Nghiên cứu rung động và biện pháp giảm rung động trong nền do khai thác hệ thống tàu điện ngầm

145 989 3
Nghiên cứu rung động và biện pháp giảm rung động trong nền do khai thác hệ thống tàu điện ngầm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu rung động và biện pháp giảm rung động trong nền do khai thác hệ thống tàu điện ngầm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ - - NGUYỄN QUANG DŨNG NGHIÊN CỨU RUNG ĐỘNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢM RUNG ĐỘNG TRONG NỀN DO KHAI THÁC HỆ THỐNG TÀU ĐIỆN NGẦM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ - - NGUYỄN QUANG DŨNG NGHIÊN CỨU RUNG ĐỘNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢM RUNG ĐỘNG TRONG NỀN DO KHAI THÁC HỆ THỐNG TÀU ĐIỆN NGẦM Chun ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình đặc biệt Mã số: 62 58 02 06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS VŨ ĐÌNH LỢI HÀ NỘI - NĂM 2013 i LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành GS.TS Vũ Đình Lợi tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho nhiều dẫn khoa học có giá trị giúp tác giả hồn thành luận án nghiên cứu Tác giả trân trọng động viên, khuyến khích kiến thức chuyên môn mà Giáo sư chia sẻ cho tác giả nhiều năm qua, giúp tác giả nâng cao lực khoa học củng cố lòng yêu nghề Tác giả trân trọng cảm ơn Bộ mơn Cơng trình quốc phịng, Viện Kỹ thuật cơng trình đặc biệt, Phịng Sau đại học – Học viện Kỹ thuật Quân tạo điều kiện giúp đỡ hợp tác trình nghiên cứu Tác giả xin trân trọng cảm ơn Trường Cao đẳng Giao thông Vận tải III tạo điều kiện, hỗ trợ vật chất, tinh thần thời gian suốt trình nghiên cứu tác giả Cuối tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn người thân gia đình cảm thơng, động viên chia sẻ khó khăn với tác giả suốt thời gian làm luận án./ Tác giả Nguyễn Quang Dũng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Quang Dũng, xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận án trung thực chưa công bố công trình Tác giả Nguyễn Quang Dũng iii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vi Danh mục bảng biểu ix Danh mục hình vẽ, đồ thị x MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm cường độ rung động 1.2 Cơ chế gây rung động ảnh hưởng rung động khai thác hệ thống tàu điện ngầm 1.2.1 Cơ chế gây rung động khai thác hệ thống tàu điện ngầm 1.2.2 Phản ứng người với rung động giới hạn rung 1.2.3 Ảnh hưởng rung động đến công trình xây dựng 12 1.3 Tổng quan phương pháp dự báo rung động mơ tả tải trọng động đồn tàu 13 1.4 Tổng quan phương pháp giảm rung động 19 1.5 Các kết đạt cơng trình nghiên cứu công bố 22 1.6 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 24 1.7 Các kết luận rút từ tổng quan 24 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THAM SỐ ĐỘNG CỦA NỀN ĐẤT 26 2.1 Các tham số động đất tổng quan phương pháp xác định 26 2.2 Phương pháp xác định tham số động đất theo công thức thực nghiệm 30 2.2.1 Xác định vận tốc sóng cắt từ thí nghiệm SPT [66] 30 2.2.2 Xác định vận tốc sóng cắt từ thí nghiệm CPT [66] 31 iv 2.2.3 Xác định tỷ số cản theo công thức thực nghiệm 34 2.3 Thử nghiệm số xác định tham số động đất tuyến metro số TpHCM 35 2.4 Kết luận chương 41 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU RUNG ĐỘNG CỦA NỀN ĐẤT DO KHAI THÁC HỆ THỐNG TÀU ĐIỆN NGẦM 43 3.1 Đặt toán giả thiết tính tốn 43 3.2 Cơ sở phương pháp phần tử hữu hạn phân tích tốn tương tác kết cấu biến dạng chịu tải trọng động 44 3.3 Nghiên cứu rung động phần mềm xác định tải trọng động tàu điện ngầm (DLT) gói phần mềm PLAXIS 47 3.3.1 Phân tích lựa chọn mơ hình áp dụng cho đất TPHCM 49 3.3.2 Nghiên cứu mô tải trọng động xây dựng phần mềm xác định tải trọng động đoàn tàu lưu thông hầm (DLT) 52 3.3.3 Xác định tần số dao động riêng nhiều lớp Plaxis 60 3.3.3.1 Xác định tần số dao động riêng đất tuyến metro số 63 3.3.3.2 Ảnh hưởng phân bố lớp đất sức cản 65 3.4 Dự báo rung động khai thác tàu điện ngầm TpHCM 68 3.4.1 Xác định sơ đồ bố trí tải trọng động kích thước mơ hình 70 3.4.2 Cường độ rung động theo phương ngang hầm Km0+940 Km 6+700 tuyến metro số – TpHCM 73 3.5 Thử nghiệm số khảo sát ảnh hưởng yếu tố hầm, đến rung động 75 3.5.1 Ảnh hưởng khuyết tật mặt tiếp xúc bánh xe-ray đến rung động 75 3.5.2 Ảnh hưởng tốc độ chạy tàu đến rung động 76 3.5.3 Ảnh hưởng loại hầm đến rung động 76 3.5.4 Ảnh hưởng độ dày vỏ hầm đến rung động 77 v 3.5.5 Ảnh hưởng lớp đất yếu đến rung động 78 3.6 Kết luận chương 80 3.6.1 Những kết đạt 80 3.6.2 Những kiến nghị mặt kỹ thuật 81 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP GIẢM RUNG ĐỘNG TRONG NỀN DO KHAI THÁC HỆ THỐNG XE ĐIỆN NGẦM 83 4.1 Đặt vấn đề 83 4.2 Vật liệu đàn hồi giảm rung động 85 4.3 Mơ hình tốn trình tự tính tốn hiệu giảm rung 87 4.4 Đánh giá hiệu giảm rung động đệm đàn hồi Sylomer đặt vĩnh cửu đường hầm 94 4.4.1 Phương án bố trí lớp đệm đàn hồi Sylomer 95 4.4.1.1 Bố trí Sylomer đáy ray 95 4.4.1.2 Bố trí lớp Sylomer sàn hầm 97 4.4.2 Phương án bố trí lớp Sylomer sàn hầm 102 4.5 Khảo sát ảnh hưởng số yếu tố đến hiệu giảm rung đệm đàn hồi Sylomer 109 4.5.1 Ảnh hưởng chiều dày lớp đệm đàn hồi Sylomer 109 4.5.2 Ảnh hưởng chiều rộng lớp đệm đàn hồi Sylomer 110 4.5.3 Ảnh hưởng mô đun đàn hồi lớp đệm Sylomer 111 4.5.4 Ảnh hưởng lớp đất yếu 112 4.6 Kết luận chương 114 4.6.1 Những kết đạt 114 4.6.2 Những kiến nghị mặt kỹ thuật 114 KẾT LUẬN CHUNG 116 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Danh mục ký hiệu 1.1 Các ký hiệu chữ Latinh A Biên độ dao động, ASF Hệ số địa tầng [B]n Ma trận quan hệ biến dạng - chuyển vị phần tử, [C]n, [C] Ma trận cản phần tử , ma trận cản hệ, E Mô đun đàn hồi vật liệu, e Hệ số rỗng đất, fS Sức kháng ma sát thành lỗ xuyên, fSP Tần suất lấy mẫu, F(t) Hàm tải trọng động đoàn tàu theo thời gian, g Gia tốc trọng trường, G Mô đun kháng trượt vật liệu, Ic Hệ số ứng xử địa tầng, [K]n, [K] Ma trận độ cứng phần tử, ma trận độ cứng hệ, L Cường độ rung động lớn nhất, [M]n, [M] Ma trận khối lượng phần tử, ma trận khối lượng hệ, Số búa SPT/30cm, PI Chỉ số dẻo đất, qc Sức kháng mũi thí nghiệm CPT, t1, t2 Thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc tính tốn VRMS, U, UX, UY Chuyển vị, chuyển vị theo phương x y, , Véc tơ chuyển vị nút phần tử, véc tơ chuyển vị nút hệ, Vận tốc dao động thời điểm n, vmax Vận tốc dao động lớn nhất, vmax vP Hiệu giảm giá trị vận tốc rung lớn nhất, Vận tốc truyền sóng nén, vii vS Vận tốc truyền sóng cắt, v, vx, vy Vận tốc dao động, vận tốc dao động theo phương x y, vref Vận tốc dao động tham chiếu, vRMS Vận tốc dao động quân phương, V Vận tốc khai thác chạy tàu, 1.2 Các ký hiệu chữ Hy Lạp , Các tham số tích phân Newmark, R, R Các số cản Rayleigh, S Độ dày đệm đàn hồi trường hợp bố trí lớp, S1 Độ dày đệm đàn hồi lớp trường hợp bố trí lớp, S2 Độ dày đệm đàn hồi lớp trường hợp bố trí lớp, t Bước thời gian tích phân, L Hiệu giảm rung, Hiệu giảm rung trung bình, Hàm số phân bố tải trọng P=1 tọa độ z, (z) Biên độ biến dạng cắt, ’V Ứng suất có hiệu thẳng đứng, Hệ số Poisson, i, i, j j Các tần số dao động riêng, Các tỷ số cản, Tỷ số cản, Danh mục chữ viết tắt BEM Phương pháp phần tử biên CPT Thí nghiệm xuyên tĩnh, DFN Phương pháp mạng rời rạc đứt gãy DLT2013 Phần mềm tính tốn tải trọng động đồn tàu tác dụng xuống vỏ hầm, viii FEM Phương pháp phần tử hửu hạn, FDM Phương pháp sai phân hữu hạn, GPMB Giải phóng mặt bằng, PPV Vận tốc dao động đỉnh, PTHH Phần tử hữu hạn, RMS Căn quân phương, SPT Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn, Sylomer Tên vật liệu đàn hồi tiêu chuẩn hãng Getzner, SR Ký hiệu loại Sylomer tiêu chuẩn hãng Getzner, SDOF Hệ bậc tự do, TpHCM Thành phố Hồ Chí Minh, VdB Đơn vị cường độ rung hay decibel rung động, 115 trí đệm đàn hồi dạng hai lớp tách rời với tỷ lệ độ sâu lớp tính từ đáy tà vẹt(Hs1)/ độ sâu lớp tính từ đáy lớp (Hs2) tối ưu 0,55 Hs1/Hs2 - Hình thức bố trí đệm đàn hồi dạng hay dạng gối có hiệu giảm rung khơng khác nhiều, việc chọn hình thức bố trí công nghệ thi công giá thành định - Trong toán xác định hiệu giảm rung đệm đàn hồi bố trí sàn hầm, tiêu chí đánh giá trị số cường độ rung động, trị số chịu ảnh hưởng lớp đất yếu áp dụng kết tính toán hiệu giảm rung động phương án đề xuất cho vị trí khác tuyến metro số hay cho tuyến khác dự án metro TpHCM Ngược lại, toán đánh ánh hưởng rung động đến kết cấu cơng trình xây dựng, tiêu chí đánh giá giá trị vận tốc rung lớn mà kết cấu phải chịu, phải quan tâm đến lớp đất yếu làm giảm đáng kể hiệu giảm vận tốc dao động lớn đệm đàn hồi 116 KẾT LUẬN CHUNG Những kết đóng góp luận án - Xây dựng phần mềm mô số tải trọng động đoàn tàu di chuyển hầm - DLT2013 theo lý thuyết mơ hình dầm đàn hồi Bernoulli-Euler ngơn ngữ lập trình Labview 2011 Phần mềm DLT2013 có giao diện thân thiện, dễ sử dụng có khả tính tốn cho trường hợp khơng bố trí giảm rung phương án bố trí đệm đàn hồi giảm rung động cho đường ray đá ba lát Kết mơ xuất số liệu dạng text, kết nối với mô đun tải trọng động Plaxis nhằm giải toán tương tác Tàu điện ngầm/Hầm/Nền Kết thể cơng trình cơng bố [4] - Bổ sung chứng minh độ tin cậy phương pháp phổ Fourier việc xác định tần số dao động riêng đất nhiều lớp áp dụng Plaxis giải toán tương tác động lực học kết cấu Kết thể cơng trình công bố [3] - Kết hợp sử dụng phần mềm mơ số tải trọng động đồn tàu di chuyển hầm (DLT2013) gói phần mềm Plaxis tính toán cường độ rung khai thác tuyến metro số thuộc dự án metro Thành phố Hồ Chí Minh Chứng minh rung động khai thác hệ thống tàu điện ngầm gây khó chịu cho dân cư hai bên tuyến, đồng thời khẳng định cần thiết nghiên cứu biện pháp giảm rung động trước xây dựng tuyến tàu điện ngầm Việt Nam tương lai Kết thể cơng trình công bố [2], [1] - Đề xuất sử dụng vật liệu đàn hồi Sylomer cấu tạo phương án bố trí đệm đàn hồi giảm rung động vĩnh cửu đường hầm Kết hợp sử dụng phần mềm DLT2013 Plaxis chứng minh hiệu giảm rung động phương án sử dụng đệm đàn hồi Sylomer giảm rung sàn hầm Trên kết tính tốn cho nhiều trường hợp, luận án xây dựng sở liệu hiệu 117 giảm rung động phương án dạng tra đồ thị, làm tài liệu tham khảo bổ ích cho cơng tác thiết kế, lựa chọn phương án giảm rung hợp lý dự án metro Việt Nam Kết thể cơng trình cơng bố [5] - Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến cường độ rung phát sinh hiệu giảm rung động đệm đàn hồi khai thác hệ thống tàu điện ngầm, đưa nhận xét mang tính định lượng có sở khoa học cho cơng tác dự báo rung động thiết kế biện pháp giảm rung Một số kiến nghị rút từ nội dung luận án - Khi khai thác hệ thống tàu điện ngầm đất TpHCM gây ảnh hưởng rung động mạnh đến môi trường sống dân cư hai bên tuyến Tác động nguy hiểm đến kết cấu cơng trình xây dựng hai bên tuyến không đáng kể Cường độ rung động vượt ngưỡng cho phép người, thực cần quan tâm, nghiên cứu áp dụng biện pháp can thiệp làm giảm cường độ rung để đảm bảo môi trường sống đô thị trước xây dựng tuyến - Đối với dự án metro TpHCM hay cụ thể tuyến metro số 6, phương án giảm rung hợp lý phương án sử dụng lớp đệm đàn hồi Sylomer SR28, bố trí đáy sàn hầm cấu tạo hình 4.18a Độ dày nên chọn 12,5mm 25mm dựa vào kết tính tốn cường độ rung cho đoạn tuyến kết hợp với tra đồ thị hiệu giảm rung hình 4.19 chương - Tình trạng hư hỏng mặt tiếp xúc bánh xe-ray làm tăng cường độ rung động gây cho nền, cần phải có quy trình kiểm tra bảo trì đường ray định kỳ trình khai thác - Giảm tốc độ chạy tàu làm giảm rung động phát sinh, nhiên hiệu giảm rung biện pháp thấp Khi giảm 20km/h tốc độ chạy tàu cường độ rung giảm trung bình 2,2VdB, không nên áp dụng biện pháp giảm tốc độ để giảm rung làm giảm hiệu khai thác dự án, đồng thời 118 nên giữ tốc độ khai thác 80km/h áp dụng biện pháp khác để hạn chế rung động - Trong phạm vi độ dày vỏ hầm thường chọn thiết kế, độ dày vỏ hầm loại mặt cắt ngang hầm có ảnh hưởng đến cường độ rung động không đáng kể Do đánh giá ảnh hưởng rung động tuyến kết cấu hầm định hình để chọn độ sâu hầm tối ưu trước thiết kế kết cấu đường, làm giảm thời gian tính tốn - Khi thiết kế phương án lớp đệm đàn hồi giảm rung, nên chọn loại đệm đàn hồi thoả mãn điều kiện chịu lực nhà sản xuất, có mơ đun đàn hồi nhỏ bố trí nên bố trí đáy sàn hầm để đạt hiệu cao Nếu phương án lớp đệm đàn hồi không đáp ứng yêu cầu, nên bố trí đệm đàn hồi dạng hai lớp tách rời với tỷ lệ độ sâu lớp tính từ đáy tà vẹt/ độ sâu lớp tính từ đáy lớp 0.55 Hs1/Hs2 tối ưu - Hình thức bố trí đệm đàn hồi dạng hay dạng gối có hiệu giảm rung khơng khác nhiều, việc chọn hình thức bố trí cơng nghệ thi công giá thành định - Các lớp đất yếu với mực nước ngầm cao có ảnh hưởng đến cường độ rung nền, ảnh hưởng phức tạp Do q trình khảo sát, việc xác định tham số động cần thiết cịn phải xác định xác độ sâu mực nước ngầm hệ số độ rỗng đất - Trong toán xác định hiệu giảm rung đệm đàn hồi bố trí sàn hầm, tiêu chí đánh giá trị số cường độ rung động, trị số chịu ảnh hưởng lớp đất yếu áp dụng kết tính toán hiệu giảm rung động phương án đề xuất cho vị trí khác tuyến metro số hay cho tuyến khác dự án metro TpHCM Ngược lại, toán đánh ánh hưởng rung động đến kết cấu cơng trình xây dựng, tiêu chí đánh giá giá trị vận tốc rung lớn mà kết 119 cấu phải chịu, phải quan tâm đến lớp đất yếu làm giảm đáng kể hiệu giảm vận tốc dao động lớn đệm đàn hồi Hướng nghiên cứu phát triển - Do khối lượng luận án có hạn, nên việc mơ số tải trọng đoàn tàu phần mềm DLT 2013 tác giả xây dựng chưa xét hết dạng khuyết tật bánh xe ray Do hướng phát triển nghiên cứu toán tương tác toa xe – kết cấu đường ray theo mơ hình đầy đủ 10 bậc tự mơ hình tính - Nghiên cứu tính tốn rung động giảm rung động mơ hình ba chiều, đồng thời cần thực nghiệm kết tính tốn thực tế có đường hầm khai thác thực tế để hoàn thiện phương pháp - Luận án sử dụng loại vật liệu nước để làm giảm rung động phát sinh nhiên giá thành nhập cao, hướng nghiên cứu đem lại hiệu kinh tế lớn nghiên cứu chế tạo vật liệu đệm đàn hồi sử dụng cho hệ thống tàu điện ngầm Việt Nam theo hướng nội địa hoá sản phẩm để tiết kiệm chi phí 120 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Quang Dũng, Vũ Đình Lợi (2010), Đánh giá ảnh hưởng rung dối với môi trường khai thác tàu điện ngầm Hà Nội, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật, Học viện Kỹ thuật Quân sự, số 136/08-2010 Nguyễn Quang Dũng, Vũ Đình Lợi (2013), Dự báo rung động khai thác tuyến metro Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Giao thơng Vận tải, số tháng 04/2013 Nguyễn Quang Dũng (2013), Ứng dụng phương pháp phổ biên độ Fourier xác định tần số dao động riêng đất, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật, Học viện Kỹ thuật Quân sự, chuyên san tuyển tập công trình Hội nghị khoa học nhà nghiên cứu trẻ, số 154/04-2013 Nguyễn Quang Dũng, Phan Thành Trung (2013), Mơ tải trọng động đồn tàu di chuyển đường hầm để phân tích tốn động metro theo mơ hình tốn phẳng, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật, Học viện Kỹ thuật Quân sự, số 155/06-2013 Nguyễn Quang Dũng (2013), Sử dụng đệm đàn hồi giảm rung động cho khai thác hệ thống Metro, Tạp chí Giao thơng Vận tải, số tháng 07/2013 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đông Anh, Lã Đức Việt (2007), Giảm dao động thiết bị tiêu tán lượng, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Báo cáo khảo sát địa chất (bước dự án đầu tư) tuyến metro số (2009), Công ty cổ phần địa chất Miền Nam Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án metro Thành phố Hồ Chí Minh - Phụ lục 2,3,4 – Địa chất, Trung tâm nghiên cứu phát triển giao thơng vận tải phía nam – TEWET Trịnh Việt Bắc; Đinh Văn Toàn; Nguyễn Thị Hồng Quang; Lại Hợp Phòng; Bùi Hữu Dân (2003), Xác định tham số đàn hồi đất đá phục vụ thiết kế xây dựng khu nhà cao tầng Trung Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội khảo sát địa chấn lỗ khoan, Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ cố hư hỏng cơng trình xây dựng, NXB Xây dựng, Hà Nội Trịnh Việt Bắc; Đinh Văn Toàn; Lại Hợp Phòng; Trần Anh Vũ (2011), Điều kiện đất ảnh hưởng tác động động đất khu vực phía tây nội thành Hà Nội, Tạp chí khoa học trái đất, tháng 11/2011 Nguyễn Quang Dũng (2013), Ứng dụng phương pháp phổ biên độ Fourier xác định tần số dao động riêng đất, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật, Học viện Kỹ thuật Quân sự, chun san tuyển tập cơng trình Hội nghị khoa học nhà nghiên cứu trẻ, số 154/04-2013 Trần Anh Dũng (2008), Nghiên cứu hệ hai lớp có lớp đệm đàn hồi chịu tác dụng tải trọng bom đạn, Luận án tiến sỹ kỹ thuật, Học viện Kỹ thuật Quân sự, Hà Nội Trần Anh Dũng , Vũ Đình Lợi (2003), Giải pháp giảm tải trọng sóng nổ tác dụng lên cửa bảo vệ cơng trình, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật số 103 quý II/2003, trang 80-85, Học Học viện Kỹ thuật Quân sự, Hà Nội Fadeev A.B(1995), Phương pháp phần tử hữu hạn địa học (bản dịch), Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội 122 10 Nguyễn Tương Lai (2005), Nghiên cứu tương tác động lực học phi tuyến kết cấu biến dạng, Luận án tiến sỹ kỹ thuật, Học viện Kỹ thuật Quân sự, Hà Nội 11 Trần Hồng Minh, Lê Văn Nam, Lê Bá Khánh (2007), Một số kết thực nghiệm nghiên cứu tốc độ lan truyền sóng phẳng mơi trường đất sét yếu bão hòa nước cát bão hòa nước khu vực lân cận TPHCM 12 Nguyễn Tất Ngân (2011), Nghiên cứu tương tác kết cấu cơng trình san hô chịu tải trọng đặc biệt theo mơ hình tốn phẳng, Luận án tiến sỹ kỹ thuật, Học viện Kỹ thuật Quân sự, Hà Nội 13 QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia độ rung 14 Bùi Trường Sơn; Nguyễn Trùng Dương (2007), Ổn định lâu dài đất yếu bão hòa nước cơng trình san lấp khu vực Thành phố Hồ Chí Minh đồng sơng Cửu Long sở mơ hình Cam-Clay, Tạp chí Địa kỹ thuật, số năm 2007 15 Nguyễn Tri Tá (2005), Nghiên cứu tương tác kết cấu công môi trường tác dụng tải trọng bom đạn có xét tính phi tuyến mơi trường, Luận án tiến sỹ kỹ thuật, Học viện Kỹ thuật Quân sự, Hà Nội 16 TCVN 6962:2001: Rung động chấn động - Rung động hoạt động xây dựng sản xuất công nghiệp - Mức tối đa cho phép môi trường khu công cộng khu dân cư 17 Thông tin dự án đường sắt đô thị Hà Nội, http://vi.wikipedia.org 18 Thông tin dự án đường sắt đô thị Thành phố Hồ Chi Minh, http://vi.wikipedia.org Tiếng Anh 19 Arindam D (2011), Calibration of a PLAXIS Finite Element Dynamic Model: Effect of Domain Width and Meshing Schemes/AES, Third Indian Young Geotechnical Engineers Conference (3IYGEC) 25 - 26 March 2011, Indian Geotechnical Society, New Delhi 20 Ahmad J.B (2010), The modelling of lateral movement of soft soil using finite element analysis and laboratory model, UiTM, Shah Alma 123 21 Andersena L and Jones C.J.C (2006), Coupled boundary and finite element analysis of vibration from railway tunnels—a comparison of twoand three-dimensional models Journal of Sound and Vibration, 293, 611– 625 22 Bahatin G.(2008), Analysis of settlements of test embankments during 50 years - A comparison between field measurements and numerical analysis, Master’s Dissertation, Lund University, Sweden 23 Bathe K.J (1982), Finite elements procedures in engineering analysis, Prentice-Hall Inc, Englewood Cliff, New Jersey, USA 24 Bathe K.J and Wilson E.L (1973), Stabilityand accuracy analysis of direct intergration methods, International earthquake engineering and stuctural, Vol 1973 25 Bahrekazemi M (2004), Train-Induced Ground Vibration and Its Prediction 26 Brinkgreve R.B.J and Broere W (2006), Plaxis manual version 8, Delft University of technology & Plaxis b.v., The Netherlands 27 Bian X.C, Chen Y.M, Hu T (2008), Numerical simulation of high-speed train induced ground vibrations using 2.5D finite element approach, Science in China Series G: Physics, Mechanics & Astronomy, Science in China Press 28 Banverket (1997), Noise and vibration from rail intercity Guidelines and application BVPO 724.001 Banverket och Naturvårdsverket 29 Clouteau, D., Degrande, G., Othman, R., Arnst, M., Chebli, H., Klein, R., Chatterjee, P and Janssens, B (2006) A numerical model for groundborne vibrations from underground railway traffic based on a periodic finite element–boundary element formulation Journal of Sound and Vibration, 293, 645–666 30 Chai J.F and Teng T.J (2008), Identification of Source Time Function for Train-induced Vibration of Underground Tunnels, 17th World Conference on Nondestructive Testing, 25-28 Oct 2008, Shanghai, China 124 31 Ciro V Filippo S de M and Emilio B (2010), Comparative Study on Frequency and Time Domain Analyses for Seismic Site Response, EJGE 32 Ciro V and Filippo S de M (2010), Some aspects of seismic design methods for flexible earth retaining structures 33 Ciro V., Filippo S de M and Emilio B (2008), Remarks on site response analysis by using Plaxis dynamic module, Plaxis Bulletin issue 23/ March 2008 34 Citytunnel (2000), Noise and vibration study project Prediction model for Citytunneln Final report, part detailed AB 60 MD 560 0001 Citytunnelkonsortiet 35 Das B.M (1995), Principles of soil dynamics, PWS-KENT Publishing Company, USA 36 DEPA (2002A), Danish guidelines on environmental low frequency noise, infrasound and vibration Danish Environmental Protection Agency http://glwww.mst.dk/transportuk/02030000.htm (2007-11-19) 37 David M.S (2005), Identification and development of a model of railway track dynamic behavior, A thesis submitted for the degree of master of engineering –Queenland university of technology 38 Di Mino G and Di Liberto C.M (2007), A model of dynamic interaction between a train vehicle and a rail track, 4th international SIIV congress – Palermo, Italia 39 Dahlberg T (2003), Railway track dynamics - a survey, Solid Mechanics/IKP, Linköping University SE-581 83 Linköping, Sweden 40 Eitzenberger A (2008), Technical report: Train-induced Vibrations in Tunnels – A Review, Luleå University of Technology, Sweden 41 Emili R., Spadaccino A., Risoldi D., Tuzi E., Buoncompagni C (2003), Fitting light rail transit into historical centers - The Rome experience, 9th National Light Rail Transit Conference, November 16-18/2003, Hilton Portland Hotel, Portland, Oregon 125 42 Fujii, K., Takei, Y and Tsuno, K (2005), Propagation properties of train-induced vibrations from tunnels Quarterly Report of RTRI (Railway Technical Research Institute) (Japan), 46(3), 194-199 43 FTA(2006), Transit Noise and Vibration Impact Assessment, Office of Planning and Environment - Federal Transit Administration 44 FindWave softwave, http://www.ruperttaylor.com/index1.htm 45 Getzner Company, Material properties and vibration isolation Technical information, http://www.getzner.com 46 Getzner Company, Overview of materials Standard range, http://www.getzner.com 47 Hung H.H and Yang Y.B (2000), Elastic waves in visco-elastic halfspace generated by various vehicle loads, Soil Dynamics and Earthquake Engineering 21 (2001) 48 Hussein M.F.M, Gupta S., Hunt H.E.M, Degrande G and Talbot J.P (2006), An efficient model for calculating vibration from a railway tunnel buried in a half-space, The 13 international congress on sound and vibration, Vienna, Austria 49 Hussein M.F.M and Hunt H.E.M (2009), A softwave application for calculating vibration due to moving trains in underground railway tunels, Noise and vibration: Emeging method -Novem 2009, Oxford 50 Ishibashi I., Zhang X (1993), Unified dynamic shear moduli and damping ratios of sand and clay, Soil and Foundtion volume 33, No.1, Page 182-191, Japanes society of soil machanics and foundation engineering 51 Jia Y., Liu W., Sun X., Weifeng Liu & Hougui Zhang H (2008), Dynamic responses of spatial overlapping tunnels induced by passing trains, world Tunnel Congress 2008 - Underground Facilities for Better Environment and Safety – India, Page 1-17 126 52 Karl L (2005), Dynamic Soil Properties out of SCPT and Bender Element Tests with Emphasis on Material Damping, A thesis of Doctor of Philosophy in Ghent University 53 Kurzweil L.G (1979), Ground-borne noise and vibration from underground rail systems Journal of Sound and Vibration, 66(3), 363– 370 54 Kojic M and Bathe K.J (2005), Inelastic Analysis of Solids and Structures, Springer-Verlag Berlin Heidenberg 2005, Printed in Germany 55 Konowrocki R and Bajer C (2009), Vibrations of Railroad Due to The Passage of The Underground Train, The archives of transport No1 2010 56 Kramer S.L (1996), Geotechnical Earthquake Engineering, Prentice Hall, New Jersey 57 Lai C.G., Callerio, A., Faccioli, E Morelli, V and Romani, P (2005), Prediction of railway-induced ground vibrations in tunnels Journal of Vibration and Acoustics, 127, 503-514 58 Lai C.G, Callerio A., Faccioli E., Martino A (2000), Mathematical modelling of railway-induced ground vibrations, in: N Chouw, G Schid (Eds.), Proceedings of the International Workshop Wave 200, pp.99-110 59 Michele B., Francis C., Giovanni L., Adolfo S Francesco S (2009), Mitigation of Railway Traffic Induced Vibrations:The Influence of Barriers in Elastic Half-Space, Advances in Acoustics and Vibration Volume 2009, Hindawi Publishing Corporation 60 Markus Tecklenburg, Vibration Control in tramway and L.R.T systems, Getzner Werkstoffe GmbH – Austria 61 Pakbaz M.S, Medizadeh R., Vafaeian M and Bagherinia K (2009), Numerical prediction of subway induced vibration: case study in Iran – Ahwaz city, Journal of applied sciences 9: 2001-2015 (2009) 62 Paolucci R., Maffeis A., Scandella L., Stupazzini M., Vanini M (2003), Numerical prediction of low-frequency ground vibrations induced by high-speed trains at Ledsgaard, Sweden, Soil Dynamics and Earthquake Engineering 23 (2003), page 425–433 127 63 Qui Y.J., Zang X.J., Wei Y.X (2007), Influenced of train speed on dynamic characteristics of ballastess track subgrade, Journal of Traffic and Transport Engineering, Vol No 64 Remington P.J., Kurtweil L.G and Tower D.A (1987), Low-frequency noise and vibrations from trains, Transportation noise reference book, Ed Nelson P.M London: Butterworths 65 Rajib Ul Alam Uzzal, Waiz Ahmed and Subhash Rakheja (2008), Dynamic Analysis Of Railway Vehicle-Track Interactions Due To Wheel Flat With A Pitch-Plane Vehicle Model, Journal of Mechanical Engineering, Vol ME39, No 2, December 2008, Transaction of the Mech Eng Div., The Institution of Engineers, Bangladesh 66 The South Carolina Department of Transportation (SCDOT), Geotechnical Design Manual – version 1.1 (2010) – Chapter 12: Geotechnical earthquake engineering (Final), http://www.scdot.org/doing/structural_ geotechnical.aspx 67 Sam Helwany (2007), Applied soil mechanics with ABAQUS applications, John Wiley & Sons, Inc., Hoboken, New Jersey 68 Schillemans L (2003), Impact of sound and vibration of the North–South high-speed railway connection through the city of Antwerp Belgium, Journal of Sound and Vibration, 267, 637–649 69 Schneider J.A, Hoyos L., Mayne P.W, Macari E.J, and Rix G.J (1999), Field and laboratory measurements of dynamic shear modulus of Piedmont residual soils, Behavioral Characteristics of Residual Soils, GSP 92, ASCE, Reston, VA, pp 12-25 70 Unterberger W., Poisel R and Honeger C (1997) Numerical prediction of surface vibrations caused by high-speed rail traffic in tunnels, in: Proceedings of the 23rd general assembly of the International Tunnelling Association, Vienna, Austria, April 12-17 1997 71 Verruijt A (1994, 2008), Technology Soil dynamics, Delft University of 128 72 Zhang J., Andrus R.D and Juang C.H (2005), Normalized Shear Modulus and Material Damping Ratio Relationships, Journal of geotechnical and geoenvironmental engineering © ASCE / APRIL 2005 73 Zienkiewicz O.C and Taylor R.L (2000), The Finite Element Method, Vol 1: The basic, Butterworth-Heinemann, A division of Reed Education and Professional Pulishing Ltd 74 Zienkiewicz O.C and Taylor R.L (2000)(2000), The Finite Element Method, Vol 2: Solid Machanics, Butterworth-Heinemann, A division of Reed Education and Professional Pulishing Ltd Tiếng Nga 75 ВСН-211-91, Прогнозирование уровней вибраций в жилых домах, расположенных вблизи линий метрополитенов, и проектирование виброзащитных мероприятий, СССР, Минтранстрой, 1991 76 СНиП 32-02-2003 Метрополитены / Госстрой России М.: ФГУП ЦПП, 2004 77 СП 23-105-2004, Оценка вибрации при проектировании, строительстве и эксплуатации объектов метрополитена, Свод правил по проектированию и строительству 78 Курбацкий Е.H (2008), Измерение вибраций, Московский государственный университет путей сообщения 79 Курбацкий Е.H (2008), Динамика подземных сооружений, Московский государственный университет путей сообщения 80 Курбацкий Е.H (2008), Оценка и способы снижения уровней вибраций сооружений, расположенных вблизи метрополитенов мелкого заложения и открытых трасс, Московский государственный университет путей сообщения 81 Курбацкий Е.H (2008), Использование теоремы взаимности для оценки уровней вибраций поверхности упругого полупространства от точечного источника, расположенного внутри полупространства, московский государственный университет путей сообщения 129 82 Курбацкий Е.H (2008), Вибрации поверхности грунта, возникающие при колебаниях тоннельной обделки, московский государственный университет путей сообщения 83 Московский (МИИТ) государственный (2008), Разработка университет путей рекомендаций по сообщения конструкции виброзащитного железнодорожного пути, «Тоннель №4 на участке Туапсе-Адлер Северо-Кавказской железной дороги» 84 Сан Лин Тун (2011), исследование напряженно-деформированного состояния подземных сооружений при динамических воздействиях, Диссертация на соискание ученой степени кандидата технических наук, Московский государственный университет путей сообщения 85 Титов Е (2006), Разработка методов оценки и способов снижения уровней вибраций сооружений вблизи метрополитенов и железнодорожных трасс, Диссертация на соискание ученой степени кандидата технических наук, университет путей сообщения Московский государственный ... ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm cường độ rung động 1.2 Cơ chế gây rung động ảnh hưởng rung động khai thác hệ thống tàu điện ngầm 1.2.1 Cơ chế gây rung động khai thác hệ thống tàu. .. trị vận tốc rung động mặt đất để áp dụng đánh giá 1.2 Cơ chế gây rung động ảnh hƣởng rung động khai thác hệ thống tàu điện ngầm 1.2.1 Cơ chế gây rung động khai thác hệ thống tàu điện ngầm Hình...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ - - NGUYỄN QUANG DŨNG NGHIÊN CỨU RUNG ĐỘNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢM RUNG ĐỘNG TRONG NỀN DO KHAI THÁC HỆ THỐNG TÀU ĐIỆN NGẦM Chuyên

Ngày đăng: 18/04/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Bia ngoai

  • 2. Bia trong

  • 3. Loi cam on

  • 4. Loi cam doan

  • 5. Muc luc

  • 6. Danh muc ky hieu

  • 7. Danh muc bang bieu

  • 8. Danh muc hinh ve va do thi

  • 9. Mo Dau

  • 10. Chuong 1

  • 11. Chuong 2

  • 12. Chuong 3

  • 13. Chuong 4

  • 14. Ket luan chung

  • 15. Danh muc cong trinh

  • 16. TLTK

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan