát trên thế giới khi mức độ mở cửa thị trờng tăng và thực hiện các 11 cam kết hội nhập kinh tế - tài chính quốc tế Theo một nghiên cứu. .. nghèo từ trên 70% đầu những năm 1980 xuống dới 7% năm 2005 b) Trình bày mục tiêu của chính sách tài khoá thời kì từ 2000 đến 2007 Chính sách tài khoá tác động rất mạnh tới tăng trởng và lạm phát, đặc biệt là đối với hình kinh tế nh của Việt Nam hiện nay, từ cả phía thu ngân sách, chi ngân sách cũng nh qui bội chi ngân sách nhà nớc và cách thức bù đắp bội chi ngân sách nhà nớc Phát hành tiền để bù... nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh: 48.529 tỉ đồng Trong đó, chi cải cách tiền lơng: 6.600 tỉ, quản lý hành chính 3.154 tỉ, tinh giản biên chế: 300 tỉ; chi giáo dục, đào tạo, dạy nghề: 4.558 tỉ; chi phát thanh, truyền hình: 493 tỉ; chi khoa học, công nghệ: 1.732 tỉ; chi lơng hu và bảo đảm xã hội: 14.262 tỉ đồng 2001 2002 2003 2004 A Tổng thu 8.260,8 - Thu từ kinh tế Nhà nớc - Thu từ kinh tế cá... đồng, đạt 98% dự toán Ngay sau khi kết thúc phiên họp thờng kỳ tháng 11 của Chính phủ, chiều ngày 6/12/2004, ông Nguyễn Kinh Quốc - ngời phát ngôn của Thủ tớng đã cho biết: Tại phiên họp thờng kỳ Chính phủ đã nghe các báo cáo về tình hình phát triển kinh tế- xã hội trong tháng 11 và Đề án về năng lợng quốc gia do Bộ Công nghiệp trình Cụ thể, tốc độ tăng trởng công nghiệp tiếp tục đạt mức cao, nhất là khu... Ông Nguyễn Kinh Quốc còn cho biết, Chính phủ cũng đã nghe về tình hình thiên tai ở miền Trung, trật tự an toàn giao thông và lu ý chú trọng thực hiện các biện pháp phòng chống thiên tai, tích cực khắc phục hậu quả lũ lụt, ổn định đời sống của nhân dân; đẩy mạnh sản xuất kinh doanh và xuất khẩu, triển khai mạnh mẽ các giải pháp nhằm giảm chi phí sản xuất nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế; ngành... sự phát triển ổn định, vững chắc về kinh tế và từng bớc đáp ứng nhu cầu thiết yếu về đời sống xã hội, văn hóa của nhân dân, nhất là đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Ngợc lại, nếu quản lý, sử dụng không tốt, vốn đầu t xây dựng những công trình lớn, nhng hiệu quả nhỏ, những công trình có chất lợng kém thì sẽ dẫn đến tham nhũng, thất thoát, lãng phí lớn vậy, một trong các giải pháp... trực thuộc T.Ư để hỗ trợ đầu t các công trình, các dự án, nhiệm vụ quan trọng nhằm phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở địa phơng thay cho cơ chế đầu t trở lại từ một số nguồn thu hiện nay Đối với nguồn thu giao quyền sử dụng đất, địa phơng đợc sử dụng để đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, không dùng nguồn thu này để chi thờng xuyên Thực hiện thởng cho địa phơng một phần . trình đại học: Môn kinh tế vĩ mô cung cấp các kiến thức nền về kinh tế học trớc khi sinh viên học các môn chuyên ngành kinh tế. Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô là môn học kinh tế đại cơng nền. một môi trờng ổn định. Kinh tế vi mô và vĩ mô là hai môn học vô cùng quan trọng đối với chúng ta. Nó giúp ta hiểu sâu hơn về mọi lĩnh vực kinh tế. Trong kinh tế vi mô ta đã đợc nghiên cứu về. học vi mô cho lý luận kinh tế học vĩ mô của chủ nghĩa này. Trên cơ sở kinh tế học vĩ mô, nhiều chuyên ngành khác trong đó c tài chính quốc tế, kinh tế học phát triển đợc phát triển. Kinh tế học

Ngày đăng: 18/04/2014, 21:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan